Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

(Luận văn tốt nghiệp) đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất và kinh doanh chè hữu cơ của công ty ntea, trên địa bàn xã hóa thượng, huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (911.92 KB, 59 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------------------

NÔNG HÙNG TRANG
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH
CHÈ HỮU CƠ CỦA CÔNG TY NTEA, TRÊN ĐỊA BÀN
XÃ HÓA THƯỢNG, HUYỆN ĐỒNG HỶ,TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ Đào Tạo

: Chính quy

Định hướng đề tài

: Hướng nghiên cứu

Chun Ngành

: Kinh Tế Nơng Nghiệp

Khoa

: KT&PTNT

Khóa

: 2017-2021



Thái Nguyên, năm 2021

Luan van


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------------------

NÔNG HÙNG TRANG
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH
CHÈ HỮU CƠ CỦA CÔNG TY NTEA, TRÊN ĐỊA BÀN
XÃ HÓA THƯỢNG, HUYỆN ĐỒNG HỶ,TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ Đào Tạo

: Chính quy

Định hướng đề tài

: Hướng nghiên cứu

Chuyên Ngành

: Kinh Tế Nông Nghiệp


Lớp

: K49 KTNN

Khoa

: KT&PTNT

Khóa

: 2017-2021

Giảng viên hướng dẫn

: TS. Bùi Xuân Hồng

Thái Nguyên, năm 2021

Luan van


i

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất
và kinh doanh chè hữu cơ của công ty NTEA, trên địa bàn xã Hóa Thượng,
huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun” là cơng trình nghiên cứu thực sự của bản
thân, được thực hiện dựa trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chuyên ngành,
tìm hiểu, khảo sát tình hình thực tiễn và dưới sự hướng dẫn khoa học của ThS.
Bùi Xuân Hồng.

Các số liệu, bảng biểu, và những kết quả trong khóa luận là trung thực, các
nhận xét, phương hướng đưa ra xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm hiện có. Một
lần nữa em xin khẳng định về sự trung thực của lời cam đoan trên.
Xác nhận của GVHD

Người cam đoan

ThS. Bùi Xuân Hồng

Nông Hùng Trang

Luan van


ii

LỜI CẢM ƠN

Trong cuộc sống khơng có sự thành cơng nào mà không gắn liền với những
sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong
suốt thời gian bắt đầu học tập tại Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đến nay
em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của q thầy, cơ, gia đình và bạn bè.
Với những lòng biết ơn sâu sắc nhất em xin gửi đến quý thầy, cô Khoa kinh tế &
phát triển nông thơn và CTY NTEA trên địa bàn xã Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ,
tỉnh Thái Nguyên đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến
thức quý báu cho các em trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt là học kỳ này nếu
khơng có sự chỉ bảo nhiệt tình của ThS. Bùi Xuân Hồng thì bài thu hoạch của em rất
khó hồn thành được. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy và gia đình. Báo
cáo thực tập thực hiện trong thời gian từ 1/1/2021 đến hết ngày 30/4/2021 Bước đầu
đi vào thực tế em cịn nhiều bỡ ngỡ. Do vậy khơng tránh khỏi thiếu sót em mong các

q thầy, cơ hết sức thơng cảm và tạo điều kiện tốt nhất có thể cho em.
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô và sự tri ân sâu sắc tại cơ quan thực
tập đã tạo điều kiện cho em để hoàn thành báo cáo thực tập. Đặc biệt em cảm ơn
thầy ThS. Bùi Xn Hồng đã nhiệt tình hướng dẫn em hồn thành tốt bài báo cáo
thực tập này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nuyên, tháng 5 năm 2021
Sinh viên

Nông Hùng Trang

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen

iii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Tiêu chuẩn cho phép của hàm lượng kim loại nặng trong chè.....................9
Bảng 2.2.tiêu chuẩn hàm lượng đồng và chì trong chè ..............................................10
Bảng 4.1 biến động dân số xã Hóa Thượng................................................................27
Bảng 4.2. hiện trạng sử dụng dất xã Hóa Thượng năm 2018-2020 ............................28
Bảng 4.3: các loại chè hữu cơ năm 2020 của công ty cổ phần NTEA .......................31
Bảng 4.4. Các chi phí đầu tư cho chè hữu cơ của cơng ty cổ phần NTEA.................33
Bảng 4.5. Diện tích và năng suất, sản lượng của chè hữ cơ của Công ty cổ phần
NTEA ..........................................................................................................................34
Bảng 4.6. Kết quả sản xuất chè bình quân 1 sào chè/1 năm của chè hữu cơ
của công ty NTEA ......................................................................................................35


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen

iv

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
Chữ đầy đủ

STT

Chữ viết tắt

1

kg

Kilogam

2

Ha

Hecta

3


Cty

Cơng ty

4

BVTV

Bảo vệ thực vật

5

UBNN

Uỷ ban nhân dân

6

IPM

Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pests
Management, viết tắt theo tiếng Anh là IPM) là “Hệ thống
quản lý dịch hại trong đó căn cứ vào mơi trường và các điều
kiện sinh thái cụ thể và sự biến động quần thể các loài sinh
vật gây hại mà sử dụng các phương tiện kỹ thuật và các
biện pháp thích hợp để khống chế quần thể sinh vật gây hại
luôn ở mức dưới ngưỡng gây hại kinh tế”

(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen


Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen

v

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ..........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. ii
DANH MỤC BẢNG................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ...........................................................iv
MỤC LỤC ....................................................................................................................v
PHẦN 1.MỞ ĐẦU........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu .............................................................................................1
1.2.1. Mục tiêu chung ...................................................................................................1
1.2.2. Mục tiêu cụ thể....................................................................................................1
1.3. Ý nghĩa đề tài .........................................................................................................2
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiêm cứu .................................................................2
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn .......................................................................................2
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .........................................................................2
PHẦN 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..............................................................................3
2.1. Cở sở khoa học.......................................................................................................3
2.1.1. Quan niệm về sản xuất nông nghiệp hữu cơ và an toàn .....................................3
2.1.2. Quan niệm về sản xuất chè an toàn, sản xuất chè hữu cơ...................................7
2.1.3. Ý nghĩa của sản xuất chè hữu cơ và sản xuất chè an tồn ................................10
2.2. Thực trạng phát triển nơng nghiệp hữu cơ trên thế giới và trong nước ...............11

