Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Chương 6 logistics and imt incoterm 2020 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 18 trang )

9/6/2021

CHƯƠNG 6.

NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ
LOGISTICS & VTĐPT
6.1
6.2
6.3

Áp dụng INCOTERMS vào VTĐPT
Hợp đồng và chứng từ trong VTĐPT (contract and documents)
Cơ sở pháp lý (chế độ trách nhiệm) về VTĐPT






Nghị định số 87/2009/NĐ-CP của chính phủ ngày 19/10/2009 về VTĐPT
Nghị định số 89/2011/NĐ-CP của chính phủ ngày 10/10/2011 về VTĐPT
Nghị định số 03/VBHN-BGTVT ngày 12/07/2013 về VTĐPT
Nghị định số 144/2018/ND-CP Sửa đổi, bổ sung các Nghị định về vận tải
đa phương thức ngày 16 tháng 10 năm 2018
• Nghị định số 163-2017-NĐ-CP của Chính phủ - Quy định về kinh doanh
dịch vụ logistics

1. ÁP DỤNG INCOTERMS VÀO VTĐPT
Phần 1: Tổng quan về INCOTERMS

Phần 2: INCOTERMS 2020



1


9/6/2021

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ INCOTERMS

1.1. Khái niệm, mục đích và phạm vi
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
1.3. Giới thiệu về Incoterms 2010 và 2020

1.1. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH, PHẠM VI
Khái niệm:
• Incoterms (International Commerce Terms) - Các điều khoản
thương mại quốc tế
• Là một bộ các quy tắc thương mại Quốc tế được công nhận
và sử dụng rộng rãi trên tồn thế giới
Mục đích:
• Cung cấp một bộ quy tắc quốc tế để giải thích những điều
kiện thương mại thơng dụng nhất trong ngoại thương
• Đàm phán nhanh chóng.
• Hạn chế các tranh chấp

2


9/6/2021

1.1. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH, PHẠM VI

Phạm vi:
Giới hạn trong những vấn đề có liên quan đến quyền và
nghĩa vụ của các bên trong HĐ mua bán Hàng hoá đối với
việc giao nhận hàng hố

Cụ thể:
• Tiền vận tải
• Chi phí về thủ tục hải quan
• Bảo hiểm hàng hố
• Tổn thất và rủi ro của hàng hoá trong quá trình vận
chuyển
• Thời điểm chuyển giao trách nhiệm về hàng hố
• Chi phí THC

1.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Năm 1936, phòng Thương mại quốc tế ICC – International
Champer of Commerce tại Paris đã phát hành Incoterms.
Incoterms đã được sửa đổi và bổ sung 8 lần vào các năm 1957,
1967, 1976, 1980, 1990, 2000, 2010 và 2020
Incoterms 2020 là phiên bản mới nhất của Incoterms.
Có hiệu lực từ ngày 01.01.2020

3


9/6/2021

1.3.NỘI DUNG TỔNG QUAN CỦA INCOTERMS
Incoterms khơng mang tính bắt buộc, các bên phải phải tuân thủ và
chịu mọi rủi ro, chi phí, trách nhiệm.

Giao hàng: xác định thời điểm mà hàng hóa được giao, tức là rủi ro liên
quan đến hàng hóa được chuyển từ người bán sang người mua.
Trách nhiệm liên quan đến vận chuyển và bảo hiểm: xác định những
người chịu trách nhiệm sắp xếp vận chuyển và / hoặc bảo hiểm cần thiết
để thực hiện hàng hóa từ người bán cho người mua. Ai là người chịu
trách nhiệm về những rủi ro phát sinh từ việc vận chuyển hàng hóa?
Thủ tục hải quan và an ninh: xác định bên nào chịu trách nhiệm thực
hiện các thủ tục để thơng quan hàng hóa xuất nhập khẩu, và thực hiện
các thủ tục liên quan đến an ninh, nếu được yêu cầu.

