Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Ngân hàng tiếng việt lớp 4 23 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.27 KB, 14 trang )

NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
NĂM HỌC: 2023 – 2024
A. ĐỌC HIỂU:
* Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi bài “Những con sói trong tâm hồn”
NHỮNG CON SÓI TRONG TÂM HỒN
Một cậu bé đến gặp ơng mình để kể cho ơng nghe về nỗi bực tức của mình khi bị bạn
cùng lớp chơi xấu.
Sau khi nghe xong câu chuyện, người ơng liền nói: “Để ông kể cho cháu nghe chuyện
này. Đôi lúc, ông cũng cảm thấy rất ghét những người như vậy, nhưng rồi ông không buồn
vì những gì họ làm. Bởi vì sự thù hận, bực bội chỉ làm cho cháu mệt mỏi chứ khơng làm
đau kẻ thù của cháu. Điều đó cũng giống hệt như cháu uống thuốc độc nhưng lại đi cầu
nguyện cho kẻ thù của mình chết. Ơng đã phải đấu tranh với những cảm xúc như thế này
nhiều lần rồi.”
Ngừng một lúc, ơng lại nói tiếp: “Cũng giống như có hai con sói bên trong ơng, một
con thì rất hiền và chẳng bao giờ làm hại ai. Nó sống hịa hợp với tất cả mọi thứ xung
quanh và nó khơng bao giờ tấn cơng ai cả, bởi vì sự tấn cơng đã khơng được dự tính sẵn.
Nó chỉ đánh nhau khi điều đó là đáng để làm và làm theo một cách rất khôn ngoan, đúng
đắn.”
Người ông từ tốn nói tiếp: “Nhưng con sói cịn lại thì khơng như thế, nó lúc nào cũng
giận dữ. Một việc nhỏ nhặt cũng có thể khiến nó nổi giận. Nó đánh nhau với tất cả mọi
người, mọi vật bất cứ lúc nào, mà khơng có lí do. Nó khơng nghĩ rằng đó là do sự tức giận
và thù hận của nó quá lớn. Thật khó để cả hai con sói này cùng sống trong ông. Cả hai con
đều cùng muốn chiếm lĩnh tâm hồn ơng.”
Cậu bé nhìn thật chăm chú vào mắt ơng rồi hỏi: “Ơng ơi! Vậy con sói nào thắng hả
ơng?”
Người ơng nói một cách nghiêm nghị: “Đó là con sói mà cháu vẫn hằng ni dưỡng!”
(TheoGia đình Online)
Câu 1: Cậu bé bực tức vì chuyện gì? (Mức 1)
A. Vì bị bạn cùng lớp chơi xấu.
B. Vì bị bạn cùng lớp bắt nạt.
C. Vì bị bạn cùng lớp hiểu nhầm.


D. Vì bị bạn cùng lớp giận.
Câu 2: Người ơng đã làm gì khi đứa cháu kể chuyện bức tức của mình cho ơng nghe?
(Mức 1)
A. Người ơng dẫn cháu đi chơi để tâm trạng của cháu được thoải mái hơn.
B. Người ông đã kể cho cháu nghe về trải nghiệm của chính bản thân mình.
C. Người ơng đã nghiêm khắc phê bình cháu và khơng cho chới với bạn đó nữa.
D. Người ông đã cho cháu nhiều bánh kẹo để cháu bớt buồn hơn.
Câu 3: Theo ơng, con sói nào đã chiến thắng ở cuộc chiến trong tâm hồn? (Mức 1)
A. Con sói mà chúng ta ni dưỡng mỗi ngày trong chuồng.
B. Con sói mà chúng ta ni dưỡng mỗi ngày trong trong rừng.
C. Con sói mà chúng ta ni dưỡng mỗi ngày trong trong sở thú.
D. Con sói mà chúng ta vẫn luôn nuôi dưỡng trong tâm hồn
Câu 4: Theo người ơng, bên trong mỗi chúng ta có mấy con sói đang tồn tại? (Mức 1)


A. Mỗi chúng ta đều có 1 con sói tồn tại.
B. Mỗi chúng ta đều có 3 con sói tồn tại.
C. Mỗi chúng ta đều có 2 con sói tồn tại.
D. Mỗi chúng ta khơng có con sói nào tồn tại.
Câu 5: Tại sao không nên thù hận, bực bội đối với người khác? (Mức 2)
(Trả lời: Bởi vì sự thù hận, bực bội chỉ làm cho bản thân mệt mỏi chứ không làm
đau kẻ thù được)
Câu 6: Qua câu chuyện này giúp em rút ra được bài học gì cho bản thân? (Mức 2)
(Không nên thù hận, bực bội đối với người khác).
* Bài 2: Đọc và trả lời câu hỏi bài “Bóp nát quả cam”
BĨP NÁT QUẢ CAM
Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ
giặc ngang ngược, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận.
Biết vua họp bàn việc nước dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp nhà vua xin
đánh giặc. Đợi mãi không gặp được vua, cậu liều chết xơ mấy người lính gác, xăm xăm

