Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

(Luận văn tốt nghiệp) bảo tồn và phát triển văn hóa ẩm thực của người tày tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.97 MB, 72 trang )

BỘ NỘI VỤ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ẨM
THỰC CỦA NGƯỜI TÀY TẠI HUYỆN TRÙNG
KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG

Khóa luận tốt nghiệp ngành : VĂN HĨA DU LỊCH
Giảng viên hướng dẫn

: TS. ĐẶNG THỊ HỒNG HẠNH

Sinh viên thực hiện

:

Mã số sinh viên

: 1805VDLA008

Lớp

: 1805VDLA

Khóa học

: 2018 - 2022

ĐINH THỊ KHÁNH ĐOAN



HÀ NỘI, 2022
1

Luan van


BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT
STT

TỪ VIẾT TẮT

TÊN CỤM TỪ VIẾT TẮT

1

VH

Văn hóa

2

DL

Du lịch

3

FIPI


Viện điều tra quy hoạch rừng

4

NQ

Nghị quyết

5

TU

Trung ương

6

Th.S

Thạc sĩ

7

TS

Tiến sĩ

8

Tr


Trang

9

PL

Phụ lục

2

Luan van


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực hiện và để hồn thành được bài khóa luận khơng chỉ là
sự tìm hiểu, cố gắng rất lớn của riêng bản thân tác giả, mà cịn có sự động viên,
giúp đỡ, hỗ trợ rất nhiều từ phía nhà trường, xã hội và gia đình.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cơ giảng viên trong và ngồi
khoa Quản lý xã hội trường Đại học Nội Vụ Hà Nội đã vô cùng tâm huyết,
nhiệt tình giảng dạy trong suốt 4 năm khóa học để hơm nay em có cơ hội và
kiến thức để thực hiện bài khóa luận này.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô TS. Đặng Thị Hồng Hạnh,
cơ là người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cho em một cách chi tiết từ việc
định hướng đề tài, chỉnh sửa đề cương chi tiết sao cho hợp lí nhất, chỉ bảo em
những kinh nghiệm, kiến thức cần thiết để từ đó giúp em hình thành những ý
tưởng hồn thành bài khóa luận.
Sau cùng, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình của mình, họ đã ln
tạo điều kiện tốt nhất cho em để em có thể học tập cũng như làm bài khóa luận
này. Để hơm nay em có thể trưởng thành hơn, có thêm kiến thức và kinh nghiệm
sống chuẩn bị hành trang cho tương lai phía trước.


Sinh viên
Đinh Thị Khánh Đoan

3

Luan van


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………….. 6
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Lý do chọn đề tài …………………………………………………………... 6
Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………... 7
Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………….. 7
Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………. 8
Mục tiêu …………………………………………………………………….. 8
Kết cấu đề tài ………………………………………………………………. 8

NỘI DUNG ………………………………………………………………………….. 9
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
ẨM THỰC VÀ TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI TÀY Ở HUYỆN TRÙNG
KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG ……………….…………………………………… 9
1.1. Cơ sở lý luận về văn hóa ẩm thực …………………..……………..….. 9

1.1.1. Khái niệm ẩm thực ……………………………………….…….…. 9
1.1.2. Khái niệm văn hóa và văn hóa ẩm thực ………….….....…….. 10
1.1.3. Khái niệm bảo tồn và phát triển ……………………………….. 12
1.1.4. Quan niệm về ẩm thực của người Tày ở huyện Trùng Khánh
……………………………………..………………………………….…..… 12
1.2. Tổng quan về người Tày ở huyện Trùng Khánh ………………..….. 14
1.2.1. Điều kiện địa lý, tự nhiên huyện Trùng Khánh ………............. 14
1.2.2. Người Tày ở huyện Trùng Khánh ………....…….….………..… 19
1.2.2.1. Tên gọi, nguồn gốc và lịch sử tộc người………….…...…. 19
1.2.2.2. Dân số và sự phân bố dân cư…………….………….…..… 20
1.2.2.3. Đặc điểm kinh tế………………………………………….…. 21
1.2.2.4. Đặc điểm văn hóa……………………………………….….. 23
Tiểu kết chương 1 ……………………………………………………..…… 29
Chương 2. ẨM THỰC TRUYỀN THỐNG VÀ THỰC TRẠNG BẢO TỒN,
PHÁT HUY VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA NGƯỜI TÀY TẠI HUYỆN
TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG ……………….………………….…… 31
2.1. Mợt số món ăn tiêu biểu trong văn hóa ẩm thực truyền thống của
người Tày ở huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng ……………………… 31
2.1.1. Khau Nhục ………………………………….……………........…. 31
2.1.2. Cá suối …………………………………………………..…......… 33
2.1.3. Xôi ngũ sắc …………………………………………….…........… 34
2.1.4. Vịt quay ………………………………………………….…......… 35
2.1.5. Lạp sườn, các món lạp …………………………………….....…. 37
2.1.6. Các món thịt thính, hém thịt, hém cá …………………….......... 39
2.1.7. Các món bánh ……………………………………………........… 39
4

Luan van



2.2. Mợt số món uống trong văn hóa ẩm thực truyền thống của người Tày
ở huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng ….………………….......…….…. 42
2.2.1. Rượu ngô men lá ……………………………….….......………… 43
2.2.2. Rượu mía ………………………………………………….........… 43
2.3. Giá trị của văn hóa ẩm thực truyền thống của người Tày ở huyện
Trùng Khánh ………………………………………………………………... 44
2.3.1. Giá trị phản ánh đời sống kinh tế ………………......…….…… 44
2.3.2. Giá trị giáo dục ………………………………………......…….... 45
2.3.3. Giá trị phản ánh bản sắc văn hóa và lịch sử tợc người …….. 47
2.3.4. Giá trị dinh dưỡng và chữa bệnh ……………………………… 48
2.4.
Bảo tồn và phát huy văn hóa ẩm thực của của người Tày huyện
Trùng Khánh ……………………………….....…………...........……….. 51
2.4.1. Sản xuất chăn nuôi trồng trọt tạo ra nguồn nguyên liệu
………………………………………………………………….........……… 51
2.4.2. Nâng cao kỹ thuật chế biến, nấu nướng các món ăn của văn hóa
ẩm thực ……………………………………………..............…….………. 53
2.4.3. Thiết kế khơng gian thưởng thức văn hóa ẩm thực…......…… 53
Tiểu kết chương 2 …………………………………………………………….. 53
Chương 3. BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA
NGƯỜI TÀY TẠI HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG GẮN
VỚI ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH – GIẢI PHÁT
PHÁT TRIỂN ……………………………………………………………………... 55
3.1. Bảo tồn và phát huy văn hóa ẩm thực của người Tày huyện Trùng
Khánh, tỉnh Cao Bằng ………………………………………..……….…... 55
3.1.1. Định hướng và quy hoạch đầu tư phát triển du lịch của tỉnh
Cao Bằng …………………………………………………….........………. 55
3.1.2. Khai thác tiềm năng văn hóa phát triển du lịch tại huyện Trùng
Khánh, tỉnh Cao Bằng ........................................................................ 55
3.2. Ảnh hưởng của sự phát triển du lịch – Giải pháp phát triển .......... 57

