Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Kinh tế lượng tài chính file word

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 52 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC UEH
TRƯỜNG KINH DOANH
----------

KHOA TÀI CHÍNH

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
ẢNH HƯỞNG CỦA THU NHẬP NGỒI LÃI ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN VIỆT NAM VÀ DỰ BÁO CHỈ SỐ VNINDEX BẰNG MƠ HÌNH ARIMA
Giảng viên hướng dẫn

:

Tơ Công Nguyên Bảo

Bộ môn

:

Kinh tế lượng tài chinh

Sinh viên thực hiện

:

Phan Thị Kim Ngọc

MSSV


:

88224020319

Lớp học phần

:

FIN505004

Email

:



Số điện thoại

:

0706732976

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023
MỤC LỤC


DANH MỤC BẢNG BIỂU...................................................................................................4
DANH MỤC HÌNH ẢNH.....................................................................................................4
PHẦN 1.................................................................................................................................. 5
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG..................................................................................5

1.1. Mục tiêu và giả thuyết nghiên cứu:..................................................................................................5
1.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................................................6
1.3. Phương pháp nghiên cứu:................................................................................................................6
1.3.1. Phương pháp thu thập dữ liệu...................................................................................................6
1.3.2. Phương pháp phân tích dữ liệu.................................................................................................6
1.4. Phương pháp Kinh tế Lượng.............................................................................................................6

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................8
2.1. Mơ hình nghiên cứu..........................................................................................................................8
2.2. Mơ tả biến nghiên cứu......................................................................................................................8

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH.......................................................................13
3.1. Thống kê mô tả...............................................................................................................................13
3.2. Kiểm định sự tương quan giữa các biến.........................................................................................15
3.3. Kiểm định tính dừng của các biến...................................................................................................15
3.4. Phân tích hồi quy và các kiểm định.................................................................................................16
3.4.1. Hồi quy mơ hình Pooled OLS....................................................................................................16
3.4.2. Kiểm định theo mơ hình tác động cố định (FEM)....................................................................18
3.4.3. Kiểm định theo mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM)..............................................................19
3.5. Kiểm định lựa chọn mơ hình phù hợp............................................................................................20
3.5.1. Kiểm định lựa chọn mơ hình ngẫu nhiên hay Pool OLS............................................................20
3.5.2. Kiểm định lựa chọn mơ hình cố định hay ngẫu nhiên..............................................................21
3.6. Kiểm định các giả thuyết hồi quy cho mô hình FEM.......................................................................22
3.6.1. Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi.............................................................................22
3.6.2. Kiểm định tự tương quan giữa các biến...................................................................................22
3.7. Khắc phục khuyết tật của mơ hình FEM..........................................................................................23

PHẦN 2................................................................................................................................ 26
CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................................26
1.1. Mô tả dữ liệu..................................................................................................................................26


CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..........................................................................26
2


2.1. Kiểm định tính dừng của chuỗi dữ liệu...........................................................................................26
2.2. Kết quả xác định p,q tối ưu.............................................................................................................27
2.3. Kết quả kiểm định hiện tượng tự tương quan................................................................................29
2.4. Kết quả kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi của phần dư...................................................29
2.5. Thực hiện dự báo chỉ số và đánh giá hiệu quả mô hình..................................................................30

TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................32
PHỤ LỤC PHẦN 1.............................................................................................................34
PHỤ LỤC PHẦN 2.............................................................................................................46

3


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Thống kê mô tả...................................................................................................12
Bảng 2: Thống kê mô tả biến BIG4..................................................................................13
Bảng 3: Ma trận hệ số tương quan...................................................................................14
Bảng 4: Kiểm định tính dừng của các biến.......................................................................14
Bảng 5: Hồi quy mơ hình Pooled OLS.............................................................................16
Bảng 6: Kết quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến......................................................16
Bảng 7: Kết quả hồi quy FEM..........................................................................................17
Bảng 8: Kết quả hồi quy REM.........................................................................................18
Bảng 9: Kết quả hồi quy GLS..........................................................................................22
Bảng 10: Kiểm định tính dừng của dữ liệu.......................................................................26
Bảng 11: Bảng kết quả những mô hình ARIMA..............................................................27

Bảng 12: Bảng kết quả kiểm định tự tương quan Ljung-Box và Box-Pierce....................28
Bảng 13: Bảng dự báo chỉ số VNIndex trong 5 tuần tiếp theo.........................................29

