Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Một số điều chỉnh chiến lược toàn cầu của mỹ sau sự kiện 11-9-2001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.86 KB, 70 trang )

Trờng đại học Vinh
Khoa lịch sử
======

Võ Thị Nguyệt hằng

Khoá luận tốt nghiệp đại học

Một số điều chỉnh chiến lợc toàn cầu
của Mỹ sau sự kiện 11/09/2001

Chuyên ngành: lịch sử thế giới

Giáo viên hớng dẫn:

PGS.TS. Nguyễn Công khanh

Vinh 04/2006

1


Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài.

Hiện nay, với diện tích hơn 9,3 triệu km2 và dân số khoảng 280 triƯu ngêi, Mü lµ níc cã diƯn tÝch lín thứ t và dân số đông thứ ba trên hành tinh chúng
ta, chỉ sau Trung Quốc và ấn Độ. Mỹ lại là quốc gia có lực lợng kinh tế và quân
sự mạnh nhất thế giới, giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nền chính trị và có
ảnh hởng không nhỏ đến các mối quan hệ quốc tế.
Sự kiện 11/9 đà đánh tan huyền thoại lịch sử nớc Mỹ nh bóng mây đen
che kín bầu trời "tự do" của nớc Mỹ đất nớc duy nhất không bị tấn công của kẻ


thù từ bên ngoài kể từ năm 1812 đến nay.
Trung tâm thơng mại thế giới biểu tợng cho "sự phồn vinh" của Mỹ đà bị
sụp đổ tan tành, Lầu năm góc nơi vận hành bộ máy quân sự của Mỹ đà bị phá
huỷ một góc lớn, tâm lý ngời Mỹ bị tổn thơng.
Từ 11/09 trở về trớc Mỹ tự nhận mình là nớc không hề có yếu điểm, hùng
mạnh nhất không hề có nớc nào giám đụng vào. Trong lịch sử thế giới mấy
chục năm qua, báo chí Mỹ khoe khoang ngay Bin Lađen chỉ có thể dùng
chiếch vòng tay để tấn công chúng ta ở các nơi xa xôi hẻo lánh ở thế giới thứ ba
nh Yêmen và châu Phi. Nhng sự kiện 11/09" đà vĩnh viễn làm thay đổi tâm lý
chung của ngời Mỹ lịch sử của nớc Mỹ đang bớc vào một thời đại mới. Đó là
một lịch sử nớc Mỹ kiên cố không thể phá nổi đà bị thay thế bởi thời đại mới
yếu đuối là thời đại mới mà những kẻ địch mới tiến hành những tiến công
mới vào những thành phố và ngời dân của Mỹ. Đứng trớc tình hình đó Mỹ đÃ
điều chỉnh những chiến lợc toàn cầu của mình.
Đó là lý do tôi chọn đề tài Một số điều chỉnh chiến lợc toàn cầu của Mỹ
sau sự kiện 11/09 để nghiên cứu. Vì xét cho cùng trong một thời đại sự yên
ấm của các nớc lớn vẫn là nhân tố chủ đạo chi phối đến tiến tình phát triển của
2


thế giới. Nói cách khác thế giới có yên ổn trong hoà bình hay không, điều đó phụ
thuộc một phần vào những chiến lợc toàn cầu của Mỹ đề ra.
II. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.

Cho đến nay, chiến lợc toàn cầu mới của Mỹ đà đợc hoạch định cho cả
thế kỷ XXI nhằm mục tiêu tiếp tục duy trì lâu dài vai trò siêu cờng duy nhất của
Mỹ trong thế kỷ XXI. Điều đó sẽ tác động đến tất cả các quốc gia các khu vực.
Chính vì vậy, nghiên cứu chiến lợc toàn cầu của Mỹ sau sự kiện 11/09/2001 là
đề tài của nhiều độc giả, nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới.
Có nhiều công trình của các học giả nớc ngoài và ngay cả chính những

nhà nghiên cứu ngời Mỹ. Nghiên cứu sự điều chỉnh chiến lợc toàn cầu của Mỹ
đó là cuốn sách Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ sau Chiến tranh lạnh. Do
hai giáo s Randall B.Riplei và James M. Lindsay chủ biên, (do Trần Văn Tuy;
Lê Thị Hồng; Lê Tú Oanh dịch). Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà Nội
2002, đề cập đến sự thay đổi chiến lợc trong bộ máy lÃnh đạo Hoa Kỳ trớc sự
kiện 11/09, những yêu cầu và sự cần thiết phải đổi mởi chiến lợc toàn cầu của
Mỹ.
Cuốn Nớc Mỹ năm đầu thế kỷ XXI do Nguyễn Thiết Sơn chủ biên,
Nhà xuấ bản khoa học xà hội, Hà Nội 2002 đề cập đến cuộc chiến chống
khủng bố của nớc Mỹ, quan điểm nhất quán trong chính sách đối ngoại của nớc
Mỹ từ chiến tranh thế giới thứ hai là luôn tìm cách khẳng định và duy trì vị trí
lÃnh đạo thế giới.
ở Trung Quốc tác giả Lý Thực Cốc với cuốn Mỹ thay đổi chiến lợc toàn
cầu NXB chính trị Quốc gia đà dịch và giới thiệu cuốn sách đà đề cập cuốn
sách khá toàn diện vỊ sù biÕn ®ỉi tríc sù kiƯn 11/09 lý do để Mỹ phải điều
chỉnh chiến lợc toàn cầu.
Tác giả Lê Bá Thuyên với tác phẩm Cảnh giác với chiến lợc vợt trên
ngăn chặn và Hoa Kỳ cam kết và mở rộng. Tác giả Nguyễn Anh Dũng
Chiến lợc quân sự toàn cầu mới của Mỹ Những tác phẩm này thờng đề cập
nhiều tới chiến lợc toàn cầu của Mỹ.
3


Cn “TrËt tù thÕ giíi sau 11/09” cđa NXB TTXVN, ®· ®Ị cËp ®Õn t×nh
h×nh níc Mü sau sù kiƯn 11/09 và những điều chỉnh chiến lợc toàn cầu của Mỹ.
Ngoài ra, trong các tạp chí Nghiên cứu quốc tế, châu Mỹ ngày nay
tạp chí cộng sản nhiều tác giả đà đề cập tới từng khía cạnh chiến lợc toàn
cầu mới của Mỹ. Các công trình nghiên cứu trên đà đề cập đến các khía cạnh
trong một số điều chỉnh chiến lợc toàn cầu của Mỹ sau sự kiện 11/09/2001.
Khi nghiên cứu đề tài, do sự hạn chế về t liệu và chính bản thân của đề tài

là những vấn đề hết sức mới mẻ, những điều chỉnh về chiến lợc toàn cầu của
Mỹ sau sự kiện 11/09 không chỉ dừng lại ở đó vẫn tiếp tục điều chỉnh. Mặt khác
do bản thân ngời nghiên cứu, trình độ nghiên cứu khoa học còn thiếu, chắc chắn
không tránh khỏi những khuyết điểm. Rất mong đợc sự chỉ bảo góp ý của thầy
hớng dẫn cũng nh các thấy cô giáo và bạn bè quan tâm.
III. Đối tợng nghiên cứu, phạm vi và ý nghĩa của đề tài.

Đối tợng nghiên cứu:
Một số điều chỉnh chiến lợc toàn cầu của Mỹ sau sự kiện 11/09 trên cơ
sở đó phác hoạ những nét cơ bản nhất của sự điều chỉnh chiến lợc toàn cầu của
Mỹ trong bối cảnh thế giới đang thay đổi sau sự kiện 11/09.
Phạm vi nghiên cứu:
Phác hoạ sơ qua về một số chiến lợc toàn cầu của Mỹ trớc sự kiện 11/09
và đi sâu vào một số điều chỉnh chiến lợc toàn cầu của Mỹ sau sự kiện
11/09/2001.
ý nghĩa đề tài:
Tìm hiểu một số điều chỉnh chiến lợc toàn cầu của Mỹ sau sự kiện 11/09
để thấy đợc sự thay đổi về chiến lợc toàn cầu của Mỹ trên các lĩnh vực an ninh
quân sự, về đối ngoại, kinh tế.
IV. Phơng pháp nghiên cứu.

Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này chúng tôi tuân theo phơng pháp
luận của lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về công tác
nghiên cứu khoa học sử dụng phơng pháp lịch sử và lôgíc kết hợp với phân tích,
tổng hợp, so sánh để làm rõ vẫn đề nghiên cứu.
4


V. Bố cục đề tài.


Ngoài phần mở đầu và kết luận khoá luận gồm ba chơng
Chơng 1: Khái quát về chiến lợc toàn cầu của Mỹ trớc sự kiện
11/09/2001.
Chơng 2: Một số điều chỉnh chiến lợc toàn cầu của Mỹ sau sự kiện
11/09/2001.
Chơng 3: Nhận xét về sự điều chỉnh chiến lợc toàn cầu của Mỹ sau sự
kiện 11/09/2001 và ¶nh hëng cđa viƯc Mü ®iỊu chØnh mét sè chiÕn lợc đó đến
quan hệ chính trị quốc tế hiện nay.

5


B. Phần nội dung
Chơng 1: Khái quát về chiến lợc của Mỹ
trớc sự kiện 11/9.
1.1. Cơ sở hoạch định chiến lợc toàn cầu của Mỹ.

Ngay từ khi mới lập quốc, nớc Mỹ đà rất chú trọng đến chính sách ngoại
giao. Trong lịch sự nội các Mỹ, Bộ Ngoại giao có lịch sử lâu đời nhất. Khi nền
tảng chính sách đối ngoại của vị Tổng thống đầu tiên là duy trì hoà bình hàn
gắn vết thơng chiến tranh và tiếp tục cá thể hoá dân tộc.
Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, từ năm 1947 Mỹ đà vạch
chiến lợc an ninh Quốc gia nhằm chủ yếu đối phó với các mối đe doạ và thách
thức từ bên ngoài đối với chiến lợc toàn cầu của Mỹ. Chiến lợc an ninh quốc gia
đầu tiên đợc gọi là chiến lợc toàn cầu ngăn chặn chiến lợc an ninh quốc gia
xác định thời cơ, thách thức, mục tiêu nhiệm vụ chiến lợc, các quan điểm,
nguyên tắc nền tảng các chính sách huy động và kết hợp mọi nguồn quốc gia
nhằm tạo ra môi trờng an ninh trong và ngoài nớc thuận lợi để xúc tiến các lợi
ích quốc gia và lợi ích tòan cầu của Mỹ. Ngời Mỹ cho rằng chiến lợc gồm ba
yếu tố tạo nên đó là: mục tiêu, phơng tiện và phơng án. Một chiến lợc đúng đắn

và sự kết hợp tài tình giữa mục tiêu và phơng tiện. Điều trớc tiên khi lựa chọn
mục tiêu chiến lợc là cần xem xét triển vọng hoàn cảnh chiến lợc của quốc tế,
tìm kiếm các mối đe doạ đối với lợi ích của nớc Mỹ căn cứ vào tính chất, hình
thức đe doạ và tuỳ theo mức độ nặng nhẹ, nhanh chậm để xác định phơng châm
định ra chính sách, nắm bắt thời cơ, thách thức của tình hình quốc tế cũng nh
trong nớc Mỹ mà chính quyền Washingtơn phải xem xét, đối phó, xử lý trong
quá trình và triển khai thực hiện chiến lợc toàn cầu sau chiến tranh của Mỹ là vô
cùng to lớn và phức tạp. Tổng thống Mỹ cùng phải thừa nhận: Những thách
thức mà chúng ta phải gặp là đáng sợ. [4]

6


1.1.1. Cơ sở lý luận.
Chiến lợc toàn cầu của Mỹ đợc xây dựng trên cơ sở các học thuyết quan
điểm của giai cấp t sản, xuất phát từ tham vọng bành trớng, chủ nghĩa bá quyền
cũa Mỹ đà thực hiện bớc đầu qua học thuyết Mônrô. Ngày 02/12/1823 Tổng
thống Mônrô đà tuyên bố một chính sách vô cùng quan trọng đem không gian
của chủ nghĩa cô lập kéo dài ra toàn Châu Mỹ. Với khẩu hiệu châu Mĩ là của
ngời Mỹ, các nhà lÃnh đạo Mỹ đà bớc đầu đòi phân chia lại thế giới. T tởng
này đà chi phối các nhà hoạch định chiến lợc Mỹ trong gần hai thế kỉ qua. Đến
nay, t tởng của G. Mônrô đợc các học giả và các nhà lÃnh đạo Mỹ phát triển
thành t tởng lÃnh đạo thế giới. Bà cựu Bộ trởng bộ Ngoại giao Mỹ . Ônbrai thừa
nhận: lÃnh đạo thế giới là mục tiêu không thay đổi trong suốt hai trăm năm
qua của Mĩ. [16, tr 180]
Bằng học thuyết Mônrô Mỹ độc chiếm quyền kiểm soát Tây bán cầu,
biến khu vực này thành sân sau của Mỹ. Năm 1919, sau khi ChiÕn tranh thÕ giíi
thø nhÊt kÕt thóc, Tỉng thống Uynxơn và chơng trình 14 điểm đà đa ra chiến lợc thiết lập một nền hoà bình không bên nào có thể cho là kẻ chiến thắng thực
hiện quyền tự quyết của các dân tộc và tổ chức một liên đoàn vì hoà bình để
ngăn ngừa mọi cuộc xâm lợc thực chất là nhằm chia phần kiểm soát các thuộc

địa của các đế quốc châu Âu.
Sau chiến tranh thế giíi thø hai, häc thut Truman ra ®êi víi t tởng
chống cộng sản bảo vệ lợi ích của các tập đoàn t bản. Đây là bớc ngoặt trong
chính sách ngoại giao của Mỹ. Mỹ giờ đây tuyên bố: bất kỳ ai, dù trực tiếp hay
gián tiếp xâm lợc, đe doạ hoà bình, đều liên quan đến an ninh của Mỹ. Họ coi
chủ nghĩa t bản là chế độ xà hội tự do nhất và chuẩn mực đạo đức, dân chủ t
sản là giá trị Mỹ. Sau những thất bại và lỗi thời của chiến lợc ngăn chặn, trớc những biến động của tình hình thế giới nhất là sau Chiến tranh lạnh kết thúc
Mỹ đà đề ra một chiến lợc toàn cầu mới cho riêng mình. Đó chính là cớ sở lý
luận cho việc hoàn thanh chiến lợc toàn cầu cđa Mü tríc sù kiƯn 11/9
1.1.2. C¬ së thùc tiƠn.
7


1.1.2.1. Những biến động lớn của tình thế giới.
Chiến tranh lạnh đà kết thúc với sự ra đi của siêu cờng Liên xô và sự sụp
đổ của hệ thống xà hội chủ nghĩa ở Đông Âu biểu hiện ngày 19/08/1991, cùng
với sự suy yếu tơng đối của Mỹ vì trải qua hơn 40 năm với cuộc chạy đua vũ
trang và bảo vệ chỉ tiêu quân sự khắp thế giới Mỹ đà suy giÃm thế mạnh về
nhiều mặt so với các cờng quốc khác cùng với sự suy yếu của Liên Xô và Mỹ là
sự trổi dậy Tây Âu, Nhật Bản, Trung Quốc, sự phân hoá trong các nớc thế giới
thứ ba. Chính điều này đà có ảnh hởng rất lớn đến tầm nhìn chiến lợc đến tầm
nhìn chiến lợc của các quốc gia trên thế giới. Các quốc gia không còn đứng trên
lập trờng đối đầu quyết liệt nữa và thay vào đó là đối thoại, là hớng tới toàn
cầu hoátheo nghĩa là một tiến trình phát triển mới về chất của nhân loại. Lúc
này quan hệ quốc tế là bớc sang một thời kỳ mới thờng đợc gọi là thời kỳ hậu
Chiến tranh lạnh với những mâu thuẫn và phức tạp mới nh nhận xét của nhà sử
học Mỹ Pôn Kennơđi: Chiến tranh lạnh đà kết thúc chúng ta đang đứng trớc
không phải là một trật tự thế giới mới mà là một hành tinh đầy nhiêu nhỡng và
tan tác. [18 tr 411]
Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật phát triển với tốc độ chóng mặt đà tạo

ra nhiều thay đổi trong cục diện thế giới. Chính sự phát triển của khoa học cách
mạng khoa học công nghệ đặc biệt là cuộc cách mạng tin học đà dẫn đến quá
trình liên kết khu vực và toàn cầu hoá. Đó lµ xu thÕ tÊt u cđa nỊn kinh tÕ thÕ
giíi khi đợc lợng sản xuất đà vợt qua biên giới của quốc gia để trở thành một
lực lợng quốc tế.
Sau Chiến tranh lạnh vấn đề kinh tế là nhân tố hàng đầu đối với sự hng
vọng của mỗi dân tộc. Đặc biệt vấn đế an ninh kinh tế đóng vai trò quan trọng
trong nền an ninh của mỗi nớc. Chiến tranh lạnh kết thúc đà phá vỡ bức tờng
ngăn chia kinh tÕ thÕ giíi thµnh hai nỊn kinh tÕ song song về cơ bản là đối lập
nhau, kinh tế thế giới trở thành một thị trờng thống nhất cùng với khoa học
công nghệ không ngừng phát triển đà giải phóng sức sản xuấ của toàn thế giới.
Sự tăng nhanh của nền thơng mại thế giới theo hớng tự do hoá với các tổ chức
thơng mại thế giới nh WB, IMF, WTO hc tỉ chøc khu vùc nh APEC, AFTA,
8


