Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Một số biện phát dạy hát cho học sinh lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (956.01 KB, 13 trang )

MỤC LỤC
Nội dung
I. PHẦN MỞ ĐẦU

Trang
2

1. Lý do chọn biện pháp

2

2. Mục đích nghiên cứu

2

3. Nhiệm vụ nghiên cứu

3

4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu

3

II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3
4

1. Cơ sở lý luận


4

2. Cơ sở thực tiễn

4

3. Các giải pháp thực hiện

6

1.1. Tạo hứng thú khởi động cho tiết học trước khi học hát.
1.2. Hướng dẫn học sinh sử cách luyện thanh theo đàn

6

1.3. Hướng dẫn học sinh cách lấy hơi
1.4. Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh giúp
các em học tốt môn âm nhạc.
1.5. Tổ chức các hoạt động ngoại khố giúp học sinh học tốt mơn
âm nhạc trong nhà trường.

8
9
9

III. KÉT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG

9
10


1. Kết quả

10

2 .Ứng dụng
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

11
11

- Kết luận

11

- Bài học kinh nghiệm

11


1
BIỆN PHÁP
“ Một số biện phát dạy hát cho học sinh lớp 4”
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn biện pháp.
- Đặc trưng của âm nhạc là âm thanh của giọng hát và các loại nhạc cụ,
nó có tính truyền cảm trực tiếp, có tác động mạnh mẽ tới tình cảm, cảm xúc
của con người. Học Âm nhạc giúp học sinh phát triển tồn diện, tự nhiên làm
cân bằng trí tuệ, sáng tạo góp phần bồi dưỡng tình cảm trong sáng, lòng yêu
nhạc giúp phát triển hài hào nhân cách. Thông qua hoạt động Âm nhạc làm
cho đời sống tinh thần học sinh thêm phong phú, đem đến cho học sinh tinh

thần lạc quan, mạnh dạn trong giao tiếp.
- Âm nhạc giúp các em cảm thụ và cảm nhận được cái hay cái đẹp của ca
từ và âm thanh qua các bài hát, bài tập đọc nhạc mà các em được học giúp
cho các em biết yêu thương gia đình, quê hương, đất nước, yêu con người,
yêu mái trường, thầy cơ, bạn bè. Cùng với đó là biết trân trọng, giữ gìn và
phát huy nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam.
- Qua thời gian giảng dạy học hát Âm nhạc lớp 4, bản thân tơi nhận thấy
cịn một số học sinh các em chát chưa to, chưa rõ lời, rõ tiếng… và chưa biết
cách lấy hơi. Cũng chính vì điều đó mà trong q trình thực hiện các nội dung
hát còn thiếu kinh nghiệm, lúc to, lúc nhỏ dẫn đến việc hát chưa đềui tạo ra
sự xáo trộn chưa có tính đồng bộ giữa các em học sinh khác trong lớp, đã làm
ảnh hưởng không nhỏ đến đến chất lượng giờ học hát. Từ đó khiến bản thân
tơi phải suy nghĩ, trăn trở, cần phải làm gì để nâng cao chất lượng mơn Âm
nhạc nói chung và đặc biệt là học hát đôi với học sinh lớp 4. Nhằm khắc phục
những hạn chế mà học sinh của tôi đang mắc phải, tôi đã mạnh dạn đánh giá
thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân và đề ra “Một số biện pháp dạy hát cho
học sinh lớp 4t”, giúp nâng cao chất lượng môn Âm nhạc ở trường tôi đang
công tác.
2. Mục đích nghiên cứu:


2
- Qua nghiên cứu để nắm được cơ sở lý luận của vấn đề; đánh giá thực
trạng và đề ra các biện pháp giúp học sinh lớp 4 rèn kĩ năng học hát.
- Nắm được khả năng của học sinh khi áp dụng phương pháp mới vào
giảng dạy, giúp giáo viên thấy được sự cần thiết của việc học hát.
- Giúp học sinh học thuộc, hát đúng và biết trình bày bài hát một cách
chủ động, sáng tạo...
- Rút ra bài học kinh nghiệm trong quá trình dạy học hát cho học sinh ở
các khối lớp: Nắm được khả năng của học sinh khi áp dụng phương pháp mới

