Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Đề cương môn sử địa ck 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 26 trang )

Họ và tên: ...............................Lớp: 4A......
ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ CUỐI HỌC KÌ 1
NĂM HỌC 2023-2024
ĐỀ 1
Khoanh trịn vào chữ cái trước câu trả lời đúng .
Câu 1. (0,5điểm) Câu 1: Địa điểm đóng kinh đơ của nước Văn Lang là: (M1)
A.Cổ Loa ( Đông Anh, Hà Nội)
B. Hoa Lư (Ninh Bình).
C.Bạch Hạc ( Phú Thọ)
D. Đơng Ba (Hà Nội)
Câu 2. (0,5 điểm)Câu 7. (0,5 điểm) Ruộng bậc thang thường được làm đâu ?
A. Đỉnh núi.
B. Sườn núi.
C. Dưới thung lũng. D. Tất cả đều đúng.
Câu 3. Loại đất chính của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là loại đất gì?
A. Đất đỏ bazan
B. Đất phù sa
C. Đất đỏ vàng
D. Cả 3 loại đất trên
Câu 4: (1 điểm) 5.Vua Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long (Hà Nội
ngày nay) vào năm nào?
A. 1005

B. 1009

C. 1010

D. 1020 Câu Câu 5:

(0,5 điểm) Đặc điểm khí hậu của vùng Trung du và Miền núi Bắc Bộ là:
A. Có hai mùa rõ rệt mùa khơ và mùa mưa.


B. Nhiệt đới ẩm, gió mùa với mùa đơng lạnh nhất cả nước.
C. Khí hậu lạnh quanh năm
D. Cả 4 đáp án trên đều sai
Câu 6: (0,5 điểm ) Thành tựu tiêu biểu của nền văn minh sông Hồng là sự ra đời của nhà
nước nào?
A. Âu Lạc, Đại việt

B. Văn Lang, Đại Cồ Việt.

C. Đại Việt, Đại Cồ Việt

D. Âu Lạc, Văn Lang

Câu 7. (0,5 điểm) Đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ mấy cả nước?
A. Lớn thứ nhất

B. Lớn thứ hai

C. Lớn thứ ba

D. Lớn thứ tư

Câu 8: (0,5 điểm)Câu 8: Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam là:
A. Dãy Hoàng Liên Sơn

B. Dãy Ngân Sơn

C. Dãy Sông Gâm

D. Dãy Bắc Sơn và dãy Đông Triều


Câu 9: (0,5 điểm): Hà Nội được UNESCO trao tặng danh hiệu “ Thành phố vì hịa bình”
vào ngày tháng năm nào?
A. Ngày 16 - 7 -1999

B. Ngày 16 - 7 - 1998

B. Ngày 17 - 6 - 1999
D. Ngày 17 - 6 - 1989
Câu 10: (0,5 điểm): Khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giam được xây dựng từ thời nhà nào?
A. Thời nhà Lý
B. Thời nhà Trần
C. Thời Hậu Lê
D. thời nhà Mạc


II. TỰ LUẬN: (5điểm)
Câu1. (2 điểm) ) Em hãy nếu một số biện pháp bảo vệ thiên nhiên và phòng chống thiên tai ở
vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Câu 2. (2điểm Nhà ở truyền thống của người dân vùng Đồng bằng Bắc Bộ có gì đặc biệt?

Câu 3. (1 điểm) Hãy kể thêm một số tên gọi khác nhau của sông Hồng


ĐỀ 2
I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1. Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ là nơi sinh sống của các dân tộc nào?
A. Ê- đê, Tày, Mường, Kinh
B. Mường, Thái, Dao, Mông

