THUYẾT MINH
BPTC KHOAN CẤY THÉP
(HÓA CHẤT HILTI RE 500 V3)
DỰ ÁN
:
CƠNG TRÌNH HỖN HỢP, DỊCH VỤ VĂN PHỊNG VÀ NHÀ Ở
ĐỊA CHỈ
:
25 ĐƯỜNG LÊ VĂN LƯƠNG, PHƯỜNG NHÂN CHÍNH,
QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
CHỦ ĐẦU TƯ
:
CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VÀ KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN HÀ NỘI
TƯ VẤN GIÁM SÁT
:
VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG (IBST)
NHÀ THẦU
:
CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN XÂY DỰNG HỊA BÌNH
2019
THUYẾT MINH
BPTC KHOAN CẤY THÉP
(HÓA CHẤT HILTI RE 500 V3)
DỰ ÁN
:
CƠNG TRÌNH HỖN HỢP, DỊCH VỤ VĂN PHỊNG VÀ NHÀ Ở
ĐỊA CHỈ
:
25 ĐƯỜNG LÊ VĂN LƯƠNG, PHƯỜNG NHÂN CHÍNH,
QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
CHỦ ĐẦU TƯ
:
CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VÀ KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN HÀ NỘI
TƯ VẤN GIÁM SÁT
:
VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG (IBST)
NHÀ THẦU
:
CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN XÂY DỰNG HỊA BÌNH
BAN QLDA 25 LVL
TƯ VẤN GIÁM SÁT
NHÀ THẦU THI CÔNG
MỤC LỤC
I. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG ............................................................................... 2
1. Chuẩn bị mặt bằng thi công .......................................................................................... 2
2. Tổ chức lực lượng thi cơng: ........................................................................................... 2
II. BIỆN PHÁP AN TỒN LAO ĐỘNG, BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, PHỊNG CHỐNG
CHÁY NỔ. ....................................................................................................................... 2
III. BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG .................................................................... 3
1. Giới thiệu chung ............................................................................................................. 3
2. Nội dung cụ thể ............................................................................................................... 3
2.1. Quản lý vật liệu ......................................................................................................... 3
2.2. Quản lý chất lượng .................................................................................................... 3
2.3. Quản lý tiến độ .......................................................................................................... 4
IV. TÍNH TỐN LỰA CHỌN CHIỀU SÂU LỖ KHOAN ............................................... 4
1. Trường hợp 01- Phá hoại cốt thép ................................................................................ 4
2. Trường hợp 02- Phá hoại liên kết keo/bê tơng hình nón ............................................ 5
3. Lựa chọn chiều sâu lỗ khoan ......................................................................................... 5
V. QUY TRÌNH THI CƠNG ................................................................................................ 6
VI. QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM.......................................................................................... 7
1. Thí nghiệm vật liệu đầu vào .......................................................................................... 7
2. Thí nghiệm ngẫu nhiên hiện trường ............................................................................. 8
VII. PHỤ LỤC ........................................................................................................................ 8
1
I. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG
1. Chuẩn bị mặt bằng thi công
- Tiếp nhận mặt bằng, xác định các mốc: trục, cao độ, vị trí khoan của hạng mục.
- Đo đạc kiểm tra các cao độ và vị trí của hạng mục cần khoan, xác định nguồn điện, nước
tại khu vực cần khoan, hệ thống giàn giáo hỗ trợ thi cơng.
- Kéo dây an tồn ngăn cách khu vực thi công với các khu vực thi công xung quanh. Đặt
bảng cảnh báo, căng dây phản quang… hướng dẫn và phân chia khu vực thi công.
- Lắp đặt hệ thống điện, nước thi công theo hướng dẫn của bên giao thầu tại công trường.
- Đối với việc thi công khoan cấy thép phải nhất quyết có vị trí đứng máy, đặc biệt với các
đường kính lỗ khoan lớn.
2. Tổ chức lực lượng thi công:
Để đẩy nhanh tiến độ thi công theo dạng cuốn chiếu, cũng như việc dễ kiểm soát chất
lượng thi cơng phía nhà thầu chia lực lượng cơng nhân thi cơng thành các nhóm như sau:
- Nhóm 1: Phụ trách phần chuẩn bị các công tác điện nước, giàn giáo vị trí đặt máy phục
vụ thi cơng;
- Nhóm 2: Phụ trách chuẩn bị các loại hồ sơ máy thiết bị; hồ sơ nghiệm thu, giấy tờ thủ tục
liên quan với bên giao thầu.
- Nhóm 3: Phụ trách thi cơng
II. BIỆN PHÁP AN TỒN LAO ĐỘNG, BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, PHÒNG
CHỐNG CHÁY NỔ.
