Tải bản đầy đủ (.pdf) (173 trang)

(Luận án tiến sĩ) đặc điểm của hành động hỏi và hồi đáp hỏi trong tiếng việt từ góc độ phân tầng xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 173 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

BÙI ĐOAN TRANG

ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH ĐỘNG HỎI VÀ HỒI ĐÁP HỎI
TRONG TIẾNG VIỆT TỪ GÓC ĐỘ PHÂN TẦNG XÃ HỘI

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ

Hà Nội - 2023

luan an


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

BÙI ĐOAN TRANG

ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH ĐỘNG HỎI VÀ HỒI ĐÁP HỎI
TRONG TIẾNG VIỆT TỪ GÓC ĐỘ PHÂN TẦNG XÃ HỘI

Chuyên ngành: Ngôn ngữ học
Mã số: 9. 22. 90. 20

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. GS.TS. Nguyễn Văn Khang
2. PGS.TS. Nguyễn Thị Lương



luan an


3

Hà Nội - 2023

luan an


i

LỜI CAM ĐOAN
Đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Những tư liệu và số liệu trong
luận án là trung thực do tôi thực hiện. Đề tài nghiên cứu và các kết luận chưa
được ai công bố.

Tác giả luận án

Bùi Đoan Trang

luan an


ii
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1
1. Lí do lựa chọn đề tài...................................................................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................2

3. Đối tượng, phạm vi và tư liệu nghiên cứu................................................................2
4. Phương pháp và thủ pháp nghiên cứu......................................................................3
6. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của luận án...................................................................4
7. Bố cục của luận án......................................................................................................5
Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN........6
1.1. Tổng quan nghiên cứu hành động hỏi và hồi đáp hỏi trong tiếng Việt...............6
1.1.1. Hành động hỏi và hồi đáp hành động hỏi trong tiếng Việt từ góc độ lí thuyết
hành động ngôn ngữ.........................................................................................................6
1.1.2. Hành động hỏi và hồi đáp hỏi trong tiếng Việt từ góc độ lí thuyết phân tầng xã
hội.................................................................................................................................... 9
1.2. Cơ sở lí luận của luận án.......................................................................................14
1.2.1. Hành động ngơn ngữ, hành động hỏi....................................................................14
1.2.2. Lí thuyết hội thoại và tương tác hỏi - đáp.............................................................24
1.2.3. Phương ngữ xã hội và vấn đề phân tầng xã hội....................................................30
1.2.4. Phân tầng xã hội và vấn đề sử dụng ngôn ngữ......................................................35
Tiểu kết chương 1.........................................................................................................37
Chương 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH ĐỘNG HỎI XÉT TỪ GÓC ĐỘ PHÂN
TẦNG XÃ HỘI.............................................................................................................39
2.1. Dẫn nhập................................................................................................................ 39
2.2. Các chủ đề xuất hiện trong hành động hỏi từ góc độ phân tầng xã hội............39
2.2.1. Các chủ đề xuất hiện trong hành động hỏi............................................................39
2.2.2. Chủ đề xuất hiện trong hành động hỏi từ góc độ tuổi...........................................41
2.2.3. Chủ đề xuất hiện trong hành động hỏi từ góc độ giới...........................................46
2.2.4. Chủ đề xuất hiện trong hành động hỏi từ góc độ địa vị........................................47
2.3. Biểu thức hỏi trong tiếng Việt từ góc độ phân tầng xã hội.................................52
2.3.1. Các biểu thức hỏi thường gặp trong tiếng Việt từ góc độ phân tầng xã hội....................52
2.3.2. Biểu thức hỏi trong tiếng Việt từ góc độ tuổi........................................................55
2.3.3. Biểu thức hỏi trong tiếng Việt từ góc độ giới.......................................................62

luan an



iii
2.3.4. Biểu thức hỏi trong tiếng Việt từ góc độ địa vị.....................................................69
2.4. Sự chi phối của phân tầng xã hội đối với hành động hỏi trong tiếng Việt..................76
2.4.1. Sự chi phối của nhân tố tuổi đối với hành động hỏi trong tiếng Việt....................76
2.4.2. Sự chi phối của nhân tố giới đối với hành động hỏi trong tiếng Việt....................77
2.4.3. Sự chi phối của nhân tố địa vị đối với hành động hỏi trong tiếng Việt.................80
Tiểu kết chương 2.........................................................................................................84
Chương 3. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỒI ĐÁP HỎI XÉT TỪ GÓC ĐỘ PHÂN TẦNG
XÃ HỘI......................................................................................................................... 86
3.1. Dẫn nhập................................................................................................................ 86
3.2. Các kiểu hồi đáp cho hành động hỏi trong tiếng Việt.........................................86
3.2.1. Hồi đáp tích cực....................................................................................................87
3.2.2. Hồi đáp tiêu cực....................................................................................................88
3.3. Các kiểu hồi đáp hỏi trong tiếng Việt từ góc độ tuổi..........................................89
3.3.1. Hồi đáp tích cực cho hành động hỏi trong tiếng Việt từ góc độ tuổi.....................90
3.3.2. Hồi đáp tiêu cực cho HĐH trong tiếng Việt từ góc độ tuổi...................................98
3.3.3. Nhận xét về đặc điểm của hồi đáp hỏi trong tiếng Việt từ góc độ tuổi...............103
3.4. Các kiểu hồi đáp hỏi trong tiếng Việt từ góc độ giới.........................................104
3.4.1. Hồi đáp tích cực cho HĐH trong tiếng Việt từ góc độ giới.................................105
3.4.2. Hồi đáp tiêu cực cho HĐH trong tiếng Việt từ góc độ giới.................................111
3.4.3. Nhận xét về đặc điểm của hồi đáp hỏi trong tiếng Việt từ góc độ giới...............117
3.5. Các kiểu hồi đáp hỏi trong tiếng Việt từ góc độ địa vị......................................118
3.5.1. Hồi đáp tích cực cho HĐH trong tiếng Việt từ góc độ địa vị..............................119
3.5.2. Hồi đáp tiêu cực cho HĐH trong tiếng Việt từ góc độ địa vị..............................124
3.5.3. Nhận xét về đặc điểm của hồi đáp hỏi trong tiếng Việt từ góc độ địa vị.............129
3.6. Sự chi phối của PTXH đối với hồi đáp hỏi trong tiếng Việt.............................130
3.6.1. Sự chi phối của nhân tố tuổi đối với hồi đáp hỏi trong tiếng Việt.......................130
3.6.2. Sự chi phối của nhân tố giới đối với hồi đáp hỏi trong tiếng Việt.......................134