C. Dao, Hoa, Thái, Kinh
D. Ba-na, Chăm, Thái, Hoa
2. Vùng đồng bằng Bắc bộ được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sống nào?
A. Sông Hồng và Sông Đà
B. Sông Hồng và Sông Tiền
C. Sông Hồng và Sông Hậu
D. Sơng Hồng và Sơng Thái Bình
3. Sơng nào khơng thuộc vùng đồng bằng Bắc bộ?
A. Sông Lục Nam
C. Sông Đuống
B. Sông Đáy
D. Sồng Hồng
4. Loại đất chủ yếu vùng Đồng bằng Bắc Bộ là?
A. Đất phù sa màu mỡ
C. Đất đỏ ba zan
B. Đất phe-ra-lít
D. Đất mặn
5. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có địa hình chủ yếu là?
A. Đồng bằng
C. Đồi núi
B. Thung lũng
D. Đồng bằng duyên hải
6. Lễ hội nào sau đây thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc bộ?
A. Lễ hội Đền Hùng
C. Lễ hội gội đầu
B. Lễ hội múa rối nước
D. Lễ hội chọi trâu
7. Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là:
A. người Mông
B. người Kinh

C. người Thái
D. người Tày
8. Cột cờ Lũng Cú nằm ở Tỉnh nào?
A. Nam Định
C. Sơn La
B.Hà Giang
D. Điện Biên
9. Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ?
A. Nhờ người dân chăm chỉ.
B. Khí hậu tốt, đất đai nhiều.
C. Đất đai nhiều, dân cư đơng đúc.
D. Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm.
10. Đỉnh núi Pan-xi-păng có độ cao bao nhiêu mét?
A. 3143m
B. 3134m
C.3314m
D.4143m
II. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1: Nếu đi du lịch ở thị xã Sa Pa, em sẽ chọn đi vào mùa nào trong năm? Vì sao?


Câu 2: Theo em, cần làm gì để bảo vệ, giữ gìn và phát huy những giá trị văn hố vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ?

Câu 3: Nêu những đặc điểm chính của sơng ngịi ở vùng Dun hải miền Trung ?

ĐỀ 3
I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1. Một số phương tiện hỗ trợ học tập môn Lịch sử và Địa lí là:
A. Bản đồ, lược đồ

B. Bảng số liệu, biểu đồ, trục thời gian.
C. Hiện vật, tranh ảnh.
D. Cả ba đáp án trên
2. Dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta là:
A. Dãy Trường Sơn
B. Dãy Hoàng Liên Sơn.
C. Dãy Ngân Sơn.
D. Dãy Đông Triều
3. Lễ giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày nào?
A. Mùng 1 tháng 3 âm lịch hàng năm C. Mùng 10 tháng 3 dương lịch hàng năm
B. Mùng 1 tháng 4 âm lịch hàng năm. D. Mùng 10 tháng 3 âm lịch hàng năm
4. Đồng bằng Bắc Bộ được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sông nào?
A. Sông Mã và sông Cả
C. Sông mã và sông Chu
B. Sông Hồng và sơng Thái Bình
D. Sơng Cửu long và sơng Đồng Nai
5. Đỉnh núi Phan-xi-păng có độ cao bao nhiêu mét?
A. 3143m
B. 3134m
C.3314m
D.4143m
6. Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là:
A. người Mông
B. người Kinh
C. người Thái
D. người Tày
7. Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ?
A. Nhờ người dân chăm chỉ.
B. Khí hậu tốt, đất đai nhiều.
C. Đất đai nhiều, dân cư đông đúc.



D. Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm.
8. Khuê Văn Các trong khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám được chọn là biểu tượng
của thur đô hà Nội năm nào?
A. Năm 1799.
C. Năm 1999
B.Năm 1899.
D. Năm 2009
9. Hà Nội được UNESCO trao tặng danh hiệu “Thành phố vì hồ bình ” vào ngày ,
tháng, năm nào?
A. Ngày 16 - 7 -1999.
B. Ngày 16 - 7 -1989
C. Ngày 17- 6 -1989.
D. Ngày 16 - 7 -1998
10. Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập vào ngày, tháng, năm nào
A. Ngày 2- 9- 1944
B. Ngày 2- 9- 1945
C. Ngày 2- 9- 1946
D. Ngày 2- 9- 1947
II. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1: Kể tên một số lễ hội tiêu biểu ở vùng đồng bằng Bắc Bộ.

