Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Chuong 7 cnc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (959.26 KB, 25 trang )

7.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC

Môn học: CAD/CAM
FME

FME

Đặc điểm của máy CNC (1):
Máy phay CNC thường có
ba trục điều khiển được

Chương 7:
ĐIỀU KHIỂN SỐ NHỜ MÁY TÍNH - CNC

Máy tiện CNC có hai
trục điều khiển được

Y

X

CBGD: Nguyễn Văn Thành
E-mail:

Z

3

1

3



CHƯƠNG 7: ĐIỂU KHIỂN SỐ NHỜ MÁY TÍNH - CNC

7.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC
FME

Đặc điểm của máy CNC (2):

Nội dung:
7.1. Tổng quan về máy CNC
7.2. Cấu trúc chương trình CNC

 Ngồi chuyển động dọc
theo các trục X, Y và Z
cịn có thể điều khiển các
chuyển động quay quanh
mỗi trục.
 Các chuyển động quay
này có thể được điều
khiển và được đánh dấu
bằng A, B, C
2

2

FME

4

4



7.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC

7.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC
FME

Đặc điểm của máy CNC (3):

FME

Thiết bị kẹp chi tiết:
 Trên máy phay: chủ yếu dùng đồ gá vạn năng như ê tô,
vấu kẹp. Trong sản xuất lớn dùng đồ gá chuyên dung.

servo

 Trên máy tiện chủ yếu dùng mâm cặp ba chấu tự định
tâm, mũi chống tâm. Trong sản xuất hàng khối dùng đồ gá
chuyên dung.
 Các cơ cấu kẹp có thể được tự động hố bằng xi lanh thuỷ
lực hay khí nén.
5

5

7

7


7.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC

7.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC
FME

Đặc điểm của máy CNC (4):

FME

Thiết bị kẹp chi tiết:

1
2
X
X

3

Y
1
2

Hệ thống đo hành
trình trực tiếp

4

Hệ thống đo hành
trình gian tiếp
Ê tơ dùng trên máy phay

6

6

Vấu kẹp
8

8


7.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC
Dụng cụ cắt dùng trên máy CNC:

7.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC
FME

FME

Hệ thống mang dao trên máy phay:

9

9

11

11

7.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC
Các dụng cụ kẹp dao trên máy phay:


7.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC
FME

FME

Thiết bị thay dao trên máy phay:
1

2

3

4

10

10

12

12


7.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC

7.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC
FME

Hệ tọa độ trong NC:

 Cần thiết để người lập trình lên kế hoạch chuyển động cho
dụng cụ so với chi tiết gia cơng.
 Khi lập trình chi tiết coi như đứng n cịn dụng cụ thì
di chuyển so với chi tiết gia cơng.
 Có hai hệ tọa độ cơ bản:
- Hệ tọa độ Đề-các
- Hệ tọa độ cực

FME

Hệ tọa độ Đề-cạc 3D:
Z

Y

Ví dụ:

P1

X

P1 X = 30 Y = 2
P2 X = 30 Y = 0

Z=0
Z = -10

P2

13


13

15

15

7.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC

7.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC
FME

Hệ tọa độ Đề-cạc 2D:

FME

Hệ tọa độ cực :

Y

Y

P2
P1
X

P3

Ví dụ:
P1

X = 80
P2
X = -80
P3
X = -50
P4
X = 40

Y = 40
Y = 70
Y = -40
Y = -70

Y



X

r
P


P
r

X

P4
Hệ tọa độ cực (góc  âm)

14

14

Hệ tọa độ cực (góc  dương)
16

16


7.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC

7.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC
FME

Quy tắc bàn tay phải:

FME

Hệ tọa độ máy và phôi trên máy tiện:

+Y
M

+Z

W

+X
+X


+Z
17

17

19

19

7.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC

7.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC
FME

FME

Các trục trên máy phay CNC:

Hệ tọa độ máy và phôi trên máy phay CNC:

+Z
+Y

Z

-Z

Y
M


Z

X

W

-Y

-X

Y

+X

-X

X

+X

18

18

+Z

-Y

-Z


+Y

20

20


7.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC

7.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC
FME

Các trục trên máy tiện CNC:

FME

Vị trí tuyệt đối và tương đối:
Y
B
70

+X

C

Vị trí tiếp theo
Vị trí hiện tại
40
A


+Z

20

X
50

30
21

21

23

23

7.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC

7.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC
FME

FME

Ghi kích thước thích hợp theo NC:

Vị trí tuyệt đối và tương đối:

Ghi tuyệt đối


 Vị trí của dụng cụ so với điểm 0 có thể là tuyệt đối hoặc
tương đối.
 Khi ở vị trí tuyệt đối tọa độ dụng cụ ln ln tính từ
điểm 0 của gốc tọa độ.
 Khi ở vị trí tương đối, vị trí sau của dụng cụ ln ln
được tính từ vị trí trước đó của dụng cụ.

Ghi tương đối
+X

+X

-Z

-Z

22

22

24

24


7.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC

7.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC

Các điểm không “0“ và điểm chuẩn trên máy CNC:


FME

FME

Các điểm chuẩn trên máy phay:

R
M

A

N

W

25

25

27

27

7.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC

7.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC
FME

Các điểm chuẩn trên máy tiện:


FME

Điểm 0 cố định và điểm 0 di động:
1/ Điểm 0 cố định: Gốc tọa độ luôn luôn không đổi trên
bàn máy (Home).
2/ Điểm 0 di động: Nằm ở bất cứ vị trí nào của bàn máy,
do người lập trình quy định khi lập chương trình gia cơng.
Điểm này thường là một điểm trên một góc phơi hoặc tâm
phơi.
Khi so dao, cho dụng cụ di chuyển đến vị trí này và người
vận hành xác định đó là điểm khơng của phơi.

R
E
N

M

W

26

26

28

28



7.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC

7.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC
FME

Cài đặt điểm không “0“ của chi tiết (W) trên máy phay CNC:
Y

Z

FME

Y

Z

W

Hiệu chỉnh bán kính dao bên trái và bên phải:

W

2
X

1

X

1

2

Y

Z

3

3

W

X

29

29

31

31

7.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC
FME

Hiệu chỉnh bán kính dao phay:

7.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC
Các dạng điều khiển chuyển động trong hệ thống NC:
 Điều khiển điểm.

 Điều khiển đoạn.
 Điều khiển đường:
- Điều khiển 2D.
- Điều khiển 2½D.
- Điều khiển 3D.

1

2
1

1

2

2

2
3

1

30

30

FME

32


32


7.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC

7.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC
FME

FME

 Điều khiển điểm:

 Điều khiển đường:
Tùy theo số lượng các trục
được điều khiển đồng thời
mà ta chia ra:
- Điều khiển 2D.
- Điều khiển 2½D.
- Điều khiển 3D.

33

33

35

35

7.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC


7.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC
FME

FME

 Điều khiển đoạn:

 Điều khiển đường: 2D

34

34

36

36


7.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC

7.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC
FME

FME

 Độ chính xác của đường cong:

 Điều khiển đường: 2½D

Đường cong hiện tại


Dung sai trong
Đường cong hiện tại
Dung sai ngoài
Đường cong hiện tại
Giới hạn dung sai ngoài
Trường dung sai
Giới hạn dung sai trong
37

37

39

39

7.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
FME

7.2.1. Cấu trúc chương trình CNC theo tiêu chuẩn ISO – 6983:

 Điều khiển đường: 3D
Đầu băng

Vùng chương trình

FME


Tiêu đề
Bắt đầu chương trình
Vùng ghi chú

Cuối chương trình

38

38

40

40


7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
FME

FME

Thư tự dịng chương trình

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Cấu trúc của một block:

Từ

O0001
Từ


Từ

Lệnh
Từ

Từ

Từ

N005 G54 G90 S300 M03
N010 G00 X2.5 Y1.25
N015 G43 H01 Z.1

Lệnh
Lệnh

Lệnh
Giá trị số

Địa chỉ

F3.75

41

41

43

43


7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Cấu trúc một từ lệnh:

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
FME

FME

O
N
G
X

Số của chương trình
Số thứ tự dịng chương trình
Lệnh chuẩn bị
Toạ độ theo trục X
Có thể dùng chỉ thời gian dừng

Y Toạ độ theo trục Y
Z Toạ độ theo trục Z
42

42

44

44



7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
FME

c nă
ng
Đ Chứ
ịa chỉ

A/B/C Trục quay

Các
địa
chỉ
chính

phạm
vi giá
trị
lệnh

R Bán kính
I/J/K Vị trí tâm cung trịn
Q Dùng trong các chu trình lập sẵn

P Dùng trong các chu trình lập sẵn
Gọi chương trình con
Dùng chỉ thời gian dừng


Đ ịa chỉ

FME

Sốchương trình
Sốthứtự
Chứ
c nă
ng chuẩ
n bị
Từlệ
nh
kích
thướ
c
Lượ
ng
chạ
y
dao/phú
t
Lượ
ng chạ
y dao/vò
ng
Tố
c đô
ïcắ
t

D ao cắ
t
Chứ
c nă
ng phụ

Sốoffsetcủ
a dao
D ừ
ng
cuố
i

nh
trình
Chương trình cầ
n gọ
i

45

45

47

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC

F Lượng chạy dao
S Tốc độ trục chính
T Dụng cụ cắt trên mâm dao

M Các lệnh phụ
D Offset bán kính dao
H Offset chiều dài dao
EOB Kết thúc dòng lệnh
/ Ký hiệu bỏ qua dịng lệnh
46

47

Sốlầ
n lặ
p lạ
iCTCon

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Mã đầu và cuối chương trình:

FME

FME

 Mã đầu và cuối của chương trình được ký hiệu là %.
 Hai ký hiệu này có thể khơng xuất hiện đầy đủ trên màn hình của
máy CNC, nhưng khi xuất chương trình từ máy CNC ra ngồi thì
chúng sẽ xuất hiện.

46

48


48


7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Số của chương trình gia cơng CNC:

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Điều kiện bỏ qua một block:

FME

 Chương trình trong hệ FANUC được đặt tên bằng chữ O + số thứ
tự chương trình. Người ta phân loại các số thứ tự như sau:
O0001 – O7999: Vùng do người dùng tùy chọn
O8000 – O8999: Vùng do người dùng có bảo vệ
O9000 – O9999: Vùng dành cho nhà sản xuất
 Bạn có thể dùng bất cứ số nào miễn là nằm trong vùng cho phép.
 Nếu cần viết ghi chú cho dễ nhớ thì để trong ngoặc đơn.
O1001 (Progam A);

FME

 Để bỏ qua một hay nhiều block dùng dấu “/” đặt ở đầu block. Hệ
thống sẽ bỏ qua block này nếu trên panel điều khiển của máy
CNC bật ON công tắc OPSKIP. Nếu để OFF, block vẫn có hiệu
lực.
Thí dụ cách viết bỏ qua block có điều kiện:
Viết đúng:
/N3 G00 X10.0;
Viết sai:

//N3 G00 X10.0;
 Chú ý là khi bỏ qua một block thì cũng bỏ ln các lệnh nằm
trong block, do vậy phải lập trình để lệnh này nằm trong các
block tiếp theo.
49

49

51

51

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Số thứ tự block:

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Kết thúc chương trình:

FME








 Chương trình CNC được kết thúc bởi các mã lệnh sau đây:
M02: Kết thúc chương trình chính
M30: Kết thúc và trở về đầu chương trình chính

M99: Kết thúc chương trình con
 Tuy nhiên nếu viết /M02, /M30, /M99 và trên panel điều khiển
bật ON công tắc OPSKIP bỏ qua block có điều kiện thì chương
trình sẽ khơng kết thúc.

