SỔ TAY
SÀN CƠNG NGHIỆP
CHẤT LƯỢNG CAO
Hướng dẫn thi cơng
& kiểm sốt chất lượng
Phịng QA/QC - 2020
SỔ TAY SÀN CÔNG NGHIỆP CHẤT LƯỢNG CAO
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN.......................................................................................................4
123.1. Mục đích.................................................................................................................................... 4
123.2. Tài liệu tham khảo..................................................................................................................... 4
123.3. Thuật ngữ và định nghĩa............................................................................................................ 4
123.4. Giới thiệu................................................................................................................................... 5
Phạm vi sử dụng.................................................................................................................... 5
123.4.2Lý do áp dụng........................................................................................................................ 5
Giải pháp kỹ thuật.................................................................................................................. 5
CHƯƠNG 2. PHÂN LOẠI.........................................................................................................6
2.1.
Phân loại sàn theo khu vực........................................................................................................6
Khu di chuyển tự do (Free movement)...................................................................................6
Khu vực di chuyển theo hướng, chiều nhất định (Defined movement)................................6
Yêu cầu cho mỗi loại sàn (độ phẳng và độ bằng)...................................................................7
2.1.3.1
Các khu vực sàn di chuyển tự do (Free movement - FM)................................................7
2.1.3.2
Các khu vực sàn di chuyển theo hướng, chiều nhất định (Defined Movement - DM)
(Very Narrow Aisle - VNA).............................................................................................................. 8
2.2.
Các tiêu chuẩn phân loại độ phẳng của sàn...............................................................................8
2.3.
Phân loại theo tiểu chuẩn ACI 117, ASTM 1155.........................................................................8
Các hệ số.....................................................................................................................................8
Cơng thức tính..................................................................................................................... 11
Thời gian đo......................................................................................................................... 12
Chuẩn bị khu vực đo (theo ASTM 1155)...............................................................................12
Lưu ý về cách đo.................................................................................................................. 13
2.4.
Phân loại theo tiêu chuẩn TR34 (3rd edition)............................................................................14
2.5.
Phân loại theo DIN 18202, cho khu vực di chuyển tự do.........................................................16
2.6.
Phân loại theo DIN 15185, cho khu vực di chuyển có hướng nhất định...................................17
CHƯƠNG 3. THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU............................................................................18
3.1.
Thành phần bê tông................................................................................................................. 18
3.2.
Phương pháp thi công sàn bê tông..........................................................................................20
Chuẩn bị máy móc và dụng cụ thi cơng................................................................................20
Quy trình thi cơng sàn.......................................................................................................... 22
3.2.2.1
Các bước điển hình....................................................................................................... 22
3.2.2.2
Các bước chi tiết.......................................................................................................... 23
1
Bảo dưỡng bê tông.............................................................................................................. 32
Các lưu ý.............................................................................................................................. 32
3.3.
3.2.4.1
Lưu ý về sự đồng màu..................................................................................................32
3.2.4.2
Các lưu ý trong q trình thi cơng................................................................................33
Nghiệm thu (tham khảo Tr34)..................................................................................................34
Tổng quan............................................................................................................................ 34
Tiêu chuẩn áp dụng.............................................................................................................. 34
Thiết bị nghiệm thu.............................................................................................................. 34
Chuẩn bị bản vẽ, sơ đồ nghiệm thu (layout)........................................................................35
Tiến hành đo nghiệm thu bằng máy Dipstick.......................................................................36
Tổng hợp dữ liệu và lập báo cáo kết quả nghiệm thu..........................................................37
Một số điểm cần lưu ý khi đo sàn phẳng theo TR34............................................................40
3.4.
Kiểm sốt chất lượng thi cơng bằng ITP...................................................................................41
CHƯƠNG 4. HƯ HỎNG VÀ SỬA CHỮA..............................................................................42
4.1.
Hiện trạng................................................................................................................................ 42
4.2.
Nguyên nhân chính.................................................................................................................. 42
4.3.