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Kết quả kiểm định lựa chọn mơ hình ngẫu nhiên hay Pool OLS.........................19
Hình 2: Kết quả kiểm định Hausman...............................................................................20
Hình 3: Kết quả kiểm định phương sai thay đổi...............................................................21
Hình 4: Kết quả kiểm định tự tương quan........................................................................22
Hình 5: Đồ thị chỉ số VNIndex theo tuần từ ngày 08/05/2022 đến 30/04/2023................25
Hình 6: Biểu đồ ACF và PACF của chuỗi sai phân bậc 1................................................27
Hình 7: Kết quả kiểm định phương sai thay đổi của phần dư...........................................29
Hình 8: Biểu đồ thể hiện dự báo chỉ số VNIndex trong 5 tuần tiếp theo..........................30

4


PHẦN 1
ẢNH HƯỞNG CỦA THU NHẬP NGOÀI LÃI ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN VIỆT NAM
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Mục tiêu và giả thuyết nghiên cứu:
Phân tích và đánh giá những hoạt động thu nhập ngoài lãi của ngân hàng sẽ để lại tác
động như thế nào đến hiệu quả hoạt động của NHTM ở Việt Nam trong 10 năm từ 20122021. Bên cạnh đó, những yếu tố như là quy mô, tỉ lệ nợ xấu,… của các ngân hàng
thương mại trên thị trường chứng khoán Việt Nam được tác giả xem xét đồng thời. Kết
quả của nghiên cứu có thể cung cấp cho các nhà đầu tư những hàm ý hữu ích nhằm mục
đích đưa ra quyết định đầu tư và xây dựng một danh mục đầu tư hiệu quả.
Từ mục tiêu nghiên cứu, tác giả đặt ra các giả thiết nghiên cứu sau:
Giả thiết 1: Thu nhập ngoài lãi tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng
thương mại. Kỳ vọng tương quan dương.

Giả thiết 2: Quy mơ doanh nghiệp tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của ngân
hàng thương mại. Kỳ vọng tương quan dương.
Giả thiết 3: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản tác động tích cực đến hiệu quả hoạt
động của ngân hàng thương mại. Kỳ vọng tương quan dương.
Giả thiết 4: Tỉ lệ nợ xấu tăng tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng
thương mại. Kỳ vọng tương quan âm.
Giả thiết 5: Chất lượng kiểm tốn tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của ngân
hàng thương mại. Kỳ vọng tương quan dương.

5


1.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung chủ yếu vào 26 ngân hàng thương
mại trên thị trường chứng khoán Việt Nam và được niêm yết trên 3 sàn là HOSE, HNX
và UPCOM giai đoạn 2012 – 2021. Bài nghiên cứu không nghiên cứu ngân hàng nhà
nước, ngân hàng liên doanh, ngân hàng có 100% vốn nước ngồi, văn phịng đại diện của
các ngân hàng nước ngồi. Bên cạnh đó, để đảm bảo dữ liệu đầy đủ qua các năm tác giả
đã loại trừ những ngân hàng không được niêm yết trên các sàn HOSE, HNX, UPCOM và
các ngân hàng khơng cơng khai báo cáo tài chính một cách minh bạch trong giai đoạn
nghiên cứu.
1.3. Phương pháp nghiên cứu:
1.3.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ báo cáo tài chính, thống kê giao dịch của 26 ngân
hàng thương mại từ năm 2012 đến 2021. Những ngân hàng mà đề tài nghiên cứu đều đã
cơng khai BCTC và đã được kiểm tốn đầy đủ, thuận lợi cho việc thu thập dữ liệu. Dữ
liệu về giá cổ phiếu và giá trị vốn hóa được tác giả thu thập từ nguồn của Vietstock với
26 mã cổ phiếu của các ngân hàng thương mại có đầy đủ dữ liệu trong giai đoạn này,
danh sách 26 ngân hàng được liệt kê trong Phụ lục 1.
1.3.2. Phương pháp phân tích dữ liệu

Bài nghiên cứu sử dụng các phương pháp định lượng bao gồm các phương pháp sau: Hồi
quy Pooled OLS, FEM (fixed effect model), REM (random effect model), FGLS,
ARIMA. Sử dụng các phương pháp để kiểm định giả thiết, khắc phục mơ hình như:
hausman, LM Test.
1.4. Phương pháp Kinh tế Lượng
Đối với loại dữ liệu bảng (panel data), việc kiểm định tính dừng cho dữ liệu là
điều kiện tiên quyết cần được thực hiện trước khi bắt đầu quá trình nghiên cứu. Một
6