NAFTA. Bên cạnh đó toàn cấu hoá và khu vực hoá cũng tạo ra thách thức lớn
nó làm cho sự cạnh tranh giữa các nớc và khu vực trở nên hết sức khốc liệt và
có xu hớng dẫn đến chế độc bảo hộ mậu dịch.
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đà tạo ra điều kiện cho tất cả các nớc
có thể thực hiện những bớc nhảy vọt trong việc phát triển kinh tế và đời sống xÃ
hội theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhng cũng luôn đặt các nớc này trớc một nguy cơ tụt hậu. Điều đó các nớc phải cơ cấu lại nền kinh tế của mình.
Bối cảnh quốc tế mà đà làm cho các nớc tuy có lợi ích dân tộc khác nhau
nhng muốn hay không muốn đều phải lệ thuộc vào nhau, phải hợp tác với nhau
dù chỉ là sách lợc để cùng tiến lên hoặc để đối phó với những vấn đề đe doạ sự
sinh tồn mà các nớc và thế giới mà không một nớc nào dù có sức mạnh phi thờng đến đâu cũng không thể một mình đảm nhận đợc. Điều này hoàn toàn khác
biệt sau Chiến tranh thế giới hai, đó cùng là một thách thức lớn đối với tham
vọng làm bá chủ thế giới của Mỹ khiến các nhà hoạch định chính sách của Mỹ
phải tính toán hết sức kỹ trong việc điều chỉnh chiến lợc toàn cầu của mình.
Bên cạnh đó trong nền chính trị thế giới từ khi chiến tranh chấm dứt sự

điều chiển lợc của tất cả các nớc nhất là các nớc lớn nhằm dành cho mình một u
thế một vị trí trong hệ thống quan hệ quốc tế đang trong quá trình cơ cấu lại .
Thế giới lúc này về cơ bản ®· chun sang thêi kú võa ®Êu tranh võa hỵp tác
trong cùng tồn tại hoà bình. Không những các nớc lớn nh Trung Quốc, ấn Độ
không làm theo gậy chỉ huy của Mỹ mà ngay những nớc vốn đồng minh của
Mỹ trong chiến tranh lạnh ngày nay cũng giám đứng lên thách thức sự lÃnh đạo
của Mỹ. Chính sách đi với nớc này để chống lại nớc khác hầu nh không còn đợc
xem là khôn ngoan trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh. Điều này sẽ gây
nhiều khó khăn cho các nhà lÃnh đạo Mỹ trong việc tập hợp lực lợng nhằm phục
vụ cho mu đồ bá chủ và đề ra chiến lợc toàn cầu của Mỹ sau Chiến tranh lạnh.
1.1.2.2. Nớc Mĩ đứng trớc những thách thức cơ hội lớn.
Sau trật tự Ianta sụp đổ, sự tan ra của Liên Xô đà làm cho Mỹ trở thành
siêu cờng duy nhất còn lại trên thế giới. Nhng điều này không đồng nghĩa với
việc xem trật tự thế giới sau chiÕn tranh lµ trËt tù thÕ giíi mét cùc bởi lẻ rất đơn
9


giÃn Mỹ không còn đủ sức cả về kinh tế lẫn chính trị để điều khiển thế giới theo
ý muốn cđa m×nh. So víi thêi kú sau chiÕn tranh thÕ giới thứ hai, thực trạng về
sức mạnh Mỹ và vị thế Mỹ đà bị suy giảm về nhiều mặt.
Về kinh tế, do một thời gian dài chạy đua vũ trang tốn kém và bao chi về
quân sự khắp thế giới đà làm cho nền kinh tế Mỹ lâm vào khủng hoảng nghiêm
trọng. Từ tháng 04/1990 kinh tế Mỹ lại lâm vào đợt suy thoái mới. Năm 1990 tỷ
lệ tăng trởng chỉ đạt 1%. Năm 1991 tổng giá trị sản phẩm quốc dân - 0,7%, là
năm đầu tiên nên kinh tế Mỹ tăng trởng ở mức âm kể từ năm 1982.
Tình trạng suy thoái về kinh tế đà đa cờng quốc Mỹ trở thành một nơc
nợ. Năm 1990 tổng số nợ của nớc Mỹ đà lên đến 1006 tỷ đô la gấp ba lần tổng
sản phẩm quốc nội. Từ một nớc là chủ nợ lớn nhất Mỹ trở thành một con nợ lớn
nhất thế giới.
Bội chi ngân sách ngày càng tăng. Năm 1972, bội chi không quá 50 tỷ đô

la. Năm 1986 là 221 tỷ đô la. Năm 1991 lên tới 290 tỷ đô la. Đến năm 1992 đạt
mức kỷ lục mới là 348,3 tỷ, tơng đơng 5% tổng sản phẩm quốc dân của Mỹ.
Điều này không thể không làm tăng thêm tâm trạng lo ngại và bất an trong quần
chúng và giới thu ngân Mỹ.
Vị trí kinh tế của Mỹ ngày càng suy giảm trên thế giới. Năm 1945, Mỹ
năm trong tay 50% dữ trữ trên tiền tệ của hành tinh đến năm 1980 con số này
chỉ còn 9%. Sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai, Mü chiÕm l¹i 40% tổng sản phẩm
quốc dân của thế giới, đến những năm 1980 con số này chỉ đạt 23 25%.
Trong khi đó Nhật Bản ngày càng phát triển mạnh mẽ trở thành đối thủ cạnh
tranh với Mỹ, sau năm 1945 kinh tÕ NhËt B¶n míi chØ b»ng 50% nỊn kinh tÕ
Mü đến năm 1989 bằng 59%.
Về xà hội, nớc Mỹ phải ®èi phã víi nh÷ng vÊn ®Ị x· héi to lín nh nạn
thất nghiệp, sự chệnh lệch mức sống giữa ngời giàu và ngời nghèo, nạn tội
phạm trầm trọng, sự xuống cấp về giáo dục, y tế và nạn bạo lực ngày càng gia
tăng
Nạn thất nghiệp vừa là con đẻ của nền kinh tế suy thoái, vừa là nhân tố
quan trọng gây trở ngại cho sự phục hồi kinh tế. Theo sù c«ng bè cđa Bé lao
10


động Mỹ, tháng 12/1991 tỷ lệ thất nghiệp lên tới 7,1%, tháng 6/1992 tỷ lệ thất
nghiệp tăng lên 7,8%. Tổng số công nhân thất nghiệp khoảng 10 triệu ngời.
Trên thực tế, tỷ lệ thất nghiệp lên tới khoảng 10%, với đội quân đông đảo
khoảng 18 triệu ngời. Nguyên nhân của tình trạng thất nghiệp là do nền kinh tế
suy thoái, phục hồi chậm chạm, các xí nghiệp đà phải tiến hành cắt giảm công
nhân viên chức để tăng cờng khả năng cạnh tranh và giảm giá thành lao động.
Nạn thất nghiệp cùng với lạm phát và gia cả tăng vọt khiến tiền lơng của
công nhân giảm sút, mức sống đông đảo công nhân ngày càng giảm sút. Số ngời
sống dới mức nghèo khổ ngày càng tăng. Năm 1969 là 24,1 triệu ngời, năm
1988 là 31,9 triệu ngời, đến 1990 tăng 35 triệu. Cục điều tra dân số Mỹ ngày