Biện pháp sửa chữa (tham khảo theo thực tế tại dự án).........................................................42
Quy trình sửa chữa.............................................................................................................. 42
Tiêu chuẩn áp dụng.............................................................................................................. 43
Dụng cụ và thiết bị...................................................................................................................43
Vật liệu................................................................................................................................. 43
Thi công mài phẳng sàn....................................................................................................... 44
Thi công sửa chữa lõm bề mặt.............................................................................................45
4.4.
Biện pháp phòng ngừa............................................................................................................. 46
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1 : Độ bằng và độ phẳng............................................................................................................... 7
Bảng 2 : Các tiêu chuẩn áp dụng tại các quốc gia và vùng lãnh thổ..........................................................8
Bảng 3 : Bảng các giá trị Fmin được khuyến nghị cho các kệ racking (trích bảng 1.1, ACI 360-R10:
Hướng dẫn thiết kế sàn trên nền)....................................................................................................... 10
Bảng 4 : Bảng hệ số SOFF ,SOFL , Fmin tiêu chuẩn cho các loại mặt sàn (tính theo hệ met)...................11
Bảng 5 : Giới hạn cho phép của prop II và prop IV áp dụng cho sàn FM..............................................15
Bảng 6: Tương quan loại sàn theo TR34 với hệ số F toàn cục (ASTM).................................................15
Bảng 7 : Giới hạn cho phép của Prop I, II, III (mm) cho sàn hướng cố định (DM) (khu vực VNA).........15
Bảng 8 : Giới hạn cho phép của Prop II và IV trong việc chuyển đổi sang Category 1 (sàn DM)...........15
Bảng 9 : Độ lệch cao độ cho phép của sàn phẳng theo DIN 18202......................................................16
Bảng 10 : Bảng sự chênh lệch cho phép theo phương ngang (DIN 15185)...........................................17
Bảng 11: Bảng sự chênh lệch cho phép theo phương di chuyển của xe (DIN 15185)...........................17
Bảng 12 : Tổng hợp máy móc thiết bị và dụng cụ thi cơng..................................................................20
Bảng 13 : Phân loại sàn theo cốp pha mạch ngừng.............................................................................23
Bảng 14: Quy trình kiểm sốt bê tơng.................................................................................................24
Bảng 15: Quy trình cào và cán bê tông...............................................................................................27
Bảng 16: Lưu ý và cách kiểm soát........................................................................................................ 33
Bảng 17 : Kết quả đo bằng máy Dipstick.............................................................................................38
Bảng 18 : Vật liệu sử dụng................................................................................................................... 43
TỔNG QUAN
CHƯƠNG
Mục đích
Tài liệu tham khảo
Thuật ngữ và định nghĩa
Giới thiệu
1.1. Mục đích
Hướng dẫn thực hiện cơng tác thi cơng, nghiệm thu sàn nhà công nghiệp yêu cầu cao về độ
bằng và độ phẳng; hướng dẫn kiểm soát chất lượng đạt yêu cầu về kỹ thuật.
1.2. Tài liệu tham khảo
-
Tiêu chuẩn:
TR34 3rd edition-Technical Report 34 CONCRETE INDUSTRIAL GROUND FLOORS 34,
A guide to design and construction
ASTM E1155-Standard Test Method for Determining FF Floor Flatness and FL Floor
Levelness Numbers
Specification for Tolerances for Concrete Construction and Materials (ACI 117-10)
and Commentary.
DIN 18202: Tolerances in building construction – Buildings
DIN 15185: Defined Movement Floor Classification
-
Biện pháp thi công của Bách Mỹ Group tại dự án Aeon mall Hà Đông, dự án Nitori
Furniture phase 2.
-
Tài liệu kỹ thuật “Very flat burnished floor practice” của ANCON beton.
1.3. Thuật ngữ và định nghĩa
MHE: Thiết bị sắp, dỡ hàng hóa
FM: Khu di chuyển tự do
DM:
Khu di chuyển theo chiều, hướng nhất định
1.4. Giới thiệu
Phạm vi sử dụng
Sử dụng cho sàn bê tông trong khu vực để hàng hoặc khu vực lắp ráp dây chuyền sản
xuất có tính hệ thống.
