Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Quản lý hệ thống giao thông phân khu đô thị s2, thành phố hà nội (tomtat)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
------------------------------------

PHẠM TUẤN ĐẠT

QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG PHÂN KHU
ĐÔ THỊ S2 THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

Hà Nội – 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------------------PHẠM TUẤN ĐẠT
KHÓA: 2021–2023

QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG PHÂN KHU
ĐÔ THỊ S2, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý đơ thị và cơng trình
Mã số: 8580106

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LÊ THỊ MINH HUYỀN

Hà Nội – 2023


LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập chương trình thạc sĩ, chun ngành Quản lý đơ thị
và cơng trình, khóa học 2021 – 2023 tại trường đại học Kiến trúc Hà Nội. Học
viên xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới toàn thể quý thầy cô
trong nhà trường đã tận tâm truyền đạt kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế
và tạo điều kiện giúp đỡ học viên có thể hồn thành tốt chương trình học tập
của nhà trường.
Đặc biệt xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất và lòng biết ơn tới TS.
Lê Thị Minh Huyền là người trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn và tạo điều kiện hỗ
trợ tốt nhất giúp học viên hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn khoa sau đại học trường đại học Kiến trúc Hà
Nội, cảm ơn sở giao thông vận tải thành phố Hà Nội, phịng Quản lý đơ thị
huyện Hồi Đức, UBND huyện Đan Phượng và huyện Từ Liêm đã giúp đỡ học
viên hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng, xin phép được gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn
bè và đồng nghiệp đã ủng hộ tinh thần để học viên hồn thành khóa học thạc sĩ
này.
Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2023
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

PHẠM TUẤN ĐẠT



LỜI CAM ĐOAN
Học viên xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là cơng trình nghiên cứu khoa
học độc lập của học viên. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận
văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Luận văn có sự kế thằ của các cơng
trình trước đây. Những kết quả của luận văn chưa được cơng bố trong bất kì
cơng trình nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

PHẠM TUẤN ĐẠT


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình, sơ đồ
* Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 2
* Phạm vi và đối tượng nghiên cứu ............................................................... 2
* Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 2
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn..................................................................... 3
* Một số khái niệm liên quan ......................................................................... 4
* Cấu trúc luận văn ......................................................................................... 6
NỘI DUNG....................................................................................................... 8
CHƯƠNG I : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO
THÔNG TRONG PHÂN KHU ĐÔ THỊ S2, ................................................ 8
THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................................................................................... 8
1.1. Giới thiệu chung về phân khu đô thị S2 ................................................. 8

1.1.1. Vị trí địa lý – điều kiện tự nhiên [16] ..................................................... 8
1.1.2. Điều kiện tự nhiên, dân số, lao động..................................................... 10
1.1.3. Các khu chức năng ................................................................................ 14
1.2

. Hiện trạng hệ thống giao thông phân khu đô thị S2 ...................... 15

1.2.1. Hiện trạng giao thông đối ngoại [16] .................................................... 15
1.2.2. Hiện trạng giao thông phân khu đô thị S2 ............................................ 16
1.2.3. Hiện trạng giao thông công cộng trong phân khu ................................. 17
1.3. Thực trạng quản lý hệ thống giao thông phân khu đô thị S2 ............ 20
1.3.1. Cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống giao thông phân khu đô thị S2 ......... 20
1.3.2. Thực trạng quản lý tình hình xây dựng theo quy hoạch giao thơng phân
khu đô thị S2 ................................................................................................... 22


1.3.3. Thực trạng về thực hiện cơ chế, chính sách trong quản lý hệ thống giao
thông ................................................................................................................ 27
1.3.4. Thực trạng quản lý khai thác sử dụng hạ tầng giao thông .................... 28
1.4. Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý hạ tầng giao thông
phân khu đô thị S2 ........................................................................................ 29
1.5. Đánh giá thực trạng quản lý hạ tầng giao thông phân khu đô thị S230
CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HẠ
TẦNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG PHÂN KHU ĐÔ THỊ S2, THÀNH
PHỐ HÀ NỘI................................................................................................. 34
2.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................... 34
2.1.1. Cơ sở lý luận về quản lý hạ tầng giao thông ......................................... 34
2.1.2. Sự cần thiết phải tăng cường quản lý hệ thống giao thông đô thị ........ 40
2.1.3. Nguyên tắc, nội dung quản lý hệ thống giao thông đô thị .................... 41
2.2. Cơ sở pháp lý về quản lý giao thông .................................................... 42