vào giảng dạy, từ đó, giúp giáo viên thấy được sự cần thiết phải sử dụng thiết
bị, đồ dùng, và các phương tiện dạy học Âm nhạc trên lớp.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Đánh giá về cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ dạy học môn âm nhạc.
- Khảo sát được thực trạng học hát.
- Đề ra các biện pháp giúp học sinh lớp 4 hát được tốt hơn.
- Đánh giá hiệu quả khi dạy hát.
- Rút ra bài học kinh nghiệm.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
* Đối tượng nghiên cứu:
- Hướng dẫn học sinh lớp 3 rèn kĩ năng sử dụng tốt các loại nhạc cụ khi
học hát.
* Phạm vi nghiên cứu:
- Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 học hát.
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 5 năm 2023.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Để hồn thiện tốt đề tài này, tơi đã sử dụng các phương pháp sau:
* Phương pháp điều tra: Đánh giá thực trạng việc hát của học sinh lớp 4.
* Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Những văn bản, các hướng dẫn về
dạy học âm nhạc; các tài liệu bồi dưỡng giáo viên, sách hướng dẫn phương
pháp giảng dạy mơn âm nhạc ở bậc tiểu học…có liên quan đến việc dạy học
môn âm nhạc.


3
* Phương pháp so sánh đối chiếu: Được tiến hành trước và sau khi thực
hiện đề tài, cho tôi thấy rõ những thành cơng và hạn chế để có những phương
án mới.
* Phương pháp đánh giá, tổng hợp thống kê: Đánh giá và thống kê kết
quả đạt được từng giai đoạn sau khi thực hiện các giải pháp.

II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở lý luận:
Chương trình âm nhạc lớp 4 mới gồm có 8 chủ đề, trong đó có 8 bài hát
được sử dụng. Ngoài yêu cầu hát đúng giai điệu, lời ca các bài hát, biết hát kết
hợp vỗ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu và vận động phụ hoạ...
Thơng qua đó giúp học sinh phát triển các năng lực và phẩm chất; đặc
biệt là năng lực cốt lõi của mỗi cá nhân. Trên cơ sở yêu cầu cần đạt các môn
học/ hoạt động giáo dục theo đúng Công văn 2345/BGDĐT-GDTH ngày
7/6/2021 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục của
nhà trường cấp tiểu học và những yêu cầu cần đạt được kiến thức cơ bản như:
Hát thuộc lời ca, hát đúng giai điệu, đúng nhịp phách…
Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT quy định về đánh giá học sinh tiểu
học: Ngồi kiến thức, Thơng tư quy định đánh giá về phát triển năng lực,
phẩm chất học sinh. Đánh giá quá trình học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập
của học sinh đáp ứng yêu cầu cần đạt và biểu hiện cụ thể về các thành phần
năng lực của từng môn học, hoạt động giáo dục theo chương trình giáo dục
phổ thơng cấp tiểu học. Thực hiện “ Một số biện phát dạy hát cho học sinh
lớp 4 ” tại trường tôi đang công tác nhằm giúp học sinh biết h át đúng giai
điệu lời ca. Do đó, giúp học sinh biết hát.
2. Cơ sở thực tiễn:
+ Phân tích, đánh giá thực trạng nội dung của đề tài nghiên cứu:
- Được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao về chun mơn nói chung và
chun mơn âm nhạc nói riêng từ Phịng GD&ĐT đến nhà trường;


4
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học môn âm nhạc đảm bảo: Các
nhạc cụ phục vụ cho dạy học như: Đàn, trống, thanh phách, song
loan...đảm bảo cho tất cả học sinh trên lớp được thực hiện.
- Bản thân tôi được đào tạo chuyên môn về sư phạm âm nhạc, nắm chắc

chun mơn, kiến thức bộ mơn, có năng khiếu âm nhạc, có tinh thần trách nhiệm
và tính cầu thị cao.
- Phụ huynh học sinh luôn tin tưởng, tạo điều kiện, phối hợp cùng nhà
trường trong các hoạt động giáo dục trong đó có hoạt động giáo dục âm nhạc.
- Học sinh u thích mơn học âm nhạc.
- Đánh giá thực trạng học sinh đầu năm học 2022 – 2023, chất lượng
sử dụng các loại nhạc cụ khi học hát được kết quả như sau: (Thực hiện ở
tuần 4 – Hát)
Tổng