1.4. INCOTERMS 2000, 2010, 2020
• Incoterms 2000 bao gồm có 13 điều kiện giao hàng mẫu,
chia thành 4 nhóm: E, F, C, D.
• Nhóm E gồm 1 điều kiện (EXW)
• Nhóm F gồm 3 điều kiện (FCA, FAS, FOB)
• Nhóm C gồm 4 điều kiện (CFR, CIF, CPT, CIP)
• Nhóm D gồm 5 điều kiện (DAF, DES, DEQ, DDU, DDP)

4


9/6/2021

KẾT CẤU INCOTERMS 2010
Incoterms 2010 bắt đầu có hiệu lực từ 1/1/2011:
gồm 11 điều kiện TM chia thành 2 nhóm :
Nhóm I : Có 7 điều kiện thương mại áp dụng với
mọi loại phương tiện vận tải :



ExW;FCA;CPT;CIP;DAT;DAP;DDP

Nhóm II : Nhóm chỉ áp dụng cho phương tiện vận
tải thủy( đường biển và đường sơng ) quốc tế
và nội địa :Nhóm này có 4 điều kiện


FAS;FOB;CFR;CIF

KẾT CẤU INCOTERMS 2020
Incoterms 2020 bắt đầu có hiệu lực từ 1/1/2020: gồm 11 điều kiện TM
chia thành 2 nhóm :
Nhóm I : Có 7 điều kiện thương mại áp dụng với mọi loại phương tiện
vận tải :
EXW | Ex Works
FCA | Free Carrier
CPT | Carriage Paid To
CIP | Carriage and Insurance Paid To
DAP | Delivered at Place
DPU | Delivered at Place Unloaded (DAT bằng DPU)
DDP | Delivered Duty Paid

Nhóm II : Nhóm chỉ áp dụng cho phương tiện vận tải thủy( đường biển
và đường sông ) quốc tế và nội địa :Nhóm này có 4 điều kiện TM :
FAS | Free Alongside Ship
FOB | Free On Board
CFR | Cost and Freight
CIF | Cost Insurance and Freight

5



9/6/2021

As per the ICC website some of the change in the
Incoterms 2020 includes:

11

ãIncotermsđ 2020 provides for demonstrated market need in relation to
bills of lading (BL) with an on-board notation and the Free Carrier
(FCA) Incotermsđ rule.
ãIncotermsđ 2020 aligns different levels of insurance coverage in Cost
Insurance and Freight (CIF) and Carriage and Insurance Paid To
(CIP).
ãIncotermsđ 2020 includes arrangements for carriage with own means
of transport in FCA, Delivery at Place (DAP), Delivery at Place Unloaded
(DPU), and Delivered Duty Paid (DDP).
•There is a change in the three-letter name for Delivered at Terminal
(DAT) to DPU.
ãIncotermsđ 2020 includes security-related requirements within carriage
obligations and costs.

Những điểm thay đổi khác của incoterms 2020 so
với phiên bản incoterms 2010
• Sắp xếp lại các mục nghĩa vụ của các bên để làm rõ hơn
nội dung của nghĩa vụ giao hàng và phân chia rủi ro
• Vận đơn On-board khi giao hàng với điều kiện FCA
• Nghĩa vụ về phân chia chi phí được dời xuống mục
A9/B9

• Mức bảo hiểm của CIF và CIP

12

• Thay thế điều kiện DAT bằng DPU

6


9/6/2021

PHẦN 2: INCOTERMS 2020
RULES FOR ANY MODE OR MODES OF TRANSPORT
EXW | Ex Works
FCA | Free Carrier

CPT | Carriage Paid To
CIP | Carriage and Insurance Paid To
DAP | Delivered at Place
DPU | Delivered at Place Unloaded
DDP | Delivered Duty Paid
RULES FOR SEA AND INLAND WATERWAY TRANSPORT
FAS | Free Alongside Ship
FOB | Free On Board
CFR | Cost and Freight
CIF | Cost Insurance and Freight

1.EXW nghĩa là người bán giao hàng cho người mua khi hàng hóa được đặt dưới
quyền định đoạt của người mua tại một địa điểm chỉ định (nhà máy hoặc nhà kho),
và địa điểm chỉ định có thể là cơ sở của người bán hoặc không.