2.2.1. Hệ thống luật ......................................................................................... 42
2.2.2. Hệ thống các văn bản dưới luật............................................................. 42
2.2.3. Hệ thống các quy chuẩn và tiêu chuẩn.................................................. 44
2.2.4. Các quy định quản lý – quy chế của thành phố Hà Nội........................ 44
2.2.5. Quy hoạch hạ tầng giao thông phân khu đô thị S2 ............................... 45
2.3. Kinh nghiệm quản lý hạ tầng giao thông đô thị trên Thế giới và Việt
Nam ................................................................................................................. 50
2.3.1. Kinh nghiệm trên thế giới ..................................................................... 50
2.3.2. Kinh nghiệm của một số đô thị trong nước .......................................... 52
2.3.3. Kinh nghiệm rút ra cho quản lý hệ thống giao thông phân khu đô thị S2
thành phố Hà Nội ............................................................................................ 53
2.4. Định hướng phát triển đến năm 2035 .................................................. 54
2.4.1. Dự báo khái quát tình hình 10 năm tới ................................................. 54
2.4.2. Xây dựng và quản lý hệ thống giao thông ............................................ 55
2.4.3. Phát triển hệ thống giao thông đô thị .................................................... 55
CHƯƠNG III :ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ PHÂN KHU
ĐÔ THỊ S2, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ........................................................... 56


3.1. Giải pháp quản lý quy hoạch hạ tầng giao thông ............................... 56
3.1.1. Một số giải pháp quản lý giao thông đô thị theo hướng phát triển bền
vững ................................................................................................................. 56
3.1.2. Giải pháp về bãi đỗ xe........................................................................... 57
3.1.3. Giải pháp về giao thông công cộng....................................................... 59
3.1.4. Đề xuất giải pháp kết hợp quản lý giao thông với quản lý cơ sở hạ tầng
khác ................................................................................................................. 63
3.2. Giải pháp quản lý khai thác và duy tu sửa chữa ................................ 64
3.3. Giải pháp quản lý trật tự xây dựng ...................................................... 68
3.4. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn lực ........................... 70

3.5. Giải pháp quản lý giao thông công cộng .............................................. 71
3.6. Sự tham gia của cộng đồng.................................................................... 72
3.6.1. Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý theo quy hoạch..... 72
3.6.2. Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý khai thác sử dụng và
bảo dưỡng ........................................................................................................ 74
3.6.3. Tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng trong việc quản lý hệ
thống giao thông .............................................................................................. 75
3.7. Đề xuất một số giải pháp ....................................................................... 78
3.7.1. Khai thác hiệu quả kết cấu hạ tầng giao thơng hiện có......................... 78
3.7.2. Nghiên cứu tổng thể quy hoạch kết nối giao thông trên cơ sở liên kết
chiến lược phát triển với các khu vực khác..................................................... 78
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 80
* Kết luận ....................................................................................................... 80
* Kiến nghị ..................................................................................................... 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

