0
PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hoạt động trải nghiệm là một trong những hoạt động giáo dục tạo cho trẻ
cóniềm say mê tìm hiểu, thích khám phá và biết cách lĩnh hội những kiến thức
mới, tình cảm mới và hình thành kĩ năng mới. Ngồi ra, hoạt động trải nghiệm
cịn giúp trẻ thẩu hiểu ý nghĩa của lao động, biết sáng tạo khi làm ra một sản
phẩm, biết trân trọng sản phẩm đó và biết yêu quý người lao động. Đây là con
đường, là cách thức để đưa trẻ đến mục tiêu phát triển tồn diện: đức, trí, thể,
mỹ, ngữ và lao động. Tất cả đó là nền móng để xây thành nhân cách đầu tiên của
con người mới - con người hiện đại ngay từ khi lứa tuổi còn thơ.
Trong chương trình giáo dục mầm non, hoạt động trải nghiệm là hoạt
động giáo dục, trong đó có sự hướng dẫn và tổ chức của giáo viên, từng cá nhân
trẻ được tham gia trực tiếp vào các hoạt động thực tiễn khác nhau của đời sống
gia đình, nhà trường cũng như ngoài xã hội với tư cách là chủ thể của hoạt động.
Đây là một cách học thông qua thực hành với quan niệm việc học là quá trình
tạo ra tri thức mới trên cơ sở trải nghiệm thực tế mang tính tự chủ, dựa trên
những đánh giá, phân tích trên những kinh nghiệm, kiến thức sẵn có và là những
hoạt động giáo dục được tổ chức gắn liền với kinh nghiệm, với cuộc sống để trẻ
được trải nghiệm và sáng tạo. Thông qua hoạt động trải nghiệm khiến trẻ sử
dụng tổng hợp các giác quan (nghe, nhìn, chạm, ngửi…) để có thể tăng khả năng
lưu giữ những điều đã tiếp cận được lâu hơn. Hoạt động trải nghiệm giúp trẻ có
thể tối đa hóa khả năng sáng tạo, tính năng động và thích ứng. Qua đó phát triển
năng lực thực tiễn, năng lực tâm lý xã hội (kĩ năng sống), phẩm chất nhân cách
giúp trẻ thích nghi, thích ứng với xã hội, làm chủ bản thân, biết tích cực, ham
học hỏi... Đây là những mặt vô cùng quan trọng để tạo nên cuộc sống có ý nghĩa
của mỗi trẻ.
Trẻ 5-6 tuổi ln ham thích đến những chân trời mới, thích tự tay mình
làm những đồ dùng đồ chơi mới, thích được chơi các trị chơi mới, thí nghiệm
mới. Tất cả đó đều là những nguồn cảm hứng kích thích tính tò mò, khám phá
của trẻ.
1
Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm là một trong
những con đường để tiến đến mục tiêu phát triển toàn diện cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi. Là một giáo viên dạy lớp mẫu giáo 5-6 tuổi, tôi luôn trăn trở và suy nghĩ,
mong muốn mang lại niềm cảm hứng, sự hứng thú tích cực trong các hoạt động
trải nghiệm cho trẻ và mang lại hiệu quả giáo dục cao hơn. Vì vậy, tơi đã lựa
chọn đề tài “ Một số biện pháp nâng cao tổ chức hoạt động trải nghiệm cho
trẻ 5-6 tuổi A5 ở trường mầm non Thị Trấn Thắng” để giúp trẻ hoạt động trải
nghiệm có hiệu quả, để trẻ có được những cơ hội tốt nhất để thực hành,tiếp thu
kiến thức và hình thành các kĩ năng xã hội đẩy mạnh sự thoải mái, tự tin và lĩnh
hội kiến thức, kinh nghiệm sống cho trẻ một cách tối ưu nhất.
PHẦN B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Thực trạng công tác tổ chức nội dung/nhiệm vụ mà giáo viên lựa
chọn để giải quyết vấn đề
1.1. Ưu điểm:
- Trường có cảnh quan khn viên, khu vực nhà trường rộng rãi thống
mát, có cơ sở vật chất trang thiết bị đầy đủ, đảm bảm an toàn cho trẻ khi tham
gia hoạt động trải nghiệm.
- Lớp học được trang bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi theo theo qui định thuận
lợi cho việc dạy và học
-Tổ chức cho trẻ trải nghiệm trong các hoạt động là nội dung đã được giáo
viên áp dụng và thực hiện theo đúng với kế hoạch, phù hợp với chủ đề.