2.Để giao hàng, người bán không cần bốc xếp hàng lên phương tiện, cũng không
cần làm thủ tục hải quan xuất khẩu.
3.Việc giao hàng xảy ra – rủi ro được chuyển giao – khi hàng hóa được đặt dưới
quyền định đoạt của người mua (chưa xếp lên phương tiện).
4.EXW là điều kiện Incoterms quy định trách nhiệm tối thiểu của người bán.
5.EXW được sử dụng với mọi phương thức vận tải.
6.Delivery point = Named place: Địa điểm giao hàng cũng chính là địa điểm chỉ
định.

7


9/6/2021

1.FCA có nghĩa là người bán giao hàng cho người mua một trong hai cách sau:
Khi địa điểm chỉ định là cơ sở của người bán, hàng được giao khi chúng được bốc lên
phương tiện vận tải do người mua sắp xếp hoặc Khi địa điểm chỉ định là nơi khác, hàng được
giao khi hoàn thành việc bốc xếp lên phương tiện vận tải của người bán và tới địa điểm khác
được chỉ định và sẵn sàng để dỡ xuống khỏi phương tiện vận tải của người bán và đặt dưới
quyền định đoạt của người vận tải hoặc người khác do người mua chỉ định.
2.Bất cứ địa điểm nào trong hai địa điểm trên được chỉ định để giao hàng, địa điểm đó xác định
nơi chi phí và rủi ro được chuyển giao cho người mua.
3.FCA yêu cầu người bán thực hiện thủ tục hải quan xuất khẩu.
4.B/L ghi chú “on board” trong hợp đồng sử dụng FCA – Để thực hiện tính khả thi của điều kiện
FCA đối với những người bán cần một B/L có ghi chú “on board”, FCA của Incoterms 2020 lần
đầu tiên quy định nếu hai bên đã thỏa thuận trong hợp đồng, người mua phải chỉ định người vận
tải phát hành B/L ghi chú “on board” cho người bán.
5.Delivery point = Named place: Địa điểm giao hàng cũng chính là địa điểm chỉ định.

1.CPT có nghĩa là người bán giao hàng cho người mua – và chuyển giao rủi ro về hàng hóa cho

người mua khi:

Hàng được giao cho người chuyên chở được thuê bởi người bán hoặc
Người bán mua lô hàng được giao như vậy để giao hàng cho người mua.
2.Ngay khi hàng được giao cho người mua như vậy, người bán không đảm bảo hàng sẽ tới điểm
đến trong tình trạng tốt và đầy đủ. Rủi ro được chuyển giao từ người bán sang người mua khi
hàng được giao cho người mua bằng cách giao cho người chuyên chở.
3.Người bán phải ký hợp đồng vận tải để đưa hàng từ điểm giao hàng tớ điểm đến được thỏa
thuận.
4.CPT được sử dụng với mọi phương thức vận tải.
5.Delivery point ≠ Named place: Địa điểm giao hàng khác địa điểm chỉ định.

8


9/6/2021

1.CIP có nghĩa là người bán giao hàng cho người mua – và chuyển giao rủi ro về hàng hóa cho người mua khi:
Hàng được giao cho người chuyên chở được thuê bởi người bán hoặc
Người bán mua lô hàng được giao như vậy để giao hàng cho người mua.
2.Ngay khi hàng được giao cho người mua như vậy, người bán không đảm bảo hàng sẽ tới điểm đến trong tình
trạng tốt và đầy đủ. Rủi ro được chuyển giao từ người bán sang người mua khi hàng được giao cho người mua
bằng cách giao cho người chuyên chở.
3.Người bán phải ký hợp đồng vận tải để đưa hàng từ điểm giao hàng tới điểm đến được thỏa thuận.
4.Người bán phải mua bảo hiểm cho hàng hóa (bảo hiểm từ điểm giao hàng tới ít nhất là điểm đến).
5.CIP được sử dụng với mọi phương thức vận tải.
6.Delivery point ≠ Named place: Địa điểm giao hàng khác địa điểm chỉ định.