xuống bến.
Gặp vua, Quốc Toản quỳ xuống tâu:
- Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin bệ hạ cho đánh!
Nói xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội.
Vua cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo:
- Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng còn trẻ mà đã biết lo việc
nước, ta có lời khen.
Nói rồi, vua ban cho Quốc Toản một quả cam.
Quốc Toản ấm ức bước lên bờ: "Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con,
không cho dự bàn việc nước". Nghĩ đến quân giặc ngang ngược, cậu nghiến răng, hai bàn
tay bóp chặt.
Khi trở ra, Quốc Toản xoè tay cho mọi người xem cam quý. Nhưng quả cam đã nát từ
bao giờ.
(Theo Nguyễn Huy Tưởng)
Câu 1: Truyện kể về nhân vật lịch sử nào? (Mức 1)
A. Trần Quốc Toản
B. Trần Hưng Đạo
C. Trần Nhân Tông
D. Trần Thái Tông
Câu 2: Giặc Ngun có âm mưu gì đối với nước ta? (Mức 1)
A. Cấu kết với nước ta xâm chiếm nước khác
B. Giúp đỡ nước ta
C. Thông thương với nước ta
D. Xâm chiếm nước ta
Câu 3: Đợi mãi không gặp được vua, Quốc Toản đã làm gì? (Mức 1)
A. Liều chết xơ mấy người lính gác, xăm xăm xuống bến.
B. Tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội.
C. Hai bàn tay bóp chặt quả cam.
D. La hét
Câu 4: Vì sao khi được vua khen và ban cho quả cam, Quốc Toản vẫn ấm ức? (Mức 1)

A. Vì Trần Quốc Toản muốn được đi đánh giặc ngay nhưng vua khơng cho.
B. Vì Trần Quốc Toản tâu vua cách đánh giặc nhưng không được đồng ý.


C. Vì Trần Quốc Toản nghĩ vua coi mình như trẻ con, khơng cho dự bàn việc
nước.
D. Vì Trần Quốc Toản khơng thích nhận lời khen từ vua .
Câu 5: Việc Trần Quốc Toản vơ tình làm nát quả cam cho thấy điều gì? (Mức 2)
(Việc Trần Quốc Toản vơ tình làm nát quả cam chứng tỏ Trần Quốc Toản là
người yêu nước và căm thù quân giặc)
Câu 6: Em học được điều gì, sau khi đọc xong bài Bóp nát quả cam? (Mức 2)
(Có tinh thần yêu nước, biết ơn những vị anh hùng dân tộc)
* Bài 3: Đọc và trả lời câu hỏi bài “Chậm và nhanh”
CHẬM VÀ NHANH
Sang học kì mới, cơ giáo góp ý với lớp nên lập ra những đơi bạn cùng tiến. Dũng
nhìn Minh, nhìn lại bản nhận xét. Ở đó, thật ít lời khen.
Dũng biết, Minh đã cố gắng rất nhiều.
Mẹ nói, ngày bé, Minh bị một tai nạn, cánh tay phải của cậu bị ảnh hưởng. Vì vậy,
Minh khơng được nhanh nhẹn như bạn bè.
“Chậm đâu phải lúc nào cũng không tốt. Nhai chậm để nghiền kĩ thức ăn, đi chậm để
tránh những tai nạn đáng tiếc. Bạn chậm thì mình phải giúp bạn để bạn tiến bộ hơn chứ.”
- Dũng thầm nghĩ.
Các bạn trong lớp đang nhao nhao chọn bạn cho mình. Dũng giơ tay:
- Em xin được học cùng với bạn Minh.
Khơng riêng gì Minh, cả lớp lẫn cơ giáo đều nhìn Dũng. Dũng nói:
- Mẹ em nói em nhanh ẩu đoảng, làm gì cũng mau mau chóng chóng cho xong. Em
mong được bạn Minh giúp em chậm lại.
Cho đến lúc về, đơi lần Dũng thấy Minh đang lén nhìn mình. Đột nhiên cậu ta lên
tiếng:
- Cảm ơn cậu.

- Sao cậu lại cảm ơn tớ?
- Vì cậu đã chọn tớ. Tớ cứ nghĩ sẽ không ai chịu học với tớ.
Dũng cười:
- Tớ phải cảm ơn cậu mới đúng. Vì cậu đã cho tớ cơ hội được giúp đỡ người bạn tớ
yêu quý.
Theo Những hạt giống tâm hồn
Câu 1: Cô giáo nói với lớp nên làm gì? (Mức 1)
A. Lập ra những đôi bạn cùng tiến. B. Lập ra những bạn học hành chăm chỉ.
C. Lập ra những học sinh giỏi.
D. Lập ra những bạn lao động giỏi
Câu 2: Minh là một cậu bé như thế nào? (Mức 1)
A. Rất hiền lành và chăm chỉ học hành.
B. Khơng nhanh nhẹn, có nhiều hạn chế.
C. Học giỏi và có nhiều điểm mạnh.
D. Nhanh nhẹn, có nhiều hạn chế.


Câu 3: Vì lí do nào, Dũng xin được học cùng Minh? (Mức 1)
A. Vì mẹ Dũng muốn Dũng giúp đỡ Minh.
B. Vì Dũng nghĩ giúp Minh sẽ được cơ và các bạn khen.
C. Vì Dũng nghĩ rằng chậm chưa hẳn là khơng tốt.
D. Vì mẹ Dũng muốn Dũng làm bài giúp Minh.
Câu 4: Dũng giải thích với cơ và các bạn vì sao mình chọn học cùng Minh? (Mức 1)
A. Nhà của Minh và Dũng gần nhau.
B. Minh và Dũng rất thân nhau.
C. Dũng mong được Minh giúp Dũng chậm lại.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 5: Nội dung bài văn em vừa đọc nói lên điều gì? (Mức 2)
(Nói về sự khó khăn của Minh và được Dũng nhận lời giúp đỡ, hai bạn kết thân
và cùng tiến.)