2.2.1. Thực trạng sản xuất nông nghiệp hữu cơ trên thế giới .....................................11
2.2.2. Thực trạng phát triển nông nghiệp hữu cơ tại Việt Nam ..................................11
2.3. Tình hình sản xuất chè trên thế giới và trong nước .............................................12
2.3.1. Tình hình sản xuất chè trên thế giới..................................................................12
2.3.2. Tình hình sản xuất chè ở Việt Nam ..................................................................14
2.4. Hiệu quả kinh tế ...................................................................................................15
2.4.1. Một số công thức đánh giá hiệu quả kinh tế .....................................................16
2.4.2.Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế sản xuất chè hữu cơ của mơ hình .......18

(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen

vi

PHẦN 3.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊM CỨU ...........20
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................20
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................20
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................20
3.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................20
3.3. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................20
3.3.1. Phương pháp điều tra thu thập thông tin ...........................................................20
3.4. Phương pháp xử lý số liệu ...................................................................................21
3.5. Phương pháp phân tích và tổng hợp số liệu .........................................................21
3.6. Hệ thống các chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu ......................................................21
3.6.1. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình sản xuất của cty ..............................................21
3.6.2. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả kinh tế............................................22

PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUÂM .........................................23
4.1. Mô tả tóm tắt về cơ sở thực tập............................................................................23
4.2. Tình Hình CTY NTEA ........................................................................................24
4.2.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................................24
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.................................................................................25
4.1.3. Thực trạng tiêu thụ chè tại cty cổ phần NTEA .................................................30
4.1.4.Các loại chè hữu cơ của mơ hình chè hữu cơ của cơng ty cổ phần NTEA .......31
4.1.5. Tình hình chung về sản xuất chè hữu cơ tại công ty cổ phần NTEA. ..............32
4.2 . Kết qủa và hiệu qảu kinh tế sản xuất và kinh doanh chè hữu cơ
của cơng ty NTEA ......................................................................................................33
4.2.1. Chí phí sản xuất chè hữu cơ ..............................................................................33
4.2.2. Tình hình sản xuất chè hữu cơ của công ty cổ phần NTEA .............................34
PHẦN 5. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VÀ
NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT KINH DOANH CHÈ TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN CHÈ HỮU CƠ NTEA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HÓA THƯỢNG
HUYỆN DỒNG HỶ- TỈNH THÁI NGUYÊN ...........................................................36
5.1. Định hướng ..........................................................................................................36
5.2. Giai pháp ..............................................................................................................38

(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen

vii

5.2.1. Giải pháp về giống: ...........................................................................................38
5.2.2. Giải pháp kỹ thuật .............................................................................................39

5.2.3. Giải pháp về chế biến........................................................................................40
5.2.4. Giải pháp về thương mại về tiêu thụ sản phẩm ................................................41
KẾT LUẬN .................................................................................................................42
KIẾN NGHỊ ................................................................................................................43
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................44

(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen

1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
- Cơng ty nông nghiệp là một hinh tồn tại từ lâu, đã và đang phát triển ở hết
các nước trên thế giới. Đổi mới nông nghiệp từ năm 1980 (từ khi có chỉ thị 100 của
ban bí thư Trung ương Đảng), nhưng phải tới năm đầu của thập kỷ 90 mới thực
hiện khá là mạnh mẽ, lúc này kinh tế nông hộ đã xuất hiện như là một sự tất yếu
khách quan của nền kinh tế nông nghiệp đổi mới.
- Xu hướng chung của cả nước cũng như trên thế giới là các sản phẩm nơng
ghiệp hữu cơ. Khơng nằm ngồi xu hướng tất yếu đó CTY chè hữu cơ NTEA Thái
Nguyên cũng đang trồng, chăm sóc, sản xuất,chế biến, kinh doang sản phẩm về trà
hữu cơ phục vụ nhu cầu thị thường , sản phẩm của cty đã được người tiêu dung tin
dùng và trong thời gian qua hoạt đọng của công ty đã đạt được nhiều thành tựu
trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì cong
nhiều khó khăn và hạn chế như hữu cơ năng xuất khá là thấp, diện tích trồng chưa

thực lớn so với trè thông thường
-Với những kiến thức được học trên ghế nhà trường và được sự hướng dẫn
tận tình của thầy giáo và sự giúp đỡ của anh chị trong CTY.
- Xuất phát từ thực trạng trên, tôi quyết định chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả
kinh tế sản xuất và kinh doanh chè hữu cơ của cơng ty ntea, trên địa bàn xã Hóa
Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá được đầy đủ, chính xác hiệu qua trong sản xuất và kinh doanh chè
của HTX Tâm Trà Thái. Qua đó nhằm đưa ra các giải pháp hiệu quả phát triển sản
xuất chè và nâng cao hiệu quả trong sản xuất và kinh doanh tại cty NTEA trên địa
bàn xã Hóa Thượng - huyên Đồng Hỷ - tỉnh Thaí Nuyên
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng chè hữu cơ.

(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen

2

- Phân tích lợi nhuận, giá trị kinh tế của sản phẩm đem lại thông qua số liệu
hàng năm của cyt cổ phần NTEA.
- Đưa ra các giải pháp, cách thức phù hợp để nâng cao sản lượng và giá trị
chè hữu cơ.
- Hệ thống hóa các vấn đề về lý luận và thực tiễn của tình hình hoạt động của
Cty cổ phần chè hữu cơ NTEA.

- Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh chè hữu của CTY trè hữu cơ
NTEA hiện nay trên địa bàn xã Hóa Thượng
- Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy CTY hoạt động có hiệu
quả hơn.
1.3. Ý nghĩa đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiêm cứu
Xác định cơ sở khoa học, làm sáng tỏ lý luận về phát triển sản xuất, kinh
doanh chè tại cty chè hữu cơ NTEA.
Giúp bản thân sinh viên vận dụng kiến thức đã được học vào thực tiễn thực tập.
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn
- Cung cấp các thông tin và kiến thức về một nền nông nghiệp hữu cơ
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở, tài liệu tham khảo cho các nghiên
cứu liên quan, cung cấp các thông tin về sản xuất chè hữu sạch, khắc phục những
tồn tại yếu kém trong việc sản xuất chè hữu sạch an tồn.
- Cung cấp thơng tin về những giải pháp cụ thể thực tiễn trong việc cải tạo
môi trường đất, nước, khơng khí… để làm sao tránh ảnh hưởng đến môi trường
xung quanh một cách đáng kể nhất trong quá trình sản xuất
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Là hoạt động sản xuất và kinh doanh dịch vụ của CTY trè hữu cơ
NTEA.
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian: công ty chè hữu NTEA xã Hóa Thượng- Huyện Đồng
Hỷ-Tỉnh Thái Nguyên