1.FAS có nghĩa là người bán giao hàng cho người mua khi:
Hàng hóa được đặt dọc mạn tàu được chỉ định bởi người mua tại cảng bốc hàng được chỉ định

hoặc
Người bán mua lô hàng được giao như vậy để giao hàng cho người mua.
2.Rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng của lô hàng được chuyển giao khi hàng hóa được đặt dọc mạn
tàu, và người mua chịu mọi chi phí từ thời điểm đó.
3.FAS u cầu người bán thực hiện thủ tục hải quan xuất khẩu.
4.FAS được sử dụng với phương thức vận tải biển.
5.Delivery point = Named place: Địa điểm giao hàng cũng chính là địa điểm chỉ định.

9


9/6/2021

1.FOB có nghĩa là người bán giao hàng cho người mua khi:
Hàng được đặt trên boong tàu được chỉ định bởi người mua tại cảng bốc hàng được chỉ định
hoặc
Người bán mua lô hàng được giao như vậy để giao hàng cho người mua.
2.Rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng của lơ hàng được chuyển giao khi hàng hóa được đặt trên
boong tàu, và người mua chịu mọi chi phí từ thời điểm đó.
3.FOB u cầu người bán thực hiện thủ tục hải quan xuất khẩu.
4.FOB được sử dụng với phương thức vận tải biển.
5.Delivery point = Named place: Địa điểm giao hàng cũng chính là địa điểm chỉ định.

1.CFR có nghĩa là người bán giao hàng cho người mua khi:
Hàng được đặt trên boong tàu hoặc
Người bán mua lô hàng được giao như vậy để giao hàng cho người mua.
2.Rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng của lơ hàng được chuyển giao khi hàng hóa được đặt trên
boong tàu, tại thời điểm đó người bán hồn thành nghĩa vụ giao hàng bất kể hàng hóa có đến cảng
dỡ trong tình trạng tốt và đầy đủ hay khơng.
3.Với CFR, người bán không chịu trách nhiệm mua bảo hiểm cho hàng hóa do đó người mua tự

thực hiện mua bảo hiểm.

4.Người bán phải ký hợp đồng vận tải hàng hóa từ nơi giao hàng tới cảng đến được chỉ định.
5.CFR được sử dụng với phương thức vận tải biển.
6.Delivery point ≠ Named place: Địa điểm giao hàng khác địa điểm chỉ định.

10


9/6/2021

1.CIF có nghĩa là người bán giao hàng cho người mua khi:
Hàng được đặt trên boong tàu hoặc
Người bán mua lô hàng được giao như vậy để giao hàng cho người mua.
2.Rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng của lơ hàng được chuyển giao khi hàng hóa được đặt trên
boong tàu, tại thời điểm đó người bán hồn thành nghĩa vụ giao hàng bất kể hàng hóa có đến cảng
dỡ trong tình trạng tốt và đầy đủ hay khơng.
3.Với CIF, người bán chịu trách nhiệm mua bảo hiểm cho hàng hóa.
4.Người bán phải ký hợp đồng vận tải hàng hóa từ nơi giao hàng tới cảng đến được chỉ định.
5.CIF được sử dụng với phương thức vận tải biển.
6.Delivery point ≠ Named place: Địa điểm giao hàng khác địa điểm chỉ định.