Tiểu kết chương 3 ………………………………….………………………… 59
KẾT LUẬN……………………………………………………………………..….. 61
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………..… 62
ẢNH…………………………………………………………………………….…… 63

5

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang

MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc cùng chung sống trên một lãnh thổ. 54
dân tộc anh em tạo nên những sắc thái văn hóa riêng biệt, góp phần tạo nên nền
văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. Sắc thái văn hóa
của từng tộc người được thể hiện qua phong tục tập quán, kiến trúc, lễ hội và
trên hết là qua đồ ăn thức uống. Thức ăn là một trong những nhu cầu quan trọng
nhất của mọi cơ thể sống. Con người khơng thể tách mình ra khỏi quy luật
này, để duy trì sự sống thì lương thực là thứ quan trọng nhất. Chính vì vậy mà
người Việt Nam có câu “Có thực mới vực được đạo”. Ăn uống là nhu cầu đầu
tiên và thiết yếu để duy trì sự tồn tại và sự sống của cơ thể con người. Hơn thế
nữa, ăn uống còn được coi là một nét văn hóa của văn hóa ẩm thực. Văn hóa là
động lực của sự phát triển, vì vậy mà văn hóa tham gia vào mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội. Văn hóa ẩm thực là một loại hình văn hóa quan trọng tham gia
hình thành văn hóa dân tộc và tạo nên bản lĩnh, bản sắc dân tộc độc đáo.

Ăn uống hàng ngày tưởng chừng không liên quan gì đến văn hóa nhưng thực
chất lại tạo nên những bản sắc rất khác biệt giữa vùng này với vùng khác. Mỗi
vùng miền của Việt Nam ngoài những nét chung cịn có một phong cách ẩm
thực riêng mang sắc thái đặc trưng của vùng miền đó. Ăn uống là lúc con người
thể hiện bản thân, thể hiện bản sắc tộc người. Các dân tộc khác nhau có cách
chế biến và tổ chức bữa ăn tùy theo khí hậu, sản vật và thói quen khác nhau,
nhưng chỉ cần nhắc đến tên món ăn là người ta cũng có thể nhận biết được rằng
họ đang ở vùng miền nào. Như GS Trần Quốc Vượng đã nói “Cách ăn uống là
cách sống, là bản sắc văn hoá”.Trong những năm gần đây, chủ đề nấu ăn ngày
càng trở nên quan trọng hơn trong xã hội. Người dân không chỉ phải “ăn no,
mặc ấm” mà còn phải tuân theo lý tưởng ẩm thực truyền thống của người Tày
ở Trùng Khánh - Cao Bằng cùng với sự phát triển của du lịch. Nghệ thuật ẩm
thực đó là “Ăn ngon, mặc đẹp”. Cuộc sống của nền kinh tế thị trường đã mở ra
nhiều hướng tiếp cận với văn hoá ăn uống, đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh
6

(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang

du lịch. Trên khắp mọi miền đất nước các nhà kinh doanh đã nắm bắt nhu cầu,
thị hiếu của thực khách, của khách du lịch trong ngoài nước muốn thưởng thức
các món ăn, những kiểu ăn khác nhau ở các vùng, các miền. Sẽ rất thú vị khi
du khách được thưởng thức những món ăn ngon, hiếm có ở chính đất nước họ
đặt chân đến du lịch. Trong bối cảnh mở cửa hiện nay, văn hóa ẩm thực truyền
thống của người Tày ở Trùng Khánh - Cao Bằng cũng như các dân tộc anh em
đã ảnh hưởng lẫn nhau và tiếp thu văn hóa ẩm thực của phương Tây, có sự mai

một về văn hóa truyền thống. Vì vậy, việc nghiên cứu bảo tồn và phát huy các
giá trị văn hóa truyền thống, trong đó có văn hóa ẩm thực truyền thống của dân
tộc Tày nói chung và dân tộc Tày Trùng Khánh - Cao Bằng nói riêng là hết
sức cần thiết đối với sự phát triển của du lịch. Là một sinh viên chuyên ngành
văn hóa và du lịch, tơi hiểu rằng việc tìm hiểu các món ăn truyền thống của
người Tày là một nỗ lực cần thiết để góp phần bảo tồn và phát huy di sản văn
hóa truyền thống đáng trân quý của dân tộc. Với mong muốn nâng cao kỹ năng
hiểu biết về văn hóa các dân tộc, việc thực hiện tác phẩm này sẽ giúp tơi tìm
hiểu sâu hơn về đời sống của người Tày tỉnh Cao Bằng, từ đó nhằm xây dựng
và thực hiện một tour du lịch về văn hóa dân tộc Tày hiệu quả sau này. Chính
vì vậy, tơi đã mạnh dạn chọn “Bảo tồn và phát triển văn hóa ẩm thực của
người Tày tại huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng” làm đề tài khóa luận tốt
nghiệp của mình.
2. Đối tượng nghiên cứu
Văn hóa ẩm thực của người Tày tại huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng.
3. Phạm vi nghiên cứu
Huyện Trùng Khánh hiện nay có 21 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 19 xã:
Cao Chương, Cao Thăng, Chí Viễn, Đàm Thủy, Đình Phong, Đồi Dương, Đức
Hồng, Khâm Thành, Lăng Hiếu, Ngọc Côn, Ngọc Khê, Phong Châu, Phong
Nặm, Quang Hán, Quang Trung, Quang Vinh, Tri Phương, Trung Phúc, Xuân
Nội và 2 thị trấn: Hùng Quốc, Trùng Khánh. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên

7

(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang


cứu của khóa luận, tác giả đi sâu nghiên cứu ở những địa phương tập trung
người Tày sinh sống, đó là: Xã Ngọc Cơn, Xã Ngọc Khê và Xã Đình Phong.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: nghiên cứu, tìm hiểu những tài liệu,
bài viết có liên quan đến người Tày, văn hóa Tày và đặc biệt là ẩm thực của
người Tày ở Việt Nam, ẩm thực của người Tày ở tỉnh Cao Bằng để từ đó có
những kiến thức làm nền tảng cho đề tài nghiên cứu của mình.
Phương pháp nghiên cứu điền dã thực địa: Đây là phương pháp chính được
sử dụng để hồn thành khóa luận. Để thu thập tư liệu, học viên đã nghiên cứu
thực địa tại các xã tập trung người Tày sinh sống: Xã Ngọc Côn, Xã Ngọc Khê
và Xã Đình Phong. Các phương pháp nghiên cứu chính bao gồm: Quan sát,
tham gia, phỏng vấn, chụp ảnh, ghi chép ... để thu thập thông tin về vấn đề
nghiên cứu.
5. Mục tiêu
Thơng qua đề tài nghiên cứu của mình, tác giả giới thiệu một cách có hệ
thống về văn hóa ẩm thực của người Tày ở huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng.
Vì vậy, việc khẳng định giá trị văn hóa ẩm thực của người Tày ở huyện Trùng
Khánh cần được bảo tồn và gắn với phát triển du lịch. Bài khóa luận đã giới
thiệu những nét đẹp và giúp người đọc hiểu thêm về ẩm thực của người dân tộc
Tày tại Huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, từ đó bảo tồn và phát triển nền ẩm
thực của người Tày tại huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng.
6. Kết cấu đề tài
Kết quả nghiên cứu của khóa luận sẽ cung cấp nguồn tư liệu cho các cơng
trình nghiên cứu sau này có liên quan đến văn hóa ẩm thực của người Tày.
Trong xu thế phát triển hiện nay của huyện Trùng Khánh, việc nghiên cứu
một cách có hệ thống về văn hóa ẩm thực sẽ góp phần thực hiện mục tiêu phát
triển du lịch ở địa phương với việc đưa ẩm thực như là nguyên liệu để thiết kế
sản phẩm du lịch.