03/09/1992 công bố tỷ lệ nghèo khổ của ngời dân Mỹ năm 1991 tăng lên
14,2% s0 với năm 1990 tơng đơng 35,7 triệu ngời. Nớc Mỹ lúc đó cứ 10 công
dân thì cã mét ngêi nhËn phiÕu cøu tÕ phÈm.
Mét vÊn ®Ị xà hội trầm trọng là nạn tội phạm. Mỹ là níc cã téi ph¹m
ngåi tï nhiỊu nhÊt thÕ giíi tÝnh theo dân số. Đến cuối 1991 nớc Mỹ có trên 1
triệu tội phạm ngồi trong nhà tù (cứ 10 vạn ngời có 455 tội phạm) cả năm 1991
ở Mỹ đà xảy ra 24020 vụ giết ngời.
Cùng với những khó khăn trên nớc Mỹ phải đối phó với sự sa sút nặng nề
của hệ thống giáo dục và y tế.
Bạo loạn chủng tộc do sự kỳ thị chủng tộc ngày càng gay gắt. Mức sống
của ngời da đen ở thành phố luôn bị giảm sút. Năm 1991 có khoảng 31% ngời
da ®en trong thµnh phè sèng díi møc nghÌo khỉ. Thanh niên da đen thất nghiệp
gấp 6 lần thanh niên da trắng, tiền lơng của ngời da đen chỉ bằng 1/2 ngời da
trắng. Biểu hiện của sự kỳ thị chủng tộc là cuộc bạo loạn nổ ra vào mùa xuân
năm 1992 ở Lôt Angiơlet đà làm rung động toàn thế giới cuộc bạo loạn lan
nhanh đến thành phố San Phransixco, Botxton, Philadenphia, đà làm cho 58 ngời chết, 2383 ngời bị thơng trong đó phần lớn là những ngời thanh niên da đen.
Nhng bên cạnh đó sự sụp đổ hai cực Ianta cũng đà tạo ra nhiều cơ hội
cho nớc Mỹ víi sù tan r· cđa chđ nghÜa x· héi ë Liên Xô và Đông Âu, dờng nh
Mỹ đứng trớc cơ héi thùc hiƯn tham väng b¸ chđ thÕ giíi cđa m×nh. Sau khi trËt
11


tự Ianta sụp đổ Mỹ đang giữa vị trí siêu cờng số 1 về kinh tế, sức mạnh quân sự,
về tầm ảnh hởng của mình đến những vấn đề, chính trị văn hoá, t tởng trên toàn
cầu.
Về kinh tế, tuy còn hạn chế Mỹ vẫn là một siêu cờng kinh tế với nền
khoa học kỹ thuật tiên tiến và mạnh nhất thế giới. Hàng năm Mỹ dẫn đầu thế
giới về tổng sản phẩm quốc dân. Năm 1990 thu nhập quốc dân của Mỹ là 6000
tỷ đô la, Nhật Bản 3363 tỷ, các nớc Tây Âu cộng lại là 6485 tỷ. Sản lợng công
nghịêp Mỹ chiếm 17,4% sản lởng công nghiệp của toàn thế giới, trong khi đó

Nhật Bản chiếm 8,75%. Mỹ còn đứng đầu thế giới về năng suất lao động công
nghiệp. Nhật Bản chỉ chiếm 70,3% của Mỹ còn Tây Âu chỉ bằng 63%.
Về khoa học kỹ thuật, Mỹ có nền khoa học kỹ thuật tiến và mạnh nhất
thế giới. Việc nghiên cứu cơ bản của Mỹ đợc đầu t và phát triển mạnh chính là
nền tảng sức mạnh cđa nỊn kinh tÕ Mü. Níc Mü cã trun thèng và chiến lợc để
thu hút các nhà khoa học trên thế giới đến nớc Mỹ. Nghiên cứu khoa học đà trở
thành quốc sách của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Chi phí cho nghiên
cứu khoa học năm 1990 của Mỹ lên đến 117,2 tỷ đô la, trong khi đó Đức có
27,8 đô la, Nhật Bản 53,8 tỷ đô la. Tổng số nhà khoa học và công trình s của
Mỹ lên đến 4,63 triệu ngời.
Nh vậy, mặc dù bản thân nớc Mỹ còn gặp nhiều khó khăn và thách thức
nhng Mỹ vẫn là quốc gia có sức mạnh tổng hợp to lớn nhất và họ cho răng
không một địch thủ nào có thế thách thức vai trò lÃnh đạo thÕ giíi cđa Mü sau
khi ChiÕn tranh l¹nh kÕt thóc. Chính vì những yếu tố thuận lợi trên mà tổng
thống G.H.Bush đà tuyên bố chúng ta hiện có trong tay một khả năng đặc biệt
mà ít thế hệ có đợc ®Ĩ x©y dùng mét hƯ thèng qc tÕ míi phï hợp với các ý tởng và các giá trị của chóng ta. [4]. Ngêi Mü cho r»ng hä ®ang ®øng trớc một
cơ hội hiếm có để thực hiện tham vọng bá chủ của mình.
1.2 Khái quát về chiến lợc toàn cầu của Mỹ trớc sự kiện
11/9/2001.

1.2.1. Chiến lợc toàn cầu cđa Mü díi thêi Tỉng thèng G.H. Bush chiÕn
lỵc “ vợt trên ngăn chặn .
12


Sau hơn bốn thập kỷ thực hiện chiến lợc ngăn chặn trớc những thay đổi
to lớn, sâu sắc của tình hình thế giới các nhà lÃnh đạo Mỹ nhận thấy chiến lợc
ngăn chặn đà lỗi thời. Chính quyền G.H.Bush chuyển sang thực hiện chiến lợc vợt trên ngăn chặn.
Trớc xu thế thơng lợng và hợp tác quốc tế tiếp tục đợc phát triển, quan hệ
Đông Tây có bớc hoà dịu mới, để thích ứng với tình hình chính sách mới cđa

Mü trong thËp kû 90, chÝnh qun G.H.Bush ®· ®Ị ra chiến lợc toàn cầu vợt
trên ngăn chặn.
Ngày 12, 21 và 24/05/1989, trong các buổi lễ tốt nghiệp của sinh viên ba
trờng đại học nông nghiệp và máy móc Kanzas, G.H.Bush đà liên tiếp phát biểu
ba bài: Sự thay đổi Liên Xô; tơng lai châu Âu, chiến lợc an ninh cđa thËp kû 90.
Tỉng thèng Bush ®· chÝnh thøc khai sinh ra chiến lợc vợt trên ngăn chặn.
Tổng thống Mỹ tuyên bố thới kỳ sau Chiến tranh lạnh, chiến lợc lớn của phơng
Tây và nhằm ngăn chặn những mục tiêu bành trớng của Liên Xô với hy vọng
đến một lúc nào đó chế độ Xô viết sẽ phải đối phó với những mâu thuẫn nội tại.
Tình hình hiện nay ở Liên Xô khẳng định sự khôn ngoan của chiến lợc ấy và
bây giờ chúng ta có một cơ hội quý giá để đẩy mạnh nó thêm [19].
Và Bush kết luận chính sách ngăn chặn đà thành công đến lúc không
những đơn giản ngăn chặn Liên Xô mà phải vợt trên ngăn chặn.
Mục tiêu và biện pháp thực hiện chiến lợc vợt trên ngăn chặn.
Thứ nhất, tập trung đẩy lùi, tiến tíi xo¸ bá chđ nghÜa x· héi, xo¸ bá c¸c
níc xà hội chủ nghĩa. Trớc mắt phải đa ảnh hởng của Liên Xô trong biến giới
của Liên Xô, đồng thời tìm cách đa Liên Xô và các nớc Đông Âu hoà nhập vào
đại gia đình của thế giới, vào trật tự thế giới đang tồn tại.
Thứ hai, ngăn chặn, chống phá phong trào giải phóng dân tộc, buộc các
nớc chậm phát triển lệ thuộc vào chủ nghĩa đế quốc.
Thứ ba là, giành vai trò thống trị thế giới của chủ nghĩa t bản đứng đầu là
Mỹ.
Chiến lợc vợt trên ngăn chặn đợc thực hiện bằng các biện pháp tổng
hợp về cả kinh tế, chính trị, t tởng và quân sự .
13