Câu 2: Nêu đặc điểm địa hình vùng đồng bằng Bắc Bộ.

Câu 3: Kể tên một số công trình kiến trúc chính trong khu di tích Đền Hùng


ĐỀ 4
I. TRẮC NGHIỆM. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.

Câu 1. Vào ngày tết Nguyên đán mọi người thường:
A. Đi chơi cùng nhau
B. Trao cho nhau những món quà
C. Trao cho nhau những lời chúc để cầu mong một năm như ý
D. Cùng nhau cầu nguyện.
Câu 2. Mùa đông ở vùng Trung du và miền núi Bắc bộ có gì đặc biệt?
A. Lạnh nhì cả nước và có một số nơi có tuyết
B. Lạnh nhất cả nước và có một số nơi có tuyết
C. Lạnh bình thường và khơng có tuyết
D. Khơng lạnh và khơng có khả năng có tuyết
Câu 3. Một số thiên tai thường xảy ra ở vùng Trung du và miền núi Bắc bộ là:
A. Lũ quét, ngập mặn
B. Lũ quét, sạt lở đất
C. Nhiễm phèn
D. Hạn hán, sa mạc
Câu 4. Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ là nơi sinh sống của các dân tộc nào?
A. Ê Đê, Tày, Mường, Kinh
B. Dao, Hoa, Thái, Kinh
C. Mường, Thái, Dao, Mông
D. Ba Na, Chăm, Thái, Hoa
Câu 5. Để có thể trồng lúa trên đất dốc, người dân ở khu vực miền núi đã làm gì?
A. Xẻ sườn núi thành những bậc phẳng
B. Xẻ sườn núi thành những bậc nghiêng
C. Xẻ xườn núi thành những bậc thang
D. Phá núi
Câu 6. Chợ phiên ở vùng cao là nơi để:
A. Giao lưu và gặp gỡ
B. Nơi kết bạn của các nam nữ thanh niên
C. Nơi buôn bán
D. Tất cả các phương án trên đúng

Câu 7. Vùng đồng bằng Bắc bộ được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sông nào?
A. Sông Hồng và sông Thái Bình
A. Sơng Hồng và sơng Đà
B. Sơng Hồng và sơng Tiền
C. Sông Hồng và sông Hậu
Câu 8. Hiện nay sông Hồng chịu những tác động do tự nhiên và con người gây ra như:
A. Nguồn nước ô nhiễm
B. Sạt lở bờ sơng
C. Ơ nhiễm mơi trường đất
D. Tất cả phương án trên đúng
Câu 9. Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đơ về đâu?
A. Hoa Lư (Ninh Bình)
B. Đại La (Hà Nội)
C. Huế
D. Bắc Ninh
Câu 10. Theo tư liệu thì Hiền tài là
A. Người thần thánh
B. Nguyên khí của con người


C. Nguyên khí nước ta
D. Nguyên khí quốc gia
II. TỰ LUẬN:
Câu 1. (2 điểm) Em hãy nêu những thuận lợi, khó khăn của điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới
sản xuất và đời sống của người dân ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?

Câu 2. (1 điểm) Kể tên một số lễ hội tiêu biểu ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ?

Câu 3. (2 điểm) Em hãy mô tả những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người
Việt cổ?



ĐỀ 5
I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1. Xòe Thái là loại hình múa của dân tộc nào?
A. Nùng
B. Thái
C. Kinh
D. Tày
2. Đồng bằng Bắc bộ tiếp giáp với vùng biển nào?
A. Vịnh Ba Lan
B. Vịnh Bắc Bộ
C. Vịnh Nam bộ
D. Vịnh Trung Bộ
3. Trận "
Điện Biên Phủ trên không"diễn ra trong năm nào?
A. 1972
B. 1945
C. 1831
D. 1010
4. Phần lễ quan trọng nhất của Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương là gì?
A. Thi gói bánh
B. Diễn xướng hát Xoan
C. Hội thi thể thao
D. Lễ rước kiệu và lễ dâng hương
5. Vì sao nhiều loài động vật, thực vật tự nhiên được bảo toàn trong các khu bảo tồn thiên
nhiên?
A. Vì chịu sự tác động của đất phèn
B. Vì chịu sự tác động của con người
C. Vì chịu sự tác động của ơ nhiễm mơi trường