HS rất hứng

HS không

Khố

số

HS rất hứng

thú nhưng

hứng thú khi

i

học

thú học hát


cịn lúng

hát

sinh
4

171

HS khơng biết
hát

túng khi hát
60 = 35%

42 = 24,5%

30 = 17,5%

39 =
22,8%

Bng 1: Đánh giá học sinh tham gia häc h¸t.
+ Đánh giá những hạn chế, tồn tại và những nguyên nhân
- Qua thực tế giảng dạy ở trường tôi, việc tiếp thu các kiến thức Âm
nhạc và sự u thích học tập bộ mơn chỉ rơi vào một số em có năng khiếu,
thích ca hát.
- Khả năng cảm nhận âm nhạc của một số học sinh còn mơ hồ. Một số
học sinh còn học vẹt, hát theo cảm tính, cịn sai về giai điệu bài hát.
- Một số học sinh chưa phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo trong giờ học,

dẫn đến năng lực cảm thụ, khả năng phát triển âm nhạc chưa được sâu sắc.
- Nguyên nhân:


5
+ Một số học sinh chưa có hứng thú học Âm nhạc, khả năng cảm thụ âm
nhạc chậm; chưa có tư duy trong học hát.
+ Một số học sinh còn lúng túng chưa mạnh dạn tự tiin..
* Từ thực trạng và nguyên nhân trên, tôi xây dựng “Một số biện pháp
dạy hát cho học sinh lớp 4” ở trường tiểu học nơi tôi đang công tác để giúp
học sinh học tốt hơn môn Âm nhạc, phát triển năng lực phẩm chất nhằm đáp
ứng yêu cầu cần đạt của môn học.
3. Các giải pháp thực hiện:
1.1. Tạo hứng thú khởi động cho tiết học trước khi học hát.
- Chương trình giáo dục phổ thống mới 2018 hướng tới mục tiêu phát
triển tồn diện về năng lực, phẩm chất người học. Vì vậy việc tạo hứng thú
cho học sinh trước khi bước vào tiết học là rất cần thiết. Phát huy được tính
chủ động, tích cực và sáng tạo của các em.
- Để tạo được hứng thú cho học sinh trước khi bước vào tiết học, tôi
thường cho các em chơi các trị chơi khởi động thật sơi nổi. Học sinh rất thích
tham gia một cách chủ động và tích cực. Tơi thường sử dụng một số trò chơi
truyền cảm hứng cho học sinh như:


6
+ Thử tài đốn tên bài hát:
Ở trị chơi này giáo viên sẽ mở giai điệu bài hátvà cho học sinh đoán
tên, đội nào đoán đúng sẽ chiến thắng. Từ đó củng cố tai nghe cho học sinh
giúp học sinh phát triển năng lực tự học, tự phán đoán và giải quyết vấn đề.
Nhớ tên các bài hát.

+ Trò chơi lắng nghe giai điệu
Trò chơi này giúp học sinh vừa học hát, vừa tập biết vận động.
Kết quả: Qua biện pháp giúp học sinh hứng thú, phấn khởi, tự tin vào các giờ
học âm nhạc. Qua các trò chơi, giúp học sinh phát triển năng lực tự chủ và tự
học; ngôn ngữ và giao tiếp để bước vào giờ học
1.2. Hướng dẫn học sinh cách luyện thanh.