- Lớp đảm bảo2 giáo viên/ lớp thuận lợi trong quá trình chăm sóc giáo
dục trẻ, có trình độ chuẩn, đạt giáo viên giỏi cấptrường, huyện, luôn yêu nghề,
mến trẻ, nhiệt tình, năng động, tự giác cao trong cơng việc. Tích cực học tập các
hình thức đổi mới trong quá trình tổ chức các hoạt động cho trẻ trải nghiệm.
- Trẻ có sức khỏe tốt, đi học chuyên cần.
- Phụ huynh quan tâm, tích cực ủng hộ về hiện vật cho hoạt động trải nghiệm.
1.2. Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân
1.2.1. Giáo viên
2
- Tổ chức các hoạt động cịn dập khn, gị bó, theo lối mịn. Đồ dùng
chuẩn bị cho buổi hoạt động trải nghiệm còn chưa đa dạng, phong phú.
- Nguyên nhân: Do giáo viên chưa mạnh dạn và linh hoạt hình thức tổ
chức hoạt động. Chưa thực sự hiểu rõ về tâm tư, nguyện vọng của trẻ.
1.2.2. Trẻ em
- Một số trẻ kĩ năng thảo luận nhóm cịn hạn chế, kĩ năng thực hành của
trẻ chưa tốt khi tham gia hoạt động trải nghiệm, sản phẩm trẻ tạo ra thường đơn
điệu chưa có sự liên kết.
- Nguyên nhân: Một số trẻ còn nhút nhát, chưa mạnh dạn khi tham gia hoạt
động,nhận thức của trẻ chưa đồng đều.
1.2.3. Phụ huynh (cha mẹ/người chăm sóc trẻ)
- Cơng tác phối kết hợp giữa tôi và phụ huynh trong lớp để tổ chức hoạt
động trải nghiệm cho trẻ cịn gặp nhiều khó khăn do cha mẹ trẻ bận đi làm
* Xuất phát từ những ưu điểm và tồn tại của nhóm lớp mà mình phụ trách,
tơi tiến hành khảo sát trẻ tại nhóm lớp và thu được số liệu cụ thể trong bảng
tổng hợp như sau:
Đạt
STT
Nội dung khảo sát
Số
lượng
Tỉ lệ
Khơng đạt
Số
Tỉ lệ
lượng
1
Trẻ tích cực hoạt động
15/33
45,4%
18/33
54,6%
2
Kĩ năng hoạt động nhóm của
trẻ
14/33
42,4%
19/33
57,6%
3
Trẻ có kĩ năng lựa chọn,
phối hợp các nguyên vật liệu
khác nhau để tạo ra sản
phẩm.
15/33
45,4%
18/33
54,6%
2. Biện pháp: “ Một số biện pháp nâng cao tổ chức hoạt động trải
nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi A5 ở trường mầm non Thị Trấn Thắng”
2.1. Biện pháp 1: Lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ
3
2.1.1. Nội dung biện pháp: Kế hoạch tổ chức hoạt động phải phù hợp với
mục tiêu, nội dung chủ đề giáo dục, phù hợp với trẻ, với thời gian, thời điểm tổ
chức hoạt động, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của trường lớp, địa phương.
2.1.2. Cách thức, quá trình áp dụng biện pháp
Hiệu quả của hoạt động trải nghiệm phụ thuộc khá lớn vào việc hướng
dẫn của giáo viên. Để công tác tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ có hiệu
quả, trước hết tơi chú trọng thực hiện tốt các vai trò sau:
Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm theo năm học, theo
tháng, theo tuần và theo ngày.
Ví dụ: Dựa vào khung chương trình mà nhà trường đã xây dựng vào đầu
năm học 2022-2023, tôi tự xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm theo năm,
theo chủ đề cho trẻ lớp tôi như sau :
Chủ đề
Thời gian
tổ chức
Trường
mầm non
Tháng 9
Bản thân
Tháng 10
Gia đình
Tháng 10
Nghề
nghiệp
Tháng 12
Thế giới
động vật
Tháng 12
Tết với mùa
xuân
Tháng 1
Thế giới
thực vật
Bé và
phương tiện
giao thông
Nước- Hiện
tượng tự
nhiên
Tháng 2
Tháng 3
Tháng 4
Tên hoạt
động
Trung thu của
bé
Bữa tiệc dinh
dưỡng
Món quà ý
nghĩa
Nội dung
hoạt động
Bé làm đèn lồng, bày mâm ngũ
quả, cắm hoa…
Làm phở cuốn, vắt nước cam,
tạo hình xơi, hoa quả dầm..
