Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ hoa kỳ trung quốc sau sự kiện 11 9 2001 và tác động đến quan hệ quốc tế ở đông nam á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (953.04 KB, 103 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----∞∞----

Bùi Thị Bích Hường

QUAN HỆ HOA KỲ - TRUNG QUỐC SAU SỰ KIỆN
11/9/2001 VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ QUỐC TẾ Ở
ĐÔNG NAM Á

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ

1

TIEU LUAN MOI download :


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------

Bùi Thị Bích Hường

QUAN HỆ HOA KỲ - TRUNG QUỐC SAU SỰ KIỆN
11/9/2001 VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ QUỐC TẾ Ở
ĐÔNG NAM Á

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ
MÃ SỐ: 60310206


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HOÀNG GIÁP

2

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................... 8
CHƯƠNG 1 ............................................................................................................ 12
QUAN HỆ HOA KỲ - TRUNG QUỐC SAU SỰ KIỆN 11/9/2001: BỐI CẢNH
QUỐC TẾ VÀ YÊU CẦU PHÁT TRIỂN ............................................................. 12
1.1 Bối cảnh quốc tế và khu vực ..........................................................................12
1.1.1 Sự biến đổi cục diện thế giới sau Chiến tranh Lạnh ..................................12
1.1.2 Cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ ...................................................12
1.1.3 Q trình tồn cầu hố, kinh tế tri thức ....................................................13
1.1.4 Đặc điểm tình hình khu vực Đông Nam Á .................................................15
1.2. Yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của Hoa Kỳ và Trung Quốc ................17
1.2.1 Với Hoa Kỳ ...............................................................................................17
1.2.2 Với Trung Quốc ........................................................................................22
1.3 Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ và Trung Quốc .......................................27
1.3.1 Từ 1991 – 2001 .........................................................................................27
1.3.2 Từ 2001 đến nay .......................................................................................31
CHƯƠNG 2 ............................................................................................................ 44
SỰ VẬN ĐỘNG CỦA QUAN HỆ HOA KỲ - TRUNG QUỐC SAU SỰ KIỆN
11/9/2001 ................................................................................................................. 44
2.1 Quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc trên các lĩnh vực chủ yếu ...........................44
2.1.1 Trên lĩnh vực chính trị, an ninh, ngoại giao ..............................................44
2.1.2. Trên lĩnh vực kinh tế - thương mại và văn hóa, giáo dục ..........................51
2.2 Một số yếu tác động đến quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc trong những năm

tới ..........................................................................................................................59
2.2.1 Diễn biến của môi trường an ninh quốc tế và khu vực ...............................59
2.2.2 Vấn đề Đài Loan .......................................................................................60
2.2.3 Vấn đề Bắc Triều Tiên ..............................................................................64
2.2.4 Vấn đề biển Đông .....................................................................................68
2.3 Một số kịch bản của quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc ....................................72
2.3.1 Hai nước trở nên đối đầu, đối kháng với nhau ..........................................73
2.3.2 Hai nước trở thành đồng minh của nhau ...................................................76
2.3.3 Hai nước vừa hợp tác vừa cạnh tranh .......................................................77

3

TIEU LUAN MOI download :


CHƯƠNG 3 ............................................................................................................ 81
TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ HOA KỲ - TRUNG QUỐC ĐẾN QUAN HỆ
QUỐC TẾ Ở ĐÔNG NAM Á ................................................................................ 81
3.1 Tương quan và vị thế quyền lực Hoa Kỳ - Trung Quốc ở Đông Nam Á .....82
3.1.1 Về kinh tế ..................................................................................................82
3.1.2 Về quân sự ................................................................................................83
3.1.3 Về chính trị - ngoại giao và văn hoá .........................................................83
3.2 Quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc và tác động đến Đông Nam Á ....................86
3.2.1 Tác động đến tình hình an ninh – chính trị ở Đơng Nam Á........................86
3.2.2 Tác động đến quan hệ kinh tế - thương mại ở Đông Nam Á ......................87
3.3 Đối sách của ASEAN trước chuyển biến quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc ...90
3.3.1 Thúc đẩy hợp tác đa phương và thực hiện chiến lược cân bằng trong quan
hệ với các nước lớn............................................................................................90
3.3.2 Tiếp tục phát triển các thể chế hợp tác đa phương và giữ vững vai trị chủ
đạo trong Hợp tác Đơng Á .................................................................................93

KẾT LUẬN ............................................................................................................ 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 101

4

TIEU LUAN MOI download :


Lời cảm ơn
Em xin dành lời đầu tiên của khóa luận này để bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc tới các thầy, cô giáo trong khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội và các thầy cô giáo đã dạy dỗ em
trong suốt khóa học vừa qua.
Đặc biệt, em xin trân trọng cám ơn thầy giáo hướng dẫn, PGS.TS
Nguyễn Hồng Giáp - người đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo để em hồn
thành khóa luận này
Và em cũng muốn dành lời cám ơn chân thành tới gia đình, bạn bè em,
những người đã luôn động viên, giúp đỡ em trong suốt thời gian làm khóa luận.

Hà Nội, ngày 20/11/2011
Học viên

Bùi Thị Bích Hường

5

TIEU LUAN MOI download :


BẢNG KÊ CÁC TỪ VIẾT TẮT


AC
ACFTA
AEC
AEM
AIA
AFTA

ASEAN Community
Cộng đồng các nước ASEAN
ASEAN-China Free Trade Area
Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc
ASEAN Economic Community
Cộng đồng kinh tế ASEAN
ASEAN Economic Ministers
Hội nghị các Bộ trưởng kinh tế ASEAN
ASEAN Investment Area
Khu vực đầu tư ASEAN
Asean Free Trade Area
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN

AIPO
AMM
APEC
ARF
ASC
ASCC
ASEAN
ASEM
CA-TBD


ASEAN Inter-Parliamentary Organization
Liên minh nghị viện ASEAN
ASEAN ministerial meeting
Hội nghị Bộ trưởng ASEAN
Asia-Pacific Economic Cooperation
Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương
ASEAN Regional Forum
Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN
ASEAN Security Community
Cộng đồng an ninh ASEAN
ASEAN Socio-Cultural Community
Cộng đồng văn hoá xã hội ASEAN
Association of Southeast Asian Nations
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
Asia-Europe Meeting
Hội nghị Á - Âu
Châu Á - Thái Bình Dương

6

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a

Common Effective Preferential Tariff

CEPT


Hiệp định ưu đãi có hiệu lực chung

CHXHCN
CNTB
COC
ĐNA
DOC
EU
FTA
GDP
HĐBA
IMF
LHQ
MDGs
NATO
PMC
QHQT
TAC
WB

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Chủ nghĩa tư bản
Code of Conduct
Bộ Quy tắc ứng xử ở biển Đông
Đông Nam Á
Conduct of Parties
Tuyên bố quy tắc ứng xử biển Đông
European Union
Liên minh châu Âu
Free Trade Agreement

Hiệp định thương mại tự do
Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm trong nước
Hội đồng bảo an
International Monetary Fund
Quỹ Tiền tệ quốc tế
Liên Hợp Quốc
Millennium Development Goals
Các Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ
North Atlantic Treaty Organization
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây dương
ASEAN Post-Ministerial Conferences
Hội nghị sau hội nghị Bộ trưởng của ASEAN
Quan hệ Quốc tế
Treaty of Amity and Cooperation
Hiệp ước thân thiện và hợp tác Đông Nam Á
World Bank
Ngân hàng Thế giới