Sử dụng cho sàn bê tơng có u cầu thiết kế theo các tiêu chuẩn, tiêu chí khác nhau, …
Nhằm mang lại hiệu suất tối ưu trong q trình vận hành, có sử dụng thiết bị xếp dỡ
hàng hóa (MHE / Forklift).
1.4.2 Lý do áp dụng
Nếu như mặt sàn không phẳng sẽ dẫn tới việc xe bị dao động quá lớn khi di chuyển,
Khi xe forklift cao tầng vận hành trong trung tâm kho vận có lối đi hẹp (hoặc rộng), điều
này làm cho các bộ phận máy móc của xe nhanh chóng bị hỏng, dẫn tới chi phí vận hành
của xe tăng cao mà tốc độ vận hành kho thì lại giảm (vì xe khơng thế chạy nhanh được),
gây ra những thiệt hại rất lớn tới chủ đầu tư.
Thậm chí, việc dao động này có thể dẫn tới đổ xe, đổ hàng và gây hiện tượng sụp đổ
domino rất nguy hiểm trong các nhà kho có hệ giá hàng dày đặc.
Giải pháp kỹ thuật
Mặt sàn bê tông cần được làm phẳng theo các tiêu chuẩn quốc tế về độ phẳng để đảm
bảo sự vận hành của nhà kho. (Tuân theo Tiêu chí kỹ thuật của dự án)
Các loại sàn có yêu cầu cao về độ phẳng này thường có chi phí đầu tư ban đầu lớn,
nhưng hiệu quả kinh tế thu lại về lâu dài còn lớn hơn rất nhiều.
Tiêu chuẩn về độ phẳng của sàn phải đảm bảo hạn chế tối đa sự thay đổi về phương của
tiếp tuyến mặt sàn, các tiêu chuẩn đo phổ biến là FF/FL, Fmin, TR34, DIN.
PHÂN LOẠI
CH
ƠNG
2
Ư
Phân loại theo khu vực
Phân loại theo ACI, ASTM
Phân loại theo TR34
Phân loại theo DIN
2.1. Phân loại sàn theo khu vực
Khu di chuyển tự do (Free movement)
Là khu vực mà các phương tiện đi lại trên sàn có thể di chuyển theo mọi hướng. Khu vực này
thường dùng cho khu vực tập kết hàng và các kệ hàng không quá cao.
Khu vực di chuyển theo hướng, chiều nhất định (Defined movement)
Là khu vực mà các phương tiện đi lại trên sàn chỉ có thể di chuyển theo hướng quy định. Khu
vực này được dùng cho lưu trữ hàng hóa, vật liệu, … (tiết kiệm diện tích kho hàng bằng các kệ
hàng cao).
Yêu cầu cho mỗi loại sàn (độ phẳng và độ bằng)
Bảng 1 : Độ bằng và độ phẳng
STT
Hình ảnh minh họa
Nội dung
1
Bằng nhưng không phẳng
2
Phẳng nhưng không bằng
3
4
Không phẳng cũng không
bằng
Vừa bằng vừa phẳng
2.1.3.1 Các khu vực sàn di chuyển tự do (Free movement - FM)
Chỉ quan tâm đến độ phẳng, để cho bánh xe chạy ổn định trên bề mặt
Bề mặt sàn không phẳng khi di chuyển dễ rơi đổ hàng hóa
Bề mặt sàn phẳng, khi di chuyển an toàn hơn
2.1.3.2 Các khu vực sàn di chuyển theo hướng, chiều nhất định (Defined Movement - DM)
(Very Narrow Aisle - VNA)
Quan tâm đến cả độ phẳng và độ bằng, vì ngồi độ phẳng để đảm bảo cho bánh xe chạy
cịn quan tâm đến độ bằng để hạn chế độ nghiêng khi xe chạy.
Khu vực chất hàng ở các kệ cao yêu cầu khắt khe về độ bằng vì chỉ cần xuất hiện chênh
lệch rất ít cũng dẫn đến độ nghiêng rất lớn nên rất dễ sụp đổ nếu không đảm bảo độ
bằng theo yêu cầu thiết kế.