Về chính trị t tởng: Tuyên truyền thể chế chính trị hình thái ý thức và
quan niệm gía trị phơng Tây. Tuyên truyền mô hình kinh tế phơng Tây cho các
nớc xà hội chủ nghĩa ảnh hởng một cách căn bản làm thay đổi tiềm thức đà có,

dẫn tới trào lu đòi tự do hoá chính trị, dân chủ hoá, chia rẽ dân tộc, làm mất vai
trò lÃnh đạo của Đảng cộng sản.
Đẩy mạnh thông tin, đẩy mạnh giao lu các phơng tiện video, sách báo,
nhất là những loại sách báo cấm trớc đây, mở rộng tiếp xúc di c để thâm nhập,
truyền bá lối sống t tởng phơng Tây vào Liên Xô, Đông Âu phục vụ cho mục
tiêu chống chđ nghÜa x· héi cđa Mü.
VỊ kinh tÕ: §a con bài viện trợ kinh tế làm miếng mồi để mặc cả, kích
động đòi t nhân hoá tài sản, tài nguyên, tự do hoá thị trởng nhằm gây biến động
kinh tế, làm cho các nớc xà hội chủ nghĩa gặp khó khăn.
Mỹ thực hiện vai trò xúc tác của mình trong kinh tế nh cân nhắc chuyển
giao công nghệ trong một số lĩnh vực cho Liên Xô, tạm thời bÃi bỏ đạo luật về
quy chế tối huệ quốc trong buôn bán. Đây là những biện pháp củ cà rốt mang
lại lợi ích kinh tế chứ không phải biện pháp cái gậy cđa chiÕn tranh kinh tÕ
nh»m tíc bá lỵi Ých kinh tế nh trớc đây với Liên Xô.
Về quân sự: Chính quyền Bush tiếp tục duy trì sức mạnh quân sự để sẵn
sàng răn đe và ngăn chặn khi cần thiết dới nhiều hình thức. Sức mạnh quân sự
Mỹ vẫn là chỗ dựa chủ yếu nhất của chiến lợc toàn cầu của Mỹ. Theo Tổng
thống Bush thì: Chúng ta phải mạnh về kinh tế, ngoại giao và quân sự để khai
thác đợc những cơ hội đến với chúng ta trong một thế giới biến đổi nhanh
chóng [3].
Để hạn chế các khả năng bành trớng và đe doạ, trên cở sở răn đe kiếm
chế và dựa vào lợi ích trùng hợp thông qua đối thoại để ép Liên Xô hợp tác giải
quyết các vấn đề trớc mắt của các nhân tố gây đe doạ cũng.
- Cùng giảm các vũ khí chiến lợc đòn tiến công hạt nhân đầu tiên nh tên
lửa SS 20, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh hạt nhân.
- Thực hiện một châu Âu tự do không bị chia cắt, không bị đe doạ bằng
thúc đẩy sự tôn trọng quyền tự quyết của Đông Âu, không can thiệp vũ trang,
14



tôn trọng hiệp định Henxanhki về hợp tác an ninh châu Âu, vô hiệu hoá khối
Vacxava.
- Mở rộng thơng lợng với Liên Xô tiến hành đối thoại để giải quyết các
điểm nóng còn lại trên thế giới thứ ba, kiềm chế tiến tới xoá bỏ các đấu cầu của
Liên Xô nh Cu Ba, Nicaragoa (ë Mü La Tinh), ViÖt Nam, Apganixtan, Libi (á
Phi).
Thúc đẩy khả năng chuyển phe (nh Ai Cập, Inđonexia) hoặc xa rời quỹ
đạo Xô viết, giảm và ngừng cái cam kết nguy hiểm và tốn kém của Liên Xô ở
thế giới thứ ba. Trong trờng hợp cần thiết và trong bối cảnh không còn khả năng
trả đũa, thùc hiÖn can thiÖp cã lùa chän. Mü chØ cã thể thực sự hợp tác với "con
gấu" Nga khi nó đà bị bẻ gÃy nanh vuốt, đồng thời thúc đẩy thay đổi cơ cấu thợng tầng và hạ tầng trong nớc nhằm đa Liên Xô trở về trật tự thế giới một cách
bền vững không thể đảo ngợc đợc.
Chiến lợc vợt trên ngăn chặn chỉa thẳng mũi nhọn vào bản thân các nớc xà hội chủ nghĩa, triển khai một cách rộng rÃi đánh vào trung tâm đối với
các nớc xà hội chủ nghĩa. Thủ đoạn để thực hiện biện pháp này là thúc đẩy t do
hoá chính trị, đa nguyên hoá chính trị nhằm tạo ra nhiều thế lực đối lập, nhiều
trung tâm quyền lực trong nội bộ Liên Xô và các nớc xà hội chủ nghĩa, nhằm
phá vỡ độc quyền lÃnh đạo của Đảng cộng sản.
Nếu nh trớc đây, với chiến lợc ngăn chặn tợng trng cho sức mạnh cho
thời đại Chiến tranh lạnh, chủ trơng dùng các biện pháp đối đồi quân sự, cô lập
chính trị, bao vây về kinh tế để kiềm chế sự bành trớng của Liên Xô. Còn chiến
lợc vợt trên ngăn chặn lại đòi hỏi phải thích ứng với tình hình thế giới ®· thay
®ỉi, thÝch øng víi nh÷ng thay ®ỉi ®ang diƠn ra trong nội bộ của Liên Xô và
Đông Âu, sử dụng biện pháp toàn diện hơn, tổng hợp hơn, sâu sắc hơn và tế nhị
hơn để ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản.
Thận trọng nhng linh hoạt đảm bảo đánh chắc và thắng lợi, hết sức chú
trọng diễn biến hoà bình là linh hồn chiến lợc vợt trên ngăn chặn.
1.2.2. Chiến lợc toàn cầu của Mỹ dới thời B.Clintơn - Cam kÕt vµ
më réng” .
15



Sù kÕt thóc ChiÕn tranh l¹nh cịng víi sù tan vỡ của Liên Xô đánh dấu sự
sụp đổ của trật tự quốc tế trong thời kỳ Chiến tranh lạnh đà đa đến sự chấm dứt
của chiến lợc ngăn chặn Liên Xô và chủ nghĩa cộng sản mà Mỹ theo đuổi hơn
4 thập kỷ qua khiến họ phải điều chỉnh chiến lợc toàn cầu một cách căn bản
trong một bối cảnh quốc tế cực kỳ phức tạp.
Sự sụp đổ của Liên Xô khiến Mỹ trở thành siêu cờng duy nhất, là ngời
chiến thắng trong cuộc Chiến tranh lạnh khiến Mỹ không cảm thấy huyênh
hoang và phấn khích tình hình quốc tế đứng trên một khúc quanh lịch sử mới.
Mỹ cho rằng rõ ràng Mỹ yên tâm và an toàn hơn so với trớc đây hay sự thách
thức với Mỹ ngày nay là lÃnh đạo trên nền tảng nhiều hơn là sợ hại. Mỹ tự nhận
là siêu cỡng duy nhất còn lại, do đó Mỹ còn chớp thời cơ thúc đẩy các giá trị và
lợi ích Mỹ trên toàn cầu, tìm cách áp đặt thế giới kiểu Mỹ.
Sau giây phút vui mừng, ngời Mỹ chợt trở nên t lự. Liên Xô sụp đổ, mối
đe doạ của chủ nghĩa cộng sản không còn nữa. Vậy thì đối thủ của nớc Mỹ là
ai, Mỹ không còn lý do gì để dùng gậy chỉ huy thế giới t bản nhằm chống lại
sự đe doạ của chủ nghĩa cộng sản nữa. Là lÃnh tụ của Phơng Tây đà khó, vậy
làm lÃnh tụ của thế giới còn khó hơn nhiều.
Trong bối cảnh quốc tế mới, nớc Mỹ sẽ phải đối phó với nhiều mối đe
doạ hoàn toàn mới. Sau khi Liên Xô sụp đổ, SNG đợc thành lập đà kéo theo
những rối ren về chính trị, xung ®ét vị trang, néi chiÕn kÐo dµi ë khu vùc này.
Nền kinh tế khủng hoảng, đời sống đông đảo nhân dân sa sút nghiêm trọng, sự
bất mÃn ngày càng tăng trong nhân dân đa đến những rối loạn về chính trị, xÃ
hội.
Trong bối cảnh đó, B.Clintơn lên nắm chính quyền 01/1993 lúc này kinh
tế Mỹ vấp phải khó khăn trầm trọng. Nạn thâm hụt ngân sách và thâm hụt trong
cán cân buôn bán ngày càng tăng, trở thành một căn bệnh trầm kha. Lúc này
Mỹ đà trở thành con nợ lớn nhất thế giới, vị trị kinh tế giảm sút.
Cùng với những khó khăn trong nớc, Mỹ phải đối phó với sự cạnh tranh
kinh tế ngày càng quyết liệt của Tây Âu và Nhật Bản, trong đó nổi lên những