7
(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc luôn là mối quan hệ vừa quan trọng nhất vừa

phức tạp nhất so với các cặp quan hệ giữa các nước lớn khác, không đơn giản bởi đây
là quan hệ giữa một siêu cường TBCN và một cường quốc XHCN đang lên, đang gia
tăng vai trò và ảnh hưởng ở nhiều khu vực trên thế giới. Có nhiều ngun nhân làm
nên tính chất quan trọng và phức tạp của quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc đặc biệt sau
sự kiện 11/9/2001. Nhìn tổng thể, quan hệ quốc tế trong thời đại tồn cầu hố vẫn
chưa đạt được trạng thái đối thoại một cách bình đẳng giữa các quốc gia, giữa các nền
kinh tế. Các cường quốc và quan hệ giữa các cường quốc, nhất là Hoa Kỳ, đã tác
động lớn đến chiều hướng vận động, nội dung và tính chất của đời sống chính trị - an
ninh quốc tế. Đồng thời, động thái quan hệ phức tạp giữa các cường quốc trở thành
một trong những nhân tố chủ yếu làm cho sự vận động của thế giới chứa đầy những
yếu tố khó lường. Quan hệ giữa hai nước lớn sau sự kiện 11/9/2001 đã có nhiều thay
đổi, tác động sâu sắc đến khu vực Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng.
Những chuyển biến này phản ánh lợi ích và ý đồ chiến lược của hai nước đều muốn
lợi dụng cuộc khủng bố vào nước Mỹ để mưu lợi riêng cho mình. Vì vậy, việc nghiên
cứu mối quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc đã và đang diễn biến như thế nào sau sự kiện
11/9/2001 là đề tài có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp thiết bởi mối quan hệ này chắc
chắn có tác động đến khu vực Đơng Nam Á nói chung, đến Việt Nam nói riêng, với
các mức độ, các tính chất khác nhau trên từng lĩnh vực cụ thể. Từ lý do trên, tác giả
chọn đề tài "Quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc sau sự kiện 11/9/2001 và những tác
động đến Quan hệ Quốc tế ở Đông Nam Á" để viết luận văn thạc sỹ chuyên ngành
Quan hệ Quốc tế.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Đã có khá nhiều cơng trình trong và ngồi nước đề cập đến các khía cạnh khác
nhau thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài, những bài viết về quan hệ Hoa Kỳ - Trung
Quốc trên các lĩnh vực khác nhau, hoặc đề cập một cách tổng thể đến quan hệ của họ.
Đáng chú ý là các cuốn sách: Nước Mỹ nửa thế kỷ - Chính sách đối ngoại của Hoa
Kỳ trong và sau chiến tranh lạnh của Thomas J. McCormick, Nxb Chính trị Quốc gia

8
(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a


TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a

xuất bản năm 2004; cuốn Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ sau Chiến tranh Lạnh do
Randall B. Ripley và James M. Lindsay chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia xuất bản
năm 2002; cuốn Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ - Động cơ của sự lựa chọn trong thế
kỷ XXI của Bruce W. Jentleson, Nxb Chính trị Quốc gia xuất bản năm 2004… là
những cơng trình nghiên cứu sâu sắc về Hoa Kỳ và về các chính sách, các quan hệ
đối ngoại của Hoa Kỳ. Cịn những cơng trình nghiên cứu về Trung Quốc cũng được
đề cập đến trong nhiều ấn phẩm chuyên ngành như các Tạp chí Quan hệ quốc tế hiện
đại; Tạp chí Kinh tế và chính trị thế giới; Tạp chí Nghiên cứu các vấn đề quốc tế…
của các nhà nghiên cứu Trung Quốc, các bài viết về các mối quan hệ quốc tế nói
chung, quan hệ giữa các nước lớn, quan hệ Trung Quốc - Hoa Kỳ nói riêng.
Ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu QHQT trong các ấn phẩm chuyên ngành như
Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế của Bộ Ngoại giao; các Tạp chí của Viện Khoa học xã
hội Việt Nam (Châu Mỹ ngày nay, Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, Nghiên cứu
Trung Quốc…) hay các chuyên mục Thế giới: Vấn đề và Sự kiện của TC Cộng sản,
Lý luận và thực tiễn chính trị nước ngồi của TC Lý luận chính trị… đã đăng tải khá
nhiều bài báo về các nước lớn và quan hệ giữa các nước lớn trên thế giới, đặc biệt các
nước lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Cũng đã xuất hiện những cuốn sách
khá dày dặn về những cặp quan hệ nước lớn cụ thể. Tuy nhiên, chưa có những cơng
trình nghiên cứu hệ thống và chuyên sâu về quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc sau sự
kiện 11/9/2001 và những tác động của mối quan hệ này đến Quan hệ Quốc tế ở khu
vực Đông Nam Á. Kế thừa những kết quả của các cơng trình đi trước, tác giả luận
văn mong muốn tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa nhằm mục đích làm rõ thực trạng về
quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc và đưa ra những dự báo khoa học về xu hướng vận
động của mối quan hệ này trong những năm tới cũng như những tác động của nó đến

khu vực Đông Nam Á.
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Làm rõ thực trạng quan hệ Trung Quốc - Hoa Kỳ từ sau sự kiện 11/9/2001 đến
nay, từ đó đưa ra dự báo về mối quan hệ này, đồng thời phân tích những ảnh hưởng
của mối quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc đối với khu vực Đông Nam Á.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

9
(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a

- Phân tích làm rõ vị thế của Hoa Kỳ và Trung Quốc sau sự kiện 11/9/2001 và
những điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của từng nước.
- Phân tích làm rõ thực trạng quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc hiện nay trên các
lĩnh vực chủ yếu. Phân tích chiều hướng vận động của quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc
trong những năm tới.
- Làm rõ ảnh hưởng của quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc đến quan hệ quốc tế ở
khu vực Đơng Nam Á, trong đó có Việt Nam.
4. Phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1 Về nội dung:
Nghiên cứu quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc sau sự kiện 11/9/2001 đến 2011
trên một số lĩnh vực chủ yếu kinh tế - chính trị - an ninh…
4.2 Về thời gian:
Trọng tâm nghiên cứu về quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc từ năm 2001 đến nay
(2011).

5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Cơ sở lý luận:
Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận Marxist về thời đại và
quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc về hồ bình và cùng tồn tại hồ bình giữa các
nước có chế độ chính trị - xã hội khác nhau, về vấn đề lợi ích quốc gia dân tộc trong
QHQT. Các quan điểm của ĐCS Việt Nam đánh giá về tình hình thế giới và khu vực,
về cục diện QHQT, về xu hướng vận động và phát triển của thời đại.
5.2 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là lịch sử, logic, dự báo, phân tích và tổng
hợp, thống kê, đối chiếu, so sánh…
6. Đóng góp mới về khoa học của luận văn
Trên cơ sở phân tích về quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc từ sau sự kiện 11/9,
đưa ra những dự báo về chiều hướng vận động của quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc và
những tác động của nó đối với quan hệ quốc tế ở khu vực Đông Nam Á.
7. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn
Đề tài có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và
giảng dạy những nội dung về quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc và đường lối đối ngoại
của Đảng, Nhà nước Việt Nam.

10
(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a

8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và danh mục Tài liệu tham khảo, nội dung
nghiên cứu của đề tài bao gồm 3 chương sau:

Chương 1: Quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc sau sự kiện 11/9/2001: Bối cảnh
quốc tế và yêu cầu phát triển.
Chương 2: Sự vận động của quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc sau sự kiện
11/9/2001.
Chương 3: Tác động của quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc đến quan hệ quốc tế
ở Đông Nam Á.