chuỗi dữ liệu được xem là dừng khi các kỳ vọng về phương sai không đổi, tác giả sử
dụng thử nghiệm kiểu Fisher của Augmented DickeyFuller (ADF) và Phillips-Perron
(Choi, 2001). Đối với biến dữ liệu có tính dừng, tác giả tiếp tục đưa vào mơ hình nghiên
cứu. Nếu dữ liệu không dừng, tác giả tiếp tục lấy sai phân đưa chuỗi dữ liệu về dạng
dừng. Ngoài ra, tác giả tiến hành phân tích tương quan của mơ hình nghiên cứu bằng ma
trận hệ số tương quan. Chỉ số nhân tố phóng đại phương sai (Variance Inflation FactorVIF) được sử dụng nhằm xem xét đa cộng tuyến giữa các biến. Ba phương pháp phổ biến
được sử dụng trong phân tích dữ liệu bảng đó là hồi quy bình phương tối thiểu dạng gộp
(Pooled OLS), mơ hình tác động cố định (Fixed Effects Model-FEM), mơ hình tác động
ngẫu nhiên (Random Effects Model-REM) đều được tác giả thực hiện. Sau khi tiến hành
chạy mơ hình, tác giả sẽ dùng các kiểm định định lượng để so sánh và lựa chọn ra mơ
hình tốt nhất. Kiểm định F-test để lựa chọn mơ hình FEM và Pooled OLS với giả thuyết
H0 là mơ hình Pooled OLS phù hợp. Kiểm định Breusch Pagan để lựa chọn giữa mơ hình
REM và OLS với giả thuyết H0 là mơ hình Pooled OLS phù hợp hơn mơ hình REM.
Kiểm định Hausman được sử dụng để lựa chọn giữa mô hình FEM và REM với giả
thuyết H0 là mơ hình REM hiệu quả hơn FEM. Cuối cùng, độ tin cậy của nghiên cứu sẽ
được tiếp tục kiểm chứng bằng cách sử dụng ước lượng bình phương nhỏ nhất tổng quát
khả thi (Feasible Generalized Least Squares - FGLS).

7



CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mơ hình nghiên cứu
ROAi,t = α0 + β1SERVIi,t + β2FOREXi,t + β3SECURi,t + β4CONTi,t + β5SIZEi,t+ β6NPLi,t
+ β7LTAi,t + β8ETAi,t + β9BIG4i,t + εi,t
Trong đó,
ROAi,t : Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản của NHTM i tại năm t.
SERVIi,t : Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động dịch vụ của NHTM i tại năm t.
FOREXi,t : Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối của NHTM i tại năm t.
SECURi,t : Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động mua bán chứng khoán kinh doanh và đầu tư của
NHTM i tại năm t.
CONTi,t : Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động góp vốn, mua cổ phần của NHTM i tại năm t.
SIZEi,t : Quy mô của NHTM i tại năm t.
NPLi,t : Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của NHTM i tại năm t.
LTAi,t : Tổng cho vay của NHTM i tại năm t.
ETAi,t : Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản của NHTM i tại năm t.
BIG4i,t: Báo cáo tài chính của doanh nghiệp i tại thời điểm t được kiểm tốn bởi BIG4.
2.2. Mơ tả biến nghiên cứu
Các biến phụ thuộc, biến độc lập, biến giả được mô tả như sau:
Biến phụ thuộc
● ROA : Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản.
8


Nghiên cứu trước đây của Dodd và Chen (1996) cho thấy rằng: “ROA là thước đo hiệu
quả nhất để đánh giá giá trị của công ty.” Tỷ số này đồng thời cũng thể hiện TSSL của
các công ty từ các hoạt động giao dịch kinh doanh của họ. ROA cho biết ban giám đốc
công ty đang sử dụng tài sản (hoặc nguồn lực) như thế nào để tạo ra thu nhập, tác động
đến tình hình tài chính của cơng ty. Chỉ tiêu ROA càng lớn, phản ánh khả năng sinh lời
của tài sản càng lớn, thể hiện doanh nghiệp đã quản lý nguồn lực hiệu quả, phản ánh

được sức khỏe tài chính của cơng ty. Vì vậy, ROA được dùng nhằm mục đích đo lường
khả năng sinh lợi tổng thể của một công ty và là biến phụ thuộc (giá trị doanh nghiệp)
cho mục đích nghiên cứu của các biến độc lập sau này.
ROA =