3.6.3. Sự chi phối của nhân tố địa vị đối với hồi đáp hỏi trong tiếng Việt....................137
Tiểu kết chương 3.......................................................................................................140
KẾT LUẬN................................................................................................................. 142
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
LUẬN ÁN.................................................................................................................... 146

luan an


iv
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................147

luan an


v
DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Bảng tổng hợp số lượng chủ đề xuất hiện trong hành động hỏi ...................41
Bảng 2.2. Chủ đề xuất hiện trong hành động hỏi từ góc độ giới....................................46
Bảng 2.3. Bảng tổng hợp số lượng chủ đề xuất hiện trong hành động hỏi từ góc độ địa
vị....................................................................................................................48
Bảng 2.4. Biểu thức hỏi tổng quát trong tiếng Việt từ góc độ tuổi.................................55
Bảng 2.5. Biểu thức hỏi chuyên biệt trong tiếng Việt từ góc độ tuổi.............................58
Bảng 2.6. Biểu thức hỏi lựa chọn từ góc độ tuổi............................................................61
Bảng 3.1. Hồi đáp tích cực cho hành động hỏi trong tiếng Việt từ góc độ tuổi.............91
Bảng 3.2. Hồi đáp tiêu cực cho HĐH trong tiếng Việt từ góc độ tuổi...........................99
Bảng 3.3. Hồi đáp tích cực cho HĐH trong tiếng Việt từ góc độ giới.........................106
Bảng 3.4. Hồi đáp tiêu cực cho HĐH trong tiếng Việt từ góc độ giới.........................112
Bảng 3.5. Hồi đáp tích cực cho HĐH trong tiếng Việt từ góc độ địa vị.......................119

Bảng 3.6. Hồi đáp tiêu cực cho HĐH trong tiếng Việt từ góc độ địa vị.......................124

luan an


vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Các chủ đề xuất hiện trong hành động hỏi.................................................40
Biểu đồ 2.2. Tỉ lệ các nhóm biểu thức hỏi thường gặp trong tiếng Việt từ góc độ phân
tầng xã hội.....................................................................................................54
Biểu đồ 2.3a. Biểu thức hỏi tổng quát theo chủ đề hỏi của nam giới.............................62
Biểu đồ 2.3b. Biểu thức hỏi tổng quát theo chủ đề hỏi của nữ giới...............................62
Biểu đồ 2.4a. Biểu thức hỏi chuyên biệt theo chủ đề hỏi của nam giới.........................65
Biểu đồ 2.4b. Biểu thức hỏi chuyên biệt theo chủ đề hỏi của nữ giới............................65
Biểu đồ 2.5a. Biểu thức hỏi lựa chọn theo chủ đề hỏi của nam giới..............................68
Biểu đồ 2.5b. Biểu thức hỏi lựa chọn theo chủ đề hỏi của nữ giới.................................68
Biểu đồ 2.6. Biểu thức hỏi tổng quát theo chủ đề vai giao tiếp trên - dưới....................69
Biểu đồ 2.7. Biểu thức hỏi tổng quát theo chủ đề vai giao tiếp ngang vai.....................71
Biểu đồ 2.8. Biểu thức hỏi tổng quát theo chủ đề vai giao tiếp dưới – trên...................71
Biểu đồ 2.9. Biểu thức hỏi chuyên biệt theo chủ đề vai giao tiếp trên – dưới................72
Biểu đồ 2.10. Biểu thức hỏi chuyên biệt theo chủ đề vai giao tiếp ngang vai................73
Biểu đồ 2.11. Biểu thức hỏi chuyên biệt theo chủ đề vai giao tiếp dưới – trên..............74
Biểu đồ 2.12a. Biểu thức hỏi lựa chọn theo chủ đề thuộc vai trên – vai dưới................75
Biểu đồ 2.12b. Biểu thức hỏi lựa chọn theo chủ đề thuộc ngang vai.............................75
Biểu đồ 2.12c . Biểu thức hỏi lựa chọn theo chủ đề thuộc vai dưới – vai trên...............75
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ hồi đáp tích cực và hồi đáp tiêu cực trong tiếng Việt từ góc độ
tuổi.................................................................................................................90
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ hồi đáp tích cực và hồi đáp tiêu cực trong tiếng Việt từ góc độ
giới..............................................................................................................105
Biểu đồ 3.3. Biểu đồ tổng hợp số lượng các kiểu hồi đáp hỏi trong tiếng Việt từ góc độ

địa vị............................................................................................................118

luan an


vii
BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
HĐH:

Hành động hỏi

BTH:

Biểu thức hỏi

PTXH:

Phân tầng xã hội

PN:

Phát ngôn

CTLTT:

Câu trả lời trực tiếp

CTLGT:

Câu trả lời gián tiếp


luan an


(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi

1
MỞ ĐẦU
1. Lí do lựa chọn đề tài
1.1. Trong giao tiếp, con người thường sử dụng hành động ngôn ngữ để thực
hiện các mục đích nói của mình như: trình bày, yêu cầu, hỏi, khen, chê, trách, tuyên
bố, buộc tội…trong đó hành động hỏi được sử dụng với tần suất cao. Có thể nói, hỏi là
một hành động phổ biến trong giao tiếp của con người gắn với đặc trưng ngơn ngữ văn hóa của mỗi dân tộc, mỗi cộng đồng giao tiếp.
1.2. Nói đến hỏi là nghĩ ngay đến hồi đáp. Vì thế, hỏi và đáp là hai mặt của một
quá trình thống nhất, là tiền đề tồn tại của nhau và cả hai cùng hướng đến một đích
chung, đó là làm sáng tỏ một thơng tin, một vấn đề chưa biết, chưa được làm rõ. Trong
quá trình giao tiếp, người hỏi khơng biết, khơng rõ thơng tin thì sẽ thực hiện hành
động hỏi nhằm bổ sung điều mình cần tìm kiếm; cịn người được hỏi là người cung
cấp thông tin, bổ sung cái thiếu hụt cho người hỏi. Hỏi – trả lời về thực chất chính là
mối quan hệ tương hỗ giữa cái chưa biết và cái đã biết và khi tương tác hỏi – đáp được
thực hiện thì nhận thức về đối tượng được nâng lên một bước.
Trong các nghiên cứu ngôn ngữ, hành động hỏi và hồi đáp hỏi được tiếp cận từ
nhiều góc độ khác nhau. Từ góc độ ngữ nghĩa, hỏi trong tiếng Việt được xem xét từ
các đơn vị ngôn ngữ tạo nên hành động hỏi như chủ thể hỏi, đối tượng được hỏi, nội
dung hỏi, từ dùng để hỏi...Từ góc độ ngữ dụng học, hỏi được tiếp cận từ với lí thuyết
hành động ngơn ngữ (speech acts), trong đó hành động ở lời được quan tâm và hiệu
lực ở lời được xem xét trong các ngữ cảnh giao tiếp khác nhau. Từ góc độ ngơn ngữ
học xã hội, hành động hỏi và hồi đáp hỏi được nghiên cứu theo quan hệ tương tác giao
tiếp có sự phân tầng về xã hội. Theo hướng này, hỏi và hồi đáp hỏi được xem xét dưới
tác động của các biến xã hội như: tuổi, giới, nghề nghiệp, thu nhập, địa vị, học vấn...