11
(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a

CHƯƠNG 1
QUAN HỆ HOA KỲ - TRUNG QUỐC SAU SỰ KIỆN 11/9/2001
BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ YÊU CẦU PHÁT TRIỂN
1.1 Bối cảnh quốc tế và khu vực
1.1.1 Sự biến đổi cục diện thế giới sau Chiến tranh Lạnh
Sau khi các chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ, Liên bang
Xô viết tan rã (12/1991), thế giới bước sang một thời kỳ lịch sử mới, thời kỳ "sau
chiến tranh lạnh" với xu thế chủ đạo là hồ bình, ổn định, hợp tác và phát triển. Thế
giới chỉ còn lại một siêu cường duy nhất là Hoa Kỳ, nước ln muốn duy trì địa vị bá
chủ thế giới của mình. Song các cường quốc khác - dù là những cường quốc lâu đời
như Nga hay mới nổi lên như Trung Quốc - không dễ chấp nhận mơ hình trật tự thế
giới như vậy. Trong bối cảnh đó, quan hệ giữa các cường quốc đang tạo ra cục diện
thế giới biến động khó lường sau chiến tranh lạnh. Những thay đổi của thế giới trong
thập kỷ cuối của thế kỷ XX đã từng bước định hình một trật tự thế giới mới. Nhân
loại bước vào thời kỳ phát triển nhanh chưa từng thấy, nhưng tình hình khơng phải là

hoàn toàn thuận lợi, thế giới ngày nay vẫn đầy biến động và bất trắc. Chiến tranh
Lạnh kết thúc là xét trên bình diện tồn cầu, cịn ở nơi này nơi kia vẫn có biểu hiện
tiếp diễn. Đặc biệt một số cuộc chiến tranh nóng cục bộ, xung đột vũ trang vẫn xảy ra
và kéo dài. Trong bối cảnh đó, mối quan hệ giữa các cường quốc càng trở nên quan
trọng hơn bao giờ hết, bởi nó có thể chi phối, can thiệp hoặc là thay đổi các mối quan
hệ của từng quốc gia và thậm chí là cả một khu vực. Quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc
và những tác động đến quan hệ quốc tế ở khu vực Đơng Nam Á là một ví dụ.
1.1.2 Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
Những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, thế giới lại một lần nữa bước vào
kỷ nguyên của cuộc Cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại mà đặc trưng của nó
là làm xuất hiện và phát triển bùng nổ công nghệ cao (với bốn trụ cột là công nghệ
vật liệu, công nghệ năng lượng, công nghệ sinh học và công nghệ thông tin). Các
công nghệ này không những đã tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến sự phát triển kinh tế
– xã hội của tồn thế giới mà cịn làm thay đổi một cách cơ bản lực lượng sản xuất,
thậm chí cả các quan hệ xã hội và quan hệ quốc tế.

12
(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a

Trong lĩnh vực kinh tế, do tác động của cách mạng khoa học và công nghệ,
tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2000 đã vượt quá mức tăng trưởng kinh tế của tồn
bộ thế kỷ XIX, hàng hố và dịch vụ trên toàn cầu tăng 7 lần kể từ năm 1950, là con số
kỷ lục so với bất kỳ thời kỳ nào trước đây. Chỉ riêng trong lĩnh vực nông nghiệp, mức
tăng sản lượng cây lương thực từ 1,1 tấn/ha (năm 1950) lên 2,8 tấn/ha (năm 2000) đã
vượt quá con số mà loài người đã từng đạt được qua suốt 11.000 năm lịch sử.

Dưới sự tác động của sự phát triển KH&CN, tốc độ thay đổi hiện nay nhanh
tới mức đang làm lịch sử tăng tốc độ, đã khiến các quốc gia và các tổ chức và định
chế quốc tế lớn khó có thể quản lý chúng một cách hiệu quả. Khi sự thay đổi diễn ra
với tốc độ nhanh hơn, con người và xã hội sẽ chuyển từ tình trạng ít có biến động
trước đây sang một tình thế liên tục bị xáo trộn. Tình trạng xáo trộn này khơng phải
chỉ để đối phó với bản thân sự tăng trưởng, mà còn với những hậu quả do sự tăng
trưởng đó gây ra. Một câu hỏi trọng yếu đặt ra là, liệu sự thay đổi đang ngày càng
tăng nhanh này, mà hiện đã trở thành một đặc trưng của thời đại, đã bắt đầu vượt quá
khả năng mà các quốc gia và các tổ chức và định chế quốc tế có thể đương đầu hay
chưa? Dù thế nào đi chăng nữa thì sự thay đổi chắc chắn sẽ là một điều đặc biệt khó
khăn đối với những quốc gia nào, tổ chức và định chế quốc tế nào đang phải đối phó
với những vấn đề về quan hệ quốc tế, hoặc các vấn đề có tính tồn cầu mà cần phải
có những nỗ lực được phối hợp, hợp tác của nhiều nước có nền văn hố trái ngược
nhau. Quan hệ quốc tế giữa các cường quốc lớn, đặc biệt là giữa Hoa Kỳ - một siêu
cường đang suy giảm với Trung Quốc - một cường quốc đang lên, càng trở nên có ý
nghĩa quan trọng.
1.1.3 Q trình tồn cầu hố, kinh tế tri thức
Cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã khiến nền kinh tế thế giới
chuyển dần từ nền kinh tế cơng nghiệp sang một loại hình kinh tế mới dựa trên chất
xám và kỹ thuật, công nghệ cao được gọi là kinh tế tri thức. Nó cũng làm giảm dần ý
nghĩa của khoảng cách không gian, thúc đẩy sự phân công lao động quốc tế ngày
càng sâu rộng, phát triển nhanh chóng mậu dịch quốc tế, đầu tư trên phạm vi tồn
cầu. Từ đó, dẫn tới sự hình thành nền kinh tế tồn cầu hố, với những biểu hiện:
thương mại quốc tế phát triển mạnh; đầu tư nước ngồi tăng trưởng nhanh; thị trường
tài chính quốc tế mở rộng; các công ty xuyên quốc gia với chi nhánh ở nhiều quốc gia
khác nhau, nắm trong tay những của cải vật chất rất lớn và chi phối nhiều ngành kinh

13
(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a


TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a

tế quan trọng. Tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế khách quan, vừa là
quá trình hợp tác để phát triển, vừa là quá trình đấu tranh của các nước đang phát
triển để bảo vệ lợi ích quốc gia. Tồn cầu hố kinh tế đã thúc đẩy sản xuất phát triển
và tăng trưởng kinh tế toàn cầu, đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để khoa học –
công nghệ, tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa các nước. Sự phát triển của mọi quốc
gia nằm trong sự tác động và phụ thuộc lẫn nhau ngày càng gia tăng. Những cơ hội
lớn là mở rộng thị trường, tiếp cận khoa học – công nghệ hiện đại, thu hút nguồn vốn
và đầu tư từ bên ngoài, tạo ra động lực cạnh tranh lớn trong nền kinh tế… để các
nước có thể phát triển mang tính đột phá.
Tuy vậy, những quốc gia nào không biết tận dụng hoặc khơng tận dụng được
cơ hội để tích luỹ năng lực nội sinh đủ mạnh, sẽ đứng trước nguy cơ tụt hậu xa hơn.
Nói cách khác, trong khi tồn cầu hoá là một chất xúc tác cho và cũng là hệ quả của
tiến bộ lồi người, nó cũng là một q trình hỗn độn cần có sự điều chỉnh, và nó cũng
tạo ra những thách thức và các vấn đề lớn cần sự hợp tác chặt chẽ của tất cả các quốc
gia trên thế giới.
Tồn cầu hố là một xu thế tất yếu trong lịch sử loài người. Toàn cầu hố đem
thế giới lại gần hơn thơng qua việc trao đổi hàng hố và các sản phẩm, thơng tin, kiến
thức và văn hóa. Thực tế dấu hiệu tồn cầu hố đã xuất hiện từ khi lồi người bắt đầu
q trình phát triển kinh tế, khi người ta mang hàng hoá từ làng này bán sang làng
khác, nước này sang nước khác. Nhưng trong suốt vài thập kỷ qua, tốc độ hội nhập
toàn cầu đã trở nên nhanh và sâu sắc hơn rất nhiều do có những tiến bộ chưa từng
thấy trong công nghệ, truyền thông, khoa học, giao thông vận tải và công nghiệp, đặc
biệt là sự phát triển của Internet và sự bùng nổ của các phương tiện thơng tin đại
chúng. Lồi người hàng ngày được tiếp cận với nhiều nguồn thơng tin và do đó, có
thêm nhiều dịp trao đổi tiếp xúc với nhau, đẩy mạnh sự giao lưu về mọi mặt từ kinh

tế mậu dịch, đầu tư, du lịch đến văn hố nghệ thuật. Làn sóng di dân từ nước này
sang nước khác cũng góp phần mở rộng hơn nữa sự giao lưu trực tiếp và mạnh mẽ cả
về đời sống vật chất và tinh thần của nhiều dân tộc. Dưới tác động của toàn cầu hóa
và tự do hóa thương mại, Trái Đất dường như đang nhỏ lại. Dịng chảy của hàng hóa,
tiền vốn, kỹ thuật, nhân công và kèm theo đấy là cả quyền lực từ nước này xâm nhập
sang nước khác dễ dàng hơn và mức độ ngày càng cao hơn. Không một quốc gia nào
có thể độc lập giải quyết những vấn đề của mình (như phát triển kinh tế, khoa học