Làm hoa, làm thiệp, làm tranh,
cắm hoa..
Bật qua vật cản, bò chui qua
Bé tập làm chú hàng rào thép gai, ném lựu đạn,
bộ đội
vác lương thực đi trên con đường
trải sỏi
Làm con vật từ Làm con vật từ lá cây, vỏ hộp
nguyên vật liệu sữa, bìa màu, làm tranh sáng
thiên nhiên.
tạo..
Gói bánh chưng, làm tranh tết ,
Bé vui đón tết
kết hoa đào, hoa mai, làm câu
đối…
Chăm sóc cây, gieo hạt, vắt nước
Bé yêu thực vật
cam, cắm hoa..
Làm các phương tiện, biển báo
Bé vui giao
giao thông, bé đi qua ngã tư
thông
đường phố...
Pha màu, vắt nước cam, quan sát
Điều kì diệu của
thí nghiệm sự bốc hơi của nước,
nước
sự hoà tan của nước…
4
Quê hương
Bé vui tết Hàn
đất nước
Tháng 5
Nặn bánh trôi nước
thự
Bác Hồ
Trường tiểu
Cho trẻ thăm quan trường tiểu
Tháng 5
Bé lên tiểu học
học
học, đồ dùng lớp tiểu học..
Kế hoạch trải nghiệm trên được xây dựng vào đầu năm học 2022-2023.
Tuy nhiên, tôi vẫn dành cho bản kế hoạch một sự linh hoạt sao cho phù hợp với
các điều kiện thực tế để không chỉ hướng trẻ đến những chuỗi hoạt động trải
nghiệm logic với nhau mà còn phải đem lại hiệu quả giáo dục cao nhất cho trẻ.
2.1.3. Kết quả áp dụng biện pháp:
- Qua việc xây dựng bản kế hoạch chi tiết giúp cho tôi chủ động trong
việc triển khai và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sao cho phù hợp với tình
hình thực tế của lớp học và của trẻ. Bản kế hoạch có rất nhiều những hoạt động
trải nghiệm, mỗi hoạt động có những ưu thế và đem lại cho trẻ khối kiến thức, kĩ
năng xã hội nhất định. Bởi vậy, cần khai thác triệt để mục đích giáo dục của
từng hoạt động trải nghiệm và phối hợp các hoạt động với nhau để tạo hứng thú
và hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện của trẻ.
2.2. Biện pháp 2:Tổ chức cho trẻ tham gia tự làm đồ dùng đồ chơi
chuẩn bị cho hoạt động trải nghiệm.
2.2.1.Nội dung biện pháp: Tổ chức cho trẻ tham gia tự làm đồ dùng đồ
chơi chuẩn bị cho hoạt động trải nghiệm là chuỗi hoạt động giáo dục hấp dẫn,
phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của trẻ giúp trẻ nhận biết được chất liệu, cách
làm nên một sản phẩm, hình thành và rèn luyện cho trẻ những phẩm chất tốt đẹp
như tính chủ động, kiên trì, sáng tạo, sự khéo léo.. nhằm nâng cao chất lượng tổ
chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi.
2.2.2. Cách thức, quá trình áp dụng biện pháp
Nếu như trước đây trước mỗi buổi hoạt động giáo viên chủ yếu là
người chuẩn bị toàn bộ đồ dùng thì trong quá trình nghiên cứu giải pháp tôi
đã tổ chức cho trẻ tham gia làm đồ dùng đồ chơi cùng mình để chuẩn bị cho
hoạt động trải nghiệm.
Để tổ chức trải nghiệm cho trẻ một cách có hiệu quả, trước đó tơi trao
đổi, trị chuyện với trẻ bằng một câu chuyện, câu đố, câu thơ hay một tình
5
huống nào đó hoặc cho trẻ chơi với đồ dùng, đồ chơi để hướng trẻ đến những
vấn đề xung quanh đồ dùng, đồ chơi mà trẻ cần làm.
Ví dụ: Tơi chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi mẫu chuẩn đẹp và chuẩn bị nguồn
nguyên liệu phong phú cho hoạt động của cơ và trẻ bằng cách tự tìm kiếm,
sưu tầm hay vận động sự hỗ trợ từ phụ huynh.