D. Vì chịu sự tác động của biển
6. Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của những sông nào bồi đắp?


A. Sông Mã và sông Cả
B. Sông Hồng và sông Thái Bình
C. Sơng mã và sơng Chu
D. Sơng Sài Gịn và sông Đồng Nai
7. Trung du và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh về
A. Ni trồng, đánh bắt thủy sản
B. Phát triển thủy điện
C. Khai thác than
D. Du lịch Vịnh Hạ Long
8. Văn minh sông Hồng là
A. Sự phát triển về mặt văn hóa của sơng Hồng
B. Sự phát triển kiến trúc của sông Hồng
C. Sự phát triển lịch sử của Sông Hồng
D. Sự phát triển hạ tầng của Sông Hồng
9. Làng nghề nào chuyên sản xuất gốm sứ truyền thống?
A. Làng Vạn Phúc
B. Làng Kim Sơn
C. Làng Đại Cát
D. Làng Bát Tràng
10. Số tấm bia trong nhà bia Tiến sĩ là bao nhiêu ?
A. 62 tấm bia
B. 72 tấm bia
C. 82 tấm bia
D. 92 tấm bia
II. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1: Kể tên những địa danh, di tích, thắng cảnh của Hà Nội.


Câu 2: Lễ giỗ Tổ Hùng Vương diễn ra ở đâu và vào thời gian nào? Trong lễ hội Đền Hùng, phần hội
thường diễn ra những hoạt động gì?

Câu 3: Nêu một số biện pháp bảo vệ thiên nhiên ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ.


ĐỀ 6
I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Đồng bằng Bắc Bộ do hệ thống sông nào bồi đắp?
A. Sông Đáy – Sông Cầu
B. Sông Hồng – Sông Cầu
C. Sông Thái Bình – Sơng Đáy
D. Sơng Hồng – Sơng Thái Bình
Câu 2: Phương tiện hỗ trợ học tập môn lịch sử và địa lí
A. Bản đồ,biểu đồ,lược đồ.
B. Tranh ảnh,hiện vật.
C. Bảng số liệu,trục thời gian
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3.Trung du và miền núi Bắc bộ là vùng lãnh thổ nằm ở phía nào của đất nước ta?
A. Phía bắc
B. Phía nam
C. Phía đơng
D. Phía tây
Câu 4: Hà nội được UNICESS trao tặng danh hiệu “Thành phố vì hịa bình” vào ngày
A. 19 – 7 – 1999
B. 16 – 7 – 1999
C. 17 – 6 – 1999
D. 6 – 7- 1999
Câu 5. Văn Miếu Quốc Tử Giám được xây dựng từ thời nhà

A. Nhà Lê
B. Nhà Trần
C. Nhà Lý
D. Nhà Nguyễn


Câu 6. Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình
A. Hình trịn
B. Hình tam giác
C. Hình vng
D. Tứ giác
Câu 7. Đứng đầu nhà nước Văn Lang là
A. Vua Hùng
B. An Dương Vương
C. Hồng Đế
D. Lạc tướng
Câu 8.Sơng Hồng bắt nguồn từ đâu?
A. Thái Lan
B. Lào
C. Trung Quốc
D. Việt Nam
Câu 9.Vua Lý Thái Tổ dời đơ từ Hoa Lư(Ninh Bình) về thành Đại La (Hà Nội) vào năm nào?
A. Năm 1900
B. Năm 1010
C. Năm 2000
D. Năm 1000
Câu 10.Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nằm ở vùng nào của nước ta?
A. Vùng bờ biển phía đơng
B. Vùng bờ biển phía nam
C. Vùng Duyên Hải miền Trung

II. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1: Em hãy trình bày một số thuận lợi và khó khăn của vùng đồng bằng Bắc Bộ.