14
(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a

cơng nghệ, bảo vệ mơi sinh...) và cũng khơng có sai lầm trên quy mô quốc gia nào
không ảnh hưởng đến đời sống chung của toàn nhân loại. Sự phát triển của khoa học
và kỹ thuật cũng làm chuyển biến các mối quan hệ quốc tế bởi đã đến lúc các quan hệ
quốc tế phát triển tới mức không một quốc gia nào dù lớn hay nhỏ, dù thuộc hệ thống
kinh tế xã hội nào có thể tồn tại và phát triển mà không khỏi phụ thuộc vào nhau.
Tuy nhiên, cũng phải nói thêm rằng, q trình tồn cầu hố và phát triển tăng
vọt của loài người đã khiến nhân loại phải đương đầu với rất nhiều sự đe doạ và thách
thức. Có thể quan sát thấy tốc độ của lịch sử cũng đang tăng nhanh khi những nhu
cầu tăng vọt của con người chạm vào những giới hạn tự nhiên của Trái đất. Các quốc
gia đang phải mất nhiều thời gian hơn để giải quyết những hậu quả của các vấn đề
như bùng nổ dân số, khí hậu nóng lên trên toàn cầu, khả năng cạn kiệt các nguồn
năng lượng không tái tạo lại được, ô nhiễm môi trường và cạn kiệt các nguồn nước,
nạn phá rừng, sự phá huỷ đa dạng sinh học…, kể cả việc những luồng cá bị đánh bắt
đến mức không thể hồi phục được, tình trạng đói nghèo, những trận bão tàn phá ngày

càng dữ dội, cùng với sự gia tăng đều đặn của những luồng dân tỵ nạn bởi tình trạng
mơi trường và rất nhiều tác động khác do xâm phạm quá mức các giới hạn tự nhiên.
Đó là chưa kể tới việc đại dịch AIDS vẫn tiếp tục hoành hành nhiều nơi trên thế giới
và còn nhiều nguy cơ tiềm ẩn về các thảm hoạ khác. Nạn đói vẫn đe doạ rất nhiều
sinh mạng và gây bất ổn định xã hội ở nhiều nơi… Và vì thế, các mối quan hệ quốc tế
đa phương cũng như song phương giữa từng quốc gia ngày càng trở nên phức tạp hơn
bao giờ hết.
1.1.4 Đặc điểm tình hình khu vực Đơng Nam Á
Chiến tranh Lạnh kết thúc, xu thế hợp tác làm ấm lên những mối quan hệ giữa
các nước trong khu vực Đông Nam Á nói riêng và tồn bộ khu vực châu Á nói chung.
Có thể nói, ở khu vực Đơng Nam Á, mặc dù khơng cịn tình trạng tranh giành ảnh
hưởng trong cuộc đối đầu giữa các cường quốc, nhưng sự thay đổi tương quan lực
lượng giữa các cường quốc cùng với q trình thay đổi chính sách và điều chỉnh
chiến lược của các nước lớn, đã tạo ra một tình thế không chắc chắn về chiến lược,
buộc các nước trong khu vực phải tìm biện pháp bảo đảm an ninh cho mình trong mọi
tình huống. Qua hơn 40 năm, từ năm nước thành viên ban đầu (1967), đến nay
ASEAN đã có mười quốc gia thành viên, gồm Indonesia, Thái Lan, Philippines,
Singapore, Malaysia, Bruney (năm 1984), Việt Nam (năm 1995), Lào (năm 1997),

15
(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a

Myanmar (năm 1997), Campuchia (năm 1999), với diện tích 4,7 triệu km2, dân số
khoảng 600 triệu người và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt 2.487 tỷ USD (ước tính
năm 2009).

Trong bối cảnh lịch sử mới đầu thế kỷ XXI, với lợi thế về sự tương đối ổn
định của môi trường an ninh, chính trị và phát triển kinh tế năng động, vị trí chiến
lược của Đơng Nam Á ngày càng được nâng cao. Các nước trong khu vực có điều
kiện thuận lợi để đẩy mạnh hợp tác vì mục tiêu phát triển. Xu hướng gia tăng cạnh
tranh quyền lực của các nước lớn và sự biến đổi một cách linh hoạt phương thức tập
hợp lực lượng tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương (CA-TBD) hiện nay ảnh hưởng
sâu sắc đến cục diện hợp tác khu vực Đông Nam Á. Tuy chưa xác lập các cơ cấu hợp
tác thể chế hố cao, mang tính siêu quốc gia giống như mơ hình EU, nhưng các nước
ASEAN đã tìm kiếm cho mình nhiều phương thức hợp tác đa dạng trong quy mơ tồn
khu vực hay tiểu khu vực, từ song phương đến đa phương.
Đối với các nước ASEAN, duy trì sự ổn định mà trước hết là ổn định chính trị
được ưu tiên hàng đầu. Trong lĩnh vực an ninh chính trị, các nước ASEAN đã ký hiệp
ước tăng cường hợp tác chống khủng bố, được đánh giá là bước đi hướng tới sự liên
kết chặt chẽ hơn giữa các quốc gia trong khu vực. Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần
thứ 17 diễn ra tại Hà Nội, Việt Nam từ ngày 28 – 30/10/2010, với sự tham gia của 18
nhà Lãnh đạo các nước ASEAN và các đối tác, Tổng thư ký Liên Hợp Quốc, Ngoại
trưởng Nga và Mỹ với tư cách là khách mời đặc biệt của hội nghị, các nhà lãnh đạo
ASEAN đã tập trung thảo luận về ba trọng tâm hành động. Thứ nhất, tiếp tục đẩy
nhanh việc xây dựng cộng đồng ASEAN, tăng cường liên kết khu vực và triển khai
hiệu quả hiến chương ASEAN; thứ hai, thống nhất được những quyết định quan trọng
nhằm thúc đẩy và nâng quan hệ với các đối tác lên một tầm cao mới. Từ đó, nhiều kế
hoạch hành động sẽ được thông qua giữa ASEAN với các đối tác cho giai đoạn mới
2011-2015. Thứ ba, bàn thảo và đề ra nhiều biện pháp hợp tác nhằm nâng cao năng
lực ứng phó với các thách thức đang nổi lên như phục hồi và phát triển bền vững sau
khủng hoảng, ứng phó biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh, suy thối mơi trường.
Kết quả hội nghị ASEAN 17 được xem là một sự kiện mang tính bước ngoặt
trong việc chuyển ASEAN thành một tổ chức thực sự, gắn kết hơn, hoạt động hữu
hiệu hơn theo một khung quy tắc đã được xác lập. Hơn nữa, chính sự hợp tác có hiệu
quả giữa ASEAN với các bên đối tác sẽ góp phần tạo dựng hồ bình, ổn định vững