Lợi nhuận sau thuế
Bình quân tổng tài sản

Biến độc lập:
● SIZE: Quy mô công ty
Quy mô cơng ty càng cao thì càng cho thấy sự tăng trưởng tốt của doanh nghiệp. Có
nhiều phương pháp đo lường quy mơ cơng ty. Một số cơng trình trước đây chỉ ra rằng:
“tổng tài sản có thể được coi là một chỉ số đánh giá quy mô của công ty” (Zhou, 1999;
Zimmerman, 1983). Khi tiến hành bài tiểu luận này, tác giả đã tham khảo nghiên cứu của
Wilson (2008), người đã: “đo lường quy mô của công ty bằng logarit tự nhiên giá trị sổ
sách của tổng tài sản”.
SIZE = LN(Tổng tài sản)
● Thu nhập ngoài lãi:
Thu nhập ngoài lãi sẽ chủ yếu bao gồm bốn biến là thu nhập từ hoạt động dịch vụ, hoạt
động kinh doanh ngoại hối, hoạt động mua bán chứng khoán kinh doanh và chứng khốn
đầu tư, cuối cùng là thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần. Theo Chiorazzo và cộng sự

9


(2008) đưa ra bằng chứng thu nhập ngoài lãi tác động tích cực đến khả năng sinh lợi của
ngân hàng.
Để đo lường mức độ tác động từng thành phần của thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả hoạt
động kinh doanh của ngân hàng có thể dùng các chỉ tiêu tỷ số. Từ đó phản ánh trọng số
của từng thành phần so với thu nhập lãi để có cái nhìn chính xác về mức độ tác động này.

SERVI: Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động dịch vụ trên thu nhập lãi.
SERVI =

Thunhập từ hoạt động dịch vụ
Thu nhập lãi

FOREX: Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối trên thu nhập lãi.
FOREX =

Thunhập từ hoạt động kinhdoanh ngoại hối
Thunhập lãi

SECUR: Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động mua bán chứng khoán kinh doanh và đầu tư trên thu
nhập lãi.
SECUR =

Thunhập từ hoạt động muabán chứng khoán kinh doanh và đầu tư
Thu nhập lãi

CONT: “Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động góp vốn, mua cổ phần trên thu nhập lãi.”
CONT =

Thunhập từ hoạt động góp vốn , muacổ phần
Thu nhập lãi

● NPL: Tỷ lệ nợ xấu
NPL phản ánh tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng, chất lượng của tín dụng có tốt hay khơng. Nếu
tỷ lệ này càng nhỏ cho thấy chất lượng tín dụng của ngân hàng càng cao và ngược lại. Nó
cũng phản ánh khả năng quản lý của ngân hàng về khoản cho vay. Quy định của Ngân
hàng Nhà nước, có 5 nhóm nợ được sắp xếp theo thứ tự rủi ro tín dụng tăng dần và nợ

xấu nằm trong nhóm 3, 4, 5. Theo Alshatti (2015), mối quan hệ giữa nợ xấu và khả năng

10


sinh lời của các ngân hàng là cùng chiều, chỉ ra rằng sự gia tăng trong nợ xấu cũng làm
tăng hiệu quả sinh lợi cho ngân hàng. Khi đối mặt với nợ xấu làm gia tăng rủi ro tín dụng,
các ngân hàng sẽ đòi hỏi phần bù rủi ro càng cao để bù đắp lại dẫn đến gia tăng thu nhập
cho ngân hàng (Boahene và cộng sự, 2012). Tuy nhiên cũng có nghiên cứu Gadzo và
cộng sự (2019) cho thấy sự nghịch biến giữa TSSL của ngân hàng và nợ xấu.
NPL =

Nợ xấu
Tổng dư nợ

● LTA: Cho vay trên tổng tài sản
LTA là biến đại diện cho quy mô của các khoản vay được tính bằng cách lấy Dư nợ cho
vay chia cho tổng tài sản của ngân hàng. Khoản vay nợ trên tổng tài sản phản ánh được
mức rủi ro tín dụng, rủi ro về tính thanh khoản. Dư nợ tín dụng càng lớn thì thu nhập từ
lãi của ngân hàng càng cao dẫn đến tỷ lệ ROA càng cao. Việc tác động đến ROA cho
thấy biến này có phản ánh năng lực của các nhà quản lý trong ngân hàng (Aydogan,
1990).
● ETA: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản
Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản thể hiện cấu trúc vốn của ngân hàng, phản ánh
nguồn tự có, mức độ tự chủ tài trợ bằng nguồn vốn và năng lực tài chính của ngân hàng.
Tỷ lệ càng lớn cho thấy vốn chủ sở hữu của ngân hàng càng nhiều đảm bảo được an tồn
vốn, tăng tính thanh khoản cho ngân hàng, tạo được niềm tin với khách hàng. Nếu tỷ lệ
này nhỏ thể hiện rằng ngân hàng chủ yếu sử dụng đòn bẩy tài chính cho mục đích hoạt
động kinh doanh, điều này có thể sẽ gia tăng thêm rủi ro cho ngân hàng.
Biến giả:

● BIG 4: BCTC của doanh nghiệp i tại thời điểm t được kiểm toán bởi BIG4.
Chất lượng kiểm toán được xem như là một trong những yếu tố quan trọng, cần thiết
trong việc đảm bảo mức độ tin cậy, hợp lý của báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Hiện
11


nay ở thị trường Việt Nam thì các cơng ty kiểm tốn thuộc ― BIG 4 là các cơng ty thuộc
tập đoàn đa quốc gia gồm Deloitte, PricewaterhouseCoopers (PwC), KPMG và Ernst
&Young. Các cơng ty kiểm tốn thuộc BIG 4 được đánh giá và nhận được sự tín nhiệm
rất cao từ các doanh nghiệp và nhà đầu tư. Bởi vì các cơng ty kiểm tốn trên cung cấp
cho doanh nghiệp chất lượng cơng nghiệp kiểm tốn tốt hơn các cơng ty kiểm tốn khác.
Vì vậy, chất lượng kiểm tốn tác động cũng góp phần tác động đáng kể đến giá trị doanh
nghiệp. BIG ở đây là biến giả, = 1 nếu báo cáo tài chính của doanh nghiệp được kiểm
tốn bởi một trong bốn cơng ty kiểm tốn thuộc BIG4. Và = 0 nếu báo cáo tài chính của
doanh nghiệp khơng được kiểm tốn bởi một trong bốn cơng ty kiểm toán thuộc BIG4.

12


CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH
3.1. Thống kê mơ tả
Bảng 1: Thống kê mơ tả
Biến

Cỡ mẫu

ROA
SERVI
FOREX
SECUR

CONT
SIZE
NPL
LTA
ETA
BIG4

260
260
260
260
260
260
260
260
260
260

Giá trị
trung bình
0.8283
0.0898
0.0171
0.0679
0.0153
18.6854
2.0147
0.5722
8.9823
0.8077


Độ lệch chuẩn
0.6740
0.0855
0.0537
0.1792
0.0433
1.1291
1.1818
0.1180
3.5924
0.3949

Giá trị

Giá trị

nhỏ nhất
0
-0.13
-0.3394
-0.13
-0.01
16.5
-1.23
0.06
4.06
0

lớn nhất

3.58
0.49
0.17
2.41
0.46
21.29
8.8
0.79
23.84
1

Nguồn: Kết quả phân tích từ Stata
Ở bảng trên, tác giả thấy rằng tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) trung bình của các
NHTM niêm yết là 0.8283. Mức độ tập trung của ROA so với giá trị trung bình khơng
q cao với độ lệch chuẩn là 0.6740. Năm 2021, Ngân hàng TechcomBank đạt ROA cao
nhất là 3.58, thấp nhất là 0 vào năm 2020 và 2021 tại Ngân hàng NCB.
Dựa vào kết quả ở bảng trên, mẫu dữ liệu cho thấy thu nhập từ hoạt động dịch vụ
(SERVI) có giá trị cao nhất là 0.49 giá trị này ở ngân hàng Sacombank vào năm 2017,
thấp nhất là -0.13 giá trị này ở ngân hàng LPB vào năm 2014, độ lệch chuẩn là 0.0855 và
độ biến động so với giá trị trung bình là 0.0898 cho thấy sự không đồng đều về thu nhập
từ hoạt động dịch vụ của các ngân hàng qua các năm.
Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối (FOREX), Ngân hàng HDB có giá trị cao
nhất là 0.02, thấp nhất là -0.34 vào năm 2013 thuộc về Ngân hàng VAB, với độ lệch
chuẩn khá thấp là 0.05.

13


Biến SECUR có giá trị trung bình là 0,06 với độ lệch chuẩn là 0.17. Giá trị nhỏ nhất là 0.13 thuộc về ACB vào năm 2015. Giá trị lớn nhất là 2.41 thuộc về HDB vào năm 2013.
Biến CONT có giá trị trung bình là 0.01. Và có sự dao động nhẹ trong biên độ từ -0.01