16


đối thủ tiềm tàng nh Đức, Pháp, Nhật Bản. Lần đầu tiên sau chiến tranh thế giới
hai Nhật Bản, Đức thoát khỏi sự phục thuộc nặng nề về quân sự vào Mỹ.
Tháng 01/1993, sau khi lên cầm quyền , B. Clintơn tập trung xây dựng
chiến lợc toàn cầu mới cho nớc Mỹ. Ngày 27/09/1993, chiến lợc mở rộng chính
thức đợc công bố. Tháng 07/1994, chính phủ B. Clintơn lại đa ra chiến lợc
tham dự và mở rộng, nhấn mạnh phải thông qua việc tích cực tham gia vào
công việc quốc tế để mở rộng lợi ích và quan niệm giá trị Mỹ, từ đó đảm bảo
hơb nữa địa vị chủ đạo của Mỹ trong công việc quốc tế. Chính quyền Oasinhtơn
xác định mục tiêu bao trùm của chiến lợc toàn cầu sau Chiến tranh lạnh là Mỹ
phải trở thành lÃnh tụ của cả thế giới và sự lÃnh đạo của Mỹ là không thể thay
thế đợc [3].
Để thực hiện mục tiêu bao trùm đó, chiến lợc toàn cầu cam kết và mở
rộng đề ra ba mục tiêu lớn:
Thứ nhất: Phục hng nền kinh tế Mỹ, xây dựng kinh tế vững mạnh, giành
lại vị trí lÃnh đạo của Mỹ trong nền kinh tế thế giới coi đây là u tiên số một
chiến lợc toàn cầu của Mỹ. Đặc điểm quan trọng nhất trong việc xác định lại
chiến lợc của Mỹ là chính quyền B. Clintơn đặt trong tâm vào hớng nội, khi có
kết hợp dung hoà nhất định giữa hớng nội và hớng ngoại.
Thứ hai: Duy trì, củng cố u thế quân sự của Mỹ trên thế giới và về hạt
nhân lẫn vũ khí thông thờng làm công cụ răn đe chiến lợc nhằm khống chế các
nớc đồng mình và đồng thời là đối thủ, kiềm chế các đối tác khác, đối phó với
các cuộc xung đột khu vực Nhà Trắng và Lầu năm góc chủ trơng thực hiện cuộc
điều chỉnh chiến lợc quân sự toàn cầu cho phù hợp với tình hình mới, yêu cầu
mới và đối tợng toàn cầu mới, đồng thời phù hợp với khả năng kinh tế, tài chính
hạn hẹp của Mỹ, vừa cắt giảm quân sự và chi tiêu quốc phòng, vừa cũng cố tăng
cờng sức mạnh quân sự. Mỹ vẫn tìm cách duy trì u thế tuyệt đối về quân sự của

mình trên thế giới.
Thứ ba: Thúc đẩy dân chủ ở nớc ngoài. Phát huy u thế về chính trị của
Mỹ trên thế giới, thiết lËp trËt tù thÕ giíi míi do Mü ®iỊu khiĨn. Chủ trơng ngăn
chặn bất cứ đối tợng nào xuất hiện có khả năng thách thức sự lÃnh đạo của Mỹ.
17


Nhng mục tiêu này đợc thể hiện rõ trong chiến lợc an ninh quốc gia, tổng
thống B. Clintơn nhấn mạnh: Duy trì an ninh của Mỹ với các lực lợng quân sự
luôn luôn sẵn sàng chiến đấu, tăng cờng khôi phơc tÝnh sèng ®éng cđa nỊn kinh
tÕ Mü, thóc ®Èy dân chủ nớc ngoài [4].
Ba mục tiêu trên có mối quan hệ qua lại, tác động lẫn nhau. Theo Tổng
thống B.Clintơn thì: Các mục tiêu nhằm cũng cố an ninh, nâng cao phồn vinh
kinh tế và mở rộng dân chủ, luôn tác động qua lại thúc đẩy lẫn nhau. Các quốc
gia đợc bảo vệ về an ninh thờng ủng hộ thơng mại tự do và duy trì các cơ cấu
dân chủ. Các quốc gia đang phát triển về kinh tế và có các quan hệ thơng mại
vững vàng hình nh mong íc cịng cè an ninh vµ híng tíi tù do [4].
Tổng thống B.Clintơn cũng tuyên bố: Trong Chiến tranh lạnh chúng ta
tìn cách ngăn chặn mối đe doạ đối với sự sống còn các thể chế tự do, giờ đây
chúng ta tìm cách mở rộng, tập hợp các quốc gia sống dới các thể chế tự do đó
[5].
Nh vây, Mỹ đà chuyển từ chiến lợc ngăn chăn trong Chiến tranh lạnh
sang chiến lợc mở rộng và chuyển vai trò của Mỹ trên thế giới từ sen đầm
quốc tế sang vai trò ngời lÃnh đạo.
Để thực hiện chiến lợc toàn cầu cam kết và mở rộng, các nhà lÃnh đạo
Mỹ chủ trơng sử dụng tổng hợp các biện pháp trong đó chính trị là then chốt
kinh tế là mũi nhọn, quân sự để răn đe và ngoại giao làm hộ trỡ, triệt để phát
huy gia trị Mỹ.
Về chính trị t tởng: Mục tiêu chính là thúc đẩy dân chủ và nhân
quyền, áp đặt giá trị Mỹ.

Đối với các nớc xà hội chủ nghĩa
Phủ nhận tính chất cách mạng, khoa học của chủ nghĩa Mác Lênnin,
những t tởng cách mạng tiến bộ của nhân loại, đề cao giá trị và đẩy mạnh truyền
bá các học thuyết của giai cấp t sản, tuyên truyền tự do dân chủ, nhân quyền t
sản, phủ nhận giá trị đạo đức xà hội chủ nghĩa. Để thực hiện Mỹ sử dụng hệ
thống thông tin đại chúng nh đài tiếng nói Hoa Kỳ, châu Âu tự do, châu á tự
do, Internetvà huy động với số lợng lớn các nhà khoa học chống đờng lối
18


chính sách của Đảng cộng sản hòng làm phá sản các đờng lối chính sách đó
bằng mọi thủ đoạn. Chia rẽ Đảng cộng sản với quần chúng đẩy mạnh trao đổi
nhân viên lu học sinh sinh viên và quan chức qua lại phơng Tây và Mỹ làm
vật thể mang hình thái ý thức phơng Tây. Khoét sâu những mâu thuận kỳ thị
dân tộc, sắc tộc trong các nớc, gây nên sự nghi kỵ, đối đầu, thù địch giữa các
dân tộc hòng làm suy yếu đối phơng.
Đối với các nớc xà hội chủ nghĩa đà sụp đổ:
Tăng cờng biện pháp chống phá, vô hiệu hoá toàn cầu khả năng phục hồi
quyền lÃnh đạo trong các Đảng cộng sản, giúp đỡ củng cố chính quyền trong
giai cấp t sản mới cầm quyền.
Đối với các nớc t bản chủ nghĩa:
Tăng cờng liên minh, liên kết về chính trị, quân sự, kinh tế xà hội cũng
cố bộ máy chính quyền, quân đội, cảnh sát bảo đảm cho các nhà nớc dân chủ
Phơng Tây đứng vững phát triển song luôn phải tuân theo sự lÃnh đạo của Mỹ.
Về kinh tế: Là yếu tố quyết định sức mạnh của Mỹ, là biện pháp mũi
nhọn để duy trì địa vị siêu cờng duy nhất và cai trò lÃnh đạo thế giới, đồng thời
làm cơ sở để phát triển tiềm lực quân sự, chính trị và là công cụ để thực hiện
quan hệ đối ngoại. Bởi vì sức mạnh trong nền ngoại giao, khả năng duy trì sức
mạnh quân sự vô địch, sự hấp dẫn trong giá trị Mỹ ở nớc ngoài phụ thuộc phần
lớn vào sức mạnh của nền kinh tế Mỹ.

Nội dung cơ bản của biện pháp kinh tế là các biện pháp thúc đẩy sự thịnh
vợng của nền kinh tế Mỹ và là biện pháp dùng kinh tế để thống trị thế giới, biện
pháp thúc đẩy sự thịnh vợng kinh tế Mỹ.
Chính quyền phải tham gia điều tiết về kinh tế, nhà nớc là công cụ đấu
tranh trên mặt trận kinh tế đối ngoại nhằm phục vụ lợi ích phát triển kinh tế của
Mỹ. Thúc đẩy phục hồi và tăng tởng kinh tế thông qua ba biện pháp chính là gia
tăng đầu t, ổn định lÃi suất thấp hơn, đào tạo công nhân tốt hơn. Thúc đẩy việc
ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ hiện đại. Dựa trên thuyết đầu t
kinh tế, tăng cờng đầu t vào các ngành kinh tế có công nghệ mũi nhọn sẽ phát
triển và bùng nổ ở thÕ kû XXI.
19