GTĐT

Giao thông đô thị

HĐND

Hội đồng nhân dân


GTCC

Giao thông công cộng

HTGTĐT

Hệ thống giao thông đô thị

HTGT

Hệ thống giao thông

HTGTĐT

Hệ thống giao thống đơ thị

UBND

Ủy ban nhân dân

GTTT

Giao thơng thơng minh

ATGT

An tồn giao thơng

GPMB


Giải phóng mặt bằng

QHGT

Quy hoạch giao thơng

QHĐT

Quy hoạch đơ thị

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa

KT-XH

Kinh tế - xã hội

HKCC

Hành khách công cộng

CSHT

Cơ sở hạ tầng

GTVT

Giao thông vận tải



DANH MỤC HÌNH ẢNH
Số hiệu

Tên hình

Hình 1.1

Phạm vi phân khu đơ thị S2

Hình 1.2

Một số hình ảnh phối cảnh minh họa phân khu S2

Hình 1.3

Phân khu quy hoạch

Hình 1.4

Đường quốc lộ 32 với đường tỉnh

Hình 1.5

Trục đường chênh cao độ khống chế

Hình 1.6

Vị trí bến tập kết xe bt tự phát


Hình 1.7

Hệ thống xe bt phân khu đơ thị S2

Hình 1.8

Tuyến đường sắt Metro Nhổn – Ga Hà Nội

Hình 1.9

Mơ tả hiện trạng giao thơng các tuyến đường chính trong
phân khu đơ thị S2

Hình 1.10 Mặt cắt đường trục Hồ Tây – Ba Vì
Hình 1.11 Thực tế khu vực quy hoạch trục Hồ Tây – Ba Vì
Hình 1.12 Mặt cắt tuyến đường vành đai 3.5
Hình 1.13 Thực tế tuyến đường vành đai 3.5
Hình 1.14 Mặt cắt các tuyến đường chính khu vực và đường khu vực
Hình 1.15 Thực tế các tuyến đường khu ở phân khu S2
Hình 1.16 Hiện trạng hệ thống giao thơng khu vực
Hình 2.1

Hệ thống giao thơng ITS

Hình 2.2

Gương cầu lồi tại Singapore

Hình 2.3


Hệ thống giao thơng tại Pháp

Hình 2.4.

Nút giao thơng tại thành phố Đà Nẵng

Hình 3.1

Hệ thống bãi đỗ xe ngầm kết hợp thơng minh

Hình 3.2

Vị trí đề xuất xây dựng bãi đỗ xe ngầm

Hình 3.3

Nhà chờ xe buýt tiêu chuẩn

Hình 3.4

Thiết kế tuyến đường có làn riêng cho xe buýt


Hình 3.5

Tuyên truyền hành động đã uống rượu bia thì khơng lái xe

Hình 3.6

Cơng tác tun truyền ATGT cho học sinh


Hình 3.7.

Tuyên truyền hành động đã uống rượu bia thì khơng lái xe

Hình 3.8.

Cơng tác tun truyền ATGT cho học sinh


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Tên sơ đồ, bảng biểu

Số hiệu

Sơ đồ 1.1 Tổ chức quản lý hệ thống giao thông phân khu đô thị S2
Sơ đồ 1.2

Hiện trạng tổ chức phịng quản lý đơ thị phân khu đơ thị S2

Bảng 1.1 Thống kê độ tuổi lao động phân khu đô thị S2
Bảng 1.2 Thống kê ngành nghề người lao động trong phân khu đô thị
Bảng 1.3 Bảng thống kê dân số hiện trạng theo độ tuổi lao động
Bảng 1.4 Bảng thống kê dân số trong độ tuổi lao động phân theo
ngành kinh tế
Bảng 2.1 Quy định về các loại đường trong đô thị
Bảng 2.2 Quy định số chỗ đỗ xe ô tô con
Bảng 2.3 Quy định về vỉa hè trong đô thị
Bảng 2.4 Quy định phân cấp quản lý hành chính đơ thị
Bảng 2.5 Sơ đồ tổ chức quản lý hệ thống giao thông đô thị Hà Nội