(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen


3

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Cở sở khoa học
2.1.1. Quan niệm về sản xuất nông nghiệp hữu cơ và an tồn
2.1.1.1. Sản xuất nơng nghiệp hữu cơ
- Cho thời điểm hiện tại, đã có khá nhiều tài liệu đưa ra khái niệm về nông
nghiệp hữu cơ. Về cơ bản, các tài liệu đều thống nhất rằng, khái niệm nông nghiệp
hữu cơ, nông nghiệp sinh thái hay nông nghiệp sinh học là một. Đến nay có thể hiểu
là khái niệm về nền nông nghiệp hữu cơ theo hai cách sau:
-Nông nghiệp hữu cơ dựa trên cơ sở giảm thiểu tối đa các đầu tư từ bên ngồi
nhằm làm giảm ơ nhiễm khơng khí, đất và ơ nhiễm nước, khơng sử dụng các chất
tổng hợp như phân bón vơ cơ, thuốc trừ sâu hoá học. Những người sản xuất, chế
biến và lưu thông các sản phẩm hữu cơ được gắn nhãn mác với các tiêu chuẩn của
sản phẩm nông nghiệp hữu cơ. Mục đích chính của nơng nghiệp hữu cơ là tối ưu
hố tính bền vững và sức sản xuất của các hệ thống sinh thái có quan hệ chặt chẽ
phụ thuộc lẫn nhau như: Đất, cây trồng, động vật và con người”. “Nông nghiệp hữu
cơ là hệ thống đồng bộ hướng tới việc thực hiện các quá trình sản xuất với kết quả là
bảo đảm hệ sinh thái bền vững, an tồn thực phẩm, chất lượng tốt, đối xử cơng bằng
và chăm sóc chu đáo cây trồng và vật ni; là hệ thống sản xuất khơng sử dụng các
hóa chất nơng nghiệp tổng hợp và các chất sinh trưởng phi hữu cơ, tạo điều kiện cho
sự chuyển hố khép kín trong hệ canh tác, chỉ được sử dụng các nguồn hiện có trong
nơng trại và các vật tư theo tiêu chuẩn của quy trình sản xuất. Vậy nơng nghiệp hữu
cơ là hệ thống quản lý sản xuất toàn diện nhằm tăng cường và hỗ trợ gìn giữ bền
vững hệ sinh thái, bao gồm các vịng tuần hồn và chu kỳ sinh học trong đất.”[1]
-Nói một cách khác, phương thức sản xuất nông nghiệp hữu cơ là một phương
thức sản xuất mà trong đó các q trình sản xuất đều tn theo quy luật sinh học tự

nhiên vốn có. Suy ra nơng nghiệp hữu cơ là một phương thức sản xuất nông nghiệp
dựa trên cơ sở sử dụng các chu trình sinh học có trong tự nhiên [1]

(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen

4

- Nơng nghiệp hữu cơ là “nền nơng nghiệp hồn tồn khơng có chất hố học”,
mà nó cịn đầy đủ các khía cạnh sinh thái học, xã hội và kinh tế bền vững. Vì vậy là
một dạng sản xuất bền vững của ngành nơng nghiệp. Từ đó có nghĩa rằng, nơng
nghiệp hữu cơ là phương thức duy trì sự cân bằng hệ sinh thái trong hệ thống canh
tác và sử dụng nguồn tài nguyên vốn có theo cách hợp lý và bền vững với một sự
chú ý đặc biệt về khía cạnh kinh tế - xã hội của sản xuất nơng nghiệp. Tái tạo lại
chu trình dinh dưỡng, sử dụng một cách tối ưu nguồn tài nguyên sẵn có của tự
nhiên, đa dạng hố là các khía cạnh quan trọng của nông nghiệp hữu cơ. Các đặc
điểm kinh tế - xã hội như: An ninh lương thực, thương mại công bằng, tăng cường
nguồn lực… cũng là những khía cạnh rất quan trọng là của nông nghiệp hữu cơ.[2]
- Nông nghiệp hữu cơ có những đặc điểm riêng như sau:
+ Sản xuất nông nghiệp theo cách thức tự nhiên của hệ thống sinh thái tự
nhiên.Đất đai,cây trồng, vật nuôi và con người là toàn bộ các mặt trong một thể
thống nhất chung, nó như một thể hữu cơ.
+ Sản xuất nơng nghiệp hữu cơ là hoạt động kinh tế phải hài hồ với thiên
nhiên. Vì nếu các hoạt động này nằm chệch hướng vận động của các quy luật tự
nhiên thì sẽ tạo ra những hệ vô cùng quả xấu và tất yếu phát triển sẽ không theo
chiều hướng bền vững. Sản xuất sẽ phát triển tốt trên cơ sở sử dụng và tăng cường

độ phì nhiêu của đất cũng như làm tăng sức đề kháng của cây trồng và vật nuôi đối
với sâu bệnh hại.
+ Chăn nuôi là một hợp phần thích ứng quan trọng của sản xuất nơng nghiệp
hữu cơ. Hệ thống không bị ảnh hưởng của việc sử dụng các nguồn lạ từ ngồi nơng
trại như: Phân vơ cơ và thuốc bảo vệ thực vật.
-Nơng nghiệp hữu có có những ưu điểm cơ bản sau:
+Cách thức sản xuất của nông nghiệp hữu cơ không gây ô nhiễm môi trường
nước, khơng khívà đất. Nơng nghiệp hữu cơ tuyệt đối khơng sử dụng phân bón vơ
cơ như: Đạm, kali, thuốc bảo vệ thực vật, chất kích thích sinh trưởng cho cây hoặc
vật ni có nguồn gốc vơ cơ, thức ăn chăn ni chứa nhiều chất kích thích…
+Sản phẩm nơng nghiệp hữu cơ an tồn và khơng gây hại cho người sử dụng
vì đã được sản xuất trong điều kiện gần với tự nhiên nhất nên cây trồng và vật nuôi