Các biện pháp kinh tế để lÃnh đạo thế giới là tăng cờng tiềm lực kinh tế
của Mỹ và sử dụng tiềm lực kinh tế để buộc các nớc này phải lệ thuộc vào Mỹ ,
chuyển hoá chế độ chính trị theo chế độ kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa.
Mỹ chi phối và sử dụng các tổ chức kinh tế thơng mại, ngân hàng thế giới
nh WTO, WB, IMF, thúc đẩy chế độ tự do buôn bán và hoà tan các nớc xà hội
chủ nghĩa vào hệ thống kinh tế t bản chủ nghĩa. Dùng đầu t, viện trợ kinh tế của
Mỹ và các nớc phơng Tây để chuyển đổi cơ cấu kinh tế, hệ thống tài chính và
tiền tệ các nớc biến đầu t viện trợ kinh tế thành công cụ quan trọng để khống
chế các nớc, buộc họ phải thay đổi cơ sở phát triển kinh tế và tuân theo sự kiểm
soát của Mỹ. Đối với Nga, Mỹ đà thực hiện biện pháp sốc làm cho kinh tế
Nga phát triển và đà cải thiện mối quan hệ Chiến tranh lạnh trớc đây bằng mối
quan hệ tuần trăng mật của hai nớc.
Về quân sự: Các nhà lÃnh đạo Mỹ coi sử dụng sức mạnh quân sự là một
trong những biện pháp cơ bản để thực hiện mục tiêu chiến lợc. Kế thừa những
điều chỉnh lớn của chính quyền Bush, chính quyền B. Clintơn sau khi phân tích
bối cảnh chiến lợc quốc tế và trong nớc đà chính thức công bố chiến lợc toàn
cầu mở rộng vào tháng 09/1993. Sau đó 1994 và 1996 liên tiếp công bố hai

chiến lợc an ninh quốc gia gọi là: chiến lợc an ninh quốc gia dính líu và mở
rộng. Các báo cáo liên tiếp đợc trình quốc hội: Chiến lợc quân sự quốc gia cho
thế kỷ mới (05/1997), báo cáo đánh giá quốc phòng bốn năm một lần
(07/1997), báo cáo chiến lợc quân sự quốc gia cho thế kỷ mới (10/1998) và
(12/1999) các chiến lợc này vạch ra dựa trên các chØ dÉn cđa chiÕn lỵc an ninh
do tỉng thèng Mü vạch ra.
Trơc đây Washingtơn cho rằng mối đe doạ chủ yếu đối với Mỹ là cuộc
tiến công trên quy mô lớn của Liên Xô vào các nớc NATO. Do đó, cơ sở quân
sự của Mỹ là chạy đua vũ trang nhằm đối phó với Liên Xô và các nớc trong
khối Vacxava. Khi chính phủ Clintơn lên cầm quyền đà xác định lại bốn mối đe
doạ đến lợi ích toàn cầu cña Mü.

20


- Thách thức lớn nhất đối với Mỹ về mặt quân sự là những vấn đề cấp
vùng. Đó là sự mất ổn định khu vực do các nguyên nhân tôn giáo, sắc tộc, tranh
giành lÃnh thổ, sự xuất hiện nhiều cêng qc míi.
- ViƯc phỉ biÕn vị khÝ hủ diƯt lớn cũng là một thách thức phức tạp nh
các phơng tiện phóng tên lửa, vũ khí hoá học, sinh học.
- Các nguy cơ xuyên quốc gia nh bệnh tật, nạn buôn bán ma tuý, tội
phạm xuyên quốc gia, chủ nghĩa khủng bố.
Đứng trớc những mối đe doạ trên, chiến lợc quân sự toàn cầu của Mỹ
nhằm thực hiện mục tiêu chiến lợc là:
- Thúc đẩy ổn định khu vực có lợi cho Mỹ chủ yếu bằng các hoạt động
quân đội Mỹ đóng ở nớc ngoài, cùng với quân liên minh tham gia giàn xếp an
ninh.
- Ngăn chặn xâm lợc, chuẩn bị lực lợng sẵn sàng để phản ứng ở vùng
vịnh, ở Đông Bắc á và các khu vực khác khi lợi ích của Mỹ và liên minh bị đe
doạ.

Căn cứ vào mục tiêu Mỹ đà điều chỉnh chiến lợc quân sự dới thời B.
Clintơn.
- Một là, cơ cấu lại tổ chức quân dội Mỹ theo phơng châm ba giảm ba
tăng.
- Hai là, tham gia vào các cuộc xung đột khu vực.
- Ba là, điều chỉnh về chiến lợc liên minh.
Về chiến lợc hạt nhân: Là một bộ phận quan trọng trong chiến lợc quân
sự Mỹ, nó bao gồm chính sách răn đe hạt nhân, chính sách sử dụng lực lợng hạt
nhân và cơ sở phát triển lực lợng hạt nhân.
Về trọng điểm chiến lợc, bắt đầu từ thập kỷ 90 Mỹ đà điều chỉnh trọng
điểm chiến lợc của mình từ một trọng điểm (châu Âu) thành hai trọng điểm
(châu Âu và châu á - Thái Bình Dơng). ở châu Âu Mỹ tiếp tục chèn ép Nga, để
Nga không trở thành sự thách thức đối với Mỹ.Và về lâu dài, Mỹ cũng có ý đồ
phòng ngừa châu Âu, châu Âu trong tơng lai sẽ là đối thủ của Mỹ. Vì vậy cần
phá vỡ trục Pari Bon, xây dựng liên minh Washingtơn
21

Luôndôn.


Nội dung chiến lợc quân sự mới là sự kế thừa chiến lợc phòng thủ khu
vực của chính quyền Bush, song nó đợc bổ sung thêm, hoàn thiện hơn, cụ thể
hơn. Chiến lợc quân sự mới vẫn đặt trọng tâm vào đối phó với các mối đe doạ
khu vực, song đà xác định đây là chiến lợc quân sự dính líu hay can dự toàn
cầu một cách linh hoạt và lựa chọn. Lần đầu tiên chiến lợc quân sự Mỹ đà đề
xuất thành tổ hợp thành chiến lợc, đồng thời cũng là ba nhiệm vụ chiến lợc chủ
yếu của quân đội cả thời bình và thời chiến. Răn đe và đánh thắng vẫn là nội
dung cơ bản trong chiến lợc quân sự Mỹ.
Về ngoại giao: Đợc Mỹ xác định là biện pháp chiến lợc cơ bản để thực
hiện mục tiêu lÃnh đạo thế giới của Mỹ. Nhng bối cảnh quốc tế mới đà làm cho

việc xác định phơng hớng của đờng lối đối ngoại trở nên hết sức khó khăn:
cùng víi sù chÊm døt ChiÕn tranh l¹nh, sù tan r· của Liên Xô, sự biến đổi của
mối đe doạ Xô Viết, Hoa Kỳ cùng mất luôn cái la bàn để xác định đờng lối đối
ngoại của mình [7].
Để tiếp tục giành quyền lÃnh đạo thế giới và ngăn chặn không cho bất kỳ
quốc gia nào có thể nổi len thách thức vai trò của mình, hoạt động ngoại giao
của Mỹ chđ u tËp trung vµo ba híng.
Mét lµ: Cđng cè, nâng cấp và mở rộng hệ thống các hiệp ớc an ninh đÃ
có từ thời Chiến tranh lạnh.
Hai là: Thúc đẩy việc hình thành một loạt các khu vực mậu dịch tự do nh
NAFTA ở Bắc Mỹ, AFTA, APECMỹ tinh rằng thông qua buôn bán tự do sẽ
dẫn đến tự do hoá nền thống trị của các nớc.
Ba là: Thúc đẩy dân chủ và nhân quyền ra toàn thế giới và sử dụng chiêu
bài này để mặc cả với các nớc muốn có đầu t công nghệ và buôn bán với Mỹ.
Mục tiêu quan trọng nhất trong chiến lợc đối ngoại Mỹ thời

B.