Bảng 3.1 Bảng thống kê phương tiện giao thông thành phố Hà Nội


1
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Hệ thống giao thông là huyết mạch, là xương sống của hệ thống phát
triển kinh tế và xã hội. Việc phát triển và vận hành hệ thống giao thông đô thị
là điều kiện tiền đề để phát triển nền kinh tế, văn hóa và xã hội. Xã hội càng
phát triển thì yêu cầu kiên quyết cần có là một hệ thống hạ tầng đồng bộ. Trong
chiến lược phát triển giao thông vận tải đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050,
quan điểm của Đảng và nhà nước đã chỉ rõ “Giao thông vận tải là một bộ phận
quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, cần ưu tiên đầu tư phát triển
đi trước một bước với tốc độ nhanh, bền vững nhằm tạo tiền đề cho phát triển
kinh tế - xã hội, bảo dảm quốc phòng, an ninh, phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp
hóa – hiện đại hóa đất nước”.
Phân khu đơ thị S2 thuộc địa giới hành chính các huyện Đan Phượng,
Hoài Đức và Từ Liêm; nằm trong khu vực mở rộng đô thị trung tâm và là một
trong 5 phân khu thuộc chuỗi khu đơ thị phía Đơng vành đai 4. Lợi thế của phân
khu đô thị S2 là nằm trong vùng thủ đô Hà Nội. Là nơi tập trung nhiều tuyến
giao thông trọng điểm. Tuy nhiên, để là một điểm “sáng” hơn thì cần có những
quyết sách mới trong phát triển đô thị để phát huy hết tiềm năng và lợi thế để
trở thành một trong những vùng trung tâm kinh tế lớn, có vị trí quan trọng trong
vùng thủ đô Hà Nội.
Phân khu đô thị S2 nằm vùng phía tây của thủ đơ Hà Nội, là một trong
những khu vực có tốc độ phát triển cao và tập trung nhiều đầu nối giao thông
quan trọng của thủ đơ. Nhận thấy tính cấp thiết với sự phát triển kinh tế, văn
hóa, xã hội. Cơng tác quản lý hệ thống giao thông đô thị cần được đẩy mạnh.
Tuy nhiên trong quá trình phát triển nhanh và phức tạp của nền kinh tế
thì cơng tác quản lý hệ thống giao thơng cịn nhiều thiết xót. Nhận thấy tính vơ

cùng cấp thiết của việc quản lý hệ thống giao thông đảm bảo điều kiện để phát


2
triển kinh tế với phân khu có tốc độ đơ thị hóa nhanh như phân khu đơ thị S2
thì học viên chọn lựa đề tài “Quản lý hệ thống giao thông phân khu đô thị
S2, thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình. Với mục
đích mang tới góc nhìn thực tiễn, nhằm nâng cao chất lượng quản lý hệ thống
giao thơng nhằm góp phần phát triển khu vực ngoại thành thành phố Hà Nội.
Từ đó đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hệ
thống phân khu đô thị S2.
* Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu và phân tích thực trạng quản lý hạ tầng giao thông phân khu đơ
thị S2.
Xác định những vấn đề cịn tồn tại của cơng tác quản lý hạ tầng giao
thơng.
Hệ thống hóa các cơ sở lý luận và pháp lý liên quan đến quản lý hạ tầng
giao thông.
Đề xuất một số giải pháp quản lý hạ tầng giao thông phân khu S2 nhằm
giải quyết những bất cập.
* Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: Quản lý vận hành khai thác hạ tầng giao thông khu
vực phân khu đô thị S2 thành phố Hà Nội.
Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hệ thống giao thông phân khu đô thị S2,
thành phố Hà Nội (huyện Đan Phượng, huyện Hoài Đức, huyện Từ Liêm).
Thời gian nghiên cứu: Đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.
* Phương pháp nghiên cứu
+ Khảo sát thu thập số liệu: Dựa trên nguồn tài liệu thuyết minh “Quy hoạch
phân khu đô thị S2”, học viên xây dựng cơ sở luận cứ để nghiên cứu và dựa
vào những nghiên cứu có trước

 Tỷ lệ hiện trạng hệ thống giao thông đã đi vào hoạt động
 Hiện trạng giao thông tĩnh