(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen

5

phát triển theo quy luật tự nhiên vốn có của nó, an tồn cho sức khỏe của cả người
sản xuất cung như người người tiêu dùng. Sản xuất nông nghiệp hữu cơ đa dạng,
khai thác tối đa nguồn gen tốt của bản địa, sử dụng tối đa các yếu tố kỹ thuật tự
nhiên, sẽ làm cho cảnh quan sinh động, đa dạng và đẹp hơn.
-Những hạn chế của nông nghiệp hữu cơ
+Năng suất cây con giảm hơn so với phương pháp nông nghiệp thâm canh.
Khi bắt đầu chuyển từ nông nghiệp thâm canh sang nông nghiệp hữu cơ năng suất
giảm từ 25 –40%. Nhưng, sau vài năm năng suất sẽ tăng dần lên nhưng cũng khó có

thể đạt bằng của sản xuất bằng phương pháp nông nghiệp thâm canh .
+Trong trồng trọt, nông nghiệp hữu cơ phụ thuộc rất lớn vào đất và thời tiết
khí hậu. Vì cơ sở sinh trưởng của cây trồng trong nông nghiệp hữu cơ là đất, độ phì
của đất sẽ quyết định năng suất và chất lượng sản phẩm. Mặt khác, nông nghiệp hữu
cơ gần với tự nhiên, nên sự biến đổi khí hậu khơng theo quy luật sẽ ảnh hưởng cực
kỳ mạnh mẽ đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng.
+Sản xuất nơng nghiệp hữu cần quan tâm để trong phịng chống sâu bệnh và
dịch bệnh. Vì nơng nghiệp hữu cơ quan tâm đến phịng sâu bệnh hại, dịch bệnh là
chính mà ít quan tâm đến trị bệnh. Vì thế có thể có một số loại sâu bệnh khơng thể
trừ, trị được. Mẫu mã một số sản phẩm có thể khơng đẹp như của nông nghiệp thâm
canh[2] .
2.1.1.2. Quản lý dịch hại tổng hợp IPM
-Trong sản xuất chè, người trồng chè luôn mong muốn nương chè của mình
phát triển tốt, ít sâu bệnh, năng suất cao, thu được nhiều lợi nhuận. Nhưng điều
mong muốn chính đáng ấy khơng phải lúc nào cũng trở thành hiện thực. Ngồi sâu
bệnh, cây chè cịn chịu tác động ảnh hưởng của nhiều yếu tố sau: Thời tiết, đất đai,
phân bón, các cây trồng xung quanh và kể cả sự tác động của con người thông qua
biện pháp đốn hái, chăm sóc… các yếu tố có tác động qua lại lẫn nhau, tạo ra sự cân
bằng ở một mức độ nhất định.
-Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, các nhà khoa học đã nghiên cứu,
xây dựng một phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp cây trồng hay còn gọi là

(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen

6


phương pháp IPM (Integrated Pest Management). Chương trình quản lý dịch hại
tổng hợp (IPM) trên cây chè đã được triển khai và tập huấn cho hàng trăm lớp nông
dân. Thông qua các tập huấn, người nông dân được học tập và trang bị các kiến
thức tổng hợp về IPM. Trên cơ sở đó họ có thể tự áp dụng trên nương chè của mình,
đồng thời giúp đỡ các nơng dân khác biết và làm theo. Vậy thế nào là quản lý dịch
hại tổng hợp (IPM)?
-Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM): Là việc áp dụng tổng hợp các biện pháp
kỹ thuật trồng trọt, biện pháp sinh học và hoá học, giúp cho cây chè sinh trưởng
phát triển tốt, khoẻ, chống chịu tốt nhất với mọi yếu tố bất lợi của ngoại cảnh, cho
năng suất cao; bảo vệ thiên địch và lợi dụng chúng khống chế các đối tượng dịch
hại ở mức cân bằng không gây thiệt hại về kinh tế cho cây chè và bảo vệ môi
trường. Trong sản xuất chè, các biện pháp IPM được nông dân ứng dụng rộng rãi
trong việc cải tạo chè xuống cấp và sản xuất chè an tồn. Ngồi ra cịn áp dụng cho
sản xuất chè hữu cơ tại một số nương chè. Bốn nguyên tắc của IPM là:
Trồng cây khỏe: Chọn giống tốt, bón phân cân đối và chăm sóc hợp lý nhằm
tạo tiền đề cho cây trồng sinh trưởng khỏe, có khả năng cho năng suất cao và đền bù
lại những mất mát (lá, thân) do sâu hại hay tác nhân khác gây ra.
Bảo vệ thiên địch: Thiên địch là côn trùng có ích, sử dụng nguồn thức ăn
chính là sâu hại do đó có tác dụng kìm hãm mật độ sâu hại một cách đáng kể. Thiên
địch đã có sẵn trong tự nhiên và được bảo vệ bằng cách không phun thuốc BVTV
lên đồng ruộng.
Thường xuyên thăm đồng hàng tuần: Quan sát sự sinh trưởng của cây trồng
để có biện pháp tác động thích hợp (nước, phân…) giúp cây trồng phát triển tốt.
Điều tra mật độ sâu hại và thiên địch để đánh giá mức độ cân bằng của chúng nhằm
giúp đề ra quyết định xử lý thích hợp.
Nơng dân trở thành chuyên gia: Chuyên gia nghĩa là tinh thông trong lĩnh
vực nào đó. Huấn luyện nơng dân trở thành chun gia tức là nông dân đã am tường
về canh tác lúa và quản lý tổng hợp dịch hại. Họ có khả năng ứng dụng thành công


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen

7

quản lý dịch hại tổng hợp trên đồng ruộng và hướng dẫn cho nhiều nông dân khác
cùng làm theo. Nguyên tắc này mang tính xã hội và tính cộng đồng..
2.1.2. Quan niệm về sản xuất chè an toàn, sản xuất chè hữu cơ
-Thực phẩm an tồn là thực phẩm khơng chứa các chất hoá học, sinh học
hoặc vật lý quá giới hạn được cho phép, không bị hư hỏng biến chất, không bị giảm
chất
lượng hoặc chất thấp hoặc kém, không gây hại cho người sử dụng.
-Trong trồng chè, hiện nay có nhiều thuật ngữ và khái niệm để gọi các sản
phẩm chè đảm an toàn như: Chè an toàn, chè “sạch” hay chè hữu cơ. Mỗi loại có
tiêu chuẩn và quy trình sản xuất sẽ khác nhau.[1]
2.1.2.1. Khái niệm chè hữu cơ
-Chè hữu cơ là chè được sản xuất và trồng theo phương thức nông nghiệp
hữu cơ. Sản phẩm được tạo ra bằng phương pháp quản lý và sản xuất đặc biệt trong
đó khơng được phép sử dụng các hố chất tổng hợp (kể cả thuốc trừ sâu, phân bón
hố học và chất kích thích sinh trưởng) và chú trọng đến việc bảo vệ môi trường.
-Các tiêu chuẩn và quy định để đảm bảo các sản phẩm chè được công nhận là
chè hữu cơ được công ty Liên kết sinh thái (Ecolink) đưa ra như sau:
1. Cấm sử dụng các loại phân bón tổng hợp vơ cơ.
2. Cấm sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật.
3. Cấm sử dụng hc mơn tổng hợp (thuốc kích thích).
4. Các thiết bị đã dùng trong q trình canh tác truyền thống khơng được sử

dụng trong quá trình canh tác hữu cơ.
5. Các thiết bị đã dùng trong canh tác truyền thống phải sử lý một cách sạch sẽ,
rửa sạch trước khi dùng trong sản xuất.
6. Người nông dân phải ghi chép đầy đủ nguồn gốc của tất cả vật tư đầu vào
để tiện sử lý.
7. Cấm sản xuất song song: Các loại cây trồng trong nương hữu cơ phải khác
với nương canh tác truyền thống.