đến 0.04. So với giá trị trung bình thì độ lệch chuẩn thấp là 0.46.
Quy mô ngân hàng (SIZE) từ bảng trên với độ lệch chuẩn là 1.12, tác giả thấy có sự gia
tăng quy mô hoạt động cũng như năng lực của hệ thống ngân hàng. Nguyên nhân là do
Ngân hàng nhà nước yêu cầu tăng vốn, hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng theo Đề
án “cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng” được giải thích cho sự gia tăng này.
Giá trị ETA của NHTM trong bảng thống kê mô tả luôn lớn hơn 4,06 của tổng tài sản và
lớn nhất là 23.84. VCSH cao cho thấy mức độ an toàn vốn và khả năng thanh khoản của
ngân hàng. ETA có giá trị trung bình là 8.98 với độ lệch chuẩn là 3.59.
Tỷ lệ nợ xấu NPL của 26 ngân hàng thương mại mà đề tài nghiên cứu có giá trị trung
bình là 2.0147%. Tuy nhiên, có một ngân hàng đặc biệt trong mẫu dữ liệu mà tác giả
nghiên cứu, đó là Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội (SHB). Vào năm 2012, SHB ghi
nhận một tỷ lệ nợ xấu đáng kể, lên đến 8.8%. Điều này cho thấy tình hình nợ xấu của
SHB tại thời điểm đó là một thách thức đáng chú ý đối với ngân hàng.
Bảng 2: Thống kê biến BIG4
Bảng 2: Thống kê mơ tả biến BIG4
BIG4
0
1
Total

Freq.
50
210
260

Percent
19.23
80.77
100.00


Cum.
19.23
100

Nguồn: Kết quả phân tích từ Stata
Từ bảng 2, tác giả thấy đa số những ngân hàng thương mại đều được BIG4 kiểm toán
(với tỉ lệ được BIG4 kiểm tốn lên đến 80.77%); tuy nhiên, vẫn có những ngân hàng
thương mại ở sàn UPCOM và HNX không được kiểm toán bởi BIG4, điều này đặt ra vấn

14


đề về mối quan hệ giữa yếu tố BIG4 và hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại
trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
3.2. Kiểm định sự tương quan giữa các biến
Bảng 3: Ma trận hệ số tương quan
Biến
ROA SERVI FOREX SECUR CONT SIZE
NPL
LTA
ETA
ROA
1.0000
SERVI 0.4316 1.0000
FOREX 0.1086 0.2902 1.0000
SECUR -0.0232 0.0492 0.1197
1.0000
CONT -0.1151 0.0091 0.1115
0.6175 1.0000
SIZE

0.3849 0.5339 0.2747 -0.0796 -0.0919 1.0000
NPL
-0.2817 -0.0306 -0.0476 0.0334 0.0118 -0.2681 1.0000
LTA
0.1824 0.2333 0.1769 -0.2278 -0.1950 0.2779 -0.1806 1.0000
ETA
0.1988 -0.1314 -0.0569 0.0710 0.1188 -0.5452 0.2085 -0.0559 1.0000
BIG4
0.2843 0.3189 0.1023
0.1013 0.0500 0.4478 -0.0822 -0.0843 -0.1938

BIG4

1.0000

Nguồn: Kết quả phân tích từ Stata
Từ kết quả phân tích tương quan trong Bảng 3 cho thấy: Khi xét mối quan hệ giữa biến
phụ thuộc và các biến độc lập. Hệ số tương quan so sánh từng cặp giữa các biến độc lập
với nhau đều thấp hơn 0.65, nên kết luận hiện tượng đa cộng tuyến là không xảy ra, hệ số
tương quan lớn nhất là 0.6175 (tương quan giữa hai biến CONT và SECUR). Do đó, có
thể kết luận rằng các biến trong mơ hình nghiên cứu là hồn tồn phù hợp.
3.3. Kiểm định tính dừng của các biến
Bảng 4: Kiểm định tính dừng của các biến
Biến
ROA
SERVI
FOREX
SECUR
CONT
SIZE

NPL
LTA

P(1)
0.0000
0.0002
0.0000
0.0000
0.0000
0.5909
0.0000
0.0024

P(2)

0.0000

15

Kết luận
I(0)
I(0)
I(0)
I(0)
I(0)
I(1)
I(0)
I(0)