16
(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a

chắc cho khu vực. Nhờ vậy, các nước ở đây đã đạt được nhiều thành tựu khả quan về
phát triển kinh tế - xã hội cũng như giữ vững an ninh chính trị. Bằng nỗ lực tập thể,
ASEAN đã khởi tiến những bước đi đầu tiên trong việc tạo lập lịng tin và thực thi
chính sách ngoại giao phịng ngừa, góp phần củng cố an ninh khu vực.
Tuy vậy, tình hình an ninh – chính trị khu vực ĐNA đã và đang có những khó
khăn thách thức, ngồi những vấn đề tồn cầu như thiên tai, bệnh dịch, ơ nhiễm mơi
trường, tội phạm xun quốc gia… ASEAN cịn phải đối mặt với sự bất ổn xã hội và
sức ép từ bên ngoài đối với một số nước thành viên, sự cạnh tranh gay gắt về thương
mại và đầu tư trong q trình tồn cầu hố và khoảng cách về trình độ phát triển giữa
các vùng, miền trong cùng một quốc gia cũng như giữa các nước thành viên. Cùng
với đó là sự tranh giành ảnh hưởng và thiết lập vai trò của các nước lớn ở khu vực
này, sự tranh chấp về biển, đảo trong khu vực biển Đông, những hoạt động khủng bố
ở Indonesia, Phillippines, Thái Lan… một số quốc gia trong khu vực vẫn còn tranh
chấp về biên giới lãnh thổ như Thái Lan – Cambodia, các nước trong khu vực tăng
cường sức mạnh quân sự để bảo vệ độc lập chủ quyền… Mặt khác, xung đột tôn giáo,
sắc tộc, tình trạng ly khai dân tộc đang có nguy cơ gia tăng làm cho cơ chế hợp tác an
ninh – chính trị trong ASEAN đứng trước nhiều thách thức mới. Vì vậy, việc giữ gìn
mơi trường ổn định để phát triển vẫn được xác định là ưu tiên số một của các quốc
gia ĐNA, và việc tăng cường hợp tác trên lĩnh vực này vẫn là một nhu cầu tối ưu đối
với các nước ĐNA trong những năm đầu thế kỷ XXI.
Tóm lại, bối cảnh thế giới và khu vực ĐNA những năm đầu thế kỷ XXI vừa có
những chuyển động mới về chất trong hợp tác, liên kết song phương và đa phương,

vừa xuất hiện những nguy cơ mới, thách thức mới, đặc biệt là những nguy cơ đe doạ
an ninh phi truyền thống. Quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc với tư cách là quan hệ giữa
hai nước lớn rất quan trọng trong cục diện thế giới hiện nay, một mặt, tất yếu chịu tác
động hay ảnh hưởng của tình hình thế giới và khu vực; mặt khác, quan hệ giữa hai
nước cũng tác động một cách mạnh mẽ trở lại đời sống chính trị, kinh tế, an ninh
quốc tế và khu vực ĐNA.
1.2. Yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của Hoa Kỳ và Trung Quốc
1.2.1 Với Hoa Kỳ
Sau Chiến tranh Lạnh, tình hình thế giới có nhiều thay đổi thuận lợi cho Hoa
Kỳ. Sự tan rã của Liên Xô, siêu cường cạnh tranh toàn diện với Hoa Kỳ về ý thức hệ,

17
(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a

chính trị, quân sự và kinh tế, đã tạo điều kiện cho Hoa Kỳ trở thành siêu cường thế
giới duy nhất. Về cơ bản, môi trường quốc tế trở nên thuận lợi hơn cho việc thực hiện
tham vọng lãnh đạo thế giới của Hoa Kỳ. Với ưu thế nổi trội về so sánh lực lượng
trên nhiều mặt, lại được khích lệ bởi thắng lợi trong chiến tranh vùng Vịnh, giới
hoạch định chính sách hy vọng Hoa Kỳ có thể áp đặt ý chí của mình trong việc giải
quyết các vấn đề quốc tế. Dễ dàng nhận thấy rằng, nước Nga đang trong giai đoạn
chuyển đổi khó khăn, phải mất nhiều năm nữa mới có thể thực sự thách thức vị trí của
Mỹ. Trung Quốc tuy đang trên đà phát triển mạnh mẽ nhưng xét về sức mạnh tổng
hợp cũng phải nhiều thập niên nữa mới có thể đối chọi ngang ngửa với Mỹ. Nhật Bản
là trung tâm kinh tế thế giới nhưng vẫn là một cường quốc chưa toàn diện. Liên minh
châu Âu là một trung tâm kinh tế phát triển nhưng đang trên đường trở thành một

thực thể chính trị, an ninh thống nhất cịn gặp khơng ít trắc trở, khó khăn… Trong
tình hình đó, chính quyền Hoa Kỳ nhấn mạnh sự cần thiết phải chớp thời cơ để điều
chỉnh lại chiến lược an ninh quốc gia, xây dựng “trật tự thế giới” sau Chiến tranh
Lạnh.
Trên thực tế, từ sau chiến tranh Lạnh đến những năm cuối cùng của thế kỷ
XX, Hoa Kỳ đã thực sự phát triển toàn diện, dẫn đầu thế giới về hầu hết các lĩnh vực.
Tuy nhiên, những năm đầu thế kỷ XXI, Hoa Kỳ lại đang đứng trước những vấn đề,
những nguy cơ đe doạ an ninh quốc gia cả từ bên trong lẫn bên ngoài nước. Sự kiện
11/9/2001 đã thực sự giáng vào chính quyền Hoa Kỳ một cú sốc nặng nề. Với tổng
thiệt hại kinh tế của Mỹ và các nước khác lên đến khoảng 40 tỷ USD và gần 3000
người thiệt mạng, sự kiện này đã gây chấn động thị trường tồn cầu của Mỹ và thế
giới. Nhưng khơng chỉ sự kiện 11/9 làm thức tỉnh cả nước Mỹ về giấc mộng bá quyền
mà những khó khăn về kinh tế do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới toàn
cầu xảy ra từ cuối năm 2008 đến nay chưa thực sự phục hồi, đang khiến nước Mỹ
đứng trước những thách thức rất lớn cả từ trong nước lẫn dư luận quốc tế.
Ở trong nước, chính quyền Hoa Kỳ phải đối mặt với những chất vấn về các
biện pháp đảm bảo an ninh, về ngân sách quốc phòng đã chi tiêu như thế nào trong
suốt những năm qua, về hiệu quả hoạt động của bộ máy CIA hay FBI khổng lồ mà
vẫn không ngăn chặn được vụ khủng bố này. Và đây là lần đầu tiên Hoa Kỳ bị tấn
công trực tiếp bởi một lực lượng mà Hoa Kỳ luôn là nước đi đầu trong việc trấn áp.