Phụ huynh ủng hộ các nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi
Khơng những thế, hằng ngày tơi cịn hướng dẫn trẻ sưu tầm các nguyên
vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi bằng cách, tôi chuẩn bị một cái sọt nhựa để ở
góc lớp, khi trẻ ăn quà bánh có cái hộp, chai nhựa, thìa nhựa…thì trẻ bỏ vào
và tổ chức cho trẻ cùng nhau rửa sạch, phơi khơ và đóng góp vào “quỹ phế
liệu” của lớp học.
(Video trẻ thu lại vỏ sữa, bánh đã hết và cùng nhau làm sạch)
Qua việc tự tay cất giữ và làm sạch những nguyên vật liệu ấy tạo cho
trẻ cơ hội được cầm, nắm, nhìn, sờ, ngửi, nghe… để trẻ được tự khám phá
tính chất của nguyên vật liệu, tự đặt câu hỏi với giáo viên, tự đoán và tự làm
thử…đồng thời tạo cho trẻ một trải nghiệm to lớn đó là những vật tưởng
chừng là rác thải cũng giúp chúng trở thành những đồ chơi vơ cùng bổ ích.
Trẻ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp, sử dụng đồ dùng, đồ chơi khéo léo, tạo
6
ra nhiều sản phẩm và có sự sáng tạo. Đây chính là cách trải nghiệm trực tiếp
để đưa trẻ đến với lao động sáng tạo nghệ thuật và cách trân quý sản phẩm mà
mình tạo ra.
Đối với từng kế hoạch chủ đề, từng nội dung của hoạt động trải nghiệm
mà tôi sẽ cùng với trẻ sưu tầm nguyên vật liệu, tự làm các đồ dùng đồ chơi sao
cho phù hợp.
Ví dụ: Hoạt động trải nghiệm ở chủ đề “Động vật”, đề tài “ Làm con vật
từ nguyên vật liệu thiên nhiên”: trẻ sưu tầm các nguyên vật liệu: lõi giấy, nắp
chai, lá cây bông, hột hạt để tạo những sản phẩm từ nguyên vật liêu thiên nhiên,
phế thải..
(Ảnh trẻ chuẩn bị nguyên liệu sưu tầm để chuẩn bị cho trải nghiệm)
Ví dụ: Hoạt động trải nghiệm “ Món q ý nghĩa ” dành tặng cho các bà
các mẹ nhân ngàu 20/ 10. Để chuẩn bị đồ dùng cho buổi trải nghiệm sao cho
phong phú, tôi cùng với trẻ đã chuẩn bị gấp sẵn thiệp, cắt những bông hoa nhiều
7
màu sắc, cắt những hình trái tim xinh xắn để trang trí..Ngồi ra trẻ cịn sưu tầm
các hộp giấy để làm hộp quà tặng …
(Ảnh trẻ gấp thiệp, cắt hoa trang trí )
Ví dụ: Chủ đề “Giao thơng” với đề tài “Bé vui giao thông”, để làm các
phương tiện giao thơng, biển báo kí hiệu thì tơi cùng trẻ sưu tầm, chuẩn bị
những nguyên vật liệu như hộp giấy làm thân xe, nắp chai, vỏ ống hút để làm
bánh xe cho các phương tiện giao thơng. Ngồi ra tơi cịn chuẩn bị các loại hột
hạt để gắn các bức tranh giao thông.
(Ảnh trẻ tham làm các phương tiện giao thông từ vỏ hộp )
Việc tham gia tự làm đồ dùng đồ chơi sẽ giúp trẻ sự hợp tác tự nguyện,
liên kết, được thỏa mãn các lựa chọn khác nhau và tự thay đổi trong cách thể
hiện với từng đồ dùng đồ chơi chúng làm ra. Bên cạnh đó, việc tự tạo đồ dùng
đồ chơi ngay trong quá trình chơi để tạo thêm những chi tiết mới, hình thành
các mối quan hệ mới. Cùng trẻ chuẩn bị và làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho
buổi hoạt động trải nghiệm còn giúp tôi gần gũi với trẻ, dễ dàng hiểu hơn về
8
những tâm tư nguyện vọng của trẻ mà từ đó tơi có thể đưa ra những hình thức
tổ chức trải nghiệm phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của trẻ lớp mình.