Số thứ tự block N được dùng cho dễ truy xuất dịng lệnh.
Phạm vi số thứ tự: N1- N9999
Nếu khơng dùng số thứ tự block thì cũng khơng sao.
Số thứ tự block N khơng được đứng trước số chương trình O
Có thể bỏ qua việc đánh số một số dịng lệnh.
Khi lập trình bằng tay, để đề phịng viết thiếu, phải chèn thêm
dòng lệnh, số của dòng lệnh nên viết cách quảng, thí dụ 5, 10,
15,...
 Khơng được dùng số 0 để chỉ số thứ tự N và số chương trình O.
50

50

FME

52

52


7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Chương trình con:

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Cách gọi một chương trình con:


FME

 Khi cần gia cơng lặp lại nhiều lần một mẫu thì nên dùng biểu
diễn mẫu dưới dạng một chương trình con để đơn giản việc lập
trình.
 Một chương trình chính có thể gọi một chương trình con nhiều
lần.
 Một chương trình con có thể gọi một chương trình cháu nhiều
lần.

FME

Số lần lặp chương trình con Số của chương trình con
Khi khơng chỉ ra số lần lặp chương trình con, hệ thống hiểu là 1

 Thí dụ M98 P51200; có nghĩa là gọi chương trình 1200 năm lần.
 Trong một chương trình chính có thể gọi chương trình con nhiều
lần và chương trình con có thể gọi chương trình cháu nhiều lần.
Số thế hệ tối đa có thể lồng nhau là 4. Số lần gọi tối đa một
chương trình con là 9999.
53

53

55

55

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC

Cấu trúc một chương trình con:

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Cách gọi một chương trình con:

FME

FME

Chương trình chính Chương trình con Chương trình cháu

Thế hệ thứ nhất

54

54

Thế hệ thứ hai

56

56


7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Nhảy dịng sau khi thực hiện chương trình con:

FME


 Lệnh M98 có thể đứng chung với lệnh chuyển động. Khi đó lệnh
chuyển động sẽ thực hiện trước rồi mới gọi chương trình con.
 Thí dụ: G01 X100.0 M98 P1200;
Thứ tự thực hiện một chương trình con:
Chương trình chính

Chương trình chính

FME

Chương trình con

Chương trình con

57

57

59

59

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Nhảy dịng sau khi thực hiện chương trình con:

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Danh sách các mã lệnh phay CNC hệ Fanuc (1):

FME


FME

 Nếu muốn sau khi thực hiện chương trình con không trở về nơi
đã gọi mà di chuyển tới một dịng chương trình khác thì phải chỉ
ra dịng chương trình cần đến sau M99P_;
Thí dụ, M99P0060;
 Sau khi thực hiện chương trình con (P1010), nhảy tới dịng
N0060

58

58

60

60


7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Danh sách các mã lệnh phay CNC hệ Fanuc (2):

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Danh sách các mã lệnh phay CNC hệ Fanuc (4):

FME

61

61


63

63

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Danh sách các mã lệnh phay CNC hệ Fanuc (3):

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Danh sách các mã lệnh phay CNC hệ Fanuc (5):

FME

62

62

FME

FME

64

64


7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
7.2.2. Các lệnh trước khi di chuyển dụng cụ:










7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Khai báo hệ đo kích thước:

FME

 Với hệ FANUC việc khai báo hệ đơn vị được thực hiện thông
qua các lệnh sau:
G20 = đơn vị đo là in.
G21 = đơn vị đo là mm.
 Khi kết thúc buổi làm việc, lệnh G20 hay G21 sẽ tiếp tục tồn tại
sang buổi làm việc sau.
 Trong một số hệ điều khiển khác, thí dụ như hệ FAGOR dùng
G70 và G71 thay vì G20 và G21.