18
(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a

Đối mặt với dư luận quốc tế, câu hỏi đầy hoài nghi về sức mạnh thực sự của

Hoa Kỳ ở đâu là ngưỡng cản cho tham vọng lãnh đạo thế giới. Ngay cả chính mình
Hoa Kỳ cịn khơng bảo vệ được thì làm sao giương được ngọn cờ dân chủ, bình đẳng,
bác ái đến với những quốc gia xưa nay nằm trong ảnh hưởng của Mỹ? Vì thế, yêu cầu
đặt ra đối với nền kinh tế và an ninh xã hội của Mỹ thực sự trở nên gay gắt và cấp
thiết hơn.
Về kinh tế, trong gần 100 năm qua, Hoa Kỳ luôn là nước dẫn đầu thế giới về
GDP và chiếm khoảng ¼ của tồn cầu, kinh tế Hoa Kỳ cũng nhiều năm liền tăng
trưởng liên tục, những từ cuối năm 2008 đến nay, kinh tế Hoa Kỳ đang thực sự trải
qua những khó khăn khốc liệt cùng với sự suy giảm kinh tế toàn cầu, những thách
thức về thị trường, thâm hụt cán cân thương mại, hệ thống tài chính, đồng đơ la suy
yếu so với các đồng tiền mạnh khác như EURO, Yên và Nhân dân tệ. Trong khi đó,
nền kinh tế của đối thủ được Hoa Kỳ xác định là lớn nhất hiện nay là Trung Quốc,
vẫn vượt qua khủng hoảng để tăng trưởng. Cùng với sự yếu đi của đồng USD, sự
thâm hụt tài chính và nợ nước ngoài của Hoa Kỳ cũng tăng nhanh. Điều đáng lo ngại
hơn cả là Hoa Kỳ trở thành con nợ nước ngoài lớn nhất thế giới với con số lên tới
khoảng 1300 tỷ vào cuối năm 2008. Tuy với chính sách can thiệp mới của chính
quyền Obama, nền kinh tế Hoa Kỳ đã bước đầu được phục hồi và tỷ lệ thất nghiệp
giảm nhiều so với năm 2008 nhưng nền kinh tế Hoa Kỳ vẫn thực sự chưa vượt qua
được khủng hoảng để phát triển trở lại.
Về quân sự, trong lịch sử nhân loại, chưa có một quốc gia nào có sức mạnh
quân sự tổng hợp như Hoa Kỳ. Ưu thế áp đảo về quân sự của Hoa Kỳ được thể hiện
rõ nét nhất từ khi Liên Xô sụp đổ. Tuy vậy, sức mạnh quân sự của Hoa Kỳ cũng có
giới hạn và hiện đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Sự dính líu quá nhiều vào
các xung đột ở nhiều khu vực khác nhau đã và đang làm cho sức mạnh quân sự - quốc
phòng của Hoa Kỳ bị dàn trải, làm giảm khả năng giải quyết các vấn đề chính trị - an
ninh, kinh tế - xã hội đang đặt ra trong nội bộ nước Mỹ và trong quan hệ quốc tế. Hơn
nữa, sự răn đe quân sự của Hoa Kỳ cũng bị thách thức bởi sự phục hồi sức mạnh quân
sự của Nga, sự phát triển nhanh tiềm lực quân sự của Trung Quốc, Ấn Độ và ngay cả
sự nâng cấp sức mạnh quân sự của Nhật Bản, cũng như bị thách thức bởi cuộc chạy
đua vũ trang, nhất là vũ khí hạt nhân của các quốc gia ngang ngạnh thuộc “trục ma

quỷ” như Iran, Bắc Triều Tiên… Trên thực tế Hoa Kỳ đã chưa có một biện pháp nào

19
(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a

tỏ ra hữu hiệu nếu như khơng muốn nói là bất lực trước các cuộc thử hạt nhân và bắn
tên lửa đạn đạo của Bắc Triều Tiên, Iran và Pakistan, bối rối trước sự phản công quân
sự mạnh mẽ của Nga tại Gruzia. Thêm vào đó, cuộc chiến chống khủng bố do Hoa
Kỳ phát động đã buộc nước này mở thêm nhiều “mặt trận”, trong đó có việc tái lập và
mở thêm một số căn cứ quân sự mới tại Đông Nam Á, Trung Á, lập mới Bộ chỉ huy
quân sự châu Phi, cho hoạt động trở lại Hạm đội IV ở vùng biển Caribe thuộc châu
Mỹ - Latin… Cái giá phải trả không chỉ là hao tốn tiền bạc mà cịn làm cho Hoa Kỳ,
từ nước hồ bình trở thành đối tượng bị nhiều người lên án và là mục tiêu tấn công
của nhiều thế lực cũng như đối thủ cạnh tranh. Cũng chính sự sa lầy của chính quyền
Bush trong cuộc chiến ở Iraq đã là nguyên nhân chủ yếu làm cho Đảng Cộng hoà thất
bại trong cuộc bầu cử Tổng thống năm 2008. Tuy Đảng Dân chủ của Tổng thống
Obama lên nắm quyền từ đầu năm 2009 nhưng vẫn khơng làm giảm đi những bất
đồng trong chính giới về vai trò, vị thế quốc tế của Mỹ, về định hướng chiến lược
toàn cầu của Mỹ, quay về chủ nghĩa biệt lập hay tiếp tục theo đuổi chủ nghĩa mới? Xã
hội Mỹ trở nên thiếu thống nhất hơn, uy tín của chính phủ và của cá nhân Tổng thống
mới cầm quyền là Obama vẫn chưa thể được cải thiện, chưa thể mang lại cho người
dân Mỹ những niềm tin và niềm tự hào như trước đây. Thậm chí, nguy cơ khủng bố
vẫn luôn là nỗi ám ảnh với nhân dân Mỹ.
Về chính trị, trên trường quốc tế, cũng có một loạt các nhân tố đang tác động,
cản trở hoặc gây khó khăn cho việc thực hiện chiến lược “lãnh đạo thế giới” của Mỹ.

Khơng khí chống Mỹ tiếp tục tăng lên ở nhiều nơi - nhất là trong thế giới Hồi giáo.
Xu thế các quốc gia muốn đứng ra ngồi cái bóng che chở của Mỹ cũng gia tăng. Mỹ
hiện là siêu cường duy nhất trên bàn cờ quốc tế, song địa vị lãnh đạo thế giới từ khá
lâu đã bị lung lay. Các đồng minh của Mỹ, do khơng cịn nguy cơ đối kháng từ các
nước khối Warsava nên ý nghĩa cái ô bảo hộ của Mỹ giảm dần. Quá trình hợp tác của
EU ngày càng tiến triển nhanh và EU ngày càng độc lập hơn với Mỹ. Các “nước sân
sau” của Mỹ ở Mỹ Latin cũng ngày càng có nhiều vấn đề với Mỹ (hiện tượng cánh tả
nổi lên và sự tập hợp chung quanh Chavez ở Venezuala). Trên thực tế, Mỹ ngày càng
khó “nắm” các đồng minh của mình hơn trước. Mỹ vẫn giữ vai trò đáng kể trong các
thể chế quốc tế (UN, IMF, WB, WTO, NATO…) song ảnh hưởng của Mỹ ở những
thể chế này tiếp tục suy yếu. Nguyên nhân chính là có nhiều vấn đề bất cập mới cũng
như do quyền lực được phân bổ không tương xứng với sức mạnh kinh tế và những

20
(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a

mối tương quan mới với nhau giữa các thành viên trong các thể chế này. Do ảnh
hưởng quốc tế tiếp tục bị sa sút và sự nổi lên của các cường quốc mới, nhất là Trung
Quốc, nên khoảng cách phát triển giữa Mỹ và các đối thủ cũng đang hẹp dần. Cuộc
chiến Iraq bế tắc và cuối cùng buộc phải ký thoả thuận rút quân theo từng lộ trình từ
tháng 8/2008 và chỉ để lại khoảng 50.000 binh sĩ giúp huấn luyện và cố vấn cho quân
đội và cảnh sát Iraq1, nói lên thất bại khơng thể tránh khỏi của Mỹ trên hai phương
diện: (i) không thành công trong thực hiện ý đồ nắm tồn bộ khu vực Trung Đơng,
qua đó cho phép tạo ra thế siêu cường áp đảo với tất cả các cường quốc khác và đồng
thời kiểm sốt thế giới đạo Hồi; (ii) khơng áp đặt được giá trị dân chủ của Mỹ vào

nước Iraq đạo Hồi và mẫu thuẫn sắc tộc. Nghĩa là hy vọng về việc Mỹ giương cao
ngọn cờ dân chủ tác động vào các quốc gia khác đưa lại kết quả không như Mỹ mong
muốn. Hệ quả chung là tham vọng về Thế kỷ Mỹ trở nên khơng hiện thực.
Ngồi việc cho thấy giới hạn quyền lực của siêu cường Mỹ đang co lại, chiến
tranh Iraq đang đặt thế giới vào một nghịch lý nhiều chiều: Không ai muốn Mỹ thắng
trở thành người lãnh đạo duy nhất tất cả các nước trên thế giới – và trên thực tế Hoa
Kỳ đã và đang không thể thắng; song cũng không ai muốn thấy một Iraq đổ vỡ, trở
thành cái nôi của những hỗn loạn mới bất tận tầm cỡ tồn cầu; cũng khơng nước nào
kể cả các cường quốc - muốn Mỹ chịu thất bại hồn tồn. Nói một cách khác, thế giới
chưa sẵn sàng cho một trật tự mới khơng có siêu cường Mỹ. Hội nghị các ngoại
trưởng Mỹ và các nước khu vực Trung Đông họp đầu tháng 5/2007 tại Sharm elSheikh (Ai Cập) là một biểu hiện cho trạng thái nghịch lý này. Mục đích chính của
hội nghị là hỗ trợ Iraq, song thực chất là thăm dò và tạo ra khả năng các nước láng
giềng - trước hết là Iran và Syri - sẽ cùng phối hợp với các nước Arab và Mỹ giải
quyết vấn đề Iraq, có sự tham gia của những nước hữu quan khác. Nghĩa là trên thực
tế họ đang tìm cách tránh cho Mỹ một thất bại tuyệt đối.
Về lĩnh vực khoa học, thời chiến tranh Lạnh, tiến độ khoa học kỹ thuật và
công nghệ Hoa Kỳ đi trước nhiều nước phát triển 30 – 40 năm, nhưng ngày nay,
khoảng cách này chỉ còn khoảng 20 năm, thậm chí có thể ngắn hơn như những tiến
bộ mới của Trung Quốc trong công nghệ vũ trụ.