Điều tơi chú tâm nhất trong q trình tổ chức cho trẻ tự làm đồ dùng đồ
chơi đó chính là việc thay đổi các hình thức, sử dụng hợp lí các thủ thuật giáo
dục để có bầu khơng khí tích cực, thoải mái, vui vẻ xuyên suốt cả q trình hoạt
động. Sau cùng, tơi ln giành riêng một góc để trưng bày những thành quả của
trẻ như những món đồ kỉ niệm về giá trị sức lao động của “tuổi nhỏ làm việc
nhỏ, tùy theo sức của mình”
( Hình ảnh góc trưng bày sản phẩm mà trẻ tạo ra )
2.2.3. Kết quả áp dụng biện pháp:
Việc tận dụng những nguyên vật liệu thiên nhiên và phế liệu để làm đồ
dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động là một việc làm rất có ý nghĩa, vừa tiết kiệm được
tiền mua sắm nguyên vật liệu, tạo ra những đồ dùng, đồ chơi mang tính sáng tạo,
phong phú vừa làm tăng số lượng đồ dùng, đồ chơi cho trẻ, mà hiệu quả sử dụng
lại khá cao đồng thời góp phần làm giảm thiểu lượng rác thải, giảm chi phí cho
cơng tác vệ sinh môi trường. Đặc biệt, với việc làm đồ dùng từ nguyên vật liệu tự
nhiên, dễ kiếm, đa dạng và cũng dễ làm, sản phẩm lại gần gũi với hoạt động của
trẻ đã giúp trẻ phát triển kỹ năng quan sát, so sánh, khả năng pháṇ đoán, giao tiếp
khi hoạt động nhóm, sự khéo léo khi làm đồ dùng, kích thích tính tị mị và ham
hiểu biết của trẻ, giúp trẻ phát triển một cách toàn diện nhất.
2.3. Biện pháp 3: Nâng cao tổ chức hoạt động trải nghiệm thơng qua
sự đa dạng, sáng tạo các hình thức tổ chức.
2.3.1.Nội dung biện pháp: Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm nhằm
giúp cho trẻ được thỏa sức tìm tịi và khám phá; giúp cho trẻ có những bài học
thực tiễn, bổ ích và lý thú. Trẻ được thực hành và lĩnh hội kiến thức; tạo cho trẻ
có niềm say mê tìm hiểu, có cơ hội được trải nghiệm dưới nhiều hình thức đa
dạng, đáp ứng nhu cầu của trẻ theo phương châm " Học bằng chơi, chơi bằng
học". Và mỗi hoạt động đều hướng đến mục đích trang bị kiến thức, rèn luyện
kỹ năng sống, góp phần hình thành nhân cách cho trẻ với những buổi học vui khỏe - chất lượng và an toàn. Rèn luyện cho trẻ tính chủ động, mạnh dạn, tự tin,
tích cực, hứng thú tham gia các hoạt động, ứng xử phù hợp với môi trường xã
9
hội. Phát triển cho trẻ năng lực hoạt động cá nhân, khả năng phối hợp hoạt động
theo nhóm.
2.3.2. Cách thức, quá trình áp dụng biện pháp
Theo kế hoạch đã xây dựng từ đầu năm, mỗi tháng mỗi chủ đề tổ chức
một hoạt động trải nghiệm cho trẻ. Trong hoạt động trải nghiệm hàng tháng trẻ
được sử dụng tổng hợp các giác quan để trải nghiệm với đa dạng nguyên vật liệu
khác nhau tạo lên sản phẩm độc đáo và sáng tạo.
Ví dụ: Chủ đề “Bản thân” tơi tổ chức hoạt động trải nghiệm “Bữa tiệc
dinh dưỡng”. Qua những trải nghiệm của trẻ, tôi cảm nhận bản thân đã thành
công trong việc xây dựng và tiến hành thực nghiệm kế hoạch hoạt động trải
nghiệm của tơi.Bởi lẽ tơi nhìn thấy sự hứng khởi của trẻ khi chuẩn bị bước
vào trải nghiệm.
Những đứa trẻ được thoả sức thể hiện sự khéo léo, sáng tạo của mình
khi được tự mình làm những món ăn khơng chỉ nhiều màu sắc mà cịn vơ
cùng ngon mắt. Khi trẻ dùng đơi bàn tay của mình để cuốn phở,trang trí xiên
trái cây ép xơi vào khn để tạo hình ngộ nghĩnh, dùng khứu giác để cảm
nhận được mùi thơm của bột nếp, của đỗ xanh, của những loại quả .. Điều tơi
khẳng định hoạt động của mình thành cơng trên hết thảy đó chính là trên
những gương mặt thơ ngây với miệng cười của những đứa trẻ Ở đó chúng
đang mãn nguyện, hứng thú, khối chí, đang được cùng nhau vui chơi, trải
nghiệm và được tự chiếm lĩnh tri thức.