7

1.3. Hướng dẫn học sinh cách lấy hơi.
- Ngoài việc hướng dẫn học sinh biết cách lấy hơi nhằm phát triển năng
lực tự học, sáng tạo và kích thích sự hứng thú của học sinh…

1.4. Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh giúp
các em học tốt môn âm nhạc.
- Việc phối kết hợp với giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh đóng


8
vai trò kết nối hết sức quan trọng trong việc giáo dục học sinh học tốt bộ
môn âm nhạc trong nhà trường nói riêng mà cịn học tốt các mơn học văn
hố khác nữa.
- Ở biện pháp này thơng qua hệ thống Zalo, Facebook của các lớp, tôi
thường xuyên quay, chụp lại các giờ học hát sôi nổi. Phụ huynh được xem các
con của mình tham gia các hoạt động học tập rất hào hứng.
Kết quả biện pháp: Thông qua cách làm đã giúp cho phụ huynh học
sinh có trách nhiệm hơn với việc học tập của con em trong nhà trường, bằng
việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho con em học tập âm nhạc tại gia
đình. Qua đây xây dựng được mối quan hệ thân thiện giữa gia đình, nhà

trường và xã hội.
1.5. Tổ chức các hoạt động ngoại khoá giúp học sinh học tốt môn
âm nhạc trong nhà trường.
- Tổ chức giao lưu văn nghệ giữa các khối, lớp ở các buổi sinh hoạt
ngoại khoá, hoạt động trải nghiệm, sinh hoạt dưới cờ,... để giúp các em mạnh
dạn, tự tin thể hiện khả năng, bản lĩnh của bản thân qua các bài hát, bài nhạc
trên sân khấu, khả năng cảm thụ âm nhạc một cách trọn vẹn hơn.
- Trên cơ sở yêu cầu cần đạt của các mơn học nói chung và mơn Âm
nhạc nói riêng, tơi cịn hướng dẫn học sinh tìm hiểu thêm các bài hát thiếu nhi
có sử dụng nhạc cụ âm nhạc trên các phần mềm internet nhằm giúp các em
mở rộng thêm kiến thức âm nhạc, đồng thời giúp học sinh mạnh dạn, tự tin
hơn khi tham gia biểu diễn âm nhạc trong các buổi hoạt động ngoại khố.
Ví dụ: - Ở các buổi giao lưu văn nghệ, hoạt động trải nghiệm hay sinh
hoạt dưới cờ, tôi thường tổ chức cho các em các hoạt động như thi văn nghệ
của lớp, của trường…cho học sinh kết hợp hát và gõ đệm bài hát để giúp các
em được củng cố thêm kiến thức về học hát.
Kết quả đạt được: Biện pháp đã giúp tạo phong trào văn nghệ sôi nổi
trong nhà trường, đồng thời giúp học sinh có nhiều ý tưởng mới, sáng tạo mới


9
trong việc tự làm và sử dụng các nhạc cụ âm nhạc trong học tập cũng như
biểu diễn văn nghệ ngoại khoá. Qua đây xây dựng được ước mơ trở thành
nghệ sĩ của học sinh tiểu học.
III. KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG
1. Kết quả:
Từ những biện pháp thiết thực nêu trên, sau thời gian áp dụng các biện
pháp ở khối 4, đã thu được kết quả như sau:
Bảng tổng hợp kết quả


Tổng
Thời gian

số
học

HS rất hứng

HS không hứng

HS không

HS rất hứng

thú nhưng còn

thú khi hát

biết hát

thú h ọc hát

lúng túng khi
hát

sinh

39 =

Đầu năm


171

60 = 35%

42 = 24,5%

30 = 17,5%

Cuối HK I

171

94 = 54,9 %

32= 18,7%

20 = 11,6%

15 =8,7%

Cuối HK II

171

20 = 11,6%

8 = 4,6%

5 = 2,9%


136 = 79,5%

22,8%

Từ kết quả tổng hợp ở trên, học sinh lớp 4 trường tôi đang cơng tác cơ
bản thích thú với việc tiếp thu các kiến thức Âm nhạc và u thích học tập bộ
mơn. Học sinh thích và mạnh dạn tự tin trong giờ học hát.
- Học sinh đã biết phân biệt cách gõ đệm và biết hát kết hợp gõ đệm theo
tiết tấu, nhịp, phách, biết thể hiện bài hát và diễn đạt tốt lời ca những giai điệu
bài hát.
- Học sinh mạnh dạn, tự tin hơn trong việc hát kết hợp vận động phụ họa
và việc sáng tạo động tác phụ họa cho bài hát và tham gia vào câu lạc bộ âm
nhạc, trong nhà trường cũng như tích cực tham gia phong trào văn hóa, văn
nghệ ở các Hội thi.
- Các em đã có sự ham mê học hát, biết sáng tạo một số nhạc cụ gõ đơn
giản đặc biệt biết thể hiện cảm xúc trước cái đẹp của thiên nhiên, cuộc sống
thể hiện trong lời ca.