Clintơn là đa Mỹ giữ vững vị trí lÃnh đạo thế giới, nhằm thiết lập một Pax
Americana một nền hoà bình kiểu Mỹ xây dựng một trật tù qc tÕ míi do
Mü ®iỊu khiĨn. Trong tËt tù mới này, tham vọng của Washingtơn là thiết lập
một trật tự chính trị thế giới mới, trong đó các quốc gia, các dân tộc phải phục
tùng sự lÃnh đạo của Mỹ, thực hiện dân chủ nhân quyền theo mô hình cña Mü
22


và phơng Tây. Về kinh tế, thiết lập một trật tự về kinh tế mới, trong đó lực lợng
hùng mạnh của quận đội Mỹ đóng vai trò nòng cốt.
Chiến lợc ngoại giao nhằm phục vụ đầu tiên cho chiến lợc kinh tÕ nh»m
phơc hng níc Mü. Tỉng thèng B. Clint¬n nêu rõ : Lợi ích kinh tế của Hoa Kỳ

phải là trọng tâm chủ yếu trong chính sách đối ngoại cđa Mü” [19 tr185] bëi v×,
sau khi chiÕn tranh kÕt thúc, thế giới đi vào một thời kỳ mới mà nội dung chủ
yếu là chạy đua về kinh tế trên quy mô toàn cầu. Để giành đợc thắng lợi trong
cuộc chạy đua nỳ, bảo đảm vai trò lÃnh đạo của Mỹ ở trên thế giới, nền kinh tế
Mỹ phải đợc phục hng và phát triển mạnh mẽ, làm cơ sở cho việc thực hiện
những mu đồ về mặt chính trị.
Đặc biệt nổi bật trong chính sách ngoại giao của Mỹ thời kỳ này là đề
cao vấn đề nhân quyền, dân chủ nhằm tập hợp lực lợng trong giai đoạn mới làm
công cụ để can thiệp vào công việc nội bộ của các nớc. Trong suốt thời kỳ
Chiến tranh lạnh, Mỹ đà dơng cao lá cờ chống Liên Xô, chống cộng sảnđể
tập hợp lực lợng trên thế giới. Nay ngọn cờ đó đà trở nên lỗi thời. Chính phủ
Mỹ phải tìm cách tập hợp lực lợng bằng lá cờ dân chủ, nhân quyền mặt khác
sử dụng chiêu bài công cụ để thực hiện âm mu diễn biến hoà bình nhằm phá
hoại các nớc xà hội chủ nghĩa còn tồn tại.
Thực hiện chính sách liên minh,chia rẽ trách nhiệm với các nớc đồng
minh cũng là một hớng điều chỉnh trong chiến lợc ngoại giao của Mỹ thời kỳ
B.Clintơn. Vì khi đó nớc Mỹ ngày càng gặp nhiều khó khăn, bị suy yếu tơng
đối, vấp phải nhiều hạn chế trong việc thực hiện các mục tiêu đối ngoại của
mình Washingtơn rất cần sự ®ãng gãp cđa c¸c ®ång minh trong viƯc thùc hiƯn
chiÕn lợc toàn cầu của mình.
Nớc Mỹ thời kỳ này vẫn thể hiện phơng châm thực hiện chính sách ngoại
giao dựa trên sức mạnh. Antôni Lech Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ cho rằng
Chính sách ngoại giao không gắn với sức mạnh thờng thất bại. Đồng thời, sức
mạnh mà không ngoại giao thì sẽ thiếu hớng một cách nguy hiểm. [18 tr188].
Đây là một trong những quan điểm truyền thống trong chiến lợc đối ngoại của
Mỹ. Sức mạnh ngoại giao của Mỹ dựa vào sức mạnh tổng hợp bao gåm c¶ søc
23


mạnh kinh tế, sức mạnh chính trị và quân sự. Trong xu thế toàn cầu hoá đang

phát triển mạnh mẽ, Washingtơn chú trọng sử dụng các công cụ kinh tế, thậm
chí tiến hành chiến tranh kinh tế để gây sức ép, thúc đẩy các cuộc thơng lợng
ngoại giao kết thúc theo hớng có lợi cho Mỹ. Tuy nhiên, các nhà ngoại giao Mỹ
vẫn cho rằng, sức mạnh quân sự chính là cốt lõi của sức mạnh Mỹ. Antoni Lech
khẳng định Đó chính là lý do vì sao Tổng thống B.Clintơn đà thề rằng các lực
lợng vũ trang của Mỹ sẽ vẫn là lợng quân sự đợc đào tạo tốt nhất, đợc trang bị
tốt nhất và đợc chuẩn bị tốt nhất thế giới [18 tr189].
Trong bối cảnh mới của tình hình quốc tế, hầu hết các quốc gia đều thực
hiện chiến lợc đối ngoại mở rộng quan hệ hợp tác với những lợi ích chống chèo
và phức tạp cùng với những cuộc xung đột vũ trang kéo dài ở nhiều nơi làm cho
Mỹ dù mạnh đến đâu cũng không thể tự mình đứng ra giải quyết đợc, cho nên
Hoa Kỳ chú ý kết hợp ngoại giao song phơng với ngoại giao đa phơng, vận
dụng sức mạnh tổng hợp về chính trị, ngoại giao trên thế giới để thực hiện các
mục tiêu đối ngoại của mình .Đặc biệt, Oasinhtơn chú trọng khai thác, phát huy
vai trò của Liên Hợp Quốc trong việc tiến hành các cuộc thơng lợng đa phơng
nhằm dàn xếp , giải quyết các vấn đề toàn cầu và khu vực phù hợp với ý đồ mục
tiêu của Mỹ . Ngoài ra, các tổ chức quốc tế và tổ chức khu vực khác cũng đợc
Mỹ tận dụng triệt để trong khi thực hiện chính sách ngoại giao đa phơng .
Một mục tiêu khác trong chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ thời kì sau
chiến tranh lạnh là tạo thế cân bằng chiến lợc mới ở các khu vực và trên thÕ
giíi. Sau khi trËt tù hai cùc Ianta sơp ®ỉ, tình hình thế giời phát triển theo hớng
đa cực hoá, trong đó các trung tâm quyền lực có sức mạnh gần tơng đơng nhau,
nh các nhà nghiên cu Trung Quốc thờng nói là một siêu, nhiều cờng. Các
trung tâm này vừa hợp tác, và đấu tranh, cạnh tranh gay gắt với nhau vì lợi ích
của mình, nhằm giành và giữ vị trí chi phối lớn hơn đối với các vấn đề quốc tế.
Trong một thế giới nh thế, và trong hoàn cảnh Mỹ bị suy yếu tơng đối, không
đủ sức một mình áp đặt sự khống chế, thống trị trên toàn cầu, họ chủ trơng thiết
lập một thế cân bằng chiến lợc chung trên thế giới và ở các khu vực trong đó
vẫn đảm bảo u thế của Mỹ.
24



Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện chính sách đối ngoại trên,
chính quyền Clintơn gặp phải không ít khó khăn. Chính sách ngoại giao mới đợc đa ra trong tình hình thế giới có nhữnh biến động nhanh chóng và phực tạp,
khó nắm bắt. Sự bất định của tình hình thế giới làm cho Oasinhtơn phải thừa
nhận là không có một mối đe doạ chính nào thật rõ rệt, nhng lại có rất nhiều
mối đe doạ tiềm ẩn và việc đối phó với nó vô cùng khó khăn và phực tạp so với
mối đe doạ hiện hữu của Liên Xô trong thời kỳ chiến tranh lạnh. Chính vì vậy
mà một trong những mối quan tâm lớn của Oasinhtơnlà thúc đẩy giải quyết các
cuộc khủng hoảng xung đột ở các khu vực nh bán đảo Bancăng, khu vực Trung
Đông, vùng vịnh Pecxich, những cuộc xung đột ở châu Phi Tuy nhiên trên
thực tế, không phải ở đâu Mỹ cũng gặt hái đợc thành công mà thờng xuyên phải
điều chỉnh chiến lợc đối ngoại của mình.Trong khi đó, ngân sách đối ngoại của
Hoa Kỳ lại bị cắt giảm lớn, gây khó khăn cho việc triển khai thực hiện chính sách
ngoại giao.Theo tính toán, chi phí cho hoạt động ngoại giao thời B.Clintơn là
18,3 tỷ đô la, giảm 20% kể từ đầu thập kỷ 90 và cha bằng một nửa ngân sách
ngoại giao trong thời kỳ chiến tranh lạnh, trong khi ngân sách quân sự vẫn giữ đợc ở mức 80% [18].
Chính sách ngoại giao của Mỹ thời B.Clintơn vẫn không nằm ngoài mục
tiêu là nhằm thiết lập một trật tự thế giới mới do Mỹ đứng đầu, nhng đà có
những điều chỉnh nhầt định về biện pháp và thủ đoạn. Đó là thủ đoạn kết hợp cả
sức mạnh cứng và sức mạnh mềm để lÃnh đạo thế giới [thời chiến tranh l¹nh
Mü chđ u sư dơng søc m¹nh cøng], tøc là lấy chiêu bài dân chủ, tự do, nhân
quyền, chiến tranh thông tin kết hợp với viện trợ kinh tế để truyền bá, khuếch
trơng ảnh hởng văn hoá, chính trị Mỹ. Thực hiện âm mu diễn biến hoà bìnhđa
các nớc trên thế giới vận động theo quỹ đạo của Mỹ. Thực chất của sự điều
chỉnh này không nằm ngoài chính sách ngoại giao cổ điển cây gậy và củ cà
rốt, chỉ có điều là nó đợc thực hiện một cách tinh vi hơn mà thôi.

25



×