(Ảnh trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm)
10
* Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong ngày hội ngày lễ
Tổ chức trải nghiệm gắn với ngày hội, ngày lễ là cơ hội để chuyển tải đến
trẻ ý nghĩa và giá trị nhân văn về truyền thống đạo đức của quê hương, đất nước,
con người Việt Nam. Vì vậy, đòi hỏi người giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo
trong việc lựa chọn hoạt động giáo dục phù hợp với khả năng của trẻ và ý nghĩa
các ngày lễ đó.
- Ví dụ: hoạt động trải nghiệm “Bé tập làm chú bộ đội” ở chủ đề “Nghề
nghiệp” nhân kỉ niệm ngày 22/12, trẻ được trải nghiệm mặc quần áo chú bộ
đội, thực hành khẩu lệnh, đội hình đội ngũ, tham gia huấn luyện thực tế và
hơn hết thơng qua các trị chơi mà mỗi nhóm chơi trẻ phải phối hợp nhịp
nhàng, chung sức cùng nhau để vượt qua những thử thách mà chương trình
đã đề ra. Từ đó khơng chỉ cung cấp cho trẻ kiến thức về sự vất vả,ý nghĩa
công việc của nghề bộ đội mà còn giúp trẻ nâng cao tinh thần đoàn kết, biết
chia sẻ, chung sức cùng nhau vượt qua thử thách.
Hình ảnh Trẻ trải nghiệm tập làm chú bộ đội
Ngày hội 20/10,20/11,8/3: Tôi cho trẻ múa hát, làm thiệp, xé dán hoa, bọc
hộp quà để tặng bà, tặng mẹ, tặng cô giáo.
11
(Hình ảnh trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm )
- Ngày tết cổ truyền : Tơi cho trẻ trang trí cây hoa mai, hoa đào, tập gói bánh
chưng, làm thiệp chức mừng năm mới.
( Video trẻ tham gia trải nghiệm )
- Chủ đề “ Quê hương – Đất nước- Bác Hồ”: với hoạt động trải nghiệm “
Bé vui tết Hàn Thực” trẻ đã vô cùng hứng thú khi được tự tay mình nặn những
viên bánh trơi được làm từ bột gạo trắng ngần và được nhuộm nhiều màu sắc từ
các nguyên liệu thiên nhiên như màu đỏ của gấc, màu xanh của lá nếp, màu
vàng của nghệ hay màu xam của của cà rốt. Từng viên bánh được lăn tròn dưới
bàn tay khéo léo cùng với sự cẩn thận của trẻ, khơng chỉ nặn mà trẻ cịn được
tham gia q trình luộc bánh va trang trí lên những đĩa bánh thật đẹp mắt và ấn
tượng. Thông qua vị giác trẻ cịn cảm nhận, thưởng thức sản phẩm mình tạo ra
một cách đầy hứng khởi. Hoạt động này không chỉ giúp trẻ phát triển tri giác mà
còn giúp trẻ lĩnh hội tri thức, hiểu được nét văn hoá dân gian một cách thật gần
gũi và ấn tượng.
12
( Ảnh trẻ nặn bánh trơi nước)
Đa dạng các hình thức trải nghiệm không chỉ giúp trẻ lĩnh hội tri thức mà
còn giúp trẻ rèn luyện những kĩ năng cần thiết từ đó giúp trẻ mạnh dạn tự tin,
biết giải quyết các tình huống một cách đúng đắn. Việc đa dạng các hình thức
trải nghiệm cũng lơi cuốn, tạo hứng thú và kích thích sự sáng tạo ở trẻ, giúp trẻ
trải nghiệm những chân trời mới mà trước đây trẻ chưa được khám phá.
Ví dụ: Chủ đề “Nước và các hiện tượng tự nhiên”, đề tài trải nghiệm “
Điều kì diệu của nước” tôi tổ chức cho trẻ làm các thí nghiệm sự hồ tan của
nước, pha mầu hay quan sát sự bốc hơi của nước. Qua việc làm các thí nghiệm
giúp trẻ phát hiện ra những tính chất khơng thấy được nếu như chỉ quan sát bên
ngoài, sự biến đổi không ngừng trong từng sự vật hiện tượng từ đó kích thích
khả năng suy đốn, phân tích của trẻ để đưa ra kết luận về sự vật, hiện tượng.