0.0000

ETA

I(0)
Nguồn: Kết quả phân tích từ Stata

Dựa vào bảng 4 mà tác giả đã tổng hợp kết quả phân tích từ Stata, tác giả sẽ xét ở mức ý
nghĩa 5% và thấy rằng chuỗi các biến ROA, SERVI, FOREX, SECUR, CONT, NPL,
LTA và ETA (những biến có p-value < 5%) là bậc gốc và có tính dừng có thể sử dụng
nhằm mục đích kiểm định các mơ hình nghiên cứu phía sau. Chỉ có duy nhất biến SIZE
có chuỗi khơng dừng, tác giả tiến hành sai phân bậc 1 và nhận thấy rằng bậc 1 của biến
SIZE có tính dừng, có thể sử dụng cho các kiểm định sau dựa trên sai phân này. Về biến
BIG4, biến này là biến giả, chuỗi sẽ khơng có tính dừng, tuy nhiên biến giả sẽ không ảnh
hưởng đến việc hồi quy các mô hình.
3.4. Phân tích hồi quy và các kiểm định
Các phương pháp hồi quy được tác giả sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm: mơ hình
phương pháp tối thiểu Pooled OLS; mơ hình tác động cố định (FEM) và mơ hình tác
động ngẫu nhiên (REM). Tiếp theo, tác giả sẽ tiến hành kiểm định LMTest, kiểm định
Hausman để lựa chọn mơ hình hồi quy phù hợp nhất với đề tài nghiên cứu này.
Ngoài ra, tác giả sẽ chọn mức ý nghĩa 5% cho toàn bộ kiểm định trong bài nghiên cứu
này.
3.4.1. Hồi quy mơ hình Pooled OLS

Bảng 5: Hồi quy mơ hình Pooled OLS
Source

SS

df


MS
5.6985

Number of obs
F(6, 493)
Prob > F

=
=
=

234
21.46
0.0000

Model

51.2862

9

Residual

59.4672

224

0.2655


R-squared

=

0.4631

Total

110.7534

233

0.4753

Adj R-squared
Root MSE

=
=

0.4415
0.5153

ROA
SERVI

Coef,
3.3961

Std, Err,

0.4386

t
7.74
16

P>t
0.000***

[95% Conf,
2.5318

Interval]
4.2604


FOREX
SECUR
CONT
d.SIZE
NPL
LTA
ETA
BIG4
_cons

-0.6671
0.1607
-2.5439
0.2799

-0.2405
0.2666
0.0727
0.34
-0.0841

0.7337
0.2473
0.9749
0.1486
0.0362
0.351
0.0108
0.0934
0.2666

-0.91
0.65
-2.61
1.88
-6.64
0.76
6.71
3.64
-0.32

0.364
0.516
0.010***
0.061*

0.000***
0.448
0.000***
0.000***
0.753

-2.1128
-0.3266
-4.4651
-0.0129
-0.3119
-0.4251
0.0513
0.1558
-0.6094

0.7788
0.6481
-0.6227
0.5726
-0.1692
0.9582
0.094
0.5242
0.4414

(Ghi chú: *,**,*** ở hệ số có ý nghĩa thống kê lần lượt ở mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%)
Nguồn: Kết quả phân tích từ Stata
 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến
Hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra khi biến giải thích có tương quan với các biến khác

trong mơ hình. Bài nghiên cứu sử dụng nhân tố phóng đại phương sai (VIF - Variance
Inflation Factor) để kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến. Theo nghiên cứu của Trong
(2008) hệ số VIF bé hơn 10 sẽ không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
Bảng 6: Kết quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến
Biến
SECUR
CONT
LTA
SERVI
BIG4
FOREX
NPL
d.SIZE
ETA
Mean VIF

VIF
1.76
1.66
1.37
1.29
1.22
1.17
1.13
1.12
1.09
1.31

1/VIF
0.5690

0.6035
0.7324
0.7761
0.8224
0.8526
0.8831
0.8955
0.9214

Nguồn: Kết quả phân tích từ Stata
Kết quả kiểm định ở bảng trên cho tác giả thấy rằng mơ hình nghiên cứu khơng xảy ra
hiện tượng đa cộng tuyến vì hệ số VIF của các biến đều bé hơn 10.
3.4.2. Kiểm định theo mơ hình tác động cố định (FEM)
Bảng 7: Kết quả hồi quy FEM
17


Fixed-effects (within) regression
Group variable: NAME
R-sq:
within = 0.5383
between = 0.1717
Overall = 0.3008

Number of obs
Number of groups
Obs per group:
min
avg
max

F(5,445)
Prob > F

corr(u_i, Xb) = 0.1964
Coef.
Std. Err.
3.8725
0.4452
2.2085
0.7294
-0.3304
0.1817
-1.7456
0.7414
0.2299
0.1093
-0.1109
0.0287
1.1196
0.3722
0.1109
0.0126
-0.0787
0.1257
-0.8968
0.2682
F test that all u_i = 0: F(25,199) = 12.25