Câu 2: Em hãy cho biết thời gian và địa điểm tổ chức lễ giỗ tổ Hùng Vương.


Câu 3: Em hãy nêu ý nghĩa của việc ghi danh những người đỗ tiến sĩ ở Văn Miếu – Quốc
Tử Giám.

ĐỀ 7
I. TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng .
Câu 1. (0,5điểm) Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ nằm ở phía nào của tổ
quốc?
A. Phía Đơng.

B. Phía bắc

C. Phía tây

D. Phía nam.

Câu 2. (0,5 điểm) Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có địa hình như thế nào?
A. Địa hình khá bằng phẳng

B. Địa hình chủ yếu là đồi

C. Địa hình chủ yếu là núi

D. Địa hình chủ yếu là đồi núi


Câu 3. Loại đất chính của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là loại đất gì?
A. Đất đỏ bazan
B. Đất phù sa
C. Đất đỏ vàng
D. Cả 3 loại đất trên
Câu 4: (1 điểm) Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ tiếp giáp với 2 quốc gia nào?
A. Trung Quốc và Campuchia

B. Lào và Campuchia

B. Trung Quốc và Thái Lan

D. Trung Quốc và Lào

Câu 5: (0,5 điểm) Đặc điểm khí hậu của vùng Trung du và Miền núi Bắc Bộ là:
A. Có hai mùa rõ rệt mùa khơ và mùa mưa.
B. Nhiệt đới ẩm, gió mùa với mùa đơng lạnh nhất cả nước.
C. Khí hậu lạnh quanh năm


D. Cả 4 đáp án trên đều sai
Câu 6: (0,5 điểm ) Đồng Bằng Bắc Bộ được bồi đắp bởi phù sa của?
A. Sông Hồng và sông Cả.

B. Sông Hồng và sơng Thái Bình.

C. Sơng Thái Bình và sơng Cả.

D. Sông Cửu Long và sông Đồng Nai.


Câu 7(0,5 điểm): Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là:
A. Người Thái.
B. Người Tày.
C. Người Kinh.
D. Người Mường.
Câu 8: (0,5 điểm):Sông Hồng bắt nguồn từ đâu?
A. Trung Quốc
B. Lào
C. Campuchia
D. Việt Nam
Câu 9: (0,5 điểm): Hà Nội được UNESCO trao tặng danh hiệu “ Thành phố vì hịa bình”
vào ngày tháng năm nào?
C. Ngày 16 - 7 -1999

B. Ngày 16 - 7 - 1998

D. Ngày 17 - 6 - 1999
D. Ngày 17 - 6 - 1989
Câu 10: (0,5 điểm): Khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giam được xây dựng từ thời nhà nào?
B. Thời nhà Lý
B. Thời nhà Trần
C. Thời Hậu Lê
D. thời nhà Mạc
II. TỰ LUẬN: (5điểm)
Câu1. (2 điểm) ) Nêu thuận lợi và khó khăn của môi trường thiên nhiên đến đời sống và
sản xuất của người dân vùng Duyên hải miền Trung

Câu 2. (2điểm) Mô tả những nét chính về nhà ở truyền thống của người dân vùng đồng bằng
Bắc Bộ



Câu 3. (1 điểm) Hãy kể thêm một số tên gọi khác nhau của Thăng Long – Hà Nội

ĐỀ 8
I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1. Cột cờ Lũng Cú thuộc tỉnh nào nước ta là:
A. Tuyên Quang
B. Cao Bằng.
C. Lào Cai .
D. Hà Giang
2. Đỉnh núi nào cao nhất nước ta là:
A. Tam Đảo
B. Phan – xi - păng.
C. Tây Côn Lĩnh.
D. Phu Lng
3. Lễ hội Lồng Tồng cịn được gọi là gì?
A. Hội Gầu Tào
C. Hội năm mới
B. Hội ăn chay
D. Hội Xuống đồng
4. Ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có cac loại hình hát múa dân gian nào?
A. Hát Xoan
C. Hát chèo
B. Hát Then và múa Xòe
D. Múa Xòe
5. Lễ giỗ Tổ hùng Vuong diễn ra ở địa phương nào?
A. Phú Thọ
B. Hà Nội
C.Yên Bái