Chọn hệ đo
Đơn vị đo tốc độ cắt và lượng ăn dao
Lập trình tuyệt đối và tương đối
Mặt phẳng lập trình
Hệ toạ độ lập trình
Dụng cụ cắt và số offset dao
Bù trừ chiều dài dao
Tốc độ cắt, chiều quay trục chính, lượng ăn dao
65


65

67

67

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
%
Chương trình điều khiển:

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Khai báo đơn vị lượng chạy dao F và tốc độ cắt S:

FME

O8765;

Là tập hợp những
câu lệnh điều khiển
máy. Thí dụ chương
trình gia cơng:

Các lệnh đầu
chương trình
CNC
Dụng cụ

Đường chạy dao


66

FME

 G94 - Đơn vị lượng chạy dao F là mm/ph hoặc inch/ph
 G95 - Đơn vị lượng chạy dao F là mm/vg hoặc inch/vg
 G97 - Tốc độ cắt có đơn vị là vg/ph, khơng đổi số vịng quay
trục chính trong suốt q trình gia cơng.
Thí dụ:
• G21 G94 F100; lượng chạy dao là 100 mm/ph
• G97 S1500; số vịng quay trục chính là 1500 v/ph.

G21 G90 G94 G97;
G54 G00;
T2 M06;
G43 H02 Z50;
S3000 M03;
G0 Z1.;
X2. Y2.;
Z.1;
G1 Z-1. F50.;
X6.;
Y6.;
G1 X3.;
G3X2.Y5.R1.;
G1Y2.;
G0 Z100.;
X0. Y0.;
M05
M30

%

FME

66

68

68


7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Chọn mặt phẳng lập trình:

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Lập trình tuyệt đối và tương đối:

FME

 Để chọn mặt phẳng lập trình, dùng các lệnh sau đây:
G17 - mặt phẳng XY
G18 - mặt phẳng ZX
G19 - mặt phẳng YZ
 Với máy phay CNC, mặt phẳng mặc định là XY, nghĩa là khi bật
máy lên máy, lệnh G17 có hiệu lực.

FME

Trước khi cho dung cụ di chuyển, bạn phải chọn cách ghi vị trí các
điểm mà dụng cụ phải đi tới. Đối vơi máy phay hệ FANUC có hai

cách ghi:
 G90 X_ Y_Z_ – ghi tọa độ tuyệt đối.
 G91 X_ Y_Z_ – ghi tọa độ tương đối.

69

69

71

71

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Đơn vị nhập nhỏ nhất:

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Cho dao trở về điểm chuẩn R của máy:

FME

Trước khi chạy chương trình CNC, phải cho dao trở về điểm chuẩn
R bằng cách nhấn nút HOME trên panel điều khiển.

Đơn vị nhập nhỏ nhất là số gia nhỏ nhất mà hệ thống có thể chấp
nhận. Trong hầu hết các hệ điều khiển CNC, số gia nhỏ nhất là:
 0.001 mm
 0.0001 inch
 0.001o.
 Một số liệu nhập vào nhỏ hơn các giá trị trên đều được làm trịn.


Chọn dụng cụ cắt:
 Trước khi gia cơng phải thay dao nếu dao trên trục chính khơng
phù hợp. Nguyên tắc của lệnh thay dao được viết như sau:
N4 Txx M6
 Thí dụ:
N0020 T01 M6
 Mỗi dao có chiều dài dao, ký hiệu là Hxx. Giá trị chiều dài dao
được xác định tuỳ theo có dùng dao chuẩn hay không
70

70

FME

72

72


7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Cho dao trở về điểm chuẩn R của máy:

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Cho dao trở về điểm chuẩn R của máy:

FME

FME

Dùng dao chuẩn


Không dùng
dao chuẩn

H00

Điểm điều khiển

Z

Z

Điểm điều khiển

73

73

75

75

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Cho dao trở về điểm chuẩn R của máy:
Trục chính phải di
chuyển dao lên một
lượng bằng chiều dài
H01, H02, H03 nên
hiệu chỉnh (bù) dao
ln ln dương.