(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen

8

8. Phải có vùng đệm ngăn khoảng cách cách ít nhất là 2m. Nếu ruộng bên
cạnh đang dùng các thuốc bị cấm trong canh tác hữu cơ thì ruộng hữu cơ phải có
vùng đệm để tránh xâm nhiễm các chất hố học đó.
9. Phải trồng cây để ngăn cảnh sự ô nhiễm khi ruộng bên cạnh phun thuốc
hoá học. Cây trồng ở vùng đệm bắt buộc độc hại phải khác với cây chè canh tác hữu
cơ. Nếu có nguy cơ ơ nhiễm từ nguồn nước thì phải có bờ đất hoặc ống nước dẫn từ
nơi khác về để ngăn sự ô nhiễm chảy qua.
10. Không nên phá rừng nguyên sinh để canh tác chè hữu cơ.
11. Phải có giai đoạn chuyển đổi ít nhất là 1 năm từ khi bắt đầu trồng chè hữu
cơ đến khi được chính thức cơng nhận.
12. Nghiêm cấm sử dụng vật tư đầu vào chứa biến đổi gen.
13. khuyến kích và nên dùng, sử dụng các hạt giống từ các nương chè truyền
thống để Trồng cho các nương chè hữu cơ.

VD: Hạt giống chè được lấy ở các nương chè đã được cấp giấy chứng nhận
hữu cơ.
14. Cấm sử dụng thuốc hóa học thực vật để xử lý hạt giống trước khi đi trồng.
15. Phân bón hữu cơ nên có nhiều loại nguyên liệu khác nhau như phân ủ,
phân chuồng hoại mục,phân tổng hợp, phân vi sinh và chất khoáng khác từ nguồn
tự nhiên.
16. Cấm dùng phân bắc (phân người).
17. Chỉ sử dụng phân gia cầm khi chăn thả tự nhiên.
18. Phải có những biện pháp ngăn ngừa xói mịn đất bề mặt nương chè và tình
trạng xâm nhập mặn.
19. Dụng cụ hái chè và vận chuyển, đựng chè phải sạch và mới.
20. Kho chứa sản phẩm thoáng mát và phải đảm bảo vệ sinh.
21. Có thể dùng các thuốc trừ sâu sinh học đã được chứng nhận, phép lưu
hành.
22. Nghiêm cấm, tuyệt đối không sử dụng các loại thuốc trừ sâu cấm sử dụng
trong kho chứa.

(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen

9

23. Cấm không được đốt cành cây, rơm rạ.., trừ trường hợp đối với kiểu di
canh đất dốc.
24. Được phép sử dụng các chế phẩm thực sinh học, để phòng trừ sâu bệnh.
25.Các tiêu chuẩn được áp dụng trong toàn bộ quá trình trồng, sản xuất, bảo

quản và tiêu thụ.
2.1.2.2. Khái niệm chè an toàn
-Chè an toàn được hiểu là sản phẩm chè được tạo ra trong quá trình sản xuất
thơng thường nhưng được kiểm sốt và đạt u cầu vệ sinh an toàn thực phẩm. Sản
phẩm đạt các chỉ tiêu như: Chất lượng tốt, dư lượng hoá chất độc hại, hàm lượng
kim loại nặng và các vi sinh vật gây hại trong sản phẩm thấp hơn ngưỡng cho phép.
Ngày 18/4/2002 Bộ y tế đã ban hành quyết định về tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực
phẩm số 1329/2002/QĐ-BYT với 112 chỉ tiêu được kiểm tra thường xuyên, trong
đó quy định 32 chỉ tiêu về cảm quan và thành phần vô cơ, 26 chỉ tiêu về hàm lượng
các chất hữu cơ, 33 chỉ tiêu về hoá chất bảo vệ thực vật, 17 chỉ tiêu về khử trùng và
sản phẩm phụ, 2 chỉ tiêu về mức độ nhiễm xạ, 2 chỉ tiêu sinh vật. Ngoài ra theo
quyết định số 867/1998/QĐ-BYT ngày 4/4/1998 về tiêu chuẩn vệ sinh đối với
lương thực thực phẩm đã quy định hàm lượng kim loại nặng cho phép trong chè và
các thực phẩm như sau .[2]
Bảng 2.1. Tiêu chuẩn cho phép của hàm lượng kim loại nặng trong chè
Tên thực phẩm

Hàm lượng kim loại nặng cho phép (mg/kg)

As

1

Pd

2

Cu

150


Sn

40

Zn

40

Hg

0,05

Cd

1

Sd

1
(Nguồn: Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT của Bộ y tế, 2008)

(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen

10


Bảng 2.2.tiêu chuẩn hàm lượng đồng và chì trong chè
Tên kim loại

Tiêu chuẩn hàm lượng trong sản phẩm chè (mg/kg)

Cu

≤ 30

pd

≤2
(Nguồn: Bộ y tế nghiên cứu năm 2013)

-Chè an toàn được sản xuất theo chương trình quản lý dịch hại tổng hợp
(IPM).Đó là chè được sản xuất theo phương pháp sử dụng hợp lý về phân bón, kết
hợp cácbiện pháp làm cho cây khoẻ, năng suất cao, chống bệnh tốt, không dùng
hoặc chỉdùng thuốc bảo vệ thực vật khi thực sự cần thiết. Mọi biện pháp xử lý trên
nươngchè đều dựa trên cơ sở điều tra phân tích hệ sinh thái cây chè, với mục tiêu an
toàncho con người, an tồn cho động vật và mơi trường sinh thái.Sản xuất chè an
tồn ln tn theo 4 ngun tắc của chương trình IPM: Đảmbảo cây ln khoẻ;
thăm nương đồi thường xun; bảo vệ thiên địch và nông dân trở thành chuyên gia
2.1.3. Ý nghĩa của sản xuất chè hữu cơ và sản xuất chè an tồn
-Hiện nay diện tích chè trên thế giới khoảng 2,55 triệu ha. Ấn Độ là nước sản
xuất chè lớn nhất đạt 870.000 tấn/năm, nước sản xuất thứ hai là Trung Quốc với
685.000 tấn/năm. Srilanka tiếp tục tăng sản lượng đạt mức kỷ lục trong vài năm trở
lại đây (320 tấn/năm, năm 2002). Kenya đứng thứ tư với mức sản lượng 290.000
tấn, Indonexia là 121.000 tấn, như vậy sản lượng chè thế giới đã đạt mức kỷ lục
trong những năm gần đây, khoảng 3 triệu tấn/ năm. Theo báo cáo của FAO, trong