2.2. Các tiêu chuẩn phân loại độ phẳng của sàn
Bảng 2 : Các tiêu chuẩn áp dụng tại các quốc gia và vùng lãnh thổ
Vùng, quốc gia
Khu vực sàn di chuyển
tự do
Khu vực sàn di chuyển theo
hướng, chiều nhất định
Anh và các quốc gia
ảnh hưởng bởi Anh
TR34
TR34
Mỹ và các quốc gia
ảnh hưởng bởi Mỹ
ASTM, hệ số F-number
ACI, hệ số F-min
Châu Âu
DIN 18202, TR34
DIN 15185, EN 15620, TR34
Đức
DIN 18202
VDMA Guideline, DIN 15185, EN 15620
Trong tài liệu này sẽ trình bày các phân loại sàn theo ACI, ASTM, TR34, DIN. Chi tiết ở các phần
sau.
2.3. Phân loại theo tiểu chuẩn ACI 117, ASTM 1155
Các hệ số
Để đánh giá độ phẳng và độ cân bằng của sàn bê tông, tiêu chuẩn ACI 117 và ASTM 1155 sử
dụng hệ số F. Hệ số F được sử dụng ở những khu vực di chuyển tự do được đo bởi 2 thông số
là FF và FL. Thông số FF thể hiện độ phẳng còn F L thể hiện độ cân bằng của nền. Thông số F F chịu
ảnh hưởng trực tiếp từ cơng đoạn hồn thiện bề mặt bê tơng, cịn FL chịu ảnh hưởng trực tiếp
từ việc lắp dựng cốt pha và gạt bê tơng.
Trích bảng 4.8.5.1, ACI 117, Đánh giá độ phẳng của sàn qua SOFF và SOFL (tính theo hệ ft)
FF flatness (SOFF)
FL levelness (SOFL)
Truyền thống
20
15
Hơi phẳng
25
20
Phẳng
35
25
Rất phẳng
45
35
Siêu phẳng
60
40
Loại sàn
Ghi chú:
1 feet 0.3048mm
Hệ số FF được xác định thông qua giá trị q - là tỷ lệ của sự thay đổi cao độ của mặt sàn trong
0.3m (12 inch). Giá trị dương (q > 0) thể hiện cho độ lõm của mặt sàn. Giá trị âm (q < 0) thể hiện
cho độ lồi của mặt sàn.
Hệ số FL được xác định thông qua giá trị z - là tỷ lệ của sự thay đổi cao độ của mặt sàn trong 3m
(10ft). Giá trị dương (z > 0) thể hiện mặt sàn dốc xuống. Giá trị âm (z < 0) thể hiện mặt sàn
dốc lên.
Ngoài hệ số FF và FL, hệ số Fmin được sử dụng để đo độ phẳng cho các khu vực sàn di chuyển
theo hướng quy định. Fmin khơng được tính tốn như FF hoặc FL; thay vào đó là đo trực tiếp mặt
nền trên các vệt bánh của xe VNA trong khoảng cách 3m (10ft).