1

Theo hiệp ước này, đến cuối năm 2011, Hoa Kỳ phải rút hết quân khỏi Iraq.

21
(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a

TIEU LUAN MOI download :



(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a

Tất cả tình hình trong nước và quốc tế kể trên đã tác động tới việc hoạch định,
thực thi, điều chỉnh chiến lược đối ngoại của Mỹ hiện nay. Yêu cầu củng cố vị trí siêu
cường trên các phương diện kinh tế, chính trị, qn sự, văn hố trở thành đòi hỏi bức
bách nhất, là ưu tiên số một và là nhân tố hàng đầu chi phối chiến lược, chính sách
đối ngoại Hoa Kỳ.
1.2.2 Với Trung Quốc
Kể từ năm 1978 đến nay, thực lực của Trung Quốc đã có sự thay đổi rất nhanh.
Từ một nước nghèo nàn, lạc hậu, đứng trước vực thẳm của khủng hoảng chính trị - xã
hội, sau gần ba thập niên cải cách, mở cửa, sức mạnh từng mặt nói riêng, sức mạnh
quốc gia tổng hợp nói chung của Trung Quốc đã được nâng lên tầm cao mới về chất.
Về kinh tế, hơn 20 năm nay, nền kinh tế Trung Quốc luôn đạt mức tăng trưởng
rất cao trên dưới 9%, trở thành nước duy nhất giữ được tốc độ tăng trưởng GDP cao
nhất thế giới nhiều năm liền. Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc cao gấp 3 lần
mức tăng trung bình của thế giới trong cùng giai đoạn và gấp đôi mức tăng trưởng
trung bình của các nước đang phát triển. Cũng vì vậy mà trong vịng 25 năm (1978 2003), GDP bình quân đầu người của Trung Quốc đã tăng gấp 4 lần, mặc dù trong 25
năm này dân số Trung Quốc đã tăng thêm 300 triệu người. Năm 1978, khi bắt đầu cải
cách, kinh tế Trung Quốc chỉ chiếm 3% tổng GDP toàn thế giới, cuối thập niên 1990
chỉ số này là 5.8%, năm 2005 là 14% và tới năm 2006, Trung Quốc chiếm 15.1%
GDP thế giới, trở thành nền kinh tế thứ hai trên thế giới sau Hoa Kỳ (19.7% GDP thế
giới). Nếu tính theo tỷ giá hối đối, kinh tế Trung Quốc năm 2006 chiếm 5.5% GDP
thế giới, đứng thứ tư sau Mỹ (27%), Nhật (9.4%), Đức (6%). Năm 2010, GDP của
Trung Quốc đạt trên 6.000 tỷ USD, đứng thứ 2 thế giới và bằng 40,2% GDP của Mỹ.
GDP Trung Quốc năm 2010 cũng chiếm tới 9,5% tổng GDP thế giới, gần gấp đôi
mức 5% vào năm 2005, tiếp tục khẳng định sự vươn lên mạnh mẽ của mình. Cuối
thập niên 70, xuất khẩu của Trung Quốc mới chỉ chiếm 1.2% xuất khẩu của thế giới,
cuối thập kỷ 80 chỉ số này là 2%. Năm 2006, Trung Quốc chiếm 7.2% xuất khẩu
hàng hoá và dịch vụ thế giới, vượt qua Nhật (5%), chỉ sau EU (29%), Mỹ (9.8%).
Năm 2009, giá trị xuất khẩu của Trung Quốc đạt 1.201,7 tỷ USD và vượt qua Đức để

trở thành quốc gia xuất khẩu hàng đầu thế giới. Trung Quốc cũng luôn là nước xuất
siêu với thặng dư thương mại rất lớn. Nhờ xuất khẩu thường xuyên tăng 2 con số
trong gần hai thập niên qua, Trung Quốc hiện là nước có dự trữ ngoại tệ lớn nhất thế

22
(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a

giới (đến tháng 10/2010 là 2616 tỷ USD). Với nguồn vốn dồi dào này, Trung Quốc có
điều kiện phát triển mở rộng “chính sách ngoại giao tiền bạc”, đầu tư ngày càng nhiều
ra nước ngồi. Tính đến năm 2008, Trung Quốc đã có 12.000 dự án đầu tư chính thức
ở hơn 180 quốc gia và vũng lãnh thổ, xếp thứ 6 thế giới về đầu tư trực tiếp ra nước
ngoài với 52.2 tỷ USD, tăng gấp đôi so với năm 20071.
Một trong các kênh đầu tư của Trung Quốc ra nước ngồi là dùng vốn mua lại
các cơng ty hàng đầu thế giới, nhất là trong lĩnh vực năng lượng và khoáng sản ở các
nước, khu vực giàu tài nguyên như Australia, châu Phi, các nước Trung Á, Trung Cận
Đông và khu vực Đông Nam Á. Không chỉ đầu tư ra nước ngoài, Trung Quốc cũng là
nước tiếp nhận lượng đầu tư nước ngoài cao nhất thế giới. Với số vốn FDI khá khiêm
tốn năm 1983 là 916 triệu USD thì đến năm 2008 đạt mức kỷ lục trên 863 tỷ USD,
tăng bình quân hàng năm trên 20%. Điều này biến Trung Quốc thành “công xưởng
của thế giới” giống như nước Anh hồi thế kỷ XVII, đầu thế kỷ XVIII hay thị trường
hấp dẫn đầu tư như Hoa Kỳ thế kỷ XIX. Hiện nay Trung Quốc đã đứng trong hàng
ngũ các nước đứng đầu thế giới về sản xuất thép, than đá, xi măng, máy thu hình,
máy tính cá nhân, điện thoại di động, đồng hồ, xe đạp và đang tiến tới chỉ số tuyệt đối
về ô tô, đồng thời là nước đứng đầu thế giới về sản xuất bông, tơ tằm nguyên liệu, các
cây cho dầu, thịt, sữa và trứng chiếm tới 20% sản lượng ngũ cốc của cả thế giới. Theo

số liệu thống kê của WTO, sản phẩm mang nhãn hiệu “Made in China” trong thập
niên đầu thế kỷ XXI chiếm 1/7 hàng hoá trên thế giới (trong đó có 70% đồ chơi, 55%
máy ảnh, 29% máy thu hình, 24% máy giặt và 16% tủ lạnh bán ra của thế giới) và
đóng góp trên 15% tăng trưởng của thế giới trong những năm gần đây. Điều là hoàn
toàn trái ngược với một nước Trung Hoa nghèo nàn, lạc hậu đối với thế giới cách đây
khoảng 20 năm trước.
Nói về tiềm lực kinh tế của Trung Quốc cần phải cộng thêm Ma Cao và Hồng
Kông, đặc biệt là Hồng Kơng, vốn được Đặng Tiểu Bình coi là “con gà đẻ trứng
vàng”. Sau khi sáp nhập hai vùng lãnh thổ này vào Trung Hoa đại lục, tổng GDP của
Trung Quốc đã tăng thêm 20%, giá trị xuất khẩu tăng thêm 40%. Ngồi ra, phải tính
đến một cộng đồng người Hoa rất đơng đảo ở nước ngồi (khoảng 100 triệu người)
với khá nhiều tỷ phú, nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành trên các lĩnh vực khác
1
Nguồn: Trung Quốc tích cực “thâu tóm” nguồn tài nguyên thế giới,
o/energy/index.php?/trung-quoc-tich-cuc-thau-tom-nguon-tai-nguyen-the-gioi.vietnamep