8

(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang

Kết quả nghiên cứu của khóa luận sẽ là nguồn tư liệu cho những ai có mong
muốn học hỏi và tìm hiểu về văn hóa ẩm thực của người Tày.
Ngồi phần MỞ ĐẦU, KẾT LUẬN, DANH MỤC TÀI LIỆU THAM
KHẢO, ẢNH, BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT, đề tài chia làm 03 chương:
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN
HÓA ẨM THỰC VÀ TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI TÀY Ở HUYỆN TRÙNG
KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG.
Chương 2: ẨM THỰC TRUYỀN THỐNG VÀ THỰC TRẠNG BẢO
TỒN, PHÁT HUY VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA NGƯỜI TÀY TẠI
HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG.
Chương 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA
NGƯỜI TÀY TẠI HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG GẮN
VỚI ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH – GIẢI PHÁT
PHÁT TRIỂN.

NỘI DUNG
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ẨM
THỰC VÀ TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI TÀY Ở HUYỆN TRÙNG
KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG
1.1.


Cơ sở lý luận về văn hóa ẩm thực

1.1.1. Khái niệm ẩm thực
Tiếng Việt của chúng ta thực chất có nhiều từ được mượn từ tiếng Hán, ví
dụ “ẩm thực” cũng vậy, nó khơng phải là từ thuần Việt và là từ được mượn từ
tiếng Hán. Ẩm có nghĩa là uống, thực nghĩa là ăn. Cuốn Từ điển tiếng Việt
(2002) của nhóm tác giả Hùng Thắng, Thanh Hương, Bàng Cẩm, Minh Nhựt
cũng có lý giải ẩm thực là “nói chung về việc ăn uống”. Ăn là hoạt động “cắn,
nhai và nuốt để nuôi dưỡng cơ thể”, uống là hoạt động “hớp chất lỏng vào
miệng rồi nuốt”. Với cách lý giải như vậy, ẩm thực được hiểu nôm na là việc

9

(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang

cung cấp chất dinh dưỡng qua đường miệng nhằm duy trì sự sống cho cơ thể
con người.
Ăn uống là nhu cầu thiết yếu không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi người,
từ xa xưa khi công cụ sản xuất lương thực chưa ra đời con người đã săn bắt hái
lượm để đáp ứng nhu cầu sống và tồn tại của mình. Với sự phát triển của xã
hội, nhu cầu ăn uống của con người cũng dần phát triển, và cho đến ngày nay
thực phẩm không chỉ là nhu cầu ăn uống của con người mà còn là biểu hiện của
thẩm mỹ trình bày trên mỗi đĩa ăn. Những món ăn ngày nay còn thể hiện đẳng
cấp và địa vị trong xã hội. Văn hóa này khơng chỉ được thể hiện trong các lĩnh

vực như âm nhạc, hội họa và điêu khắc.
Từ sự hiểu biết về văn hóa và ẩm thực, văn hóa ẩm thực cần được nhìn nhận
dưới hai góc độ: Văn hóa vật chất (món ăn ẩm thực) và văn hóa tinh thần (đây
là cách mà người ta ứng xử, giao tiếp với đồ ăn, thức uống và nghệ thuật pha
chế món ăn cùng ý nghĩa, biểu tượng, tâm linh ... của các món ăn). Như TS.
Trần Ngọc Thêm đã từng nói “Ăn uống là văn hố, chính xác hơn là văn hố
tận dụng mơi trường tự nhiên của con người”.
1.1.2. Khái niệm văn hóa và văn hóa ẩm thực
Văn hóa là một khái niệm rộng lớn, phức tạp, một bức tranh đa dạng, đa
chiều. Nó bao hàm tất cả các mặt trong đời sống xã hội loài người. Chính bởi
sự phức tạp đó, cho đến nay, mặc dù đã có rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm
nhưng vẫn chưa đưa ra được một khái niệm thống nhất mang tính định hướng
chung. Tùy theo từng góc nhìn, từng lĩnh vực cụ thể, người ta lại đưa ra những
khái niệm, những cách hiểu khác nhau về văn hóa.
Theo nghĩa rợng nhất:
Văn hóa là tổng thể những nét riêng biệt về tinh thần và vật chất, trí tuệ và
xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội hoặc một nhóm người trong xã
hội. Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền

10

(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang

cơ bản của con người, những hệ thống các giá trị, những tập tục và tín ngưỡng
[3, tr.13].

Theo nghĩa hẹp, “văn hóa là tổng thể các hệ thống biểu trưng chi phối cách
ứng xử, giao tiếp trong một cộng đồng, khiến cộng đồng ấy có đặc thù riêng”
[3, tr.13].
GS Trần Ngọc Thêm với định nghĩa: “Văn hóa là một hệ thống những giá trị
vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua q trình hoạt động
thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với mơi trường tự nhiên và xã hội
của mình” [3, tr.14].
Hồ Chí Minh cũng đã từng đưa ra định nghĩa về văn hóa như sau:
Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, lồi người đã sáng tạo và
phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn
học nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc ở…và
phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó là văn hóa [3,
tr.14].
Với định nghĩa về văn hóa của Hồ Chí Minh, ta có được cách tiếp cận đơn
giản, dễ hiểu về văn hóa bằng phương thức liệt kê các thành tố. Và, việc ăn nói
riêng và ẩm thực nói chung cũng chính là một thành tố của văn hóa. Nghiên
cứu văn hóa ẩm thực là việc đi sâu nghiên cứu một khía cạnh trong lĩnh vực
văn hóa.
Theo nghĩa rợng:
Văn hóa ẩm thực là một phần văn hóa nằm trong tổng thể, phức thể các đặc
trưng diện mạo về vật chất, tinh thần, tri thức, tình cảm…khắc họa một số nét
cơ bản, đặc sắc của một cộng đồng, gia đình, làng xóm, vùng miền, quốc gia…
Nó chi phối một phần không nhỏ trong cách ứng xử và giao tiếp của cộng đồng,
tạo nên đặc thù của cộng đồng ấy. Trên bình diện văn hóa tinh thần, văn hóa
11