(Ảnh trẻ tham gia hoạt động )
13
2.3.3. Kết quả áp dụng biện pháp:
Việc được trải nghiệm thơng qua các hình thức hoạt động là một kho tàng
khám phá thú vị đối với trẻ mầm non nói chung và trẻ 5 - 6 tuổi nói riêng. Trẻ
được trải nghiệm, được hồ mình và kết nối cùng với các bạn để cùng nhau tìm
tịi, khám phá và phát triển năng lực của bản thân. Từ những điều đó khiến cho
trẻ say mê thể hiện và sáng tạo hơn, giúp trẻ mạnh dạn tự tin, tích cực hoạt động,
ham hiểu biết, phát triển óc quan sát, năng lực hoạt động trí tuệ cũng như các kĩ
năng khác trong cuộc sống. Phía sau tất cả sự phát triển tích cực nhận thức đó
chính là bài học giáo dục cho mai này với các suy nghĩ và hành động đúng đắn.
2.4. Phối kết hợp với phụ huynh để tổ chức tốt các hoạt động cho trẻ
trải nghiệm.
2.4.1. Nội dung biện pháp: Phụ huynh phối hợp tham gia với giáo viên,
nhà trường tạo cơ hội cho trẻ tham gia các các hoạt động trải nghiệm
Ở trường mầm non, công tác phối hợp với gia đình trẻ để nâng cao chất
lượng giáo dục là không thể thiếu. Thông qua buổi họp phụ huynh, trang tin phụ
huynh, qua nhóm face book, zalo để tuyên truyền mục đích của hoạt động trải
nghiệm nói riêng và trao đổi kinh nghiệm của việc chăm sóc, giáo dục trẻ nói
chung để phụ huynh tạo mơi trường cho các con trải nghiệm và cùng trải
nghiệm, đồng thời tuyên truyền phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu phục vụ cho
những hoạt động trải nghiệm của lớp
2.4.2. Cách thức, quá trình áp dụng biện pháp
Để tuyên truyền tới các bậc phụ huynh, tơi khơng chỉ gặp trực tiếp trao
đổi mà cịn thơng qua Zalo nhóm lớp để liên hệ với phụ huynh. Vào những lúc
ngồi giờ tơi thường xun gửi hình ảnh các hoạt động ở trường của trẻ để phụ
huynh hiểu rõ hơn những hoạt động của con em mình ở trường. Từ đó, phụ
huynh nắm bắt hơn chương trình giáo dục mầm non, thơng cảm hơn với những
khó khăn của các cô, tạo mối quan hệ gắn kết giữa phụ huynh và giáo viên.
14
Hình ảnh cơ trao đổi các phụ huynh về hoạt động trải nghiệm của lớp
Xuất phát từ việc trẻ được tham gia các hoạt động trải nghiệm ở trường
khiến trẻ rất thích thú và mong muốn được tiếp tục tham gia nhiều hơn nữa các
hoạt động trải nghiệm. Thêm vào đó là hiệu quả của cơng tác tun truyền đã
khiến cho các bậc phụ huynh hiểu ý nghĩa của hoạt động trải nghiệm đối với sự
phát triển nhân cách trẻ. Các phụ huynh đã trực tiếp tạo cơ hội và tham gia cùng
trẻ vào các hoạt động trải nghiệm và ủng hộ nguyên vật liệu cho các hoạt động
trải nghiệm của các con
(Video phụ huynh tham gia hoạt động trải nghiệm của con tại lớp )
2.4.3. Kết quả áp dụng biện pháp
Phụ huynh nhiệt tình, tích cực tham gia hỗ trợ và phối hợp cùng cô vào
các hoạt động trải nghiệm trẻ. Tích cực sưu tầm các nguyên vật liệu thiên nhiên
và cùng cô giáo làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ. Đã có thêm nhiều kiến
thức trong cơng tác chăm sóc - giáo dục trẻ nói chung cũng như trong công tác
phối hợp với giáo viên để hướng dẫn tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho trẻ.
PHẦN C. MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP
Sau q trình áp dụng các biện pháp trên tơi đã thu được kết quả khá là
khả quan được thể hiện qua bảng so sánh kết quả so với đầu năm học như sau :
15
Bảng 1: So sánh kết quả đạt được so với đầu năm học trước khi áp dụng:
STT
1
2
Nội dung khảo sát
Trẻ tích cực hoạt
động.
Kĩ năng hoạt động
nhóm của trẻ.