Câu 6: Qua bài văn em đã đọc. Theo em chúng ta cần phải đối xử với bạn bè như thế nào?
(Mức 2)
(Chúng ta cần đối xử tốt, đoàn kết yêu thương giúp đỡ bạn bè cùng nhau phấn
đấu học tập tốt.)
* Bài 4: Đọc và trả lời câu hỏi bài “Buổi chợ trung du”
BUỔI CHỢ TRUNG DU
Mặt trời cuối thu nhọc nhằn chọc thủng màn sương, từ từ nhô lên nhành cây trên dãy núi
đồi lẹt xẹt. Bầu trời dần dần tươi sáng. Hương vị thôn quê đầy quyến rũ ngọt ngào mùi lúa
chín.
Từ các làng xóm, các ấp trại, từ các ấp nhà linh tinh trên sườn đồi, người gồng gánh,
thúng mủng vì bị quay, tay nải và ba lô nữa, lũ dài, lũ ngắn dồn lên mấy con đường lớn. Vai
kĩu, tay vung vẩy, chân bước thoăn thoắt. Tiếng lợn eng éc, tiếng gà chíp chíp, tiếng vịt cạp
cạp, tiếng người nói léo xéo. Thỉnh thoảng lại điểm những tiếng ăng ẳng của con chó bị lơi
sau sợi xích sắt, mặt buồn rầu, sợ sệt.
Khoảng bảy giờ sáng, trên đồi đã đơng nghìn nghịt. Màu nâu, màu chàm, màu kaki, các
thứ quần áo trà trộn dưới bóng cây. Khơng ai nói to, cũng khơng ai nói nhiều. Những luồng
phát âm của hàng nghìn cái miệng cũng đủ làm cả khu rừng ầm ầm.
(Theo Tạ Duy Anh)

Câu 1: Cảnh chợ được miêu tả vào thời gian nào trong ngày? (Mức 1)
A. Đêm muộn
B. Hồng hơn
C. Bình minh
D. Giữa trưa
Câu 2: Khơng phí buổi chợ trung du như thế nào? (Mức 1)
A. Nhộn nhịp
B. Yên tĩnh.
C. Êm đềm
D. Vắng lặng
Câu 3: Từ ngữ nào thể hiện cảnh chợ nhộn nhịp? (Mức 1)

A. Tiếng lợn eng éc, tiếng gà chíp chíp.
B. Buổi chợ dần dần tươi sáng.
C. Chân bước thoăn thoắt.
D. Khơng ai nói to, cũng khơng ai nói nhiều.
Câu 4 (0,5 điểm). Trong câu “Màu nâu, màu chàm, màu kaki, các thứ quần áo trà trộn
với bóng cây.” tác giả muốn gợi nhớ và thể hiện điều gì? (Mức 1)
A. Chợ rất phong phú người và đồ dùng.
B. Có nhiều quần áo, vải vóc bán trong chợ.


C. Có nhiều người đến dự phiên chợ.
D. Có nhiều màu sắc trong buổi chợ.
Câu 5: Khung cảnh buổi chợ trung thu gợi cho em những suy nghĩ gì về cảnh vật và con
người nơi đây? (Mức 2)
(Khung cảnh buổi chợ trung du gợi cho em suy nghĩ về cảnh nhộn nhịp của phiên
chợ vùng cao)
Câu 6: Việc họp chợ ở vùng trung du cho em thấy điều gì? (Mức 2)
(Việc họp chợ ở vùng trung du cho em thấy rất nhiều hàng hóa được bán trong
chợ)
* Bài 5: Đọc và trả lời câu hỏi bài “Đôi giày ba ta màu xanh”
ĐƠI GIÀY BA TA MÀU XANH
Ngày cịn bé, có lần tôi đã thấy anh họ tôi đi đôi giày ba ta màu xanh nước biển. Chao
ôi! Đôi giày mới đẹp làm sao! Cổ giày ôm sát chân. Thân giày làm bằng vải cứng, dáng
thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân giày gần sát cổ có hai hàng
khuy dập vào luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang. Tơi tưởng tượng nếu mang nó vào
chắc bước đi sẽ nhẹ và nhanh hơn, tôi sẽ chạy trên những con đường đất mịn trong làng
trước cái nhìn thèm muốn của các bạn tơi…
Sau này làm cơng tác Đội ở một phường, có lần tơi phải vận động Lái, một cậu bé
lang thang, đi học. Tôi đi theo Lái trên khắp các đường phố. Một lần, tôi bắt gặp cậu ngẩn
ngơ nhìn theo đơi giày ba ta màu xanh của một cậu bé đang dạo chơi. Hoá ra trẻ con thời

nào cũng giống nhau. Tôi quyết định chọn đôi giày ba ta màu xanh để thưởng cho Lái
trong buổi đầu tiên cậu đến lớp. Hôm nhận giày, tay Lái run run, mơi cập mấp máy, mắt
hết nhìn đơi giày, lại nhìn xuống đơi bàn chân mình đang ngọ nguậy dưới đất. Lúc ra khỏi
lớp, Lái cột hai chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ, nhảy tưng tưng.
Theo Hàng Chức Nguyên
Câu 1: Nhân vật xưng “tôi” trong bài là ai? (Mức 1)
A. Lái.
B. Chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền Phong.
C. Anh họ của chị phụ trách.
D. Em họ của chị phụ trách.
Câu 2: Ngày còn bé, Chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền Phong từng mơ ước điều gì?
(Mức 1)
A. Được đi học.
B. Được đi du lịch.
C. Có một đơi giày ba ta màu xanh như đơi giày của anh họ chị.
D. Có một chiếc xe đạp
Câu 3: Câu văn nào miêu tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta? (Mức 1)
A. Cổ giày ôm sát chân.
B. Thân giày làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày
thu.
C. Phần thân giày, gần sát cổ có hai hàng khuy dập và luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt
ngang.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 4: Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày?
(Mức 1)
A. Lái vui mừng nhưng khơng nói gì cả chỉ ngồi nhìn đơi giày.


B. Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đơi giày lại nhìn xuống đơi
bàn chân đang ngọ nguậy dưới đất. Lái cột hai chiếc giày với nhau, đeo vào cổ, nhảy

tưng bừng.
C. Lái rất thích đơi giày và cảm ơn chị phụ trách rối rít.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 5: Vì sao chị phụ trách tặng cho Lái đôi giày ba ta trong buổi đầu tiên cậu đến lớp?
(Mức 2)
(Vì biết Lái thích đơi giày ba ta và muốn đem lại niềm vui đến cho cậu.)
Câu 6: Câu chuyện “Đơi giày ba ta màu xanh” có ý nghĩa gì? (Mức 2)
(Bài đọc giúp em biết được cịn nhiều bạn nhỏ khó khăn hơn mình, lang thang và
không được đi học. Chúng ta cần phải giúp đỡ và tạo điều kiện giúp các bạn ấy cũng
được đến trường.)
* Bài 6: Đọc và trả lời câu hỏi bài “Điều mong ước kì diệu”
ĐIỀU MONG ƯỚC KÌ DIỆU
Đêm hè nóng nực, hai chị em đang ngồi hóng mát, giữa màn đêm lúc ấy bỗng có một
ngơi sao vụt sáng, rạch qua bầu trời như một nhát kiếm chói lịa. Cậu em giật áo chị và
nói:
- Chị ơi, em nghe người ta nói khi thấy sao đổi ngơi, mình mong ước điều gì thì hãy
nói lên điều ước ấy. Thế nào cũng linh nghiệm!
Cô bé quay lại dịu dàng hỏi:
- Thế em muốn ước gì?
Nhớ đến bố con ơng lão diễn trò ủ rũ bên đường hồi chiều, cậu em thủ thỉ:
- Ước gì… giấy trong thùng của ơng lão biến thành tiền thật.
Cô chị bèn cầm lấy tay em và nói với giọng đầy cảm động:
- À, chị bảo điều này …
- Gì ạ?
- À … à … khơng có gì. Chị chỉ nghĩ … ơng cụ chắc cần tiền lắm!
Trong trí óc non nớt của cơ bé bỗng hiện lên hình ảnh con lợn đất đựng tiền tiết kiệm
cơ để dành từ một năm nay trong góc tủ. Cô bé muốn dành cho bố con ông lão và cả em
mình một niềm vui bất ngờ.
Theo Hồ Phước Quả
Câu 1: Khi thấy sao đổi ngôi, cậu em đã làm gì? (Mức 1)

A. Giật mình sợ hãi.
B. Thích thú reo lên.
C. Giật áo chị, nói với chị điều mình được nghe người ta nói.
D. Liền đọc điều ước.
Câu 2: Cậu bé ước điều gì? Tại sao? (Mức 1)
A. Được đi diễn trị vì cậu muốn có tiền giúp đỡ bố con ông lão bớt nghèo khổ.
B. Ước giấy trong thùng của ơng lão biến thành tiền thật, vì thương bố con ông.


C. Ước bố con ơng lão giàu có, vì cậu muốn mọi người đều giàu có.
D. Ước bản thân mình trở nên giàu có để giúp đỡ người khác.
Câu 3: Cơ chị đã nghĩ gì trước ước muốn của cậu em trai? (Mức 1)
A. Dùng món tiền tiết kiệm của cơ để giúp ơng lão.
B. Tìm cách giúp em trai mình đạt được ước muốn.
C. Cảm động trước ước muốn giấy biến thành tiền thật.
D. Về xin tiền bố mẹ để giúp đỡ ông lão.
Câu 4: Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nêu đúng tình cảm và suy nghĩ của hai chị em
trong câu chuyện? (Mức 1)
A. Thương người như thể thương thân.
B. Bán anh em xa, mua láng giềng gần.
C. Một giọt máu đào hơn ao nước lã.
D. Anh em như thể chân tay.
Câu 5: Em học tập hai chị em trong câu chuyện những phẩm chất gì đáng quý gì? (Mức 2)
(Em học tập hai chị em trong câu chuyện những phẩm chất đáng quý: nhân hậu,
bao dung.)
Câu 6: Qua bài đọc, em vận dụng được điều gì vào thực tế cuộc sống với mọi người xung
quanh? (Mức 2)
(Trong cuộc sống cần có lịng nhân hậu, giúp đỡ mọi người xung quanh, những
người có hồn cảnh khó khăn hơn.)
* Bài 7: Đọc và trả lời câu hỏi bài “Một ước mơ”