(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang

Luan van



(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang

ẩm thực là cách ứng xử, giao tiếp trong ăn uống và nghệ thuật chế biến thức ăn,
ý nghĩa, biểu tượng tâm linh trong món ăn đó, qua ăn uống mới thấy con người
đối đãi với nhau như thế nào [29, tr.11, 12].
Theo nghĩa hẹp: “Văn hóa ẩm thực là những tập quán, khẩu vị ăn uống của
con người, những ứng xử của con người trong ăn uống; những tập tục kiêng kị
trong ăn uống; những phương thức chế biến, bày biện món ăn thể hiện giá trị
nghệ thuật, thẩm mỹ trong các món ăn; cách thưởng thức món ăn” [3, tr.17].
1.1.3. Khái niệm bảo tồn và phát triển
- Bảo tồn: Theo Từ điển Tiếng Việt, “Bảo tồn là giữ lại khơng để mất đi”
[7, tr.39]. Bảo tồn văn hóa có hai đối tượng để bảo tồn: giá trị văn hóa vật thể
và phi vật thể. Bảo tồn tức là các hành động nhằm bảo vệ, gìn giữ, bảo lưu lại
sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng, gìn giữ chúng để tồn tại cùng với thời
gian. Bảo tồn các sự vật, hiện tượng là lưu giữ, không làm cho chúng bị mai
một, bị thay đổi và biến dạng.
- Phát triển: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển là quá trình vận
động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn của một sự vật, hiện tượng. Q trình vận động đó diễn ra vừa
từ từ vừa nhảy vọt để đưa tới sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ. Sự phát triển
là kết quả của quá trình thay đổi dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, quá
trình diễn ra theo đường xoắn ốc và hết mỗi chu kỳ sự vật lặp lại dường như sự
vật ban đầu nhưng ở mức độ cao hơn.
1.1.4. Quan niệm về ẩm thực của người Tày ở huyện Trùng Khánh
Là một dân tộc thiểu số sinh sống ở phía đơng bắc nước ta, cuộc sống của
người Tày huyện Trùng Khánh thường gắn bó với thiên nhiên nên nguồn lương
thực, thực phẩm chính của họ là sản phẩm thu được từ hoạt động sản xuất ở nơi
có rừng, sơng, suối, đồi núi bao quanh. Đó là lúa, ngô, khoai, sắn, … cùng các
loại rau củ quả trồng trọt được hoặc hái lượm trong rừng. Các loại thuỷ sản như

12

(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang

cá, tôm do nuôi thả ở ao hồ hoặc đánh bắt ở sông suối. Các loại gia súc, gia
cầm như trâu, bị, gà, vịt thì ni trong nhà có chuồng trại riêng biệt. Tự tay
trồng cấy sản xuất ra thóc gạo nên người Tày huyện Trùng Khánh rất trân quý
“hạt ngọc trời” này. Họ có nhiều lễ hội lớn và nhỏ để cúng bái tổ tiên, thần linh,
… bằng những hạt gạo, nắm xơi mà do chính tay họ làm ra.
Ẩm thực của người Tày cũng bao gồm các loại đồ ăn, đồ uống và đồ hút.
Theo tiếng Tày, người ta không phân ra thành ăn, uống, hút mà kiin là từ gọi
chung cho việc ăn, uống và hút.
Bảng 1.1: Tên gọi một số loại đồ ăn, đồ uống, đồ hút
STT

Tiếng Kinh

Tiếng Tày

1

Ăn cơm

Kiin khẩu


2

Ăn quả

Kiin mac

3

Ăn trầu

Kiin nhá

4

Uống nước

Kiin nẳm

5

Uống rượu

Kiin lẩu

6

Hút thuốc lá

Kiin din


Người Tày có câu: ắt heng xay, nhì heng ay, slam heng hảy (nhất tiếng xay,
nhì tiếng ho, ba tiếng trẻ con khóc). Có tiếng xay thì sẽ có lúa ngơ để ăn, có
tiếng ho nghĩa là có người già, có sự tồn vinh và có tiếng khóc nghĩa là có sự
xuất hiện của hậu thế.
Trong đời sống hàng ngày, họ hay nói hắt kiin hay xa kiin (làm ăn). Con
người tham gia vào công việc lao động sản xuất chỉ để đáp ứng các nhu cầu ăn
uống của chính bản thân con người - tồn tại và phát triển. Do đó, có làm thì mới
13

(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang

có ăn cũng như muốn ăn thì phải làm. Ăn và làm luôn song hành với nhau. Tuy
nhiên, vấn đề ăn như thế nào, ở ra sao? cũng là một trong những khía cạnh được
người Tày quan tâm. Bởi vậy, họ dùng từ kiin dú (ăn ở) để nói về cách ăn ở,
cách đối
Trong xã hội truyền thống, người ta thường dùng 3 tiêu chí để đánh giá kinh
tế của một gia đình đó là: Thóc gạo, nước và củi (khảu, nẳm, phờn). Bởi khi đi
vào một gia đình nào đó, việc họ có bao nhiêu tiền bạc của cải, ta khó có thể
biết được nhưng chỉ cần thấy thóc gạo đầy bồ, nước nôi đầy đủ, củi chất đầy
nhà thì đó là gia đình sung túc, khơng lo phải thiếu ăn, thiếu mặc.
Trong giao tiếp, người Tày gặp nhau, họ chào nhau không sử dụng cụm từ
“em chào anh”, “cháu chào bác”, “con chào dì” … mà người ta hay hỏi nhau:
chài pây tờn? pả pây tờn? ná pây tờn? ... hay chài/ pả/ ná kiin ngài/ kiin piầu
dằng? có nghĩa là anh/ bác/ dì đi đâu, anh/ bác/ dì ăn trưa/ ăn tối chưa? Xét về
ngữ pháp thì đây là một câu hỏi nhưng với người Tày nó lại mang ý nghĩa là

một câu chào, một lời hỏi thăm. Điều này chứng tỏ việc ăn uống giữ một vị trí
vơ cùng quan trong trong đời sống, thể hiện trong cả cách giao tiếp hàng ngày.
Nó là câu hỏi của lý trí và tình cảm.
Có nhiều nét tương đồng trong quan niệm về ẩm thực với nhiều dân tộc khác,
người Tày ở Trùng Khánh khi nhắc tới ăn uống họ khơng chỉ quan tâm tới vấn
đề vì sao phải ăn. Bởi, ăn không chỉ là câu hỏi tiềm thức của bản năng. Ăn
khơng đơn thuần vì đói, vì đến bữa mà ăn thể hiện sự gần gũi, thân thiện, sư
giao lưu tình cảm giữa con người với con người. Mặc dù ít chú trọng đến hình
thức cũng như cách bày biện, trang trí món ăn nhưng người Tày ở Trùng Khánh
rất quan tâm đến cách ăn uống và ứng xử trong khi ăn.
1.2. Tổng quan về người Tày ở huyện Trùng Khánh
1.2.1. Điều kiện địa lý, tự nhiên huyện Trùng Khánh