3
 Hiện trạng giao thông nội khu
+ Thống kê, tổng hợp và phân tích: Phân tích và dự đốn thống kê là nêu lên
một cách tổng hợp.
 Phân tích và dự đoán thống kê phải tiến hành dựa vào cơ sở phân tích lý luận
KTXH.
 Phân tích và dự đốn thống kê phải căn cứ vào toàn bộ sự kiện và đặt chúng
trong mối liên hệ với nhau.
+ Phương pháp kế thừa: Dựa vào các tư liệu và bài học kinh nghiệm của việc
quản lý hệ thống giao thông hiện có trong nước và quốc tế cũng như phương
pháp luận từ tất cả các nguồn và một số nghiên cứu của một số nhà khoa học
trong những năm gần đây, sẽ được thu thập, nghiên cứu và kế thừa.
+ Phương pháp so sánh: Sử dụng nghiên cứu so sánh các văn bản pháp lý và
các hệ thống pháp luật để làm sáng tỏ sự giống nhau và khác nhau, xác định
khuynh hướng phát triển để tìm ra sự tương đồng và khác biệt.
+ Phương pháp chuyên gia: Được thực hiện qua các hình thức: hội thảo, báo
cáo, nhận xét và phỏng vấn trực tiếp để tiếp thu các ý kiến của chun gia nhằm
mục đích ghi nhận để góp phần phối hợp với các đơn vị phối hợp trong quá
trình triển khai và thực hiện.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Ý nghĩa khoa học:
Hệ thống cơ sở lý luận trong quản lý hệ thống giao thông phân khu đô
thị. Luận văn đề xuất các nguyên tắc và các giải pháp quản lý giao thông trong
phân khu đô thị. Kết quản nghiên cứu sẽ góp phần xây dựng phương pháp luận
quản lý hệ thống giao thông đô thị.
- Ý nghĩa thực tiễn:

Đánh giá đúng thực trạng công tác quản lý hệ thống giao thông phân khu
đô thị S2 thành phố Hà Nội. Đề xuất các giải pháp hiệu quả hơn cho công tác


4
quản lý giao thơng đơ thị góp phần phát triển kinh tế - xã hội cho đơ thị và tồn
khu vực.
* Một số khái niệm liên quan
Quản lý hệ thống giao thông đô thị:
Là tổng thể các biện pháp, các chính sách, các cơng cụ mà chủ thể quản
lý tác động vào các nhân tố của hệ thống giao thông đô thị nhằm đảm bảo cho
hệ thống này hoạt động có hiệu quả.
- Chỉ giới đường đỏ là đường ranh giới được xác định trên bản đồ quy
hoạch và thực địa để phân định ranh giới giữa phần đất để xây dựng cơng trình
và phần đất được dành cho đường giao thơng hoặc các cơng trình kỹ thuật hạ
tầng, khơng gian công cộng khác. Trong đô thị, thường gặp lộ giới là chỉ giới
đường đỏ của phần đất dành làm đường đơ thị, bao gồm tồn bộ lịng đường, lề
đường và vỉa hè.
- Đường đối ngoại, đường nội thị, giao thông tĩnh trong đô thị: + Giao
thông đối ngoại: Là các phương thức giao thông đường bộ, đường thủy, đường
sắt, đường hàng không nối liền hệ thống giao thông nội thị với hệ thống giao
thông quốc gia và quốc tế.
Khái niệm về hệ thống giao thông đô thị:
Là hệ thống quan trọng nhất trong các loại hạ tầng kỹ thuật đơ thị, nó
đáp ứng nhu cầu vận tải hành khách và hàng hố từ nơi này đến nơi khác trong
đơ thị hoặc vận chuyển hành khách và hàng hoá từ đơ thị đi các nơi khác. Hệ
thống giao thơng có vai trị quan trọng trong việc hình thành bộ khung cấu trúc
đơ thị và có vai trị định hướng cho các hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác. Khi
xem xét mối quan hệ giữa giao thông với đô thị, hệ thống giao thơng đơ thị
được phân thành hai mảng chính là giao thông đối ngoại và giao thông đối nội.

+ Giao thông đối ngoại: Gồm các tuyến đường, các công trình đầu mối
và những phương tiện được sử dụng để đảm bảo sự liên hệ giữa đơ thị với bên
ngồi và từ bên ngồi vào đơ thị;