MỘT ƯỚC MƠ
Hồi nhỏ, tơi rất thích đi học và tất cả những gì thuộc về nó: lớp học, bảng đen, sách
vở, những người bạn, tiếng giảng bài của thầy cơ,... Và ln ao ước sẽ có một ngày, tôi tự
hào giương cao tấm bằng tốt nghiệp trong niềm vui sướng và ánh mắt mừng vui của mọi
người. Nhưng tơi là con một gia đình nghèo, đơng anh em. Tôi phải quyết định nghỉ học
và xin làm việc trong một tiệm bánh. Từ đó ước mơ của tôi cũng lụi tàn dần. Lớn lên, như
bao người phụ nữ khác, tôi lấy chồng, sinh con. Tôi quyết tâm khơng để các con mình
thất học, phải sống khổ sở như tôi. Và hai vợ chồng tôi đã làm việc cật lực để nuôi dạy
các con thành tài. Duy chỉ có cơ con gái út Lin-đa là có vấn đề. Lin-đa từ nhỏ đã ốm yếu,
khó ni, nên ít có trường nào nhận dạy bé lâu dài. Khơng đành lịng nhìn con đi theo vết
xe đổ của mình, tơi bắt đầu hỏi thăm và tìm hiểu.
Cuối cùng, tơi cũng kiếm được trường, đăng kí khơng chỉ cho Lin-đa mà cịn cho cả
tôi cùng học nữa. Tôi muốn ở bên cạnh con, giúp đỡ nó và sâu xa hơn là tiếp tục thực
hiện giấc mơ của mình. Thật là thú vị khi lại được đến trường. Nhưng cũng không dễ
dàng chút nào khi ở tuổi 58, tôi phải vừa làm công việc nhà, vừa đánh vật với những con
số. Hai mẹ con tôi luôn động viên, an ủi và giúp đỡ nhau trong học tập. Cứ thế cho đến
ngày chúng tôi tốt nghiệp. Thật không ngờ, đến cuối đời, tôi mới được sống cho mình,
cho hạnh phúc và ước mơ của mình. Có lẽ hơi trễ một chút nhưng tơi nhận ra một điều:
đừng bao giờ chôn vùi những ước mơ! Hãy vững tin rằng, một ngày mai ta sẽ biến chúng
thành hiện thực.
(Đặng Thị Hòa)
Câu 1: Tác giả của câu chuyện đã có ước mơ gì? (Mức 1)


A. Được mẹ hối thúc gọi dậy đi học.
B. Được mọi người khen học giỏi.
C. Được đi học.
D. Được làm cơ giáo.
Câu 2: Vì sao tác giả lại khơng được đến trường như bao bạn khác? (Mức 1)
A. Vì tác giả học kém.

B. Vì nhà tác giả nghèo.
C. Vì nhà tác giả nhiều người khơng đi học.
D. Vì chiến tranh đã phá nát trường học.
Câu 3: Vì sao tác giả lại đi học cùng con gái mình? (Mức 1)
A. Vì tác giả muốn ở bên cạnh con, giúp đỡ con trong quá trình học tập.
B. Vì tác giả muốn tiếp tục thực hiện ước mơ được đi học của mình.
C. Vì tác giả là người nng chiều con cái, và con gái hay ốm đau, bệnh tật.
D. Cả A và B.
Câu 4: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? (Mức 1)
A. Không chôn vùi những ước mơ, quyết tâm và nỗ lực thì ta sẽ đạt được điều ta
mơ ước.
B. Thật hạnh phúc khi ta thực hiện được những ước mơ.
C. Hãy mơ mộng một chút cho cuộc đời thêm tươi đẹp.
D. Ln nghĩ về q khứ khi cịn đi học để cuộc đời tươi đẹp hơn.
Câu 5: Em có những ước mơ nào? Để thực hiện những ước mơ đó, em cần phải làm gì từ
bây giờ? (Mức 2)
(HS trình bày ước mơ của bản thân.)
B. ĐỌC THÀNH TIẾNG:
Bài 1: Những ngày hè tươi đẹp (SGK- tập 1, trang 10)
Câu hỏi: Đọc đoạn 1 và TLCH: Kết thúc kì nghỉ hè ở quê, bạn nhỏ tiếc điều gì?
Trả lời: Điều mà bạn nhỏ tiếc khi kết thúc kì nghỉ hè ở quê đó là những ngày ở quê trôi
nhanh quá.
Bài 2: Cô bé ấy đã lớn (SGK- tập 1, trang 26)
Câu hỏi: Đọc đoạn 1 và TLCH: Các bạn cùng ao ước điều gì khi trơng thấy cây sấu? Vì
sao?
Trả lời: Khi trơng thấy cây sấu các bạn đều nghĩ sẽ hái, làm món mình thích và khơng cho
các bạn của mình. Vì các bạn cịn nhỏ mà chỉ muốn giữ nó cho riêng mình.
Bài 3: Về thăm bà (SGK- tập 1, trang 41)
Câu hỏi: Đọc đoạn 1 và TLCH: Đường vào nhà bà được miêu tả bằng những hình ảnh
nào?

Trả lời: Đường vào nhà bà được miêu tả bằng những hình ảnh:
- Trên con đường lát gạch Bát Tràng rêu phủ, những vòng ánh sáng lọt qua vịm cây xuống
nhảy múa theo chiều gió.
- Một mùi lá tươi non phảng phất trong khơng khí.
- Bức tường hoa thấp chạy thẳng đến đầu nhà.
Bài 4: Thân thương xứ Vàm (SGK- tập 1, trang 54)
Câu hỏi: Đọc đoạn 1 và TLCH: Những chi tiết nào cho biết chợ Vàm Cái Đôi họp từ
rất sớm?
Trả lời: Những chi tiết cho biết chợ Vàm Cái Đôi họp từ rất sớm:
- Họp từ khi bình minh chưa lên.
- Giữa khuya, xuồng từ trong các kính, vàm, xáng,... đã xơn xao chuyển rau, cá, các loại
củ, quả từ vườn nhà ra chợ.
Bài 5: Một ly sữa (SGK- tập 1, trang 58)