14

(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang

Vị trí địa lý: Trùng Khánh là huyện biên giới nằm ở phía Đơng Bắc của tỉnh
Cao Bằng; từ thị xã Cao Bằng theo tỉnh lộ 206 đến trung tâm huyện lỵ dài 58km
km, có diện tích 688,01 km2, dân số năm 2019 là 70.424 người, mật độ dân số
đạt 102 người/km2.
Huyện có tọa độ địa lý: Từ 22042’09” đến 22056’52” vĩ Bắc (từ Pác Mười Đồi Cơn đến Phja Muông - Ngọc Khê); từ 106023’49” đến 106043’56” kinh
Đông (từ Bản Gằn-Trung Phúc đến thác Bản Giốc - Đàm Thủy).
Phía Đơng và Đơng Nam giáp huyện Hạ Lang, phía Tây giáp huyện Trà
Lĩnh, phía Nam giáp huyện Quảng Uyên và huyện Phục Hịa; phía Bắc và Đơng

Bắc giáp huyện Tịnh Tây và huyện Đại Tân (Quảng Tây, Trung Quốc).
Huyện có 20 đơn vị hành chính, gồm 19 xã và 1 thị trấn, bao gồm các xã:
Đình Minh, Lăng Hiếu, Lăng Yên, Phong Nặm, Phong Châu, Ngọc Chung,
Ngọc Khê, Ngọc Côn (năm 2008 mới tách từ xã Ngọc Khê), Đình Phong, Đàm
Thủy, Đức Hồng, Cảnh Tiên, Cao Thăng, Chí Viễn, Thân Giáp, Đồi Cơn,
Thơng Huề, Trung Phúc, Khâm Thành và Thị Trấn Trùng Khánh.
Huyện Trùng Khánh có 8 xã biên giới tiếp giáp với Trung Quốc, với chiều
dài đường biên 63,15 km, bao gồm: Lăng Yên, Ngọc Chung, Phong Nặm, Ngọc
Khê, Ngọc Cơn, Đình Phong, Chí Viễn, Đàm Thủy. Huyện có cửa khẩu Pị Peo
(thuộc xã Ngọc Cơn) và nhiều đường mòn dân sinh, nhân dân hai bên đường
biên thường xuyên qua lại giao lưu kinh tế, văn hóa, ...
Về địa hình: Huyện Trùng Khánh có độ cao trung bình từ 600-800m so với
mặt nước biển; có cấu trúc địa hình đa dạng, phức tạp, thấp dần từ Tây Bắc
xuống Đông Nam. Xen giữa những dãy núi đá là những thung lũng bằng phẳng,
được kiến tạo bởi thiên nhiên và bao trí tuệ, cơng sức khai phá của nhân dân
các dân tộc từ nhiều đời, đã tạo nên những cánh đồng, ruộng rẫy trù phú, như
các vùng Ngọc Khê, Đình Phong, Chí Viễn, Trung Phúc, Đàm Thủy, Phong
Nặm, Lăng Hiếu, Phong Châu, Đức Hồng, Cao Thăng,…Nét đặc trưng của địa
15

(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang

hình Trùng Khánh là giữa các thung lũng bằng phẳng có những ngọn núi đá,
núi đất sừng sững, nhấp nhơ với nhiều hình dạng, tiêu biểu là vùng Ngọc Khê
(thuộc xã Ngọc Khê) dọc sông Quây Sơn, được dân gian ca ngợi là vùng “Hà

lục sơn thủy hữu tình”.
Huyện Trùng Khánh cịn có những dãy núi đá cao, chạy dọc biên giới giữa
Việt Nam và Trung Quốc, ở phía Bắc và Đông Bắc, tựa hồ một phên dậu, bức
tường thành che chắn. Trong những dãy núi đó cao nhất là ngọn Giang Mũ,
thuộc xã Ngọc Khê, với độ cao trên 873 m. Phía Nam và Tây Nam là địa hình
chuyển tiếp của cao nguyên miền Đông (thuộc đới Hạ Lang trong kiến tạo địa
chất thuộc vùng đất có nhiều khống sản q như măng gan, bơxít, thạch anh,
ngọc bích), cao dần từ Nam lên Bắc.
Khí hậu: Do vị trí địa lý và địa hình, huyện Trùng Khánh chịu ảnh hưởng
mạnh mẽ của khí hậu á nhiệt đới; thường xuyên chịu ảnh hưởng trực tiếp của
các đợt gió mùa, chủ yếu là gió mùa Đơng Bắc. Mùa đơng, độ ẩm thấp, khơ và
lạnh; Mùa hè nóng nực, chỉ mát về đêm. Khí hậu có hai mùa rõ rệt nóng và
lạnh. Mùa lạnh bắt đầu từ tháng 10 và kéo dài đến hết tháng 5 năm sau. Nửa
đầu mùa lạnh là mùa khô, nhiệt độ ban ngày ấm áp, nhưng nhiệt độ ban đêm
thường thấp, chênh lệch ngày đêm 5-10°C; Cuối mùa lạnh thường có mưa phùn,
trời nhiều mây, độ ẩm cao; Nhiệt độ chênh lệch giữa ngày và đêm khoảng 4-5°
C. Tháng 12 và tháng 1 hàng năm thường có gió mùa Đông Bắc nên đây thường
là những tháng lạnh nhất, có sương muối, nhiệt độ có lúc xuống dưới 0°C..
Sương muối thường xuyên xảy ra từng đợt từ 1-2 ngày, đơi khi lên tới 4-5 ngày.
Mùa nóng bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9. Nhiệt độ cao nhất trong tháng 5 và
tháng 6, trung bình lên tới 36 độ C. Sau tháng 7 nhiệt độ giảm dần, trung bình
khoảng từ 20-25 độC. Vào khoảng giữa tháng 4 và tháng 5, do sự chuyển tiếp
giữa mùa nóng và mùa lạnh, nên hàng năm dễ xảy ra mưa đá.
Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1500mm-1900mm. Có những năm
mưa nhiều, thường gây lũ lụt cục bộ; ở các vùng thượng nguồn, đất ruộng và
16

(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang

Luan van



(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang

rẫy dễ bị rửa trôi bạc màu, gây hư hại cho cây cối, mùa màng, ảnh hưởng tới
đời sống sinh hoạt của nhân dân.
Hệ thống sơng suối: Trùng Khánh có hai con sơng chính: sơng Bắc Vọng
và sơng Qy Sơn.
Sơng Bắc Vọng, bắt nguồn từ Trung Quốc, chạy qua địa phận tỉnh Cao
Bằng có độ dài 77 km, chảy ra phía Đơng các huyện Trà Lĩnh, vào Trùng Khánh
qua các xã Trung Phúc, Thơng Huề, Đồi Cơn, Thân Giáp và chảy sang huyện
Hạ Lang, ra huyện Quảng Uyên, Phục Hoà, hợp lưu với sông Bằng Giang rồi
chảy sang Trung Quốc. Do chảy qua các vùng đá vôi của cao nguyên miền
Đơng, q trình nước chảy đá mịn, bị xâm thực dữ dội qua những mùa mưa lũ
tràn ngập, tạo nên những cánh đồng nhỏ hẹp ở ven sông suối, bề mặt của những
cánh đồng hoặc nương rẫy lô nhô những mỏm đá nổi, đá ngầm, gây khó khăn
cho việc làm đất, gieo trồng các loại cây lương thực. Độ dốc trung bình của
sơng Bắc Vọng khoảng 0,0090, lưu lượng nước bình qn 25m3/giây; có nhiều
qng sơng hiểm trở, nhiều thác ghềnh.
Sơng Qy Sơn có hai phụ lưu chính, đều bắt nguồn từ Trung Quốc và có
chiều dài khoảng 76 km. Nhánh lớn nhất chạy qua xã Ngọc Khê; Nhánh thứ hai
cịn gọi là sơng Tà Pè chảy theo hướng Đơng Nam qua các xã Phong Nậm và
Ngọc Khê, hợp với nhánh chính tại Khả Mong, xã Ngọc Khê, chảy qua các xã
Phong, Chí Viễn và Đàm Thủy, qua huyện Hạ Lang rồi chảy sang Trung Quốc.
Lịng sơng tuy khơng rộng nhưng sâu, nước chảy xiết, độ dốc trung bình 0,010,
có nhiều thác ghềnh như thác Khoang (Thoong Khoang) cao 10m; Thác Gót
(Thoong Gót) cao trên 20m. Trong đó, có thác Bản Giốc, xã Đàm Thủy, có độ
cao hơn 50 m; Thác có 2 nhánh: nhánh bên phải của dịng nước đổ thẳng xuống
vực sâu, nhánh bên trái của dòng nước đổ xuống theo ba bậc, nối tiếp nhau tạo
thành dòng. Do độ dốc lớn, dòng chảy xuống vực sâu và phun bọt trắng xóa.