20 năm gần đây sản xuất chè trên thế giới có xu hướng tăng, sản lượng chè tăng
65% (từ 1,79 triệu tấn năm 1978 lên tới gần 3 triệu tấn năm 1998), phần lớn các
nước sản xuất chè đều tăng sản lượng. Một trong những nước sản xuất chè lớn nhất
là Trung Quốc tăng gấp đôi sản lượng, Kenya tăng gấp 3, Ấn Độ, Srilanka là những
nước sản xuất chè giàu kinh nghiệm. Các nước xuất khẩu chè cạnh tranh gay gắt với
nhau, cộng thêm sự cạnh tranh truyền thống giữa chè và cà phê cùng các đồ uống
khác làm cho thị trường xuất khẩu chè thế giới có nhiều biến động. Trong 20 năm
thị phần xuất khẩu chè của Châu Á từ 72% đã giảm xuống cịn 64% vào năm 1998.
Trong khi đó, Châu Phi tăng từ 22% lên 33% cùng thời gian. Theo ước tính của
FAO, xuất khẩu chè thế giới tăng gần 2% trong thập niên qua, đây là mức tăng

(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen

11

chậm trong các loại đồ uống. Trong thời gian gần đây, những nghiên cứu của thế
giới về lợi ích của uống chè đối với sức khoẻ, cộng với sự quảng cáo mạnh mẽ của
FAO về tầm quan trọng của chè đối với sức khoẻ con người, đã đặt ra một cái nhìn
mới đối với sản xuất chè trên tồn cầu. Ở các nước phát triển, những nước mà vấn
đề sức khoẻ được đặt lên 12 hàng đầu người dân chuyển sang dùng chè ngày càng
nhiều hơn theo xu hướng uống chè phục vụ tăng cường sức khoẻ của con người.[3]
-Trước tình hình trên, nhiều nước trên thế giới đã tiến hành nghiên cứu sản
xuất chè an toàn, chè hữu cơ có chất lượng cao nhằm nâng cao chất lượng, bảo vệ
sức khoẻ người tiêu dùng và mơi trường từ đó tăng sức cạnh tranh của sản phẩm
trên thị trường chè thế giới. Mặt khác, trước xu thế phát triển sản phẩm chè hữu cơ

trên thế giới, ngay từ những năm 20 của thế kỷ trước, các nước phát triển phương
Tây nhận thức được tầm quan trọng của nông nghiệp hữu cơ. Đến đầu thập niên 70,
các nước Mỹ, Anh, Pháp, Thụy Sĩ, Nam Phi,… bắt đầu xây dựng Liên đoàn các
phong trào nông nghiệp hữu cơ quốc tế (IFOAM), đến nay đã có trên 100 nước và
trên 1000 tổ chức tham gia IFOAM. Từ đó IFOAM đã lập ra các tiêu chuẩn cơ bản
cho nông nghiệp hữu cơ và chế biến. Các tiêu chuẩn này cơ bản phản ánh tình trạng
sản xuất nông sản hữu cơ và thực hiện các phương pháp chế biến trong phong trào
nông nghiệp hữu cơ. Đây là một sự đóng góp vào phong trào canh tác hữu cơ trên
thế giới.
2.2. Thực trạng phát triển nông nghiệp hữu cơ trên thế giới và trong nước
2.2.1. Thực trạng sản xuất nông nghiệp hữu cơ trên thế giới
- Người ta cho rằng xuất xứ của nông nghiệp hữu cơ là ở Châu Âu từ một
trang trại vào năm 1924. Nhưng thực chất, nông nghiệp hữu cơ phát triển mạnh từ
những năm 80 của thế kỷ trước. Cho đến nay phương thức sản xuất nơng nghiệp
hữu cơ đã có mặt ở 141 nước trên thế giới và tất cả các châu lục Tổng diện tích đất
dùng cho sản xuất nơng nghiệp hữu cơ tồn thế giới năm 2009 là hơn 32 triệu ha
với tổng số nông hộ là hơn 1,2 triệu hộ
2.2.2. Thực trạng phát triển nông nghiệp hữu cơ tại Việt Nam
-Việt Nam là một trong những nước mới bắt đầu áp dụng phương thức sản
xuất nông nghiệp hữu cơ. Thực ra lúc đầu chỉ là một số hình thức mang tên là “nơng

(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen

12


nghiệp sạch”, nhưng chưa thực sự đúng với phương thức sản xuất nơng nghiệp hữu
cơ. Ví dụ như một số hình thức sản xuất rau sạch, gà sạch, lợn sạch….
-Xuất xứ của sản xuất nông nghiệp hữu cơ ở Việt Nam chủ yếu lúc đầu là
chúng ta tìm kiếm cơ hội để khai thác thị trường xuất khẩu nông sản. Trước yêu cầu
khắt khe về chất lượng nông sản xuất khẩu, đã xuất hiện các chương trình sản xuất
mà lúc đầu chúng ta thường dùng từ “sạch” để gọi tên nó. Về sau các chương trình
này phát triển đã ảnh hưởng rõ đến nhận thức của mọi người, nhất là các dân cư
sống ở thành phố lớn.
-Trước nhu cầu của thị trường trong, ngoài nước và xu thế chung của tồn
cầu, nơng nghiệp hữu cơ đã từng bước phát triển ở nước ta. Đến năm 2009, Việt
Nam đã có 12.102 ha đất sản xuất nông nghiệp hữu cơ . Hiện nay nơng nghiệp hữu
cơ ở Việt Nam mới chỉ có ở sản xuất rau, chè, gà và lợn sữa…
-Trước mắt, nơng nghiệp hữu cơ ở Việt Nam đang có những thách thức cần
được xem xét:
-Nông nghiệp hữu cơ chưa trở thành phong trào vì chưa có cơ chế chính sách
của nhà nước cho nó. Mặt khác, nhu cầu về lương thực, thực phẩm an toàn chưa
phải là cần thiết đối với mọi người dân, nhất là ở vùng sâu vùng xa của Việt Nam.
- Nông nghiệp hữu cơ mới chỉ tập trung ở một số chương trình hợp tác với
nước ngoài là chủ yếu, mà chưa thành một phương thức chuyển đổi trong sản xuất
nơng nghiệp.
- Chưa có hoặc có ít tiêu chuẩn quốc gia cũng như giấy chứng nhận sản xuất
nông nghiệp hữu cơ của nhà nước, mà chủ yếu là sử dụng tiêu chuẩn và giấy chứng
nhận của đối tác nước ngồi
2.3. Tình hình sản xuất chè trên thế giới và trong nước
2.3.1. Tình hình sản xuất chè trên thế giới
-Tổng sản lượng chè khô thế giới năm 2009 đạt gần 1.275,5 triệu kg. Hiện
nay có 39 nước trồng và chế biến chè nằm ở khắp các châu lục. Những nước có sản
lượng chè lớn trên thế giới là Ấn Độ, Trung Quốc, Srilanca, Kênya. Việt Nam hiện
đứng hàng thứ 8 về diện tích, thứ 5 về xuất khẩu trong số các nước sản xuất chè
Châu Âu, Trung Cận Đông là những nơi tiêu thụ chè nhiều nhất thế giới, nhưng lại