5
+ Giao thông đối nội (nội thị): Gồm các công trình, các tuyến đường và
các phương tiện nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển trong phạm vi của đô thị,
đảm bảo nhu cầu liên hệ giữa các bộ phận cấu thành của đô thị với nhau.
Khái niệm giao thông công cộng:
+ Đối với giao thông hành khách, căn cứ vào đặc điểm sử dụng, có thể
chia làm hai loại: Giao thông công cộng và Giao thông tư nhân.
+ Giao thông công cộng là các giao thông bằng các phương tiện thường
có sức chở lớn, chạy theo tuyến đường nhất định được quy hoạch trước, nhằm
phục vụ cho tồn đơ thị như tàu điện, tàu điện ngầm, ô tô điện, xe buýt.
+ Giao thông cá nhân là phương tiện dùng riêng như xe máy, xe ô tô con,
xe đạp. Tùy theo quy mô đô thị, GT và giao thông tư nhân có ảnh hưởng rất lớn
đến mọi mặt hoạt động của đô thị. Đối với đô thị lớn, nếu giao thông tư nhân
phát triển mạnh, thì phương tiện giao thơng tư nhân sẽ chiếm phần lớn diện tích
mặt đường và dễ gây ách tắc và tai nạn giao thông.
Khái niệm giao thông tĩnh:
Những cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ giao thơng khơng trực tiếp tham
gia vào q trình giao thông như bến xe, ga tàu, chỗ gửi xe là một bộ phần của
kết cấu hạ tầng giao thông đô thị.
Hạ tầng kỹ thuật đô thị gồm:
+ Hệ thống giao thông;
+ Hệ thống cung cấp năng lượng;
+ Hệ thống chiếu sáng cơng cộng;
+ Hệ thống cấp nước, hệ thống thốt nước;
+ Hệ thống quản lý các chất thải, vệ sinh mơi trường;

+ Hệ thống nghĩa trang;
+ Các cơng trình hạ tầng kỹ thuật khác.
Khái niệm quản lý:


6
Quản lý là việc quản trị của một tổ chức, cho dù đó là một doanh nghiệp,
một tổ chức phi lợi nhuận hoặc cơ quan chính phủ. Quản lý bao gồm các hoạt
động thiết lập chiến lược của một tổ chức và điều phối các nỗ lực của nhân viên
(hoặc tình nguyện viên) để hồn thành các mục tiêu của mình thơng qua việc
áp dụng các nguồn lực sẵn có, như tài chính, tự nhiên, cơng nghệ và nhân lực.
Trong đời sống xã hội, quản lí xuất hiện khi có hoạt động chung của con
người. Quản lí điều khiển, chỉ đạo hoạt động chung của con người, phối hợp
các hoạt động riêng lẻ của từng cá nhân tạo thành hoạt động chung thống nhất
của tập thể hướng tới mục tiêu đã định trước. Để thực hiện hoạt động quản lí
cần phải có tổ chức và quyền uy. Tổ chức phân định rõ ràng chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và mối quan hệ của những người tham gia hoạt động chung;
quyền uy đem lại khả năng áp đặt ý chí của chủ thể quản lí đối với các đối
tượng quản lí, bảo đảm sự phục tùng của cá nhân đối với tổ chức. Quyền uy là
phương tiện quan trọng để chủ thể quản lí điều khiển, chỉ đạo cũng như bắt
buộc các đối tượng quản lí thực hiện các yêu cầu, mệnh lệnh của mình.
Khái niệm giao thơng thơng minh:
Hệ thống Giao thông thông minh (ITS - Intelligent transportation
system) là hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) và viễn thơng thơng,
giúp việc di chuyển an tồn, hiệu quả và bền vững hơn.
ITS tạo ra mối liên kết giữa con người, hệ thống đường giao thông và
phương tiện giao thông trên đường, từ đó hình thành một mạng lưới thơng tin
và viễn thông phục vụ tối ưu cho việc lưu thơng.
* Cấu trúc luận văn
Ngồi các phần Mở đầu, kết luận và kiến nghị; Tài liệu tham khảo và

phụ lục, nội dung chính của luận văn bao gồm 3 chương:
- Chương 1: Thực trạng công tác quản lý hạ tầng giao thông phân khu đô thị S2,
thành phố Hà Nội.