của người hỏi và người được hỏi.
1.3. Giao tiếp là quá trình lựa chọn ngôn ngữ của các nhân vật giao tiếp và quá
trình này chịu sự tác động của hàng loạt các nhân tố ngôn ngữ - xã hội. Các nhân tố
như tuổi, giới, nghề nghiệp, thu nhập, địa vị, học vấn...là các biến xã hội quan trọng
tác động vào hoạt động giao tiếp của con người. Theo đó, ngơn ngữ chính là sự phản
chiếu trung thực xã hội, sự biến đổi xã hội cũng như bản sắc, văn hóa của cá nhân và
cộng đồng. Vì vậy, khi có sự phân chia con người trong xã hội thành các tầng bậc khác
nhau thì kéo theo đó cũng có những đặc trưng trong cách sử dụng ngôn ngữ giữa các
(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi

luan an


(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi

2
nhóm người thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau và cách thức giao tiếp cũng mang
màu sắc khác nhau. Hành động hỏi và hồi đáp hỏi xuất hiện với tần suất lớn trong giao
tiếp sẽ khơng nằm ngồi sự tác động của các nhân tố thuộc phân tầng xã hội.
Ở Việt Nam, đã có những nghiên cứu về câu hỏi, hành động hỏi, nhưng hành
động hỏi gắn với đặc điểm phân tầng của các vai giao tiếp lại chưa có một đề tài, luận
án nào nghiên cứu chuyên sâu. Chính bởi vậy, chúng tơi lựa chọn vấn đề “Đặc điểm
của hành động hỏi và hồi đáp hỏi trong tiếng Việt từ góc độ phân tầng xã hội” làm
đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Luận án này nhằm mục đích chỉ ra các đặc điểm về nội dung và hình thức của
hành động hỏi – hồi đáp hỏi dưới sự chi phối của ba nhân tố: tuổi, giới, địa vị, qua đó
thấy được sự chi phối của các nhân tố xã hội đối với giao tiếp, vấn đề lựa chọn ngôn
ngữ trong giao tiếp…Kết quả dự kiến đạt được sẽ góp phần vào nghiên cứu Ngữ dụng

học tiếng Việt, cụ thể là hành động ngôn ngữ và Ngôn ngữ học xã hội tiếng Việt, cụ
thể là sự phân tầng xã hội trong sử dụng ngôn ngữ.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích trên, chúng tơi đề ra các nhiệm vụ nghiên cứu sau đây:
- Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.
- Xây dựng cơ sở lí thuyết cho luận án.
- Khảo sát, phân loại hành động hỏi và hồi đáp hỏi từ góc độ phân tầng xã hội.
- Tìm hiểu sự chi phối của các nhân tố xã hội đối với hành động hỏi và hồi đáp hỏi.
3. Đối tượng, phạm vi và tư liệu nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên của luận án là hành động hỏi và hồi đáp hỏi trong giao tiếp
bằng tiếng Việt dưới sự chi phối của các nhân tố xã hội là giới, tuổi và địa vị. Cụ thể
luận án chỉ nghiên cứu hành động hỏi trực tiếp.
Để có thể tập trung nghiên cứu sâu, luận án này giới hạn:
- Khảo sát hành động hỏi với các chủ đề hỏi và các biểu thức ngôn ngữ thực hiện
hành động hỏi; khảo sát hồi đáp hỏi với các kiểu hồi đáp tích cực và hồi đáp tiêu cực
- Từ góc độ phân tầng xã hội, luận án chọn ba nhân tố là giới, tuổi và địa vị để
khảo sát biểu hiện của hành động hỏi và hồi đáp hỏi bởi đây là ba nhân tố chi phối
(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi

luan an


(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi

3
mạnh nhất tới nội dung và mục đích giao tiếp của người Việt.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về hành động hỏi luận án chỉ nghiên cứu hành động hỏi trực tiếp.
- Về sự chi phối của lí thuyết phân tầng xã hội luận án chỉ nghiên cứu ở ba

nhân tố: tuổi, giới, địa vị.
3.3. Tư liệu nghiên cứu
Để thực hiện luận án này, chúng tôi khai thác ba nguồn ngữ liệu là ngữ liệu
thực tế; ngữ liệu trong game show truyền hình và ngữ liệu từ trong các tác phẩm văn
học. Tuy nhiên, việc thu thập ngữ liệu thực tế gặp nhiều khó khăn bởi dịch covid kéo
dài từ cuối năm 2020 cho đến khi hồn thành luận án. Vì số ngữ liệu thực tế chúng tôi
thu thập không được nhiều, không đủ cho việc thực hiện luận án nên chúng tơi kết hợp
loại ngữ liệu thứ hai, đó là nguồn ngữ liệu từ giao tiếp của các gameshow truyền hình
và từ các tác phẩm văn học. Ngữ liệu ghi âm thu được chuyển thành văn bản word để
tiện cho xử lí ngữ liệu.
Để “bù đắp” cho tư liệu khảo sát từ thực tế, luận án khai thác nguồn tư liệu của
gameshow truyền hình thực tế, đó là chương trình Thương vụ bạc tỉ. Đây là một
gameshow thu hút sự quan tâm của nhiều khán giả. Mặc dù có thể có hạn chế nhất
định nhưng đây là cuộc trao đổi trực tiếp, chất vấn, tranh biện qua lại, mặt đối mặt
giữa những người tham gia nên cũng thể hiện được tính sống động của ngơn ngữ trong
giao tiếp. Với ngữ liệu từ truyền hình kiểu này, chúng tơi cũng có những cách xử lí
phù hợp. Các nhân vật tham gia chương trình, chúng tơi khai thác các thơng tin như
tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp và địa vị xã hội mà ít vi phạm tính riêng tư. Các diễn
ngơn tương tác – sản phẩm sau mỗi cuộc chơi cũng được chúng tôi ghi ra thành văn
bản word để dễ dàng khai thác.
Với những ngữ liệu được trích từ tác phẩm văn học chúng tôi lập hồ sơ thông
tin cá nhân của các nhân vật theo ba đại lượng trên. Chúng tơi chỉ xem xét ngơn ngữ
của những nhân vật có thông tin cụ thể và các thông tin này được chúng tơi khai thác
xử lí để phục vụ cho luận án.
4. Phương pháp và thủ pháp nghiên cứu
Để thực hiện luận án, chúng tôi sử dụng các phương pháp và thủ pháp sau đây:
1) Phương pháp miêu tả là phương pháp chính được chúng tơi sử dụng trong
luận án này nhằm miêu tả đặc điểm của các hành động hỏi và hồi đáp hỏi. Phương
(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi


luan an


(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi

4
pháp này bao gồm các thủ pháp sau được sử dụng:
- Thủ pháp thống kê và phân loại: Thủ pháp thống kê và phân loại được chúng
tôi sử dụng khi nghiên cứu phát ngôn hỏi và hồi đáp hỏi trong giao tiếp tiếng Việt.
Chúng tôi tiến hành thống kê các phát ngôn này trong một số truyện ngắn, tiểu thuyết,
từ thực tế và từ gameshow truyền hình. Sau khi thống kê phát ngôn hỏi và hồi đáp hỏi,
chúng tôi tiến hành phân loại các phát ngôn này thành các tiểu nhóm khác nhau nhằm
phục vụ mục đích nghiên cứu của luận án.
- Thủ pháp phân tích thành tố nghĩa: Các thành tố nghĩa của phát ngôn hỏi và
hồi đáp hỏi cũng được chúng tôi nghiên cứu nhằm chỉ ra các ý nghĩa khác nhau của
từng loại phát ngôn hỏi và hồi đáp hỏi trong từng tình huống giao tiếp.
2) Phương pháp khảo sát: Phương pháp này có mục đích thu thập các phát
ngôn hỏi và hồi đáp hỏi trong các văn bản, trong các video chương trình truyền hình,
trong thực tế. Phương pháp này cung cấp những tư liệu cho việc thực hiện luận án. Cụ
thể là, chúng tôi ghi âm những cuộc thoại ngẫu nhiên tại một số công ty, trường học
của những đối tượng với những trình độ khác nhau, tuổi tác khác nhau, giới tính khác
nhau… để tìm ra những cặp tương tác hỏi - đáp phù hợp. Chúng tơi cịn thống kê
những cặp hỏi - đáp trong các tác phẩm văn học của những nhân vật và những cặp hỏi
- đáp trong game show truyền hình. Những nhân tố xã hội của các nhân vật này được
chúng tơi xây dựng theo những tiêu chí là tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp…
3) Phương pháp phân tích diễn ngơn: Phân tích các cuộc hội thoại đặt trong các
mối quan hệ với ngữ cảnh và các yếu tố xã hội (giới, tuổi, quyền lực) tác động đến
việc sử dụng hành động hỏi và hồi đáp hỏi trong tiếng Việt.
6. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của luận án
6.1. Ý nghĩa lí luận

- Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần làm sáng tỏ thêm các đặc điểm của
hành động hỏi - hồi đáp hỏi dưới sự chi phối của các nhân tố phân tầng xã hội.
- Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần làm rõ sự chi phối của các yếu tố
phân tầng xã hội (tuổi, giới, địa vị) tác động tới hành động ngôn ngữ nói chung và
hành động hỏi, hồi đáp hỏi nói riêng.
- Các kết quả nghiên cứu của luận án còn giúp thấy được vai trò của hành động
hỏi, hồi đáp hành động hỏi trong văn bản cũng như trong thực tế giao tiếp xã hội.
- Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần chứng minh tính đúng đắn của các lí
(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi

luan an


(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi

5
thuyết mà luận án vận dụng.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Hành động hỏi và hồi đáp hành động hỏi có một vị trí, vai trị rất quan trọng
trong giao tiếp, vì thế, việc nghiên cứu sâu hơn về hành động hỏi từ góc độ phân tầng
xã hội giúp chúng ta có thể sử dụng hành động ngơn ngữ này phù hợp với các hoạt
động giao tiếp vốn rất đa dạng của con người nhất là dưới góc độ phân tầng xã hội.
- Kết quả nghiên cứu cịn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc giao tiếp
nói chung và việc giảng dạy ngơn ngữ tiếng Việt nói riêng.
7. Bố cục của luận án
Luận án ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, có
cấu trúc 3 chương:
Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lí luận
Chương 2. Đặc điểm của hành động hỏi xét từ góc độ phân tầng xã hội
Chương 3. Đặc điểm của hồi đáp hỏi xét từ góc độ phân tầng xã hội


(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi

luan an


(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi

6
Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. Tổng quan nghiên cứu hành động hỏi và hồi đáp hỏi trong tiếng Việt
Luận án tổng thuật lịch sử nghiên cứu hành động hỏi và hồi đáp hỏi từ các cơng
trình sách, tạp chí, chun đề, chun khảo, luận án, luận văn …của các tác giả theo
hai góc độ:
- Hành động hỏi và hồi đáp hành động hỏi trong tiếng Việt từ góc độ lí thuyết
hành động ngơn ngữ.
- Hành động hỏi và hồi đáp hành động hỏi trong tiếng Việt từ góc độ lí thuyết
phân tầng xã hội.
1.1.1. Hành động hỏi và hồi đáp hành động hỏi trong tiếng Việt từ góc độ lí
thuyết hành động ngơn ngữ
Hành động ngôn ngữ được coi là xương sống của ngữ dụng học. Hành động hỏi
là một trong những hành động ngơn ngữ có tần suất sử dụng cao. Lí thuyết về hành
động ngôn ngữ đề cập đến nhiều vấn đề trong đó có hành động hỏi. Một số sách về
ngữ dụng, một số bài viết, chuyên khảo, chuyên đề, luận án, luận văn… đã đề cập đến
đối tượng nghiên cứu này.
Hành động hỏi và hồi đáp hỏi thường được đề cập trong các sách về ngữ dụng.
Có thể kể đến một số cơng trình tiêu biểu của các tác giả như: Đỗ Hữu Châu - Đại
cương ngôn ngữ học, tập 2; Nguyễn Thiện Giáp - Dụng học Việt ngữ, tập 1; Nguyễn
Đức Dân - Ngữ dụng học, tập 1.

Trong Đại cương ngơn ngữ học, tập 2 [12], khi trình bày về lí thuyết hành động
ngơn ngữ, hành động hỏi được Đỗ Hữu Châu nói đến khi trình bày nội dung Hai thành
phần ngữ nghĩa của phát ngôn. Theo ông, ngữ nghĩa của tất cả các phát ngôn là sự
tổng hợp của hai thành phần nghĩa là hiệu lực ở lời và nội dung mệnh đề. Với hầu hết
phát ngôn hỏi thành phần nội dung mệnh đề thường chứa một hàm mệnh đề chứ không
phải chỉ chứa một mệnh đề. Trường hợp phát ngôn hỏi chỉ chứa một mệnh đề là các
phát ngơn hỏi mà người đáp chỉ có thể đưa ra một lựa chọn trả lời là có/khơng. Bên
cạnh đó, trong nội dung Điều kiện sử dụng hành vi ở lời, tác giả cũng đã trình bày bốn
điều kiện sử dụng hành động ở lời của hành động hỏi theo 4 tiêu chí phân loại của
Searle gồm: điều kiện nội dung mệnh đề, điều kiện chuẩn bị, điều kiện chân thành,
điều kiện căn bản. Đây chính là cơ sở để nhận diện hành động hỏi có được thực hiện
(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi

luan an


(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi

7
đúng với đích ở lời hỏi hay khơng.
Trong Dụng học Việt ngữ, tập 1 [24], ở chương 3 - Lí thuyết hành động ngôn
từ, phần hành động ngôn từ trực tiếp và hành động ngôn từ gián tiếp, Nguyễn Thiện
Giáp đã liệt kê các cấu trúc hỏi và phân tích mối quan hệ giữa một cấu trúc và một
chức năng. Khi nào có quan hệ trực tiếp giữa một cấu trúc và một chức năng thì chúng
ta có một hành động ngơn từ trực tiếp. Khi nào có quan hệ gián tiếp giữa một cấu trúc
và một chức năng thì chúng ta có một hành động ngơn từ gián tiếp. Như vậy, cũng
giống như Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp cũng đã xác định cách để nhận diện
hành động ngôn ngữ nói chung và hành động hỏi nói riêng khi nào được dùng theo lối
trực tiếp, khi nào được dùng theo lối gián tiếp.
Trong Ngữ dụng học, tập 1 [17], Nguyễn Đức Dân đã chỉ ra những dấu hiệu