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen

13

sản xuất rất ít vì điều kiện khí hậu, đất đai khơng thích hợp với việc trồng chè.
Những kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới và sự tuyên truyền,
quảng cáo của FAO về lợi ích của việc uống chè đối với sức khoẻ, đã đặt ra một
cách nhìn mới đối với chè trên tồn thế giới nhất là ở các nước phát triển. Vì thế
nhu cầu của người tiêu dùng đối với sản phẩm chè an tồn, chè hữu cơ có chất
lượng ngày càng cao. Chè hữu cơ xuất hiện đầu tiên tại thị trường Anh năm 1989
với những nhãn hiệu “Natureland” nhu cầu chè hữu cơ mỗi năm tăng 25% và dự
đoán là tăng 50% tổng sản lượng chè thế giới vào đầu thế kỷ 21.
-Hiện nay sản lượng chè hữu cơ trên thế giới khoảng trên 6800 tấn khô, được
tiêu thụ chủ yếu ở các thị trường Mỹ, Nhật Bản, EU và một số nước phát triển khác
với giá bán cao hơn các loại chè thường từ 2 – 4 lần. Các nước Ấn Độ, Nhật Bản,
Srilanka, Trung Quốc…là những nước đang tích cực phát triển chè hữu cơ [8].
Tại Ấn Độ công ty Bombay Burmah đã nghiên cứu sản xuất chè hữu cơ từ năm
1988 tại đồn điền Oothu, trong quá trình canh tác khơng dùng bất cứ loại phân hố
học, thuốc trừ sâu, trừ cỏ và chất kích thích nào.
-Tại Nhật Bản chè được trồng tại các vùng núi cao như: Kanaguwa, Shiga,
Migazaki, Shizuoka. Nhật Bản sản xuất chè an toàn dựa trên sự đồng bộ về các giải
pháp kỹ thuật như: Cơ giới hố, giống, phân bón, bảo vệ thực vật, thu hoạch và bảo
quản chế biến nhằm giảm thiểu dư lượng thuốc trừ sâu, kim loại nặng trong sản
phẩm chè. Tại Srilanka mỗi năm sản xuất trên 200 tấn chè hữu cơ

-Tại Trung Quốc từ những năm thập kỷ 90 đã bắt đầu chuyển đổi sang sản
xuất chè hữu cơ, đến nay đã có trên 7000 ha tập trung ở Triết Giang, Giang Tây, An
Huy, Hổ Bắc… với tổng sản lượng trên 4000 tấn xuất khẩu chủ yếu sang Nhật Bản,
Mỹ và Châu Âu. Nhằm khuyến khích sản xuất, xuất khẩu chè hữu cơ, chính phủ
Trung Quốc đã ban hành pháp lệnh về tiêu chuẩn chè hữu cơ và có những chính
sách khuyến khích như: Hỗ trợ vay vốn, bù giá những năm đầu, giảm thuế…
-Các nước nhập khẩu chè ngoài việc xem xét dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
trên sản phẩm chè còn đặc biệt coi trọng hàm lượng chì cho phép, tuỳ theo mỗi quốc
gia mà hàm lượng này có thể giao động từ 2 – 20 mg/kg sản phẩm. Để xây dựng vùng
chè hữu cơ, chè an toàn các nước trên rất coi trọng tiêu chuẩn an tồn thực phẩm bắt
đầu từ nước, khơng khí, hàm lượng kim loại nặng trong đất, trong sản phẩm chè….Từ

(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen

14

đó chú trọng thành lập các nhà máy chuyên sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu sinh
học… phục vụ sản xuất chè hữu cơ. Thành lập các cơ quan nghiên cứu chè hữu cơ, các
cơ quan quản lý, thanh tra cơng nhận chè hữu cơ có tính quốc gia.
2.3.2. Tình hình sản xuất chè ở Việt Nam
-Với hơn 125.000 ha chè, sản lượng khoảng 140.000 tấn, hiện sản phẩm chè
Việt Nam đã có mặt trên 110 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó
thương hiệu “Cheviet” đã được đăng ký và bảo hộ tại 70 thị trường quốc gia và khu
vực. Việt Nam đang là quốc gia đứng thứ 5 trên thế giới về sản lượng, xuất khẩu
chè, sau Trung Quốc, Ấn Độ, Sri Lanka, Kenya. Hiện nay nước ta có hơn 150 đầu

mối xuất khẩu chè, chè Việt Nam hiện đã xâm nhập vào thị trường của khoảng 60
quốc gia, trong đó chủ yếu là Irắc, Pakistan và Đài Loan ngồi ra cịn có các thị
trường Nga, Mỹ, Nhật Bản… các nhà kinh tế đã dự báo thị trường chè thế giới đã
dần bão hoà, nên các nhà sản xuất kinh doanh phải đẩy mạnh công tác thương mại,
nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, nhất là thị trường chè xanh và chè đặc
sản, chè ướp hương để có cơ cấu chè hợp lý đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi của thị
trường, đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất [4]
-Đến nay cả nước có khoảng 635 doanh nghiệp kinh doanh chế biến chè với
quy mô lớn, vừa và nhỏ, hàng năm thu hút khoảng 2 triệu lao động tham gia vào các
lĩnh vực sản xuất chè, chế biến – thương mại và dịch vụ. Có hàng vạn hộ tham gia
sản xuất chế biến chè với sản lượng trên 100 tấn chè búp khô và xuất khẩu được
74.812 tấn. Trong đó, hơn 70% sản lượng là sản phẩm chè đen. Diện tích trồng chè
đạt 108.000 ha. Tuy nhiên, sản phẩm chè xuất khẩu của Việt Nam còn nhiều điểm
yếu như: Chất lượng chưa cao, còn có nhiều hạn chế, dư lượng hố học có trong sản
phẩm và chưa có uy tín trên thị trường thế giới. Giá bán chè tươi của Việt Nam bình
quân chỉ đạt 1 – 1,2 USD/kg, trong đó giá bán chè bình quân các nước khác là từ
1,4 – 1,8 USD/kg [8]. Vì vậy việc nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm lượng hóa
chất tồn dư, tăng giá trị hàng hố là vấn đề cấp bách của ngành chè Việt Nam và
của người nơng dân trồng chè [5]
-Để khắc phục tình trạng trên Bộ NN&PTNT đã đưa ra mục tiêu xây dựng
các mơ hình nghiên cứu ứng dụng các sản phẩm nơng nghiệp an tồn trong đó có