1.DAP có nghĩa là người bán giao hàng cho người mua – và chuyển giao rủi ro về hàng hóa cho
người mua khi hàng được đặt dưới quyền định đoạt của người mua trên phương tiện vận tải
chở đến và sẵn sàng để dỡ tại địa điểm đến được chỉ định.
2.Người bán chịu mọi rủi ro để đưa hàng tới địa điểm đến được chỉ định. Rủi ro về mất mát hoặc
hư hỏng của lô hàng được chuyển giao cho người mua tại điểm giao hàng.
3.Mọi chi phí phát sinh trước điểm giao hàng do người bán chịu và mọi chi phí sau điểm giao
hàng do người mua chịu.
4.Người bán phải ký hợp đồng vận tải để đưa hàng đến địa điểm chỉ định.

5.DAP được sử dụng với mọi phương thức vận tải.
6.Delivery point = Named place: Địa điểm giao hàng cũng chính là địa điểm chỉ định.

11


9/6/2021

1.DPU có nghĩa là người bán giao hàng cho người mua – và chuyển giao rủi ro về hàng hóa cho
người mua ngay khi hàng hóa được dỡ xuống từ phương tiện vận tải chở đến và đặt dưới
quyền định đoạt của người mua tại địa điểm đến được chỉ định.
2.Người bán chịu mọi rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng của hàng hóa để đưa hàng tới điểm đến
được chỉ định và dỡ xuống. DPU là điều kiện Incoterms duy nhất yêu cầu người bán dỡ hàng tại
điểm đến (người bán chịu chi phí và rủi ro cho việc dỡ hàng xuống).
3.Mọi chi phí phát sinh trước điểm giao hàng do người bán chịu và mọi chi phí sau điểm giao
hàng do người mua chịu.
4.Người bán phải ký hợp đồng vận tải để đưa hàng đến địa điểm chỉ định.

5.DPU được sử dụng với mọi phương thức vận tải.
6.Delivery point = Named place: Địa điểm giao hàng cũng chính là địa điểm chỉ định.

1.DDP có nghĩa là người bán giao hàng cho người mua khi hàng hóa đã hoàn thành
thủ tục hải quan nhập khẩu được đặt dưới quyền định đoạt của người mua trên
phương tiện vận tải chở đến và sẵn sàng để dỡ tại điểm đến được chỉ định.
2.Người bán chịu mọi rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng của hàng hóa để đưa hàng tới
điểm đến được chỉ định.

3.Mọi chi phí phát sinh trước điểm giao hàng do người bán chịu (bao gồm chi phí làm
thủ tục hải quan nhập khẩu) và mọi chi phí sau điểm giao hàng do người mua chịu.
4.Người bán phải ký hợp đồng vận tải để đưa hàng đến địa điểm chỉ định.

5.DDP được sử dụng với mọi phương thức vận tải.
6.Delivery point = Named place: Địa điểm giao hàng cũng chính là địa điểm chỉ định.

12


9/6/2021

INCOTERMS 2020
PHÂN CHIA CÁC CHI PHÍ
TĨM TẮT TRONG GIAO NHẬN

26

PHÂN CHIA CHI PHÍ VÀ TRÁCH NHIỆM TRONG INCOTERM 2020

Nguồn: Incoterms® 2020 Explained - The Complete Guide | IncoDocs

13


9/6/2021

2. Chứng từ vận tải đa phương thức

2.1. Định nghĩa:
+ Theo Quy tắc của Hội nghị LHQ về thương mại và phát triển
(UNTCTAD/ICC): chứng từ VT ĐPT là chứng từ chứng
minh cho một hợp đồng VT ĐPT và có thể được thay thế
bởi một thư truyền dữ liệu điện tử, như luật pháp áp dụng

cho phép và có hình thức có thể lưu thơng được hoặc
khơng, có ghi rõ tên người nhận.
+ Theo Công ước của LHQ: chứng từ VT ĐPT là một chứng từ
làm bằng chứng cho một hợp đồng VT ĐPT, cho việc nhận
hàng để chở của người kinh doanh VT ĐPT và cam kết
của anh ta giao hàng theo đúng những điều khoản của
hợp đồng.
+ Phát hành dưới dạng:
-