H01

H02

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Cho dao trở về điểm chuẩn R của máy:

FME

- Khi dùng dao chuẩn: hiệu
chỉnh dao bằng 0 (H00)
- Khi dùng dao dài hơn, trục
chính phải di chuyển lên
trên một lượng bằng H01
nên bù dao dương (lên)
- Khi dùng dao ngắn hơn,
trục chính phải di chuyển
xuống dưới một lượng H02,
nên bù dao âm (xuống)

H03

Hiệu chỉnh dao
Hiệu chỉnh dao
Hiệu chỉnh dao
dương (G43 H01) dương (G43 H02) dương (G43 H03`)

74


74

Dao
Dài
hơn

H00

FME

Dao
ngắn
hơn

Dao
chuẩn
H02

H01
Hiệu chỉnh dao
dương (G43 H01)

Hiệu chỉnh dao
âm (G44 H02)

76

76



7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Chọn dụng cụ cắt:

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Hệ thống CNC phải biết phơi của bạn nằm ở đâu:

FME

 Dụng cụ cắt được gá trên mâm dao (hay đài dao). Đài dao có
nhiều ổ dao và được đánh số thứ tự. Khi dao gá vào ổ dao nào
thì nó sẽ có sẽ mang số của ổ đó.
 Thí dụ dụng cụ ký hiệu là T01, số offset dao theo chiều dài sẽ là
H01, theo bán kính sẽ là D01.

?

?

?

77

77

79

79

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Chọn dụng cụ cắt:


7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Hệ thống CNC phải biết phôi của bạn nằm ở đâu:
 Khoảng cách từ điểm 0 trên phôi đến điểm về 0 của máy
phải được xác định
 Muốn vậy phải đo khoảng cách đó theo cả phương X, Y,
Z.

FME

 Dụng cụ cắt được gá trên mâm dao (hay đài dao). Đài dao có
nhiều ổ dao và được đánh số thứ tự. Khi dao gá vào ổ dao nào
thì nó sẽ có sẽ mang số của ổ đó.
 Thí dụ dụng cụ ký hiệu là T01, số offset dao theo chiều dài sẽ là
H01, theo bán kính sẽ là D01.
 H01 sẽ phải được dùng với lệnh G43, G44 để bù lại chiều dài
dao.
 D01 sẽ phải được dùng với lệnh G41, G42 để bù tâm dụng cụ
nằm cách đường lập trình một khỏang bằng giá trị của nó.
78

78

FME

FME

80

80



7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Zero return position

X program value

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
FME

Zero return position

FME

Y+
Y+

Program zero

Program zero

Y axis
value

X+
X+
10M

FANUC


Operator area

X-24.9287
Y-14.3887
Z-18.3283

Control

Control

81

81

83

83

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC

Dụng cụ rà cạnh

Zero return position

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
FME

FME

Zero return position

Y+

Y+

Program zero

Program zero

X+

X+
FANUC

10M

X00.0000
Y00.0000
Z00.0000

FANUC

Control
82

82

10M

X-00.0000
Y-14.3887

Z-18.3283

Control
84

84


7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Zero return position

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Vị trí về 0 theo trục Z
Cịn trục Z thì sao?

FME

Y+

Điểm 0 của chương
trình xác định theo
phương Z tuỳ theo
việc bù trừ dao được
sử dụng như thế nào

Program zero

X+
FANUC


FME

Đầu trục chính
Z

Điểm 0 của phơi

10M

X-15.3433
Y-22.4674
Z-18.3283

Control

85

85

87

87

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Zero return position

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Cịn trục Z thì sao?

FME


FANUC

FME

10M

X11.4843
Y7.4637
Z13.0294

Y+

Program zero

X+
FANUC

10M

X-15.3433
Y00.0000
Z-18.3283

Gán giá trị X&Y
cho điểm 0 (G54)

Control

86


86

88

88


7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Cịn trục Z thì sao?
FANUC

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Cài đặt gốc tọa độ phơi:

FME

10M

X11.4843
Y7.4637
Z00.0000

FME

Có 3 cách cài đặt gốc tọa độ phôi: G92, G54-G59 và G52
Cách 1: Dùng G92.
Gốc tọa độ phôi được thiết lập khi chỉ ra tọa độ hiện tại của
mũi dụng cụ cắt. Cách thiết lập này là khá đơn giản và có thể
dễ dàng thay đổi khi muốn.