Trẻ có kĩ năng lựa
Kết quả đạt được
Trước khi áp dụng
Sau khi áp dụng
Tăng
Đạt
%
Đạt
%
(+)
15/33
45,4%
33/33 100% 54,6%
14/33
42,4%
31/33
94%
51,6%
15/33
45,4%
32/33
97%
51,6%
chọn, phối hợp các
3
nguyên vật liệu
khác nhau để tạo ra
sản phẩm.
1. Về phía giáo viên:
Sau khi áp dụng các biện pháp bản thân tôi đã xây dựng được kế hoạch tổ
chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ một cách phù hợp và cụ
thể. Nội dung, phương tiện dạy học phù hợp với khả năng, nhu cầu và hứng thú
của trẻ và phù hợp điều kiện thực tế của nhà trường.
Bản thân luôn đổi mới và vận dụng các hình thức, phương pháp vào hoạt
động trải nghiệm một cách linh hoạt nhằm tạo sự hứng thú và tăng sự tích cực
hoạt động của trẻ. Thơng qua việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho trẻ tơi
đã có thêm nhiều kinh nghiệm trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ
2. Về phía trẻ:
Trẻ có những tiến bộ rõ nét về mọi mặt. Trẻ được tự mình trải nghiệm,
tìm tịi khám phá thiên nhiên, thế giới xung quanh trẻ. Qua các hoạt động trải
nghiệm trẻ tự khẳng định mình, tự tin, mạnh dạn và chủ động trong thực hiện
các hoạt động khác nhau. Sau mỗi lần tham gia hoạt động trải nghiệm trẻ tự rút
kinh nghiệm cho bản thân, tự tin chia sẻ các kinh nghiệm với bạn bè, cô giáo và
biết vận dụng các kinh nghiệm đó cho các hoạt động khác sau này. Trẻ khỏe
mạnh, nhanh nhẹn, chủ động, hứng thú tích cực tham gia các hoạt động giáo
dục, sẵn sàng chia sẻ, hợp tác với bạn bè. Trẻ nhận thức được hành vi tốt - xấu,
16
đúng - sai trong cuộc sống. Trẻ trở nên có ý thức hơn trong việc giữ vệ sinh
chung, biết chăm sóc bảo vệ cây xanh, bảo vệ mơi trường.
3. Về phía phụ huynh
Với những việc làm linh hoạt, nhạy bén và phù hợp với thực tiễn nhờ làm
tốt công tác tổ chức và phối hợp với phụ huynh đã giúp trẻ có nhiều hoạt động
trải nghiệm bổ ích làm tiền đề cho trẻ vững vàng hơn khi bước vào tiểu học, trẻ
có niềm say mê tìm hiểu, thích khám phá và biết cách lĩnh hội những kiến thức
mới, cách hình thành kỹ năng mới. Ngồi ra, nó cịn giúp trẻ thấu hiểu ý nghĩa
của sự lao động, sáng tạo khi làm ra một sản phẩm nào đó.
Khi thực hiện biện pháp này tôi đã áp dụng 1 số văn bản tài liệu sau:
STT
Áp dụng tại mục…
Văn bản – Tài liệu áp dụng
của văn bản, tài liệu
Thông tư số 51/2020/ TT- BGDĐT
về sửa đổi bổ sung một số nội dung
trong chương trình giáo dục mầm
1
non ban hành kèm thơng tư số
19/2009/TT-BGDĐT đã sửa đổi bổ
sung bởi Thông tư 28/2016/TTBGDĐT
2
3
của
Bộ
trưởng
Theo kết quả mong đợi của các
nội dung giáo dục của trẻ mẫu
giáo 5- 6 tuổi.
Bộ
GD&ĐT.
Kế hoạch giáo dục các chủ đề năm
học 2022- 2023
Hướng dẫn thực hiện chương trình Phần IV, mục 3: hướng dẫn tổ
giáo dục mầm non (5- 6 tuổi )
chức ngày hội ngày lễ và các sự
kiện gần gũi.
PHẦN D. CAM KẾT
Tôi xin cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền; Không sử dụng
biện pháp đã được đề xuất để xét duyệt thành tích khen thưởng cá nhân trước
đó; các biện pháp đã triển khai thực hiện và minh chứng về kết quả, sự tiến bộ
của trẻ em qua “ Một số biện pháp nâng cao tổ chức tổ chức hoạt động trải
nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi A5 ở trường mầm non Thị Trấn Thắng là trung thực
17