D.Vĩnh Phúc
6. Vùng Đồng bắc Bắc Bộ được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sông nào?
A. Sông Hồng B. Sông Thái Bình
C. Sơng Mã
D. Cả A và B
7. Hiện nay Thành Cổ Loa thuộc huyện nào của thành phố Hà Nội?


A. Quốc Oai
B. Đơng Anh
C. Thanh Trì
D. Gia Lâm
8. Vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ( Ninh Bình) về Đại La ( Hà Nội) và đổi tên là
Thăn Long năm nào?
A. Năm 1009.
C. Năm 1010
B.Năm 1008.
D. Năm 1019
9. Khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám được cơng nhận là Di tích quốc gia đặc biệt
vào năm nào
A. Năm 2012.
B. Năm 2013
C. năm 2014.
D. Năm 2015
10. Chiến thắng ” Điện Biên Phủ trên không” diễn ra trong bao nhiêu ngày đêm?
A. 12 ngày đêm
B. 13 ngày đêm
C. 14 ngày dêm
D. 15 ngày đêm
II. TỰ LUẬN (5 điểm)

Câu 1: Nêu vị trí địa lí của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Câu 2: Nêu các biện pháp bảo vệ thiên nhiên và phòng, chống thiên tai vùng Trung du
và miền núi Bắc Bộ.

Câu 3: Nêu các hoạt động chủ yêu để trồng lúa nước.


ĐỀ 9

A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Khoanh vào trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Khống sản là gì?
A. Khống sản là khống vật, khống chất
B. Khống sản là thứ có ích được tích tụ trong tự nhiên ở thể rắn, lỏng, khí, tồn tại trong lịng
đất, trên mặt đất, bao gồm cả khoáng vật , khoáng chất ở bãi thải của mỏ
C. Khống sản là khống vật, khống chất có ích được tích tụ trong tự nhiên ở thể rắn, lỏng,
khí, tồn tại trong lịng đất
D. Khống sản là khống vật, khống chất có ích được tích tụ trong tự nhiên ở thể rắn, lỏng,
khí, tồn tại trong lịng đất, trên mặt đất, bao gồm cả khoáng vật , khoáng chất ở bãi thải của
mỏ
Câu 2: Tục cúng bái tổ tiên của đất nước ta, xuất hiện
A. Từ rất lâu trước kia
B. Mới xuất hiện
C. Vừa xuất hiện
D. Chưa xuất hiện
Câu 3: Dân cư ở vùng Trung du và miền núi Bắc bộ
A. Phân bố khá đồng đều
B. Thưa thớt, phân bố không đồng đều
C. Phân bố đồng đều
D. Phân bố không mấy đồng đều

Câu 4: Lễ hội nào sau đây thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc bộ?
A. Lễ hội Mường Ca Da
B. Lễ hội Lồng Tồng


C. Lễ hội gội đầu
D. Lễ hội chọi trâu
Câu 5: Giỗ tổ Hùng Vương diễn ra vào ngày
A. 10/3 dương lịch hàng năm
B. 10/3 âm lịch hàng năm
C. 10/4 âm lịch hàng năm
D. 10/4 dương lịch hàng năm
Câu 6: Vùng đồng bằng Bắc bộ được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sống nào?
A. Sông Hồng và sông Mã
B. Sông Hồng và sông Tiền
C. Sông Hồng và sông Mê Kơng
D. Sơng Hồng và sơng Thái Bình
Câu 7: Đồng bằng Bắc bộ tiếp giáp với
A. Đồng bằng Nam bộ
B. Duyên Hải miền Trung
C. Trung du và miền núi Bắc bộ, Duyên Hải miền Trung
D. Trung du và miền núi Bắc bộ, Tây Nguyên
Câu 8: Đình làng là nơi
A. Thờ Thành Hồng
B. Thờ tổ tiên
C. Thờ cha ơng
D. Thờ các cụ
Câu 9: Sông Hồng chảy vào Việt Nam bắt đầu từ xã nào?
A. Xã A Mạ
B. Xã Sín Sang