Gán giá trị Z
cho điểm 0 (G54)
89

89

91

91

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Cài đặt gốc tọa độ phơi:

FME

 Những máy cũ yêu cầu gán điểm 0 trong chương trình
(với G92).
 Những máy mới cho phép gán điểm 0 qua các mã lệnh
G54-G59.
 Chúng ta sẽ dùng số đo ở trên cho cả hai trường hợp.

Thí dụ: Dụng cụ đang
ở tại vị trí X25.2 Z23.
Bằng cách viết:
G92 X25.2 Z23.0 ;
bạn thiết lập gốc tọa
độ phôi tại điểm zero


90

90

FME

92

92


7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Cài đặt gốc tọa độ phôi:
Cách 2: Dùng các mã lệnh G54-G59.
 Sau khi cho dao trở về điểm chuẩn R, bạn dùng mũi dao
để rà điểm zero trên phôi. Tọa độ của điểm zero này sẽ
được gán cho các mã lệnh G54, G55, G56, G57, G58,
G59.
 Mỗi dao có thể dùng một mã lệnh riêng, thí dụ dao T01
dùng G54, T02 dùng G55,…
 Bản chất của việc này là gán gốc toạ độ lập trình bằng
cách chỉ ra vị trí tương đối của nó trên phơi so với điểm
chuẩn R.
93

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Cài đặt gốc tọa độ phôi:

FME


93

Cách 3: Dùng mã lệnh G52.
 Dùng G52 để chỉ ra vị trí tọa độ cục bộ so với gốc tọa độ
hiện hành.
Thí dụ:
 Bạn đang dùng G54 làm gốc tọa độ hiện hành và muốn
dời gốc tọa độ đến vị trí mới, bạn viết G52 X_ Y_, trong
đó X_Y_ là tọa độ tuyệt đối của gốc tọa độ mới.
 Để hủy bỏ hệ tọa độ cục bộ, bạn đơn giản viết G52 X0
Y0.
95

95

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Cài đặt gốc tọa độ phơi:
Khai
báo
trong
chương trình:

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Cài đặt gốc tọa độ phơi:

FME

Cách 3:
Dùng

mã lệnh
G52.

%
O0001;
N005 G54 G90 G21 G17;
N010 S1000 M03;

N090 M05;
N100 M30;
%

94

FME

FME

(Hệ tọa độ cục bộ G52)
•Hệ tọa độ phơi thứ 1)
(Hệ tọa độ cục bộ G52)
(Hệ tọa độ phôi thứ 6)
H ệtọ
a độm á
y
G ố
c tọ
a độm á
y


Thí dụ đo được:
X: -12.3412 Y: -11.2364 Z: -9.5423

Đ iể
m chuẩ
n
94

96

96


7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
FME

Điều khiển trục chính và bơm:
 Tốc độ cắt S phải được chọn trước khi cho dụng cụ quay:
thí dụ: G97 S1000
 Chiều quay trục chính phải được chỉ ra trước khi cho dụng
cụ gia công: M03 hay M04
 Tốc độ di chuyển của dao (hay lượng ăn dao F) phải khai
báo trước khi cắt, thí dụ: G94 F500
 Nếu có bơm dụng dịch trơn nguội: M08
97

97

7.2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CNC
Thí dụ một đoạn

chương trình:

98

%
O1001;
N10 G90 G54 G21 G17 G94 G97 G00;
N20 T01 M06;
N30 G43 H01 Z50.0;
N40 S1000 M03;
N50 G00 Z1;
N60 G01 Z-1 F50 M08;

N180 G28 G91 Z0 M09;
N190 M05;
N200 M30;
%

FME

98


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×