(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen

15


chè. Từ mơ hình sản xuất nơng nghiệp truyền thống sang sản xuất công nghệ cao để
nâng cao năng suất chất lượng, tăng sức cạnh tranh xuất khẩu nông sản, đảm bảo an
toàn thực phẩm. Nghiên cứu ứng dụng hoàn thiện quy trình kỹ thuật nơng nghiệp
cơng nghệ cao, đào tạo nguồn nhân lực để chuyển giao công nghệ, xây dựng chính
sách cơng nghệ cao, lựa chọn và nhân rộng các giống chè mới có giá trị kinh tế cao
và khả năng chống chịu sâu bệnh tốt
-Dựa trên các hướng dẫn của tổ chức IFOAM (Hiệp hội nông nghiệp hữu cơ
quốc tế) Bộ đã soạn thảo tiêu chuẩn quốc gia về sản xuất và chế biến sản phẩm
nông nghiệp hữu cơ trong đó đề cập đến nhiều vấn đề như phạm vi, tiêu chuẩn, các
yêu cầu về sản xuất như quản lý đất đai, các sản phẩm từ cây trồng, các yêu cầu về
chế biến, đóng gói, lưu kho, vận chuyển; Hệ thống thanh tra và cấp giấy chứng
nhận, nhãn hiệu hàng hoá và khẳng định chất lượng…Đây là những nguyên tắc cơ
bản để vận dụng cho sản xuất chè hữu cơ.
-Trong thời gian qua ở Việt Nam đã thực hiện một số dự án nhỏ về sản xuất
chè hữu cơ do một số tổ chức nước ngoài tham gia và tài trợ như: Tổ chức CIDSE,
đại học IGCI (Niu Di Lân).
-Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã phối hợp với đại học Waikato
(Niu Di Lân)) và Hiệp hội chè Việt Nam tiến hành nghiên cứu hệ thống sản xuất
chè hữu cơ ở tỉnh Thái Nguyên cho một số hộ nông dân trồng chè vùng Tân Cương
và Sông Cầu có đủ năng lực sản xuất chè sạch, chè hữu cơ đảm bảo nhu cầu thị
trường. Tại Tức Tranh – Phú Lương, Hội làm vườn Việt Nam đã xây dựng mơ hình
trồng và sản xuất chè hữu cơ nhưng thiếu các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp
nên nương chè sâu bệnh hại nặng và giảm năng suất gần một nửa chất lượng khơng
thấp, tiêu dùng khó khăn nên khơng thể mở rộng được diện tích trồng và sản xuất
-Tại Phú Thọ tổ chức CIDSE phối hợp với chi cục BVTV tỉnh và viện nghiên
cứu chè Việt Nam tiến hành chương trình các vùng chè hữu cơ với quy mô 38 xã
thuộc 6 huyện của tỉnh phú thọ. Nội dung chủ yếu là hỗ trợ và đào tạo, tập huấn cho
người nông dân trên địa bàn tỉnh,
2.4. Hiệu quả kinh tế

-Hiệu quả kinh tế là một phạm trù của kinh tế, phản ánh mặt chất lượng của

(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen

Luan van


(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen

16

hoạt động kinh tế xã hội, chất lượng của hoạt động này chính là q trình tăng
cường khai thác hợp lý và khơi dậy tiềm năng sẵn có của con người và xã hội, tự
nhiên để phục vụ lợi ích cho con người và xã hội
-Xuất phát từ các góc độ xem xét các nhà kinh tế học đã đưa ra nhiều quan
điểm khác nhau về hiệu qủa kinh tế. Theo Kar Marx, hiệu quả là việc “tiết kiệm và
phân phối một cách hợp lý thời gian lao động sống và hiệu quả cũng là quy luật
“tiết kiệm và tăng năng suất lao động”
-Theo “David Begg” (1992), “ Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hôi không thể
tăng sản lượng một loại hàng hóa này mà khơng cắt giảm một loại hàng hóa khác ”
và ơng cũng khẳng định “ Hiệu quả nghĩa là khơng lãng phí ” [6]
-Theo “Nguyễn Như Ý” (1999) “hiệu quả được hiểu như một hiệu số giữa kết
quả với chi phí, tuy nhiên trong thực tế đã có trường hợp khơng thực hiện được
phép trừ hoặc phép trừ khơng có nghĩa” [6]
-Theo “Phạm Ngọc Kiểm” (2009) “ Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một
phạm trù kinh tế, biểu hiện sự phát triển kinh tế theo chiều sâu. Nó phản ánh trình
độ khai thác các nguồn lực và trình độ tiết kiệm chi phí các nguồn lực đó trong q
trình tái sản xuất nhằm thực hiện các mục tiêu kinh doanh” quan điểm này ưu việt
hơn trong đánh giá hiệu quả đầu tư theo chiều sâu, hoặc hiệu quả của việc ứng dụng
các tiến bộ kỹ thuật [6]

-Như vậy, hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế xã hội, phản ánh bằng
chất lượng của các hoạt động sản xuất kinh doanh và đăc trưng của nền sản xuất xã
hội. Quan niệm của hiệu quả kinh tế ở các hình thái kinh tế xã hội khác nhau sẽ
không hề giống nhau . Tuỳ thuộc điều kiện kinh tế, xã hội hoặc mục đích và yêu cầu
của một đất nước, một vùng, một ngành sản xuất cụ thể được đánh giá theo những
góc độ khác nhau
-Bản chất của hiệu quả kinh tế trong nền sản xuất xã hội là thực hiện các yêu
cầu của quy luật tiết kiệm thời gian lao động trong sử dụng các nguồn lực xã hội.
Điều đó chính là hiệu quả của lao động xã hội và được xác định bằng tương quan so
sánh giữa lượng kết quả hữu ích thu được với lượng hao phí bỏ ra
2.4.1. Một số công thức đánh giá hiệu quả kinh tế

(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen(Luan.van.tot.nghiep).danh.gia.hieu.qua.kinh.te.san.xuat.va.kinh.doanh.che.huu.co.cua.cong.ty.ntea..tren.dia.ban.xa.hoa.thuong..huyen.dong.hy..tinh.thai.nguyen

Luan van


×