7
- Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý hạ tầng hệ thống giao thông
phân khu đô thị S2, thành phố Hà Nội.
- Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hạ tầng giao
thông đô thị của phân khu đô thị S2, thành phố Hà Nội.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 – Nhà E – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
website:
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN

Lưu ý: Tất cả những tài liệu trôi nổi trên mạng (không phải trên trang web chính
thức của Trung tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội) là
những tài liệu vi phạm bản quyền. Nhà trường không thu tiền, và cũng khơng phát
hành có thu tiền đối với bất kỳ tài liệu nào trên mạng internet.


80

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
* Kết luận
Quản lý tốt hệ thống giao thơng đơ thị nói chung, là một trong những yêu
cầu quan trọng liên quan tới đời sống của mỗi người dân, đồng thời cũng là vấn
đề cấp bách đối với chính quyền đơ thị.
Quản lý hệ thống giao thơng hiệu quả phải đảm bảo tính thống nhất và
đồng bộ với tất cả các thành phần cấu tạo của hệ thống giao thơng và phải đảm
bảo tính tồn diện theo quy hoạch được duyệt, đồng thời phải tuân thủ các yêu
cầu kỹ thuật như quy chuẩn, quy phạm và tiêu chuẩn áp dụng trong mọi giai
đoạn thực hiện dự án như: lập quy hoạch, thiết kế, thẩm định, thực hiện thi cơng
xây dựng và q trình khai thác sử dụng.
Trong công tác quản lý hệ thống giao thông, cần thiết phải có sự phối
hợp chặt chẽ của các cơ quan quản lý Nhà nước, các cơ quan chuyên môn, sự
phối hợp và thấu hiểu của các bên tham gia với chính quyền và cộng đồng dân
cư sở tại, tuân thủ nghiêm ngặt các văn bản pháp luật liên quan của Nhà nước
và địa phương, các tiêu chuẩn, quy phạm ngành…đồng thời không thể thiếu
được sự chọn lọc, học hỏi những kinh nghiệm quản lý của các địa phương trong
cả nước và ngồi nước
Vì vậy việc nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp để quản lý hiệu quả
hệ thống giao thông phân khu đô thị S2, thành phố Hà Nội là cần thiết. Xuất
phát từ những thực trạng và định hướng phát triển hệ thống giao thông phân
khu đô thị S2 cũng như tham khảo các cơ sở lý luận, tham khảo kinh nghiệm
quản lý hệ thống giao thông hiệu quả trên thế giới và các đô thị trong nước. Đề
tài “Quản lý hệ thống giao thông phân khu đô thị S2, thành phố Hà Nội” đã đề
xuất một số giải pháp sau:
- Hoàn thiện, giám sát chặt chẽ việc thực hiện các quy định của pháp luật
trong lĩnh vực quản lý hệ thống giao thông phân khu đô thị S2.


81

- Đề xuất cải tiến bộ máy, nâng cao năng lực quản lý xây dựng và đầu tư
phát triển đô thị, đặc biệt là việc phát huy đầy đủ chức năng, nhiệm vụ và quyền
hạn của chính quyền các cấp, các đơn vị chức năng trực tiếp quản lý hệ thống
giao thông phân khu đô thị S2.
- Đề xuất giải pháp quản lý hệ thống giao thông phân khu đô thị S2 có
sự tham gia của cộng đồng.
Tóm lại, giao thông đô thị là vấn đề lớn, cần sự quan tâm và phối hợp
của các bộ, ngành. Trong giới hạn chuyên đề, với kiến thức và thời gian có hạn
nên học viên chỉ đưa ra khía cạnh rất nhỏ của vấn đề giao thông hiện nay. Học
viên rất mong sự đóng góp của q thầy cơ và các bạn để có thể đưa ra một giải
pháp đồng bộ hồn chỉnh nhất, góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý hệ
thống giao thơng đơ thị, cải thiện được tình trạng giao thông trong các đô thị
lớn hiện nay.
* Kiến nghị
- Nhà nước cần nghiên cứu hệ thống giao thông đáp ứng được với sự
phát triển kinh tế, xã hội sau 50 năm nữa để không phải phá đi, làm lại.
- Thành phố cần tập trung đầu tư xây dựng, quy hoạch các bến bãi đỗ xe
tĩnh trong đô thị, tận dụng các diện tích đất, xã hội hóa các loại hình đầu tư xây
dựng bãi đỗ xe.
- Cần phân cấp mạnh hơn trong việc đầu tư xây dựng, cải tạo các tuyến
đường nội bộ cho các khu vực trong thành phố, khuyến khích xã hội hóa, tạo
các điều kiện ưu đãi về thủ tục hành chính, thuế... cho các tổ chức cá nhân đầu
tư xây dựng, cải tạo các tuyến đường. Các chính sách này cần được phổ biến
rộng rãi và q trình thực hiện thủ tục hành chính này phải được thực hiện với
ưu đãi tối đa. Thành phố tiến tới xây dựng trung tâm thông tin trực tuyến, điều
hành giao thông và cơ sở dữ liệu về hệ thống giao thông cho phân khu đô thị
S2 trực thuộc Sở GTVT. Sở giao thơng vận tải cần có trang web công bố thông