Hơi nước bốc lên bay đến lưng chừng núi tạo nên những màn sương huyền ảo,
như những vệt lụa trắng vắt ngang sườn núi vừa hùng vĩ vừa thơ mộng.

17

(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang

Do điều kiện địa hình Tây Bắc - Đơng Nam thấp hơn, hầu hết các sơng suối
bắt nguồn từ phía Tây Bắc và chảy theo hướng Đông Nam qua các dãy núi đá
vôi, dọc theo các sông (Bắc Vọng, Bắc Vọng, Quây Sơn, …) nhiều thác ghềnh,
nước chảy xiết. Lợi dụng sức nước, người ta đã tạo ra những "cọn nước" để dẫn
nước từ sông suối lên đến độ cao 510 m, cung cấp nước tưới cho hàng trăm
ruộng lúa và các loại cây trồng khác, có thể dùng giã gạo, ...
Các sông lớn như như Quây Sơn, Bắc Vọng và nhiều suối, ao, hồ nên nguồn
nước dồi dào. Diện tích mặt nước của huyện là 56,9 ha, bằng 1,87% diện tích
tự nhiên. Có nhiều loại cá q, có giá trị kinh tế cao như cá trầm xanh, cá chép,
cá lăng, ba ba, ... Đặc biệt là cá trầm hương (ở vực Lũng Đính; nay thuộc xã
Đình Phong), thơm ngon nổi tiếng nhất vùng. Con cá nặng khoảng 1-2 kg, có
vảy màu trắng, gần mang có một vịng vảy rồng màu xanh. Đây là một loại cá
đặc biệt từ huyện Trùng Khánh. Hàng năm, dọc sông Bắc Vọng, sông Quây
Sơn và các con suối lớn nhỏ, người dân trong vùng đánh bắt hàng chục tấn tôm,
cá các loại, phục vụ đời sống sinh hoạt của người dân địa phương.
Đất đai và rừng: Tổng diện tích nơng nghiệp của Trùng Khánh là 38.798,40
ha, với nhiều cánh đồng lớn nhỏ màu mỡ. Dọc sơng Qy Sơn có những cánh
đồng dài, phì nhiêu như: cánh đồng Ngọc Khê dài gần 10km, rộng 2km, đặc

biệt là cánh đồng Đình Phong được phù sa sơng Quây Sơn bồi đắp nên rất màu
mỡ. Người dân trong vùng thường truyền nhau câu nói "Quỳnh Lâu Lũng Đính
đa hào phú" cho thấy sự giàu có của cư dân vùng đất này. Ngồi ra cịn có các
cánh đồng Chí Viễn và Đàm Thủy. Dọc theo sông Bắc Vọng là cánh đồng của
các xã Trung Phúc, Thông Huề, Thân Giáp, … Ngồi ra cịn có những cánh
đồng lúa dựa vào nguồn nước tưới chủ yếu từ suối và nước tự nhiên như: Lăng
Hiếu, Lăng Yên, Phong Châu, Bồng Sơn, Cao Thăng, Đức Hồng, Đồi Cơn.
Các cánh đồng lúa nói trên là nguồn ương thực chính của người dân huyện
Trùng Khánh.
Tài nguyên rừng của Trùng Khánh rất phong phú. Diện tích rừng và rừng là
29.325,04 ha, bằng 62,56% diện tích đất của huyện. Trong rừng có nhiều lồi
18

(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang

gỗ q như: nghiến, q lát, thơng, ... các lồi thú như hổ, báo, lợn rừng, khỉ,
vượn, ... đủ loại. Các loại chim họa mi, chim gáy, gà rừng, ... Lâm sản: Nấm
hương, nấm mộc nhĩ, sa nhân, ... Cây ăn quả bao gồm mận, lê, cam, quýt và
đào. Đặc biệt, hạt dẻ là đặc sản của huyện Trùng Khánh, hương vị thơm ngon,
béo ngậy đã trở thành sản phẩm có giá trị trên thị trường trong nước và quốc
tế. Dưới lịng đất có nhiều loại khống sản, trung bình cứ 14,5 km2 có 1 điểm
khống sản, trong đó có nhiều loại khống sản q như măng gan, bơ xít, thạch
anh, ... Đá ngọc bích có nhiều ở Bản Piên xã Phong Châu; đá có độ bền, đẹp
(từng được khai thác làm vật liệu góp phần xây dựng Lăng Chủ tịch Hồ Chí
Minh). Măng gan có nhiều ở các xã Lăng Hiếu, Phong Châu, Đình Phong, Thân

Giáp. Trong những năm 1940, Nhật đã khai thác những mỏ than lộ thiên ở Hiếu
Lễ, Phong Châu, Ngọc Khê…, mỏ diêm tiêu ở Bản Quan (xã Phong Châu).
Quê hương Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng được thiên nhiên ưu đãi: có núi,
sơng, đồng ruộng, nương rẫy, khống sản, động thực vật phong phú. Đó là
những tiềm năng vô cùng to lớn, nếu được đầu tư, khai thác hợp lý, sẽ tạo cho
Trùng Khánh những điều kiện thuận lợi lớn để phát triển nhanh và bền vững.
1.2.2. Người Tày ở huyện Trùng Khánh
1.2.2.1. Tên gọi, nguồn gốc và lịch sử tộc người
Người Tày, với các nhóm địa phương là Pa dí, Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao,
là một trong số 54 dân tộc tại Việt Nam, là dân tộc lớn thứ hai sau người Kinh.
Người Tày nói tiếng Tày, một ngơn ngữ thuộc ngữ chi Thái của hệ ngôn ngữ
Kra-Dai. Người Tày sinh sống chủ yếu ở vùng miền núi thấp phía bắc Việt
Nam. Người Tày trước đây hay được gọi là người Thổ, người Tày có dân số
đơng thứ 2 ở Việt Nam, có nguồn gốc và mối quan hệ gần gũi với người Tráng
tại Quảng Tây, Trung Quốc.
Là một dân tộc chiếm đại đa số ở Cao Bằng, cùng với nét văn hoá phong
phú, nếu có dịp đi du lịch Cao Bằng, du khách sẽ dễ dàng nhận ra rằng bản sắc
19