Câu hỏi: Đọc đoạn 1 và TLCH: Cô bé làm gì khi Ke-ly gõ cửa xin nước uống?
Trả lời: Khi Ke-ly gõ cửa xin uống nước, cô bé đã bưng ra một li sữa lớn.
Bài 6: Cây trái trong vườn Bác (SGK- tập 1, trang 70)
Câu hỏi: Đọc đoạn 2 và TLCH: Mỗi loại cây, quả trong vườn Bác được tả bằng những
từ ngữ, hình ảnh nào?
Trả lời: Khế: Vị khế ngọt Ba Đình
- Hồng xiêm: Hồng xiêm Xuân Đỉnh cát mịn
- Bưởi đỏ: Mê Linh
- Bưởi: Bãi bờ Nam Bộ đậm vị phù sa trong mùi bưởi Biên Hòa.
- Quýt: Lặng lờ Hương Giang phảng phất hương khói trên cành quýt Hương Cần nhỏ
nhắn.
- Thanh trà: quả thanh trà tròn xinh xứ Huế.
C. LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
* MỨC 1:
Câu 1: Từ nào nói về lịng nhân hậu, tình u thương con người:

A. Thông minh
B. Đùm bọc
C. Tự ái

D. Độc ác

Câu 2: Chọn mỗi lời giải nghĩa ở cột B với một từ phù hợp ở cột A:
A
B
Nhân hậu
hiền lành và ơn hịa
Tình nghĩa
ăn ở có tình có nghĩa
Hiền hịa
thương người, tơn trọng lẽ phải
Nhân nghĩa
hiền và giàu lịng thương người
Câu 3: Câu nào sau đây gồm các danh từ riêng?
A. núi non, đồng ruộng, nhà cửa, đường sá.
B. học hành, ngoan ngỗn, chăm chỉ, hiền lành.
C. màu sắc, hình dạng, kích thước, to nhỏ.
D. Âu Cơ, Lạc Long Quân, Hai Bà Trưng, Quang Trung.
Câu 4: Câu ca dao, tục ngữ nói về tinh thần “đồn kết, tương thân tương ái” của dân tộc
ta là:
A. Cái nết đánh chết cái đẹp.
B. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.
C. Khơng thầy đố mày làm nên.
D. Con hơn cha là nhà có phúc.
Câu 5: Câu nào sau đây gồm các danh từ riêng?
A. mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông

B. giáo viên, bác sĩ, kế toán, kĩ sư
C. học sinh, sinh viên, thiếu nhi, trẻ em
D. Hà Nội, Đà Lạt, Nha Trang, Đà Nẵng
Câu 6: Xếp các từ in đậm trong đoạn văn sâu vào đúng bảng dưới đây:
Nhiều người vẫn nghĩ lồi cây Bao Báp kì diệu chỉ có ở Châu Phi. Nhưng thực ra
tại châu lục đen chỉ có duy nhất một lồi bao báp. Cịn trên đảo Ma-đa-ga-xca ở Ấn Độ
Dương có tới tận bảy lồi. Một lồi trong số đó cịn được trồng thành đồn điền, vì
từ hạt của nó có thể chế được loại bơ rất ngon và bổ dưỡng.
Danh từ chung
Danh từ riêng
người, châu lục, đồn điền, hạt
Bao Báp, Châu Phi, Ma-đa-ga-xca, Ấn
Độ Dương


Câu 7: Những từ nào là danh từ riêng?
A. Hòn Đất, Sứ, Ba Thê.
B. Mẹ, con, núi, sóng biển.
C. Ngơi nhà, nắng, mái tóc, bờ vai.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 8: Câu ca dao, tục ngữ nói về tinh thần “ đoàn kết, tương thân tương ái” của dân tộc
ta là:
A. Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.
B.
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
C. Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
D. Có cơng mài sắt, có ngày nên kim
Câu 9: Đâu là danh từ?
A. bàn tay

B. nhìn
C. rên rỉ
D. tả tơi
Câu 10: Dịng nào sau đây là chỉ toàn danh từ?
A. Hàng chuối, con sơng, đám mây.
B. Hàng chuối, xanh rì, con sơng.
C. Con sông, đám mây, lao xao.
D. Con suối, hàng chuối, vàng hoe.
Câu 11: Từ “xanh xao” thuộc từ loại:
A. Động từ
B. Danh từ
C. Tính từ
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 12: Câu nào sau đây chỉ có động từ?
A. chăm, học, chạy, nhảy
B. học, giỏi, ngoan, hiền
C. học, ăn, uống, ngủ
D. chăm, giỏi, ngoan, hiền
Câu 13: Câu ca dao, tục ngữ nói về tinh thần “đồn kết” của dân tộc ta là:
A. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
B.
Một cây làm chẳng nên non.
Ba cây chụm lại nên hịn núi cao.
C. Cây ngay khơng sợ chết đứng.
D. Có cơng mài sắt, có ngày nên kim
* MỨC 2:
Câu 1: Xác định danh từ (DT), động từ (ĐT) dưới từ gạch chân trong câu sau:
Thanh ngẩn ngơ nhìn vịm đa bên kia đường đang nảy lộc.
Đáp án: Động từ: nhìn, nảy