ROA
SERVI

FOREX
SECUR
CONT
d.SIZE
NPL
LTA
ETA
BIG4
_cons

t
8.70
3.03
-1.82
-2.35
2.10
-3.85
3.01
8.79
-0.63
-3.34

P>|t|
0.000***
0.003***
0.071*
0.020**
0.037**
0.000***
0.003***

0.000***
0.532
0.001***

= 234
= 26
=
=
=
=
=

9
9.0
9
25.78
0.0000

[95% Conf. Interval]
2.9946
4.7504
0.7703
3.6469
-0.6887
-0.0279
-3.2076
-0.2836
0.0143
0.4456
-0.1676

-0.0541
0.3855
1.8536
0.0860
0.1358
-0.3266
0.1691
-1.4257
-0.3679
Prob > F = 0.0000

(Ghi chú: *,**,*** ở hệ số có ý nghĩa thống kê lần lượt ở mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%)
Nguồn: Kết quả phân tích từ Stata

3.4.3. Kiểm định theo mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM)
Bảng 8: Kết quả hồi quy REM
Random-effects GLS regression
Group variable: NAME
R-sq:
within = 0.5260
between = 0.2662
Overall = 0.3673

Number of obs
Number of groups
Obs per group:
min
avg
max
Wald chi2 (9)

Prob > F

corr(u_i, Xb) = 0 (assumed)
ROA
SERVI
FOREX

Coef.
3.7724
1.5308

Std. Err.
0.4353
0.7164

t
8.67
2.14
18

P>|t|
0.000***
0.033**

[95% Conf.
2.9192
0.1267

= 234
= 26

=
=
=
=
=

9
9.0
9
210.45
0.0000

Interval]
4.6256
2.9350


SECUR
CONT
d.SIZE
NPL
LTA
ETA
BIG4
_cons

-0.2069
-1.8995
0.2223
-0.1323

0.8985
0.0936
0.0762
-0.6835

0.1898
0.7715
0.1134
0.0298
0.3609
0.0118
0.1098
0.2700

-1.09
-2.46
1.96
-4.44
2.49
7.91
0.69
-2.53

0.276
0.014**
0.050**
0.000***
0.013**
0.000***
0.488

0.011**

-0.5788
-3.4117
-8.65e06
-0.1907
0.1912
0.0704
-0.1391
-1.2127

0.1651
-0.3873
0.4446
-0.0739
1.6058
0.1168
0.2915
-0.1543

(Ghi chú: *,**,*** ở hệ số có ý nghĩa thống kê lần lượt ở mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%)
Nguồn: Kết quả phân tích từ Stata
Nhận xét: Ở cả 3 mơ hình Pooled OLS, FEM, REM, đều cho ra kết quả kiểm định Prob
= 0.0000 nhỏ hơn mức ý nghĩa bằng 0.05 chứng tỏ rằng cả 3 mơ hình đều giải thích được
sự biến động của biến phụ thuộc ROA. Tác giả sẽ lần lượt thực hiện các kiểm định để lựa
chọn mơ hình phù hợp nhất.
3.5. Kiểm định lựa chọn mơ hình phù hợp
3.5.1. Kiểm định lựa chọn mơ hình ngẫu nhiên hay Pool OLS
Theo tiến hành kiểm định Breusch-Pagan Lagrange Multiplier (LM) để lựa chọn giữa mơ
hình REM và Pooled OLS.

Kiểm định LM với cặp giả thuyết:
H0: Var(u) = 0 => Mơ hình Pooled OLS là phù hợp
H1: Var(u) # 0 => Mơ hình REM là phù hợp

19


Hình 1: Kết quả kiểm định lựa chọn mơ hình ngẫu nhiên hay Pool OLS
Từ hình trên, tác giả thấy rằng với Kiểm định LM có Prob>Chi2 = 0.0000 < 0.05
⇒ bác bỏ H0 ⇒ Mơ hình REM là phù hợp
3.5.2. Kiểm định lựa chọn mơ hình cố định hay ngẫu nhiên
Phương pháp kiểm định Hausman (Hausman, 1978) được sử dụng để lựa chọn mơ hình
FEM hay mơ hình REM giải thích hiệu quả hơn mối quan hệ giữa các biến. Kiểm định
này được thực hiện với giả thuyết là:
H0: Khơng có tương quan giữa các biến giải thích và thành phần ngẫu nhiên (chọn
REM)
H1: Có tương quan giữa các biến giải thích và thành phần ngẫu nhiên (chọn FEM)
Với mức ý nghĩa α =¿ 5%, nếu P-value < α , ta bác bỏ giả thuyết H0, chọn mơ hình FEM
và ngược lại.

20



×