ngữ vi của hành động ngơn ngữ nói chung và hành động hỏi nói riêng. Đó là mục đích
nói khơng phải lúc nào cũng được thực hiện bằng động từ ngữ vi của chính nó. Bên
cạnh những động từ ngữ vi thực hiện hành động tại lời (hành động ở lời theo cách gọi
của Đỗ Hữu Châu) thì cịn có những dấu hiệu ngữ vi khác để nhận diện hành động tại
lời: “Chẳng hạn, chúng ta có một loạt cấu trúc khác nhau để thể hiện hành vi tại lời
hỏi. Đó là: “có-P. khơng?”, “P à?”, “P-ấy à?”, “P-phải khơng?”. Và những câu hỏi
về thời gian, không gian, nguyên nhân, cách thức, số lượng…dùng tới các từ phiếm chỉ
đặc thù: bao giờ, khi nào, ở đâu, vì sao, bao nhiêu, cách nào…” [17; tr.49]. Cũng
giống như Đỗ Hữu Châu và Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Đức Dân đã chỉ ra một số
đặc điểm của hành động ngơn ngữ gián tiếp, đó là, hành động hỏi có thể được sử dụng
để thực hiện một hành động ngôn ngữ gián tiếp khác như là đề nghị, thông báo…đồng
thời hành động đề nghi, thông báo cũng có thể được sử dụng để thực hiện gián tiếp
hành động hỏi.
Như vậy ở một số sách về ngữ dụng học đã bàn đến hành động hỏi trong lí
thuyết hành động ngơn từ trên các bình diện như: hiệu lực ở lời của hành động hỏi, các
điều kiện thực hiện hiệu lực ở lời của hành động hỏi, sự phân biệt hành động hỏi trực
tiếp – gián tiếp. Các công trình trên đã cung cấp một cái nhìn khái quát, đa diện cho
đối tượng được nghiên cứu của luận án.
Nếu như những cơng trình trên đã tiếp cận hành động hỏi và hồi đáp hỏi một
cách tổng quát với các vấn đề lí thuyết cơ bản thì những chun khảo, luận án, luận
văn dưới đây đã đi sâu nghiên cứu hành động hỏi; mối quan hệ giữa hỏi và trả lời tức
(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi

luan an


(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi

8
là đã quan tâm đi sâu đến những bình diện ngữ nghĩa, ngữ dụng…mà cụ thể là sự

tương tác hỏi – đáp trong những ngữ cảnh giao tiếp cụ thể; trong mối quan hệ giao văn
hóa của các ngơn ngữ khác nhau. Có thể điểm qua kết quả nghiên cứu ở những luận án
của một số tác giả tiêu biểu như: Luận án Câu nghi vấn tiếng Việt, một số kiểu câu
nghi vấn thường không dùng để hỏi của Nguyễn Thị Thìn (1994) [81]; luận án Một số
tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị các hành vi ngôn ngữ của
Nguyễn Thị Lương (1995) [57]; luận án Ngữ nghĩa - ngữ dụng câu hỏi chính danh của
Lê Đông (1996) [22]; luận án Ngữ nghĩa, ngữ dụng của câu hỏi tu từ tiếng Việt của Lê
Thị Thu Hoài (2013) [85]; chuyên khảo Câu trả lời gián tiếp có nghĩa hàm ẩn cho câu
hỏi chính danh của Lê Anh Xuân (1999) [94]; chuyên khảo Hành động ngôn từ gián
tiếp và sự tri nhận của Đặng Thị Hảo Tâm (2008) [73]…
Trong những cơng trình này, các tác giả đã chỉ ra đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ dụng
của câu hỏi chính danh, câu hỏi tu từ; phân loại câu hỏi chính danh và các thơng tin bổ
trợ thường gặp; khẳng định phản ứng trả lời là đặc trưng của hành động hỏi; một số
kiểu cấu trúc của câu nghi vấn không dùng để hỏi; nghĩa của câu hỏi thông qua các
tiểu từ tình thái nghi vấn cuối câu; một số hành động ngôn từ gián tiếp được thực hiện
bằng hành động hỏi; các đặc điểm của câu trả lời hàm ẩn cho câu hỏi chính danh ...
Những kết quả nghiên cứu này đã góp phần cung cấp cái nhìn rõ ràng, đầy đủ hơn về
hành động hỏi trong tiếng Việt.
Đi sâu nghiên cứu hành động hỏi từ những phạm vi giao tiếp cụ thể, có thể kể
đến các cơng trình sau: Luận án Phát ngơn chứa hành động hỏi trong giao tiếp mua
bán bằng tiếng Việt của Mai Thị Kiều Phượng (2007) [65]; Hành động ngôn ngữ qua
câu hỏi tu từ trong thơ Chế Lan Viên và thơ Tố Hữu của Phạm Thị Như Hoa (2015)
[38]; Cặp thoại hỏi – trả lời, cầu khiến – hồi đáp trong kịch Lưu Quang Vũ của Đàm
Thị Ngọc Hà (2017) [30]; Câu hỏi trong hội thoại dạy học của Nguyễn Thị Hồng
Ngân (2010) [64] …Việc xem xét hành động hỏi từ lí thuyết dụng học trong từng cảnh
huống sử dụng khác nhau như trong giao tiếp mua bán, trong ngôn ngữ phỏng vấn
truyền h́ ình, giao tiếp sư phạm hoặc việc sử dụng hành động hỏi trong các tác phẩm
văn học nghệ thuật của các tác giả cụ thể đã làm phong phú thêm những đặc trưng của
hành động hỏi cũng như vai trò của hành động hỏi trong thực tiễn giao tiếp.
Từ góc độ so sánh, đối chiếu, hành động hỏi và hồi đáp hỏi cũng được nhiều

cơng trình đi sâu nghiên cứu. Có thể kể đến một số luận án như: Hành động hỏi (trên
(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi

luan an


(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi

9
tư liệu tiếng Hàn và tiếng Việt) của Hoàng Thị Yến (2014) [91]; Hành động hỏi trong
ngôn ngữ phỏng vấn trên các kênh của VTV, có so sánh với kênh TV5 của Pháp của
Trần Phúc Trung (2011) [89]; Thành phần rào đón ở hành vi hỏi và hồi đáp trong
tiếng Anh (đối chiếu với tiếng Việt) của Trần Thị Phương Thu (2015) [86]. Những luận
án này đã phân tích và chỉ ra những đặc điểm về cấu tạo, chức năng, phương thức sử
dụng từ của hành động hỏi và thành phần kèm theo (hành vi rào đón). Các luận án
cũng đã chỉ ra được một số nét tương đồng và khác biệt trong cách sử dụng hành vi hỏi
nói chung và thành phần rào đón nói riêng chẳng hạn như những tương đồng và khác
biệt về văn hóa trong cách sử dụng ngơn ngữ giữa các quốc gia khác nhau.
Có thể thấy, tiếp nối những thành công của trường phái cấu trúc luận, những
nghiên cứu của giai đoạn hậu cấu trúc luận trong đó có Ngữ dụng học, đã làm cho
hành động hỏi khơng bị “đóng khung” trong những mơ hình mà nó sống động hơn, đa
diện hơn khi được đặt trong thế tương tác. Hỏi – trả lời, đó là hai mặt của một sự thống
nhất. Từ đây, hồi đáp hỏi mới được đi sâu nghiên cứu trong mối quan hệ với hỏi. Tuy
nhiên, ngơn ngữ nói chung hay hành động hỏi và hồi đáp hỏi nói riêng sẽ đầy đủ hơn
nếu đặt nó vào thực tế xã hội, nơi mà ta không chỉ thấy được mối quan hệ hai chiều là
ngơn ngữ và xã hội mà cịn thấy được sự tác động, sự ảnh hưởng, sự chi phối giữa
chúng. Để làm rõ mối quan hệ và sự ảnh hưởng này, luận án đi sâu xem xét cặp hành
động hỏi và hồi đáp hỏi trên bình diện phân tầng xã hội.
1.1.2. Hành động hỏi và hồi đáp hỏi trong tiếng Việt từ góc độ lí thuyết phân
tầng xã hội