Bảng 3 : Bảng các giá trị Fmin được khuyến nghị cho các kệ racking (trích bảng 1.1, ACI 360R10: Hướng dẫn thiết kế sàn trên nền)
Fmin theo chiều dọc
Fmin theo chiều ngang
(Giữa trục trước và sau)
(Giữa các vết bánh xe)
0 –25 (0 – 7.6)
50
60
26 – 30 (7.9 – 9.1)
55
65
31 – 35 (9.4 – 10.7)
60
70
36 – 40 (11 – 12.2)
65
75
41 – 45 (12.5 – 13.7)
70
80
46 – 50 (14 – 15.2)
75
85
51 – 65 (15.5 – 19.8)
90
100
66 – 90 (20.1 – 27.4)
100
125
Chiều cao kệ (rack height),
ft (m)
Bảng 4 : Bảng hệ số SOFF ,SOFL , Fmin tiêu chuẩn cho các loại mặt sàn (tính theo hệ met)
Hệ số F tiêu chuẩn cho các loại mặt sàn (tính theo hệ mét)
Khu vực di chuyển
Khu vực di chuyển tự do
theo hướng quy định
Loại sàn
Giá trị nhỏ nhất
(khu vực)
Giá trị tổng thể
Fmin
SOFF
SOFL
MLFF
MLFL
Truyền thống
(Sử dụng bullfloat)
19
13
13
10
19
Truyền thống
(Sử dụng highway
straight edge)
25
17
13
10
25
Tốt
38
25
19
13
38
Phẳng
50
33
25
17
50
Rất phẳng
75
50
38
25
75
Siêu phẳng
100
66
50
33
100
Siêu siêu phẳng
150
100
75
50
150
Cơng thức tính:
Tính SOFF, SOFL trong khu vực sàn di chuyển tự do
SOF F
F
F
FFi
Ai FFi
; SOF F
L
i
A
115.8454
3sq q
;
L
Ai FLi ;
A
F 314.67
Li
3sz z
Trong đó:
q : là giá trị trung bình thống kê của sự thay đổi cao độ trong các lần đo
z : là giá trị trung bình thống kê của sự thay đổi cao độ trong các lần đo
A: Số phần thử nghiệm
sq, sz: độ lệch chuẩn của q và z
Tính dLmax, ELmax trong khu vực sàn di chuyển theo hướng quy định
6.55
L 61 48.3
dLmax
; L 300mm
Fmin
4.5 106
2790L
EL
EL
100
max
;300mm L 1400mm
L
2
64500Fmin
; L 1400mm
F
min
Trong đó:
dLmax : chênh lệch lớn nhất về cao độ đo được trên chiều dài cữ L, tính bằng mm
ELmax : chênh lệch dL tối đa cho mỗi 300mm.
L: khoảng cách ngang mà các phép đo sẽ thực hiện (thường là chiều dài cơ sở
của xe và bề rộng cơ sở của xe), tính bằng mm.
Fmin: Giá trị dùng để phân loại độ phẳng của sàn khu vực di chuyển theo hướng
quy định.
Thời gian đo:
Theo thời gian, các mối nối và vết nứt cong làm cho sàn kém bằng phẳng. Do đó, độ phẳng FF
và độ thẳng FL cần được đo càng sớm càng tốt, tốt nhất là trong vịng 24 giờ sau khi đổ bê tơng
nhưng khơng q 72 giờ.
Nếu không thể thực hiện phép đo trong khung thời gian được chỉ định, số F F và FL có thể khơng
thể hiện đúng bản chất của nó.
Chuẩn bị khu vực đo (theo ASTM 1155):
Bề mặt đo — Bất kì khu vực nào cần quan tâm.
+ Khi sử dụng phương pháp đo để kiểm tra độ thẳng F L và độ phẳng FF cho khu di
chuyển tự do, mỗi phần của bề mặt sàn nếu có một bộ dung sai riêng biệt thì sẽ
được coi như một bề mặt riêng biệt.
Phần đo phải thỏa mãn các tiêu chí sau:
+ Độ dài các cạnh lớn hơn hoặc bằng 2.4m, diện tích lớn hơn 12 m2.
+ 1 phần đo chỉ liền cạnh tối đa 1 phần khác.
+ Không được giao cắt với đường ron.
Đường đo mẫu phải đáp ứng các tiêu chí sau:
+ Chiều dài > 3.3 m.
+ Khơng có đường đo mȁu nào rơi vào phạm vị 600mm từ mép sàn, mối nối, khe
nhiệt, khe lún, khe hạn chế vết nứt … hoặc các vị trí tương tự. Tuy nhiên, nếu khu
vực được miễn đo (loại trừ) vượt q 25% diện tích phần đo, thì khơng tuân theo
quy định trên.
+ Các đường đo song song thì khoảng cách phải > 1.2m.
Mȁu đo loại I (Được đo bằng thiết bị loại I) phải chứa ít nhất 12 phép đo liên tiếp về
chênh lệch độ cao giữa các điểm đọc liền kề, cách đều nhau 300mm. Khoảng cách dọc
theo một đường đo mȁu duy nhất.
Mȁu đo loại II (Được đo bằng thiết bị loại II) phải chứa ít nhất là 11 phép đo liên tiếp về
chênh lệch độ cao giữa các điểm đọc liền kề, cách đều nhau 300mm. Khoảng cách dọc
theo một đường đo mȁu duy nhất.