Lưu thông được

-

Không lưu thông được

2.2. Các loại chứng từ VTĐPT:
+ FIATA Negotiable Multimodal Transport Bill of Lading
(FBL)
-

Là vận đơn đi suốt do Liên đoàn quốc tế các Hiệp hội giao nhận
soạn thảo cho các hội viên sử dụng trong kinh doanh VTĐPT

-

Là một chứng từ được ICC công nhận và các ngân hàng chấp
nhận thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ.

-


Có thể dùng với các phương thức vận tải trong vận tải khác nhau

+ Chứng từ vận tải liên hợp (Combined Transport
Document – COMBIDOC)


Do Hội đồng hàng hải và Baltic (BIMCO) soạn thảo.



Chủ yếu dành cho MTO có tàu sử dụng



Được ICC (International chamber of commerce) thông qua nên
được sử dụng phổ biến

14


9/6/2021

+ Chứng từ vận tải đa phương thức (Multimodal Transport Document
– MULTIDOC)
- Do UNCTAD soạn thảo dựa trên cơ sở Công ước của LHQ về VTĐPT.
- Do công ước chưa có hiệu lực nên ít được sử dụng
+ Vận đơn hỗn hợp (B/L for combined transport shipment or port to
port shipment)
- Do các hãng tàu biển phát hành

- Vừa dùng cho vận tải biển, vừa dùng cho VTĐPT khi có nhu cầu.

2.3. Nội dung của chứng từ vận tải đa phương thức:
Mặt trước:
+ Tên và trụ sở kinh doanh chính của MTO
+ Tên người gửi hàng
+ Tên người nhận hàng hoặc tên người được quyền ra lệnh
+ Địa điểm và ngày MTO nhận hàng để chở
+ Địa điểm giao hàng
+ Thơng tin về hàng hố:
-

Tính chất chung của hàng hố, ký mã hiệu nhận dạng, tính chất
nguy hiểm nếu cớ, số lượng, trọng lượng, dung tích, bao bì và
những chi tiết khác do người gửi hàng cung cấp

-

Tình trạng bên ngồi của hàng hố

15


9/6/2021

hay thời hạn giao hàng ở địa điểm giao (Nếu có thoả
thuận)

+ Ngày


+ Ghi rõ chứng từ vận tải lưu thông được hay không
+ Nơi và ngày cấp chứng từ vận tải đa phương thức
+ Chữ ký của MTO hoặc người được MTO uỷ quyền
+ Tiền cước, loại tiền và khoản tiền mà người nhận phải trả

+ Hành trình của vận tải đa phương thức, các phương thức
vận tải tham gia, các điểm chuyển tải

Mặt sau: Các điều kiện, điều khoản của hợp đồng
+ Các định nghĩa
+ Công ước áp dụng
+ Trách nhiệm của MTO
+ Giải quyết tranh chấp….

3. Trách nhiệm của MTO đối với hàng hoá:
3.1. Thời hạn trách nhiệm
+ Từ khi nhận hàng để chở đến khi giao xong hàng cho người
nhận.
+ MTO đã nhận hàng để chở từ lúc anh ta nhận hàng từ:
-

Người gửi hàng hay người thay mặt người gửi hàng, hoặc
Một cơ quan có thẩm quyền hay một bên thứ ba khác theo luật lệ
hoặc quy định tại nơi nhận hàng, hàng hoá phải được gửi để vận
chuyển

+ MTO coi như đã giao hàng xong khi:
-

-


Đã giao hàng cho người nhận, hoặc
Đặt hàng dưới sự định đoạt của người nhận hàng phù hợp với hợp
đồng VTĐPT hay luật lệ hoặc tập quán của ngành kinh doanh tại nơi
giao hàng trong trường hợp người nhận không nhận hàng từ MTO,
hoặc
Đã giao cho một cơ quan có thẩm quyền hoặc bên thứ ba khác theo
luật lệ hoặc tập quán tại nơi giao hàng, hàng hoá phải được giao cho
họ.