Ngơn ngữ học xã hội ra đời xuất phát từ thuộc tính xã hội của ngơn ngữ để lí
giải các hiện tượng cũng như diễn biến của ngơn ngữ, có thể xuất phát từ biến thể ngôn
ngữ và diễn biến của biến thể ngơn ngữ để lí giải các hiện tượng xã hội cũng như diễn
biến của xã hội có liên quan. Trên thế giới, đây là một hướng nghiên cứu rất mạnh và
đạt được nhiều thành tựu. Có thể kể đến sự thành công của ngôn ngữ học xã hội ở
phương Tây khi nghiên cứu mối quan hệ giữa ngôn ngữ và giới. Ở Việt Nam hiện nay,
hướng nghiên cứu này cũng đã được nhiều tác giả quan tâm. Riêng với hành động hỏi
và hồi đáp hỏi, theo khả năng bao qt tài liệu của chúng tơi thì chưa có cơng trình nào
đi sâu về vấn đề này. Tuy nhiên trong một số luận án, luận văn, bài viết… cũng đã
“chạm” đến đối tượng nghiên cứu này. Dưới đây luận án sẽ tổng thuật một số cơng
trình nghiên cứu về hành động hỏi và hồi đáp hỏi từ lí thuyết phân tầng xã hội của một
(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi

luan an


(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi

10
số tác giả trên thế giới và ở Việt Nam.
1.1.2.1. Một số cơng trình nghiên cứu của các tác giả nước ngoài
Ở phương Tây từ những năm 60, 70 của thế kỉ 20 đã có một số tác giả nghiên
cứu câu hỏi và câu trả lời theo hướng ứng dụng kết quả nghiên cứu của Ngôn ngữ học
xã hội. Tuy nhiên, các tác giả mới chỉ nghiên cứu câu hỏi và câu trả lời từ cấu trúc
hình thức, xét theo địa vị xã hội chứ chưa nghiên cứu về hành động hỏi và hồi đáp hỏi
từ các biến xã hội khác nhau. Có thể kể đến nghiên cứu của hai tác giả WP Robinson
và Susan J. Rackstraw (1967, 1978); WP Robinson (1973).
Trong một số nghiên cứu của mình, xét theo góc độ địa vị xã hội, hai tác giả
WP Robinson và Susan J. Rackstraw đã chỉ ra sự khác biệt trong cách đặt câu hỏi và
cách trả lời của tầng lớp trung lưu và tầng lớp lao động nước Anh.

Các nghiên cứu vào năm 1967 [118; tr.88-106] và năm 1973 [120; tr.73-92] đã
chỉ ra sự khác biệt trong cách trả lời của các bà mẹ thuộc hai tầng lớp trung lưu và tầng
lớp lao động ở nước Anh. Trước những câu hỏi của những đứa trẻ ở độ tuổi nhỏ (5 -7
tuổi), khi đưa ra câu trả lời, so với các bà mẹ thuộc tầng lớp lao động, các bà mẹ thuộc
tầng lớp trung lưu thường đưa ra câu trả lời chính xác và nhiều thơng tin hơn; câu trả
lời được trình bày bằng một cấu trúc logic, dễ hiểu và sự liên kết về mặt ngữ nghĩa
giữa các sự vật, hiện tượng phù hợp hơn.
Khơng dừng lại ở đó, nghiên cứu có tên: Social class diffrences in posing
questions for answers (Sự khác biệt về tầng lớp xã hội trong việc đặt câu hỏi cho câu
trả lời) của WP Robinson và Susan J. Rackstraw (1978) [121; tr.265-280] tiếp tục chỉ
ra sự khác biệt trong việc sử dụng câu hỏi của những đứa trẻ thuộc hai tầng lớp xã hội
kể trên. Dựa trên cơ sở từ nghiên cứu sự khác biệt trong việc sử dụng ngôn ngữ của
các tầng lớp xã hội khác nhau của Bernstein (1971) [101] (Bernstein đã phân chia việc
sử dụng ngôn ngữ thành hai loại: quy tắc sử dụng hạn chế và quy tắc sử dụng chi tiết.
Ông nhận thấy, tầng lớp trung lưu trong xã hội Anh đương thời tuân theo nguyên tắc
hạn chế và quy thức trong khi tầng lớp lao động đặc biệt là lớp lao động cấp thấp lại
theo quy chế sử dụng chi tiết). Trên khung tham chiếu này, WP Robinson và Susan J.
Rackstraw đã xây dựng hai nhiệm vụ yêu cầu một nhóm trẻ em thuộc hai trường tiểu
học Giáo hội ở hai quận khác biệt thuộc một thị trấn miền nam nước Anh thực hiện:
- Nhiệm vụ thứ nhất, trẻ em được yêu cầu viết ra các câu hỏi dựa trên câu trả lời
được cung cấp.
(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi

luan an


(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi

11
- Nhiệm vụ thứ hai, nhóm nghiên cứu đặt ra các vấn đề và yêu cầu trẻ em suy

nghĩ để đưa ra các câu hỏi phù hợp.
Kết quả, trong cả hai nhiệm vụ các trẻ em nam thuộc tầng lớp lao động đưa ra
các câu hỏi nhanh hơn so với trẻ em thuộc tầng lớp trung lưu. Với trẻ em gái thuộc hai
tầng lớp này khơng có sự cách biệt đáng kể. Tuy nhiên, sự khác biệt về mặt xã hội được
thể hiện rõ trong chất lượng câu hỏi giữa trẻ em thuộc hai nhóm trên: Trẻ thuộc tầng lớp
trung lưu có khả năng sử dụng các cấu trúc câu nâng cao và phức tạp hơn trẻ thuộc tầng
lớp lao động; trẻ em thuộc tầng lớp trung lưu có khả năng tạo ra sự phù hợp cao về mặt
từ vựng, ngữ nghĩa giữa câu hỏi và câu trả lời hơn trẻ em thuộc lớp lao động.
Như vậy, việc sử dụng hành động hỏi và trả lời trong thực tế phần nào phản ánh
khách quan sự phân tầng xã hội trong việc sử dụng ngôn ngữ. Những người thuộc các
tầng lớp xã hội khác nhau (địa vị, nghề nghiệp, tuổi tác, học vấn…) có cách sử dụng
ngơn ngữ trong giao tiếp có những điểm khác nhau.
Thứ hai, tại Thụy Điển, Linnea Rask - Đại học Halmstad trong bài viết có tên:
Gender differences in answering questions in a News Interview (2014) [117; tr.1-29].
Tác giả đã sử dụng ngữ liệu từ 13 cuộc phỏng vấn trong chương trình The Andrew
Marr Show của kênh truyền hình BBC One - Anh được phát sóng vào các năm 2013,
2014. Trong đó có 6 cuộc phỏng vấn với nam giới và 7 cuộc phỏng vấn với nữ giới.
Dựa trên nền lí thuyết về hội thoại, ngơn ngữ và giới tính, sau khi quan sát và phân
tích, tác giả đã chỉ ra sự khác biệt trong việc hồi đáp câu trả lời của nam và nữ như
sau:
- Câu trả lời của phụ nữ thường có độ dài lớn hơn câu trả lời của nam giới:
Trong nghiên cứu của mình Linnea Rask đã thống kê được, câu trả lời của phụ nữ
chiếm 68% tổng số thời thời gian phỏng vấn trong khi nam giới là 59%.
- Tổng thời gian phỏng vấn mà chương trình dành cho nam giới cao hơn nữ
giới. Giữa người nam và nữ có vị trí cao trong xã hội thì chương trình dành nhiều thời
gian hơn hẳn để phỏng vấn người nam hơn người nữ. Nghiên cứu nhận định: yếu tố
quyền lực từ nam giới chi phối mạnh hơn nữ giới khi giao tiếp.
- Phụ nữ có xu hướng sử dụng nhiều các hình thức ngôn ngữ để thể hiện sự
không chắc chắn hoặc làm giảm tác động của lời nói hơn nam giới trong khi đưa ra câu
trả lời.