82

tin về các cơng trình đường giao thơng dự kiến xây dựng trong 3-5 năm tới và
hướng tuyến, chiều rộng đường theo quy hoạch đã được phê duyệt.
- Đối với với các dự án đầu tư nâng cấp và quản lý hệ thống giao thông
phân khu đô thị S2 cần phải có sự huy động cộng đồng dân cư tham gia, cần
nghiên cứu đảm bảo lợi ích giữa 3 bên chủ thể Chính quyền đơ thị - Chủ đầu
tư - Cộng đồng dân cư sống trên địa bàn.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

* Tài liệu tiếng Việt:
1. Bộ Xây dựng (2019), QCVN 01:2019/BXD, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về
quy hoạch xây dựng, Hà Nội.
2. Bộ Xây dựng (2008), TCXDVN 104 - 2007, Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế,
Hà Nội.
3. Bộ Xây dựng (2016), QCVN 07-4:2016/BXD, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
các cơng trình Hạ tầng kỹ thuật: Cơng trình giao thơng.
4. Thơng tư 04/2008/TT-BXD, Hướng dẫn quản lý đường đô thị.
5. Thông tư 04/2022/TT-BXD, Hồ sơ nhiệm vụ đồ án quy hoạch.
6. Quyết định 405/QĐ-UBND, Quy hoạch phân khu đô thị S2, Hà Nội.
7. Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nhà xuất bản
xây dựng, Hà Nội.
8. Trần Trọng Hanh (2007), Công tác thực hiện quy hoạch xây dựng đô thị, Nhà
xuất bản xây dựng, Hà Nội.
9. Lưu Đức Hải (2013), Quy hoạch giao thông đô thị bền vững, Nhà xuất bản Xây
dựng, Hà Nội.
10. Nguyễn Xuân Vinh (2009), Thiết kế cơng trình hạ tầng đơ thị và giao thơng
cơng cộng thành phố, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
11. Đỗ Hậu (2008), Quy hoạch xây dựng đô thị với sự tham gia của cộng đồng,
Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.

12. Nguyễn Hải Hậu (2019), “Quản lý hệ thống giao thông phân khu A1 khu đô
thị đại học tỉnh Vĩnh Phúc”, luận văn thạc sĩ.
13. Hồ Ngọc Hùng, Tống Ngọc Tú, Hồ Thu Phương (2016), Quy hoạch hệ thống
giao thông đô thị, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.


3
14. Nguyễn Tố Lăng (2004), Quản lý đô thị ở các nước đang phát triển. Tài liệu
giảng dạy sau đại học, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội.
15. Đoàn Duy Tùng (2015), “Quản lý hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn
quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội”, luận văn thạc sĩ.
16. Đồ án quy hoạch phân khu đô thi S2, thành phố Hà Nội, quyết định 405/QĐUBND.
17. Số liệu do địa phương và viện QHXDHN lập.
* Tài liệu tiếng Anh:
18. Andrea Cinquinia (2008), Sustainable pulic urban transport systems: The case
of Curitiba, Lund University.
* Website:
19.
20. />21. />22. />23. />24. />25. />26. />

4

27. />28. />29. />30. />31. />32. />33. />34. />35. />36. />37. />38. />39. />

×