Danh từ: Thanh, vịm đa

Câu 2: Đoạn văn sau có những danh từ riêng viết chưa đúng. Em hãy gạch chân vào
những từ sai đó và chữa lại cho đúng:
Trường tiểu học xã cổ loa (đông anh, hà nội) đã có hơn 15 năm xây dựng và phát
triển. Liên tục trong nhiều năm qua liên đội nhà trường đều nhận danh hiệu liên đội vững
mạnh, xuất sắc và vinh dự được trung ương đoàn tặng bằng khen.
Đáp án: Trường tiểu học xã cổ loa (đơng anh, hà nội) đã có hơn 15 năm xây dựng và
phát triển. Liên tục trong nhiều năm qua liên đội nhà trường đều nhận danh hiệu liên đội


vững mạnh, xuất sắc và vinh dự được trung ương đồn tặng bằng khen.
Cổ Loa (Đơng Anh, Hà Nội)
Câu 3: Em hãy gạch chân dưới các động từ trong câu sau: “Bỗng lúc đó có một nhà
thơng thái đi tới, hoa hồng và thanh kiếm bèn nhờ ông phân xử”
Đáp án: Bỗng lúc đó có một nhà thơng thái đi tới, hoa hồng và thanh kiếm bèn nhờ ông
phân xử”.
Câu 4: Tìm các danh từ chỉ hiện tượng và điền vào chỗ chấm trong các câu sau:
A. Trong mưa xuất hiện những ................ long trời, lở đất.
B. Chúng tôi phản đối ................ và mong muốn hịa bình.
C. Thảm họa ................ đã làm nước Nhật thiệt hại to lớn.
D. Các tỉnh miền Trung thường xảy ra ................ hằng năm.
Đáp án:
A. Trong mưa xuất hiện những tiếng ầm long trời, lở đất.
B. Chúng tơi phản đối chiến tranh và mong muốn hịa bình.
C. Thảm họa sóng thần đã làm nước Nhật thiệt hại to lớn.
D. Các tỉnh miền Trung thường xảy ra lũ lụt hằng năm.
Câu 5: Gạch chân dưới các danh từ trong các thành ngữ sau:
A. Nhường cơm sẻ áo.
B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ

Đáp án: Các danh từ là: cơm, áo, con ngựa, tàu, cỏ.
A. Nhường cơm sẻ áo.
B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
Câu 6: Gạch chân dưới những từ khơng có nghĩa giống với các từ cịn lại trong những
nhóm từ sau:
A. nhanh nhẹn, đọc sách, trồng cây, bổ củi
B. viết thư, gói q, thơng minh, luyện chữ
Đáp án:
A. nhanh nhẹn, đọc sách, trồng cây, bổ củi
B. viết thư, gói q, thơng minh, luyện chữ
Câu 7: Ghi lại các động từ, tính từ trong câu sau:
a) Cành đào nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ, ngày xuân thêm tưng bừng.
- Các động từ: nở, cho
- Các tính từ: rực rỡ, tưng bừng.
Câu 8:. Em hãy gạch chân dưới các danh từ có trong đoạn thơ sau:
Những lời cơ giáo giảng
Ấm trang vở thơm tho
Yêu thương em ngắm mãi
Những điểm mười cô cho.
(Trích Cơ giáo lớp em)
Đáp án:
Những lời cơ giáo giảng
Ấm trang vở thơm tho
Yêu thương em ngắm mãi
Những điểm mười cơ cho.
Câu 9: Em tìm và điền động từ vào ô trống dưới đây:


Khi mẹ vắng nhà, em .............. khoai
Khi mẹ vắng nhà, em cùng chị .............. gạo

Khi mẹ vắng nhà, em .............. cơm
Khi mẹ vắng nhà, em .............. cỏ vườn.
Đáp án:
Khi mẹ vắng nhà, em luộc khoai
Khi mẹ vắng nhà, em cùng chị giã gạo
Khi mẹ vắng nhà, em thổi cơm
Khi mẹ vắng nhà, em nhổ cỏ vườn.
Câu 10: Xếp các danh từ chiếc khăn, con người, quần áo, đồng hồ vào hai nhóm thích
hợp
a) Danh từ chỉ người.
b) Danh từ chỉ vật.
Đáp án:
a) Danh từ chỉ người: con người
b) Danh từ chỉ vật: chiếc khăn, quần áo, đồng hồ
Câu 11: Gạch chân dưới các động từ trong câu “ Kiến mẹ tha mồi về tổ cho đàn kiến
con.”
Đáp án: Kiến mẹ tha mồi về tổ cho đàn kiến con.
Câu 12: Tìm danh từ, động từ trong các từ dưới đây: sách vở, vui chơi, tình thương, yêu thương,
tâm sự, lo lắng, kỉ niệm, niềm vui.
Đáp án: Danh từ: sách vở, tình thương, kỉ niệm, niềm vui.
Động từ: vui chơi, yêu thương, tâm sự, lo lắng

* MỨC 3:
Câu 1: Em hãy viết tiếp vào chỗ trống để hoàn thành câu (yêu cầu có sử dụng ít nhất 1
động từ):
a. Vì trời mưa to nên................................................................................
b. Nếu hôm qua không thức khuya đọc truyện thì...................................
Đáp án:
a. Vì trời mưa to nên chúng em được nghỉ học.
b. Nếu hôm qua không thức khuya đọc truyện thì hơm nay em đã khơng bị buồn ngủ.