16


9/6/2021

3.2. Cơ sở trách nhiệm: Trên nguyên tắc suy đoán lỗi
+ MTO phải chịu trách nhiệm về:
-

mất mát
hư hỏng
chậm giao hàng

+ Hàng được coi là chậm giao khi:
-

Không được giao trong thời gian thoả thuận,
Nếu khơng có thoả thuận: trong thời gian hợp lý mà MTO cần mẫn
có thể giao hàng, có tính đến hồn cảnh xảy ra rủi ro.


+ Hàng được coi là mất nếu không được giao sau 90 ngày kể
từ ngày hàng đáng lẽ phải được giao
+ Theo Bản Quy tắc, nếu trong hành trình có vận tải biển hoặc
thuỷ nội địa người kinh doanh VTĐPT được miễn trách
trong hai trường hợp:
-

Lỗi hàng vận (lỗi thuyền trưởng, thủy thủ có hành vi chểnh mảng, sai sót,
khơng hồn thành bổn phận trong việc điều khiển, chạy tàu)
Cháy, trừ khi lỗi thực sụ hoặc cố ý của người chuyên chở

3.3. GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM
* ĐỐI VỚI MẤT MÁT, HƯ HỎNG:
Cơng ước LHQ

Theo Bản Quy tắc:

+ Hành trình có vận tải biển hoặc

666,67 SDR/ kiện - đơn vị,

thuỷ nội địa:
920 SDR/ kiện hoặc đơn vị
2,75 SDR/kg hàng hố cả bì

hoặc
2 SDR/kg cả bì

Hoặc:
Nghị định thư Visby 1968 hay

Hague/Visby 1968
13.750 MU/kiện hoặc
41,25 MU/kg cả bì (Monetary unit)

(1MU=65,5 mg vàng 900/1000)
+ Nếu hành trình khơng có vận tải

biển hoặc thuỷ nội địa:
8,33 SDR/kg cả bì

17


9/6/2021

+ Một kiện được coi là:
- Các kiện hoặc đơn vị đóng trong dụng cụ vận tải nếu có liệt kê trên vận
đơn
- Nếu không kê khai: tất cả hàng hố đóng trong cơng cụ vận tải
(container, pallet…) được coi là một kiện hoặc một đơn vị chuyên chở
- Nếu dụng cụ vận tải không phải do MTO cung cấp bị mất mát, hư hỏng
thì cũng được coi là 1 đơn vị chuyên chở
Đối với chậm giao:
+ Công ước LHQ: 2,5 lần tiền cước của lô hàng bị chậm nhưng không
vượt quá tổng tiền cước theo HĐ
+ Bản Quy tắc: khơng vượt q tổng tiền cước theo HĐ.

3.4. THƠNG BÁO TỔN THẤT VÀ KHIẾU NẠI:
Công ước LHQ:


Bản quy tắc:

+ Tổn thất rõ rệt: không muộn hơn 1
ngày làm việc sau ngày giao hàng

+ Tổn thất rõ rệt: khơng có quy định
cụ thể

+ Tổn thất khơng rõ rệt: trong vịng 6
ngày liên tục sau ngày giao hàng

+ Tổn thất không rõ rệt: trong vòng 6
ngày liên tục sau ngày giao hàng

+ Chậm giao hàng: trong vòng 60
ngày liên tục sau ngày hàng được
giao

+ Chậm: trong vòng 60 ngày kể từ
ngày hàng được giao cho người
nhận.

 Thời hạn khiếu nại:
6 tháng kể từ ngày giao hàng hoặc
ngày hàng đáng lẽ phải giao, hoặc
hàng được coi là mất

9 tháng

18




×