(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang

văn hoá của người Tày nơi đây gần như tượng trưng cho nét độc đáo của tỉnh
Cao Bằng.
1.2.2.2. Dân số và sự phân bố dân cư
Người Tày chủ yếu cư trú tại các tỉnh trung du và miền núi phía bắc

(1.400.519 người năm 1999). Bên cạnh đó, trong thời gian gần đây, người Tày
còn di cư tới một số tỉnh Tây Nguyên như Đắk Lắk và Lâm Đồng.
Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, người Tày ở Việt Nam có dân
số 1.626.392 người năm 2009, là dân tộc có dân số đứng thứ 2 tại Việt Nam,
có mặt trên tất cả 63 tỉnh, thành phố. Người Tày cư trú tập trung tại các tỉnh:
Lạng Sơn (259.532 người, chiếm 35,4% dân số toàn tỉnh và 31,5% tổng số
người Tày tại Việt Nam).
Cao Bằng (207.805 người, chiếm 41,0% dân số toàn tỉnh và 25,2% tổng số
người Tày tại Việt Nam).
Tuyên Quang (185.464 người, chiếm 25,6% dân số toàn tỉnh và 22,5% tổng
số người Tày tại Việt Nam).
Hà Giang (168.719 người, chiếm 23,3% dân số toàn tỉnh và 20,5% tổng số
người Tày tại Việt Nam).
Bắc Kạn (155.510 người, chiếm 52,9% dân số toàn tỉnh và 18,9% tổng số
người Tày tại Việt Nam).
Yên Bái (135.314 người, chiếm 18,3% dân số toàn tỉnh và 16,4% tổng số
người Tày tại Việt Nam).
Thái Nguyên (123.197 người, chiếm 11,0% dân số toàn tỉnh và 15,0% tổng
số người Tày tại Việt Nam).
Lào Cai (94.243 người).
20

(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang

Đắk Lắk (51.285 người).

Quảng Ninh (27.764 người, chiếm 2,8% dân số toàn tỉnh và 1.7% tổng số
người Tày tại Việt Nam).
Người Tày ở huyện Trùng Khánh chiếm khoảng 30% tổng số người Tày của
tỉnh Cao Bằng. Bản của người Tày huyện Trùng Khánh thường ở chân núi hay
ven suối dọc các con sông Quây Sơn và sông Bắc Vọng và trong các vùng nội
địa, dọc biên giới Việt – Trung. Tên bản thường gọi theo tên đồi núi, đồng
ruộng, khúc sơng. Mỗi bản có từ 15 đến 20 nóc nhà. Bản lớn chia ra nhiều xóm
nhỏ.
1.2.2.3. Đặc điểm kinh tế
- Trồng trọt:
Trồng trọt là hoạt động kinh tế chính của người Tày ở Trùng Khánh. Họ có
truyền thống canh tác lúa nước và làm nương rẫy, cây trồng chủ yếu là: Lúa,
ngô, khoai, các loại rau... Trong những năm gần đây, người Tày ở Trùng Khánh
trồng nhiều mía và một số loại cây ăn quả, đặc biệt là quả thanh long mang lại
hiệu quả kinh tế cao. Họ có tập quán trồng xen canh như ngô trồng xen với
khoai, rau, bí, dưa chuột... Tùy từng mùa, người dân biết cách lựa chọn giống
cây trồng phù hợp cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm cho bữa ăn hàng
ngày.
Loại hình canh tác lúa nước ở đây là canh tác trên ruộng bậc thang. Xưa kia
do việc sản xuất phụ thuộc vào tự nhiên, người Tày chỉ trồng mỗi năm một vụ
lúa nhưng hiện nay cùng với việc áp dụng những thành tựu của khoa học kĩ
thuật vào trong sản xuất và sử dụng giống cây trồng mới, người dân sản xuất
mỗi năm 2 vụ lúa là vụ đông - xuân và vụ mùa. Hàng năm, vào mùa thu hoạch,
người dân đập và tuốt lúa ngay ngoài ruộng rồi mới đem về nhà, rơm rạ phơi

21

(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang

Luan van



(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang

khơ vài ngày rồi đốt tại chỗ, cũng có nhiều gia đình tích trữ rơm rạ để làm thức
ăn cho trâu bị.
Nơng cụ chính trong sản xuất là dao, cuốc, xà beng hoặc cày, bừa bằng sức
trâu, bò mà chủ yếu là trâu. Hiện nay, người Tày đã ứng dụng những tiến bộ
của khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất. Các hộ gia đình sắm máy cày, máy
tuốt, xe công nông… phục vụ cho hoạt động sản xuất.
- Chăn ni:
Hoạt động chăn ni nhỏ lẻ và mang tính chất hộ gia đình, tự cung tự cấp.
Họ chăm ni chủ yếu để lấy sức kéo, vật phẩm cho nghi lễ, làm thức ăn hàng
ngày và để bán. Hình thức chăn ni theo kiểu truyền thống, việc chọn giống
mang tính tự nhiên. Các loại vật ni chính là: trâu, bị, lợn gà, vịt…
- Săn bắt, hái lượm:
Trùng Khánh được thiên nhiên ưu đãi bởi tài nguyên rừng phong phú và độ
đa dạng sinh học cao. Trước đây, khi sản xuất còn kém, cuộc sống phụ thuộc
nhiều vào tự nhiên, săn băt - hái lượm chiếm một vị trí quan trọng trong đời
sống của người Tày. Họ kiếm từ trong rừng các loại thực phẩm như măng và
các loại rau rừng, thịt chim, thú, các cây lá rừng để làm thuốc chữa bệnh và củi
để đun nấu thức ăn. Đến nay, sản xuất tương đối phát triển, sản phẩm làm ra
nhiều nhưng người Tày vẫn có thói quen lên rừng hái măng và rau để làm phong
phú thêm cho bữa ăn hàng ngày.
- Nghề thủ công gia đình:
Để phục vụ nhu cầu cuộc sống và nhu cầu của các nghề nghiệp khác nhau,
người Tày ở Trùng Khánh có khá nhiều nghề thủ công như đan lát, dệt vải,
nhuộm chàm, chế tác gỗ, đóng ghế trúc, nghề rèn, làm giấy dó…. Trong đó,
đan lát, dệt vải và chế tác gỗ là những nghề phổ biến hơn cả. Mặc dù, nghề thủ