23
(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a

nhau. Điều đáng chú ý là cộng đồng người Hoa ở nước ngồi có sự gắn kết dân tộc
rất cao, nên sống ở đâu họ cũng tạo thành một lực lượng khá mạnh trong cộng đồng
người nước ngoài ở đất nước đó, thậm chí cả với cư dân bản địa.
Từ năm 2008 khi thế giới lâm vào khủng hoảng tài chính, Trung Quốc thể hiện
mình như một nước tiên phong đi đầu trong bình ổn tình hình kinh tế thế giới. Ngoài
việc tiếp tục mua cổ phiếu của Mỹ và bỏ ra tới 600 tỷ USD thực hiện kích cầu trong

nước, Trung Quốc đã thực hiện hoán đổi ngoại tệ với trị giá 95 tỷ USD với Hồng
Kông và 5 nước là Hàn Quốc, Malaysia, Indonesia, Belarus và Argentina, cam kết
đầu tư tới 50 tỷ USD vào Quỹ tiền tệ thế giới (IMF), đóng góp 38.4 tỷ USD vào Quỹ
Dự phịng Đơng Á, cung cấp tín dụng tới 45 tỷ USD cho Nga, Brazil, Venezuela và
Angola để đổi lấy nguồn cung cấp dầu thô dài hạn và sử dụng đồng Nhân dân tệ như
một phương tiện thanh toán quốc tế, nhất là trong thương mại với ASEAN1.
Về quân sự - quốc phòng, Trung Quốc gần đây đang nổi lên là một nước có
tiềm lực ngày càng mạnh. Ngay từ những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, thế
giới đã bắt đầu nhìn thấy những dấu hiệu tăng về lượng và tiến bộ về chất của lực
lượng quân sự - quốc phịng Trung Quốc, cả lục qn, khơng qn và đặc biệt là hải
quân. Nếu như ngân sách dành cho quốc phòng năm 1992 của Trung Quốc khoảng 12
tỷ USD (chỉ bằng 3% của Mỹ - 12/380), thì con số này lên đến 62 tỉ vào năm 2008
(khoảng bằng 10% của Mỹ) và đến năm 2011, Trung Quốc đã quyết định chi 91,5 tỷ
USD cho quốc phòng, tăng 12,7% so với năm 20102 (tuy nhiên, các nước phương
Tây cho là phải gấp đôi hoặc phải gấp ba con số đó). Khoảng cách về trình độ kỹ
thuật qn sự giữa Trung Quốc và các nước phương Tây ngày càng được thu hẹp.
Trung Quốc đang tiến hành đổi mới công nghệ, mua sắm vũ khí hiện đại khơng chỉ
để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ mà cả “biên giới lợi ích quốc gia” rộng lớn hơn3. Hiện
nay, Trung Quốc đã làm chủ được công nghệ chế tạo máy bay hiện đại như Su-27, 30
và 34, tên lửa phịng khơng S-300 và đang đóng tàu sân bay (theo kế hoạch đến năm
2015, ít nhất Trung Quốc có hai tàu sân bay) và cũng là nước có nhiều tàu ngầm

1
Nguồn: Trung Quốc trên đường vươn tới siêu cường, />2
Nguồn: Trung Quốc bạo chi ngân sách quốc phòng cho mục tiêu mới, />3
“Sách trắng” dày 105 trang, trong đó nhấn mạnh đến lý do tăng ngân sách quốc phịng, đó là phản ứng lại
“Mỹ tăng cường sự chú ý có tính chiến lược can thiệp của Mỹ vào khu vực châu Á – Thái Bình Dương , củng
cố hơn nữa liên minh quân sự, điều chỉnh việc triển khai quân, tăng khả năng quân sự và tiếp tục bán vũ khí
cho Đài Loan”


24
(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a

nguyên tử và tên lửa đạn đạo nhất ở châu Á1. Trước việc Hoa Kỳ tiếp tục bán vũ khí
cho Đài Loan, ngày 7/01/2010 Trung Quốc đã phóng thử thành công tên lửa đánh
chặn tầm trung bên trong lãnh thổ của mình như một lời cảnh báo. Trung Quốc cũng
đang tập trung phát triển vũ khí chiến lược và thực hiện chiến lược tiến ra biển Đông,
thường được gọi là “phát triển hải quân biển xanh”. Việc Trung Quốc điều tàu Khu
trục hạm tới vùng biển Somali cuối năm 2008, điều tàu chiến lớn chặn tàu do thám
Mỹ tại biển Đông tháng 3 và 6/2009, phô diễn các tàu ngầm nguyên tử và các chiến
hạm lớn, lập căn cứ quân sự khổng lồ tại đảo Hải Nam và lên kế hoạch xây dựng căn
cứ quân sự tại các vùng biển xa, trong đó có khu vực biển Đơng, khơng chỉ thể hiện
sự trưởng thành nhanh chóng cả về quy mơ và chất lượng của lực lượng hải quân
nước này mà còn chứng tỏ quyết tâm trở thành cường quốc hải dương trong tương lai
khơng xa nữa.
Về chính trị, ban lãnh đạo Trung Quốc qua các thế hệ luôn nhận thức sâu sắc
quan điểm: Chính trị ổn định là cơ sở cho kinh tế phát triển, ổn định chính trị vừa là
tiêu chí hàng đầu để đánh giá sức mạnh quốc gia tổng hợp, vừa là điều kiện thiết yếu
để nâng cao sức mạnh quốc gia tổng hợp của đất nước. Trên thực tế, Trung Quốc là
nước tiến hành sự nghiệp cải cách, mở cửa từ rất sớm trong các nước thuộc hệ thống
XHCN, những cơng cuộc cải cách chính trị - xã hội ở Trung Quốc được đánh giá về
cơ bản và tồn cục là thành cơng, giúp Trung Quốc đảm bảo được sự ổn định chính
trị - xã hội và vai trò lãnh đạo duy nhất của ĐCS Trung Quốc. Sự nổi lên của Trung
Quốc như một trung tâm kinh tế - chính trị của châu Á được biểu hiện một phần bằng
sự chủ động tham gia của nước này vào các tổ chức đa phương của khu vực và thế

giới. Từ thập niên 90, Trung Quốc đã coi hợp tác đa phương như là một phương tiện
hữu hiệu để phát triển kinh tế và mở rộng quan hệ quốc tế. Đặc biệt, từ khi Hồ Cẩm
Đào lên cầm quyền (2002), Trung Quốc đã khơng cịn “nấp mình chờ thời, quyết
khơng đi đầu” như thời kỳ Đặng Tiểu Bình hay “chuyển dần sang ngoại giao cường
quốc trong bối cảnh quốc tế một siêu đa cường, phát triển hồ bình” như thời Giang
Trạch Dân, mà thực hiện chính sách ngoại giao gần như là một siêu cường, mạnh dạn
đề xuất, chủ động tham gia và đi đầu trong việc thiết lập ra các cơ chế hợp tác, luật
chơi mới trong khu vực và trên thế giới. Trung Quốc là thành viên chính, sáng lập ra

1

Từ 2003-2008, TQ là nước nhập khẩu vũ khí lớn nhất thế giới, chiếm 11% thị phần nhập khẩu toàn cầu.

25
(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a(LUAN.van.THAC.si).quan.he.hoa.ky.trung.quoc.sau.su.kien.11.9.2001.va.tac.dong.den.quan.he.quoc.te.o.dong.nam.a

TIEU LUAN MOI download :


×