- Phụ nữ quan tâm nhiều hơn đến lịch sự khi đưa ra câu trả lời nói riêng và khi
(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi

luan an


(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi

12
đàm thoại nói chung.
Nghiên cứu này đã bước đầu chỉ ra sự khác biệt về lứa tuổi, về giới trong việc
sử dụng câu hỏi và câu trả lời. Có thể coi đây là những đường hướng để những cơng
trình tiếp theo tiếp tục đi sâu khai thác những đặc điểm ngơn ngữ từ góc độ phân tầng
xã hội.
1.1.2.2. Một số cơng trình nghiên cứu của các tác giả Việt Nam.
Ở Việt Nam hiện nay, nghiên cứu hành động ngôn ngữ theo hướng ứng dụng
Ngôn ngữ học xã hội đang là hướng nghiên cứu được một số cơng trình, bài viết, luận
án, luận văn quan tâm.
Phân tích các hành động ngơn ngữ từ góc độ phân tầng xã hội của các tác giả
Việt Nam đã có một số cơng trình như: Chun khảo Ứng xử ngơn ngữ trong giao tiếp
gia đình người Việt [44] do Nguyễn Văn Khang chủ biên (1996); Luận án Đặc điểm
ngôn ngữ giới trong giao tiếp tiếng Việt qua hành vi khen và cách tiếp nhận lời khen
[29] của Phạm Thị Hà (2013).
Trong bài viết Nghi thức lời nói trong giao tiếp gia đình người Việt [44; tr 136],
Nguyễn Văn Khang đã khẳng định rằng, các thành viên trong gia đình trong các mối
quan hệ như vợ - chồng, con cái – cha mẹ, anh/chị - em... khi chào, cảm ơn, xin
lỗi ...ngoài yếu tố huyết thống còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các nhân tố xã hội
đặc biệt là giới tính và tuổi tác. Đi sâu vào sự ảnh hưởng của nhân tố giới tính trong
giao tiếp, trong bài viết “ Sự bộc lộ giới tính trong giao tiếp ngơn ngữ gia đình người
Việt”, tác giả cũng chỉ ra rằng: “So với giao tiếp ngôn ngữ ngồi xã hội thì vấn đề giới

tính được bộc lộ trong giao tiếp gia đình khá rõ” [44; tr 184] và có ngơn ngữ chỉ dùng
cho giới này mà không dùng cho giới kia và ngược lại. Và ngôn ngữ được mỗi giới sử
dụng có những cách diễn đạt khác nhau cho dù nói về cùng một vấn đề
Luận án Đặc điểm ngôn ngữ giới trong giao tiếp tiếng Việt qua hành vi khen và
cách tiếp nhận lời khen của Phạm Thị Hà (2013) [29], tác giả đã xác định nhân tố giới
là một trong những nhân tố xã hội mạnh tác động vào hành vi khen trong giao tiếp ở
các nội dung như: mục đích khen, chủ đề khen, cách khen, việc giải thích hành vi khen
cũng như việc tiếp nhận lời khen... Từ đó tác giả chỉ ra được sự giống và khác nhau ở
hai giới khi sử dụng hành vi khen và hồi đáp khen trong thực tế giao tiếp. Như vậy, có
thể thấy rằng, nghiên cứu hành động ngơn ngữ từ góc độ phân tầng xã hội là một
hướng nghiên cứu rộng mở hứa hẹn nhiều khám phá thú vị.
(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi

luan an


(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi

13
Với hành động hỏi và hồi đáp hỏi, ở Việt Nam hiện nay có rất ít cơng trình
nghiên cứu đề cập đến vấn đề sự phân tầng xã hội trong trong việc sử dụng hành động
hỏi và hồi đáp hỏi. Điểm xuyết trong một số luận án, luận văn có bàn đến vấn đề phân
tầng xã hội trong việc sử dụng hành động hỏi và hồi đáp hỏi trong giao tiếp ở một vài
góc độ như: giới, quyền lực, văn hóa. Có thể kể đến các luận án, luận văn như: Luận
án Phát ngôn chứa hành động hỏi trong giao tiếp mua bán bằng tiếng Việt, Mai Thị
Kiều Phượng (2007) [68]; luận án Các phương tiện ngôn ngữ biểu thị quyền lực trong
ngơn ngữ hành chính tiếng Việt của Lương Thị Hiền (2014) [37]; luận văn Yếu tố giới
trong phát ngôn hỏi và hồi đáp hỏi qua một số tác phẩm của Vũ Trọng Phụng của
Hoàng Việt Anh (2015) [1].
Trong luận án Phát ngôn chứa hành động hỏi trong giao tiếp mua bán bằng

tiếng Việt, Mai Thị Kiều Phượng đã giải quyết vấn đề từ xưng hô và cách xưng hô của
phát ngôn chứa hành động hỏi trong giao tiếp mua bán. Tác giả nhấn mạnh từ xưng hô
và cách xưng hơ có quan hệ chặt chẽ tới cấu trúc lựa chọn của phát ngôn chứa hành
động hỏi trong mua bán. Cụ thể ở các nhân tố: Việc lựa chọn vai giao tiếp trong quan
hệ cá nhân và quan hệ xã hội; việc lựa chọn vai giao tiếp sao cho phù hợp với mối
quan hệ với người đối thoại; việc lựa chọn vai giao tiếp sao cho phù hợp với ngữ cảnh
và việc lựa chọn vai giao tiếp sao cho phù hợp với hàng loạt các yếu tố gắn với ngữ
cảnh như: thứ bậc, tuổi tác, địa vị, động cơ, nghề nghiệp, tính chất, chức năng…, lựa
chọn theo tơn ti, gia tộc; lựa chọn theo theo quyền uy hay vị thế; lựa chọn vai và xác
định theo liên kết. Như vậy có thể khẳng định yếu tố phân tầng xã hội có tác động rất
lớn tới việc lựa chọn từ xưng hô cũng như cách xưng hô trong một phát ngôn chứa
hành động hỏi.
Trong luận án Các phương tiện ngôn ngữ biểu thị quyền lực trong ngơn ngữ
hành chính tiếng Việt Lương Thị Hiền, tác giả cũng đã tìm hiểu yếu tố quyền lực qua
hành động ngôn từ hỏi và yêu cầu của hội đồng xét xử (Trong xét hỏi của Tịa án) . Từ
đó chỉ ra một số điểm chung thể hiện qua hai loại hành động ngôn từ này là sự thể hiện
quyền lực của Hội đồng xét xử. Hội đồng xét xử thường lựa chọn cấu trúc phát ngôn
và các thành phần trong cấu trúc phát ngôn để thực hiện hành động hỏi và yêu cầu
một cách chủ động buộc người được hỏi hoặc yêu cầu phải thực hiện theo. Điều đó
cho thấy rõ nét sự bất bình đẳng giữa hội hồi xét xử và người bị xét xử. Các hành động
được Hội đồng xét xử sử dụng thể hiện quyền điều khiển, dẫn dắt và áp đặt hành vi với
(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi

luan an


(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi

14
đối tượng bị xét xử. Trong đó, nhân tố quyền lực qua hành động ngôn từ hỏi và yêu

cầu biểu hiện ở tính trực tiếp và tính đơn chiều trong các phát ngôn của Hội đồng xét
xử với nhiều mức độ khác nhau. Tác giả chỉ ra rằng , trong phần xét hỏi, Hội đồng xét
xử sử dụng tần suất cao hành động hỏi và yêu cầu đã cho thấy đặc điểm riêng của hoạt
động tố tụng hình sự ở Việt Nam. Tịa án nắm giữ quyền lực lớn, có chức năng điều
khiển và giữ trật tự tại phiên tòa và phần nào Tòa đã tham dự vào chức năng buộc tội vốn là chức năng của cơ quan điều tra và công tố.
Trong luận văn Yếu tố giới trong phát ngôn hỏi và hồi đáp hỏi qua một số tác
phẩm của Vũ Trọng Phụng của Hoàng Việt Anh (2015), tác giả đã nghiên cứu yếu tố
giới trong các phát ngôn hỏi trực tiếp, gián tiếp và hồi đáp qua một số tác phẩm của
Vũ Trọng Phụng. Nghiên cứu nhận định: Khi sử dụng phát ngôn hỏi trong giao tiếp
với mỗi giới khác nhau là không giống nhau. Nam hỏi nhiều hơn nữ, tỉ lệ hỏi trực tiếp
trong phát ngôn hỏi của nam nhiều hơn tỉ lệ hỏi trực tiếp của nữ trong phát ngôn hỏi
của nữ. Tức là khi hỏi, nam chọn cách hỏi trực tiếp, hỏi thẳng, không vòng vo nhiều
như nữ. Điều này phù hợp với bản tính thẳng thắn, có sao nói vậy của nam giới.
Ngược lại, so với nam giới, nữ lại chọn cách hỏi gián tiếp nhiều hơn. Điều này cũng
rất đúng với tính cách của người phụ nữ, vốn ưa cách nói tế nhị, kín đáo nói chung.
Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài
nước trong một thời gian dài về hành động hỏi và hồi đáp hỏi ở các góc độ của lí
thuyết hội thoại, của ngôn ngữ học xã hội đã đạt được những thành tựu đáng kể. Trong
luận án này, chúng tôi xem những thành tựu đó như những tiền đề quan trọng, làm cơ
sở để khảo sát đặc điểm của hành động hỏi và hồi đáp hỏi từ góc độ phân tầng xã hội.
1.2. Cơ sở lí luận của luận án
Luận án chọn các lí thuyết sau làm cơ sở lí luận cho luận án: Hành động ngôn
ngữ, hành động hỏi; Hội thoại và tương tác hỏi - đáp; Phương ngữ xã hội và vấn đề
phân tầng xã hội trong sử dụng ngôn ngữ. Ở mỗi lí thuyết luận án chỉ giới thiệu những
vấn đề cơ bản có liên quan đến đối tượng của luận án.
1.2.1. Hành động ngôn ngữ, hành động hỏi
1.2.1.1. Hành động ngôn ngữ
a. Khái niệm hành động ngôn ngữ
Về thuật ngữ hành động ngôn ngữ: Thuật ngữ “Speech act ” được dịch là: hành
vi ngôn ngữ, hành động ngôn từ, hành động ngơn ngữ, hành động nói.... Đó là hành

(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi

luan an


(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi

15
động được thực hiện bằng phương tiện ngôn ngữ. Luận án khơng đi sâu phân tích nội
hàm của từng thuật ngữ mà chỉ chọn thuật ngữ “hành động ngôn ngữ”.
Trong Dụng học Việt ngữ, khi bàn tới sự ra đời của lí thuyết hành động ngơn từ,
Nguyễn Thiện Giáp đã dẫn các quan điểm của Hegel và J.Austin (1962) và J.Searle
(1969) về hành động ngôn từ. Theo Nguyễn Thiện Giáp, các nhà ngôn ngữ học trên
cho rằng: “Ngôn ngữ không chỉ được dùng để thông báo hoặc miêu tả cái gì đó mà nó
thường được dùng để làm cái gì đó, để thể hiện các hành động. Các hành động được
thực hiện bằng lời nói gọi là hành động ngơn từ. Hành động ngơn từ chính là những ý
định về mặt chức năng của một phát ngôn” [24; tr.38].
Theo Nguyễn Đức Dân, lí thuyết hành vi ngơn ngữ (hành động lời nói) nghiên
cứu mối quan hệ giữa kí hiệu ngơn ngữ và mục đích giao tiếp. Tác giả cho rằng: “Có
rất nhiều câu về hình thức giống với các câu trần thuật (constative), nhưng lại không
thể quy cho chúng giá trị chân lí đúng hay sai. Làm sao có thể xác định được một lời
chào là có giá trị logic đúng hay sai? Điều quan trọng là nó được hình thành như thế
nào? Dùng để làm gì? Có tác động gì?” [17; tr.15]. Cũng theo Nguyễn Đức Dân: “có
xem xét các hiện tượng hoạt động lời nói theo quan điểm của lí thuyết các hành vi
ngơn ngữ mới phát hiện được bản chất của nhiều hiện tượng ngữ nghĩa và cú pháp.”
[17; tr.16]. Như vậy có thể thấy các hiện tượng trong hoạt động lời nói của con người
chỉ có thể hiểu một cách đầy đủ khi biết được hoạt động lời nói đó (hành động ngơn
ngữ) được thực hiện với mục đích gì và thơng qua những kí hiệu ngơn ngữ nào. Mục
đích giao tiếp được thực hiện thơng qua các kí hiệu ngơn ngữ dưới một phát ngơn nào
đó là một hành động ngơn ngữ.

Cũng xuất phát từ quan điểm của các nhà ngôn ngữ học J. Austin và J. Searle,
trong sách Đại cương ngôn ngữ học tập 2, Đỗ Hữu Châu đưa ra khái niệm về hành
động ngôn ngữ. Theo Đỗ Hữu Châu: “Hành động ngôn ngữ là hành động thực hiện
khi tạo ra một phát ngôn (diễn ngôn) trong một cuộc giao tiếp. Hành động ngôn ngữ
địi hỏi phải có điều kiện, thao tác, cách thức tổ chức thao tác và quan trọng nhất là
đích như mọi hành động khác của con người có ý thức” [12; tr.55]
Như vậy, hành động ngôn ngữ là hành động thực hiện khi tạo ra một phát ngôn
(diễn ngôn) trong một cuộc giao tiếp. Hành động ngơn ngữ địi hỏi phải có điều kiện,
thao tác, cách thức tổ chức thao tác và đích như mọi hành động khác của con người.
Hành động ngơn ngữ gắn liền với hoạt động nói năng của con người và nó cũng là một
(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi(Luan.an.tien.si).dac.diem.cua.hanh.dong.hoi.va.hoi.dap.hoi.trong.tieng.viet.tu.goc.do.phan.tang.xa.hoi

luan an


×