Số lượng (hoặc độ dài) của mȁu thử loại I hoặc loại II được thu thập trong mỗi phần đo
không được ít hơn Nmin phép đo zi riêng lẻ (zi: Số lần đọc tối thiểu cho mỗi phần đo, N min
được tính như sau:
Nmin 2
12 A 150 Trong đó: A là diện tích ơ sàn cần kiểm tra, m2
A
N
min
A
A 150
3
Lưu ý về cách đo:
Các đường đo trong mỗi phần đo phải được bố trí sao cho bao quát đối với mọi hướng.
Cần phân phối đồng đều các đường đo trên toàn bộ phần đo và:
+ Đặt các đoạn thẳng có độ dài tổng hợp bằng nhau song song và vng góc với
đường biên dài nhất của phần đo.
+ Định hướng tất cả các đường ở góc 45° đến mối nối xây dựng dài nhất tiếp giáp
với phần đo, (khơng phải đường chéo góc này sang góc khác).
+ Khi kích thước ngắn (chiều rộng) của phần đo được đo nhỏ hơn 25 ft (
7.62m), tất cả các đường đo phải là đường chéo 45°
Một ví dụ về hướng đo:
2.4. Phân loại theo tiêu chuẩn TR34 (3rd edition)
Hai loại đặc tính cần quan tâm:
+ Đặc tính số II (Property II): Đo độ phẳng (flatness). Là sai lệch cao độ giữa các
điểm cách nhau 600 mm nhằm kiểm soát được độ phẳng của sàn.
+ Đặc tính số IV (Property IV): Đo độ cân bằng (levelness). Là sai lệch cao độ
giữa các điểm cách nhau 3m nhằm kiểm sốt được độ cân bằng của sàn.
Đặc tính số II
Đặc tính số IV
Cách tính độ phẳng cho sàn
Bảng 5 : Giới hạn cho phép của prop II và prop IV áp dụng cho sàn FM
Prop
IV(mm)
Prop II (mm)
Phân loại
sàn
Công năng
FM1
Độ phẳng (flatness) và độ bằng levelness tương
đối cao (tốt). Thi công theo từng dải (strip)
2.5
4.0
4.5
7.0
FM2
Khu chứa hàng (stacking) và kệ racking. Độ
nâng cao hơn 8m (FM)
3.5
5.5
8.0
12.0
FM3
Độ nâng tối đa của xe nâng hàng < 8m (xưởng sản
xuất)
5.0
7.5
10.0
15.0
95%
100% 95%
100%
Bảng 6: Tương quan loại sàn theo TR34 với hệ số F toàn cục (ASTM)
Phân loại sàn
Hệ số SOFF tương đương
SOFL tương đương
FM1
48
75
FM2
35
44
FM3
26
35
Bảng 7 : Giới hạn cho phép của Prop I, II, III (mm) cho sàn hướng cố định (DM) (khu vực VNA)
Prop II
(mm)
Prop I (mm)
Floor
classification
MHE
lift
height
95%
100% 95% 100%
Prop III (mm)
Wheel track up
to 1.5m
Wheel track
over 1.5m
95%
100%
95%
100%
Siêu phẳng
>13m
0.75
1.0
1.0
1.5
1.5
2.5
2.0
3.0
Category 1
8-13m
1.5
2.5
2.5
3.5
2.5
3.5
3.0
4.5
Category 2
<8m
2.5
4.0
3.25
5.0
3.5
5.0
4.0
6.0
Bảng 8m : Giới hạn cho phép của Prop II và IV trong việc chuyển đổi sang Category 1 (sàn DM)
Classification
Công năng
FM2 special
Chuyển đổi FM2 từ nền FM
sang chuẩn Category 1 của nền
DM
Prop II (mm)
Prop IV (mm)
95%
100%
95%
100%
3.0
4.5
6.5
10.0
Tiêu chuẩn quy định dùng FM2 special khi người sử dụng chưa rõ công năng của sàn (sàn di
chuyển tự do hay sàn VNA). Do đó sẽ xác định FM2 special (cao hơn FM2 một chút). Sau này
nếu sàn là FM2 thì đạt. Nếu sàn này dùng khu vực di chuyển theo hướng quy định (DM) thì phải
đo lại hoặc có thể phải mài thêm để đạt độ phẳng mong muốn.