Câu 2: Em hãy đặt câu có chứa động từ “hót”.
Đáp án: VD: Trong vịm lá, chim hót líu lo.
Câu 3: Đặt câu theo gợi ý sau:
a. Đặt câu có chứa danh từ riêng chỉ tên người.
b. Đặt câu có chứa danh từ riêng chỉ tên địa danh.
Đáp án: VD
a. Con mèo nhà bạn Linh thật là xinh.
b. Hà Nội là nơi em sinh ra và lớn lên.
Câu 4: Đặt câu về động từ và gạch chân động từ.
(HS tự đặt câu)
Câu 5: Đặt một câu có danh từ riêng nói về một vị anh hùng mà bạn yêu thích.
(HS tự đặt câu)
Câu 6: Tìm thành ngữ, tục ngữ nói về đạo đức và lối sống lành mạnh, tốt đẹp của con
người Việt Nam.
Đáp án: Lá lành đùm lá rách./ Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ./ Có cơng mài sắt có
ngày nên kim. /Thương người như thể thương thân. /Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Câu 7: Em hiểu nghĩa của thành ngữ “Ở hiền gặp lành” là như thế nào?
Đáp án: Khuyên ta nên ở hiền vì ờ hiền sẽ gặp điều tốt đẹp, may mắn.


Câu 8: Em hiểu nghĩa của thành ngữ “Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn” là như thế nào?
Đáp án: Trong cuộc sống, cần có sự lịng nhân hậu, giúp đỡ đồng hành và hỗ trợ lẫn nhau
để thành cơng.
D. CHÍNH TẢ : ( Nghe- viết)

Lời khun của bố
Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách tới trường. Những học
sinh ấy hối hả bước trên các nẻo đường ở nông thôn, trên những phố dài của các thị trấn đông
đúc, dưới trời nắng gắt hay trong tuyết rơi. Từ những ngôi trường xa xôi trên miền tuyết phủ của
nước Nga cho đến ngôi trường hẻo lánh núp dưới hàng cọ của xứ A-rập, hàng triệu, hàng triệu trẻ

em cùng đi học.
Con hãy tưởng tượng mà xem, nếu phong trào học tập bị ngừng lại, thì nhân loại sẽ chìm đắm
trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.
Chiều trên quê hương
Đó là một buổi chiều mùa hạ có mây trắng xơ đuổi nhau trên cao. Nền trời xanh vời vợi.
Con chim sơn ca cất lên tiếng hót tự do, tha thiết đến nỗi khiến người ta phải ao ước giá mà mình
có một đôi cánh. Trải khắp cánh đồng là nắng chiều vàng dịu và thơm hơi đất, là gió đưa thoang
thoảng hương lúa ngậm đòng và hương sen.
Theo Đỗ Chu
Tiếng hát buổi sớm mai
Rạng đông, mặt trời tỏa những tia nắng dịu dàng xuống mn vật.
Bên bìa rừng có một bơng hoa lạ, năm cánh mịn như nhung. Bông hoa tỏa hương thơm ngát.
Quanh nó thấp thống những cánh bướm dập dờn. Mặt trời mỉm cười với hoa. Thế là bông hoa
cất tiếng hát. Nó hát mãi, hát mãi. Cuối cùng nó hỏi gió xem có thích bài hát đó khơng.
Gió ngạc nhiên :
- Ơ, chính tơi hát đấy chứ ? Tôi đã làm những cánh hoa của bạn đung đưa, tạo thành tiếng kêu
lao xao nên bạn cứ tưởng mình hát.
(Theo Truyện nước ngoài)
Hồ Ba Bể
Hồ Ba Bể nằm giữa bốn bề vách đá. Mỗi hòn đá, gốc cây, mỗi loài thú, loài chim, cho đến
từng loài thủy tộc nơi đây đều gắn với một sự tích li kì. Sắc nước, hương trời ở đây cũng mang
màu sắc huyền thoại. Các cô gái ngồi bên khung cửi dệt thổ cẩm soi bóng xuống hồ. Người Việt
Bắc nói rằng: “Ai chưa biết hát bao giờ đến Ba Bể sẽ biết hát. Ai chưa biết làm thơ đến Ba Bể sẽ
làm được thơ.” Ai chưa tin điều đó xin hãy đến Ba Bể một lần.
Theo Dương Thuấn
Buổi sáng trên bờ biển
Sáng sớm, trời quang hẳn ra. Đêm qua, một bàn tay nào đã giội rửa vịm trời sạch bóng. Màu
mây xám đã nhường chỗ cho một màu trắng phớt xanh như màu men sứ. Đằng đơng, trên phía
qng đê chạy dài rạch ngang tầm mắt, ngăn không cho thấy biển khơi, ai đã ném lên bốn, năm
mảng mây hồng to tướng, lại điểm xuyết thêm ít nét mây mỡ gà vút dài thanh mảnh.

Bùi Hiển
Chim rừng Tây Nguyên
Những cơn gió nhẹ làm mặt nước hồ I –rơ – pao chao mình rung động. Bầu trời trong
xanh soi bóng xuống đáy hồ, mặt hồ càng xanh thêm và như rộng ra mênh mông. Nơi đây cất lên
những tiếng chim ríu rít. Chúng từ các nơi trên miền Trường Sơn bay về. Chim đại bàng vàng


mỏ đỏ đang chao lượn, bóng che rợp mặt đất. Mỗi lần đại bàng vỗ cánh lại phát ra những tiếng
vi vu vi vút từ trên nền trời xanh thẳm, giống như có hàng trăm chiếc đàn đang cùng hịa âm.
( Theo Thiên Lương)

E. VIẾT:
Đề bài: Viết bài văn kể lại câu chuyện đã đọc, đã nghe nói về lịng trung thực hoặc
lòng nhân hậu.
Đề bài: Viết bài văn kể lại câu chuyện đã đọc, đã nghe ca ngợi lòng dũng cảm hoặc
trí thơng minh của con người.
Đề bài: Viết bài văn thuật lại một việc tốt mà em hoặc bạn bè, người thân đã làm.



×