10
- Cịn 01 học sinh khơng hứng thú khi sử dụng nhạc cụ gõ đệm là diện
học sinh tăng động, sức khoẻ khơng bình thường nên rất khó rèn.
2. Ứng dụng:
Đề tài của tơi có thể được ứng dụng trong các trường tiểu học có điều
kiện thực tiễn tương tự như trường tiểu học nơi tơi đang giảng dạy, ngồi ra
nó cịn có thể được ứng dụng trong các hoạt động dạy học âm nhạc đối với
học sinh tiểu học các khối khác và các trường tiểu học khác trên địa bàn
huyện Hiệp Hoà.
Một số giải pháp giúp học sinh lớp 3 sử dụng tốt các loại nhạc cụ gõ

đệm tiếp tục được thực hiện ở những năm học tiếp theo để có thể nâng cao hiệu
quả tổ chức các hoạt động dạy học môn âm nhạc.
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
- Kết luận:
+Ý nghĩa của biện pháp:
Sau khi áp dụng “Một số biện pháp dạy hát cho học sinh lớp 4” ở
trường tôi đang công tác đã giúp học sinh u thích mơn Âm nhạc, hứng thú
với nội dung tập đọc nhạc, mạnh dạn tự tin đứng trước lớp để biểu diễn, đọc
nhạc tốt hơn, chuẩn xác hơn. Cùng với học tốt môn âm nhạc đã giúp cho học
sinh phấn khởi, tự tin, say mê với các hoạt động ngồi giờ lên lớp và các mơn
học khác. Từ việc yêu thích học hát, nhiều học sinh đã tự tin tham gia vào các
lớp câu lạc bộ: Câu lạc bộ âm nhạc, các câu lạc bộ sở thích…
+ Bài học kinh nghiệm:
Để học sinh học tốt môn Âm nhạc, giáo viên phải nghiên cứu kỹ thực
trạng lớp học: cả về học sinh và cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, phương
tiện dạy học, đồng thời phải nghiên cứu kỹ chương trình sách giáo khoa và
các tài liệu tham khảo khác.
Trên cơ sở những yêu cầu cần đạt và năng lực của giáo viên, thực trạng
học sinh, nên cần thực hiện đầy đủ 5 biện pháp nêu trên;
Một phần quan trọng nữa, bản thân giáo viên phải thực sự yêu nghề,
mến trẻ, thường xuyên học tập để nâng cao trình độ chun mơn, đổi mới
phương pháp dạy học để giúp cho kết quả học tập của các em ngày càng được


11
nâng cao hơn, đáp ứng yêu cầu Chương trình GDPT 2018.
+ Đề xuất:
- Đối với nhà trường cần trang bị đầy đủ dụng cụ phục vụ học tập, tổ
chức các hoạt động chuyên môn để cho giáo viên học tập, trao đổi kinh
nghiệm.

- Đối với phòng giáo dục tổ chức sinh hoạt chuyên môn cấp cụm để
tất cả giáo viên Âm nhạc được hoc tập trao đổi kinh nghiệm, phương pháp
học tập.
Trên đây là một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 sử dụng tốt các nhạc
cụ gõ đệm khi học hát của bản thân tôi thực hiện năm học 2022-2023. Rất
mong được sự đóng góp ý kiến của lãnh đạo các cấp. Xin trân trọng cảm ơn./.


12
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Số TT
1
2

Tên tài liệu
Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 9 năm 2016 có sử
đổi theo Thơng tư 30 về quy định đánh giá học sinh tiểu học.
Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT quy định về đánh giá học sinh
tiểu học.
Công văn 2345/BGDĐT-GDTH ngày 7/6/2021 của Bộ GD&ĐT về

3

việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp

4
5

tiểu học
Sách giáo khoa Âm nhạc 4

Sách giáo viên Âm nhạc 4
Sách hướng dẫn dạy học môn Nghệ thuật ở Tiểu học (phần âm

6

nhạc)



×