Giải thích:
Sàn được xem là đạt khi dung sai của sàn phải thỏa:
95% các điểm khảo sát nằm trong giới hạn cho phép tương ứng.
100% các điểm khảo sát nằm trong giới hạn cho phép tương ứng.
2.5. Phân loại theo DIN 18202, cho khu vực di chuyển tự do
Bảng 9 : Độ lệch cao độ cho phép của sàn phẳng theo DIN 18m202
Nhóm
Loại mặt phẳng
Độ lệch cao độ cho phép (tính bằng
mm) trong khoảng cách giữa 2 điểm
đo (tính bằng m)
0.1
1
4
10
≥ 15
1
Sàn khơng hồn thiện lớp mặt trên
10
15
20
25
30
2
Sàn khơng hồn thiện lớp mặt trên và bê
tông chịu nhiều yêu cầu khắt khe (sàn
công nghiệp, cán nền bằng floating, …) và
bề mặt hồn thiện cho mục đích phụ (nhà
kho, tầng hầm)
5
8
12
15
20
3
Sàn hồn thiện (cán nền, sàn ốp lát, …)
2
4
10
12
15
4
Như nhóm 3 nhưng thêm các u cầu khắt
khe
1
3
9
12
15
5
Tường và trần khơng hồn thiện
5
10
15
25
30
6
Tường và mặt dưới vịng hồn thiện
3
5
10
20
25
7
Như nhóm 6 nhưng có nhiều yêu cầu khắt
khe
2
3
8
15
20
2.6. Phân loại theo DIN 15185, cho khu vực di chuyển có hướng nhất định
Bảng 10 : Bảng sự chênh lệch cho phép theo phương ngang (DIN 1518m5)
Áp dụng cho
Sự sai khác cao độ cho phép khi đo giữa các bánh xe
ngồi cùng (Sp) của xe tải có cỡ ngang (S) tính bằng met
0 đến 1 m
1 – 1.5 m
1.5 – 2 m
2 – 2.5 m
Xe tải cơng nghiệp có chiều cao
nâng ≤6m
2
2.5
3
3.5
Xe tải cơng nghiệp có chiều cao
nâng ≥ 6.01m và vận hành tự
động
1.5
2
2.5
3
Bảng 11: Bảng sự chênh lệch cho phép theo phương di chuyển của xe (DIN 1518m5)
Khoảng đo (Tính bằng met)
1
2
3
4
Độ chênh lệch về cao độ của các bánh xe (Sp) (mm)
2
3
4
5
Giải thích:
S: Bề rộng cơ sở của xe
Sp: vết di chuyển của các bánh xe (4 vết)
THI CƠNG VÀ NGHIỆM THU
Thành phần bê tơng
Máy móc thiết bị
Quy trình thi cơng và bảo dưỡng
Nghiệm thu
3
3.1. Thành phần bê tông
Các yếu tố quyết định độ phẳng sàn bê tơng:
Độ phẳng
Xi măng
Cốt liệu thơ-trung bình-mịn
Phụ gia
Tỉ lệ N/X
Độ sụt
Tham khảo theo khuyến nghị của ANCON Beton:
+ Hàm lượng không khí < 2,5%
+ Tách nước trong khoảng 1-3%
+ Hàm lượng xi măng trong phạm vi 325-400 kg / m3
+ Hàm lượng tối đa của tro bay là 25% và phụ thuộc vào điều kiện thời tiết.
+ Độ sụt tại vị trí danh nghĩa 100 hoặc 120mm
+ Việc cung cấp bê tông trong dự án sẽ như vậy: độ sụt là đồng nhất, thời gian ninh
kết là đồng nhất, sao cho quy trình hồn thiện bề mặt có thể được tiến hành
đồng đều và có phương pháp trong một mơ hình thông thường, tách nước đồng
đều và sớm.