22

(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang

cơng chưa thực sự phát triển mà chỉ mang tính chất nhỏ lẻ với quy mơ hộ gia
đình nhưng nó cũng đóng vai trị quan trọng trong đời sống của người Tày.
- Trao đổi bn bán:
Trao đổi hàng hóa là một nhu cầu thiết yếu trong đời sống của cộng đồng.
Người dân đến chợ để bán những sản phẩm hàng hóa của gia đình và sắm sửa
những đồ dùng thiết yếu cịn thiếu.
Hiện nay, trên tồn huyện có 6 điểm chợ họp luân phiên 6 ngày/lần tính theo
âm lịch, gồm: Chợ trung tâm huyện, Chợ Pò Tấu, Chợ Pò Peo, Chợ Bản Rạ,
Chợ Đình Phong, Chợ Thơng Huề. Đây đều là những địa điểm tập trung người
Tày sinh sống.
Chợ trung tâm huyện: Ngày họp chợ vào ngày mùng 5; 10; 15; 20; 25 âm
lịch.
Chợ Pò Tấu: Ngày họp chợ vào ngày mùng 1; 6; 11; 16; 21; 26 âm lịch.
Chợ Pò Peo: Ngày họp chợ vào ngày mùng 4; 9; 14; 19; 24; 29 âm lịch.
Chợ Bản Rạ: Ngày họp chợ vào ngày mùng 4; 9; 14; 19; 24; 29 âm lịch.
Chợ Đình Phong: Ngày họp chợ vào ngày mùng 3; 8; 13; 18; 23; 28 âm lịch.
Chợ Thông Huề: Ngày họp chợ vào ngày mùng 2; 7; 12; 17; 22; 27 âm lịch.
1.2.2.4. Đặc điểm văn hóa
- Văn hóa vật chất:
Nhà ở: Người Tày thường sống thành chịm, xóm có tên là bản, là Nà . . .
Mỗi bản thường có 20 nhà, 30 nhà hoặc nhiều hơn, có nơi có tới hàng 100 ngơi

nhà. Tuỳ vào địa bàn cư trú và khả năng kinh tế mà nhà ở của người Tày khác
nhau, đối với vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên cương người Tày thường
làm nhà sàn; vùng đồng bằng, vùng ven thị trấn, vùng ven đường cái thường
23

(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang

làm nhà trệt; vùng lưng chừng thường làm nhà nửa sàn nửa trệt; vùng đô thị
thường làm nhà xây. Những nhà truyền thống thường là nhà sàn, nhà đất mái
lợp cỏ gianh và một số vùng giáp biên giới có loại nhà phòng thủ. Phổ biến là
loại nhà đất 3 gian, 2 mái (khơng có chái), tường trình đất hoặc thưng phên nứa,
gỗ xung quanh, mái lợp cỏ tranh, người Tày sống định cư, quây quần thành
từng bản …
Trang phục: Trang phục của người Tày mang một màu tràm đầy giản dị và
tinh tế dân tộc Tày được biết đến với màu áo chàm quen thuộc, chất liệu được
làm từ vải sợi bông tự dệt, nhuộm chàm, hầu như không thêu thùa, trang trí.
Những nét riêng trong trang phục cũng là một cơ sở đặc sắc để phân biệt dân
tộc Tày với các dân tộc khác trong cùng một địa bàn sinh sống. Ngồi ra, dân
tộc Tày cịn có các sản phẩm thủ cơng nổi tiếng đó là thổ cẩm, sản phẩm này
có truyền thống từ rất lâu đời, dùng để làm mặt địu, vỏ chăn, túi, khăn trải bàn...
Nguyên liệu là sợi bông, sợi tơ tằm được nhuộm nhiều màu khác nhau.
Trang phục truyền thống của người Tày không phải là lối tạo dáng mà là lối
dùng màu chàm phổ biến, đồng nhất trên trang phục nam và nữ cũng như lối
mặc áo lót trắng bên trong áo ngồi màu chàm. Nhiều tộc người cũng dùng màu
chàm nhưng còn gia cơng trang trí các màu khác trên trang phục, ở người Tày

hầu như các màu ngũ sắc được dùng trong hoa văn mặt chăn hay các tấm thổ
cẩm.
Y phục của nam giới Tày gồm loại áo cách 4 thân (slửa cỏm), áo dài 5 thân,
khăn đội đầu, quần và giày vải. Áo cánh 4 thân là loại xẻ ngực, cổ trịn cao,
khơng cầu vai, xẻ tà, cài cúc vải (7 cái) và hai túi nhỏ phía dưới 2 thân trước.
Trong dịp tết, lễ, hội nam giới mặc thêm loại áo dài 5 thân xẻ nách phải, đơm
cúc vải hay cúc đồng. Quần (khóa) cũng làm bằng vải sợi bơng nhuộm chàm
như áo, cắt theo kiễu quần đũng chéo, độ choãng vừa phải dài tới mắt cá chân.

24

(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang

Quần có cạp rộng khơng luồn rút, khi mặc có dây buộc ngoài. Khăn đội đầu
màu chàm (30cm x 200cm) quấn trên đầu theo lối chữ nhân.
Y phục của nữ thường gồm áo cánh, áo dài năm thân, quần váy, thắt lưng,
khăn đội đầu, hài vải. Áo cánh là loại 4 thân xẻ ngực, cổ trịn, có hai túi nhỏ
phía dưới hai vạt trước, thường được cắt may bằng vải chàm hoặc trắng. Khi đi
hội thường được mặt lót phía trong áo dài. Vì vậy người Tày cịn được gọi là
cần slửa khao (người áo trắng) để phân biệt với người Nùng chỉ dùng màu
chàm. Áo dài cũng là loại 5 thân, xẻ nách phải cài cúc vải hoặc đồng, cổ trịn
ống tay và thân hẹp có eo. Trước đây phụ nữ mặc váy, nhưng gần đây phổ biến
mặc quần, là quần chân què, cát hình lá tọa, đũng rộng có thể cử động thoải mái
trong mọi tư thế lao động, thường đeo thắt lưng được dệt bằng vải thủ công,
rộng khoảng 40cm gấp làm tư, chiều dài đủ quấn quanh thân người hai vịng,

buộc lại ở phía sau, để bng dải đi xuống sau lưng.
Nón của phụ nữ Tày khá độc đáo. Nón bằng nan tre lợp lá có mái nón bằng
và rộng. Đồ trang sức được cả nam và nữ thích sử dụng đó là vịng cổ, chân,
tay..., trẻ em đeo đồ trang sức bằng bạc để trừ tà ma và tránh gió.
Về văn hóa ẩm thực: các món ăn trong bữa cơm gia đình của người Tày rất
phong phú và đa dạng, khi đặt chân đến các làng bản người Tày, khách sẽ khơng
khó để được thưởng thức vị chua của những món ăn, như: thịt trâu xào măng
chua, thịt lợn chua, cá ruộng ướp chua, canh cá lá chua và tất cả các loại quả
chua: khế, sấu, trám, tai chua... đều được tận dụng trong bữa ăn của người Tày,
hay vị đắng của những món như măng đắng, mướp đắng, rau ngải... Nếu có dịp
đến Cao Bằng nếm thử sôi trám hay vịt quay 7 vị của người Tày nơi đây, du
khách sẽ không thể nào qn.
- Văn hóa tinh thần:
+ Ngơn ngữ, chữ viết:

25

(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang(Luan.van.tot.nghiep).bao.ton.va.phat.trien.van.hoa.am.thuc.cua.nguoi.tay.tai.huyen.trung.khanh..tinh.cao.bang

Luan van


×