C. Xã A Mú Sung
D. Xã Sín Thầu
Câu 10: Trường Sơn là dãy núi
A. Dài thứ hai Việt Nam


B. Dài nhất Việt Nam
C. Cao nhất Việt Nam
D. Thấp nhất nước ta
B. Tự luận:
Câu 1: (2 điểm) Em hãy nêu đặc điểm về thiên nhiên, khí hậu vùng trung du và miền núi Bắc
bộ

Câu 2: (2 điểm) Em hãy nêu ý nghĩa của giỗ Tổ Đền Hùng

Câu 3: (1 điểm) Em hãy kể những thành tựu tiêu biểu của văn minh sông Hồng

ĐỀ 10
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Có mấy bước sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, trục thời gian?
A. 4 bước
B. 3 bước
C. 5 bước
D. 2 bước


Câu 2: Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ là nơi sinh sống của các dân tộc nào?
A. Ê Đê, Tày, Mường, Kinh
B. Mường, Thái, Dao, Mông

C. Dao, Hoa, Thái, Kinh
D. Ba Na, Chăm, Thái, Hoa
Câu 3: Lễ hội nào sau đây thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc bộ?
A. Lễ hội Lồng Tồng
B. Lễ hội Mường Ca Da
C. Lễ hội gội đầu
D. Lễ hội chọi trâu
Câu 4: Vùng đồng bằng Bắc bộ có khí hậu thế nào?
A. Khơ cằn
B. Ơn hịa
C. Nhiệt đới gió mùa ẩm
D. Nhiệt đới gió mùa
Câu 5: Lễ giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức nhằm mục đích gì?
A. Tơn vinh cơng lao
B. Tôn vinh những người xưa
C. Tôn Vinh công lao của các vua Hùng
D. Tơn vinh nền văn hóa nước ta
Câu 6: Sơng Hồng cịn có tên gọi nào khác?
A. Sơng Cả
B. Sông Cái
C. Sông Ranh
D. Sông Trường Giang
Câu 7: Giỗ tổ Hùng Vương diễn ra vào ngày
A. 10/3 âm lịch hàng năm
B. 10/3 dương lịch hàng năm
C. 10/4 âm lịch hàng năm
D. 10/4 dương lịch hàng năm
Câu 8: Lí do đặt tên là Thăng Long?
A. Vì khơng có tên khác
B. Vì đó là tên nhà vua đặt

C. Vì chữ long hay
D. Vì có thế Rồng bay lên
Câu 9: Địa hình vùng đồng bằng Bắc bộ như thế nào?
A. Cao
B. Tương đối Bằng phẳng
C. Gập ghềnh
D. Dốc
Câu 10: Ở Văn Miếu cịn có bao nhiêu tấm bia đá?
A. 80 bia đá
B. 81 bia đá
C. 82 bia đá
D. 83 bia đá
B. TỰ LUẬN ( 5 ĐIỂM)
Câu 1( 2 điểm) Nêu thuận lợi và khó khăn của vùng Đồng bằng Bắc Bộ.


Câu 2 ( 1 điểm) Nêu các tên gọi của Thăng Long – Hà Nội qua các thời kì lịch sử( từ năm
1010- 1831)

Câu 3 ( 2 điểm): Mô tả nét chính về nhà ở truyền thống của người dân vùng Đồng bằng Bắc
Bộ.

ĐÁP ÁN TỰ LUẬN
ĐỀ 1



×