- Tuân thủ nghiêm túc các quy định an tồn chung tại cơng trường, an tồn được lập riêng
cho các cơng trình có các đặc thù riêng áp dụng cho lĩnh vực khoan cắt bê tông ( đặc biệt là
trong lĩnh vực thi công khoan cấy thép với những đường kính lớn).
- Làm biển cảnh báo, căng dây an tồn xung quanh khu vực đang thi cơng để cách ly các
khu vực thi công xung quanh không ảnh hưởng đến việc thi công các hạng mục khác.
- Tổ chức bộ máy làm cơng tác an tồn, bảo hộ lao động tại công trường, cụ thể lập thành
tiểu ban an tồn và bảo hiểm lao động. Cơng nhân thi công phải đầy đủ trang phục bảo hộ
như: giầy, ủng, nón, dây an tồn, kiến chống bụi và bao tay da.
- Công nhân làm việc phải ký kết hợp đồng lao động, có giấy khám sức khỏe, huấn luyện
an toàn và bảo hiểm lao động.
- Tuyệt đối chấp hành các nội quy, quy định của bên giao thầu và bên nhận thi công đề ra.
- Trên công trường, bố trí hệ thống chiếu sang đầy đủ, sổ nhật ký an tồn cơng trường, khẩu
hiệu an tồn.
- Vật liệu phải thường xuyên thu dọn gọn gàng, nếu có rác thải từ việc thi cơng khoan cắt
gây ra thì ngay lập tức được dọn dẹp đưa vào các thùng rác kín trên công trường.
- Công trường hạn chế dùng dây điện nối nhiều, trường hợp nối nhiều phải nối bằng băng
keo do chính thợ điện nối, khơng được dùng nylon quấn tạm bợ vào chỗ nối. Không để dây
điện hở hoặc vật liệu đè lên, các ổ cắm, cầu dao phải được để nơi cao dáo thuận tiện việc đóng
ngắt. Tổ kỹ thuật phải có đầy đủ dụng cụ và thường xuyên kiểm tra công tác điện tại công
2
trường. Khi sửa chữa điện phải cắt điện, treo biển cấm đóng điện. Nhanh chóng khắc phục
khi thấy dây điện hở, cháy hoặc dị điện gây nguy hiểm.
- Khơng cho công nhân ngồi nghỉ tại các khu vực nguy hiểm như mép biên sàn, cạnh tường
mới xây,…
- Khi vận chuyển vật liệu tới công trường phải xắp xếp, kê chèn cẩn thận.
- Nghiêm cấm quăng ném vật tư từ trên cao xuống, hoặc tung hứng vật từ dưới lên.
- Làm việc ở độ cao trên 2m ở vị trí cheo leo phải có dây an tồn.
- Các loại máy phải có quy định sử dụng riêng dán tại máy hoặc khu vực máy hoạt động.
- Khi máy đang hoạt động không được tra dầu mỡ hoặc vệ sinh máy.
- Không sử dụng quá công suất máy hoặc không đúng chức năng máy.
- Thường xuyên làm vệ sinh khu thi công chú ý cơng tác phịng cháy chữa cháy cho các
loại máy xăng dầu.
- Kho nguyên liệu phải đặt cách ly với khoảng cách an tồn, trang bị bình chữa cháy tại khu
vực này.
- Giàn giáo khi bắc để khoan phải được kê chân và neo buộc chắc chắn.
- Ngừng công việc khi trời mưa vì tất cả các thiết bị đều sử dụng bằng điện, dễ gây rò rỉ
nguy hiểm.
III. BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
1. Giới thiệu chung
-
Biện pháp để đảm bảo chất lượng bao gồm các phần chính:
Vật liệu sử dụng thi công
Biện pháp, kỹ thuật thi công
Tiến độ thi công
- Hệ thống quản lý chất lượng của nhà Thầu do bộ phận chuyên trách (QC) thực hiện. Bộ
phận này có nhiệm vụ quản lý, kiểm tra (vật liệu, kỹ thuật, tiến độ) và báo cáo ban chỉ huy
thông qua hệ thống văn bản.
2. Nội dung cụ thể
2.1. Quản lý vật liệu
- Bộ phận QC đệ trình các cataloge, mẫu của các loại vật tư, thiết bị cho Chủ đầu tư và Tư
vấn giám sát trước khi đưa vào sử dụng.
- Khi mẫu vật liệu đã được Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát chấp thuận, bộ phận này sẽ kiểm
tra nguồn cung cấp và theo dõi kế hoạch cung cấp, cách thức lưu trữ cũng như chất lượng các
loại vật liệu sao cho đảm bảo đúng chủng loại quy cách thiết kế hoặc tương đương trong suốt
q trình thi cơng.
2.2. Quản lý chất lượng
- Bộ phận QC kiểm tra các biện pháp của Kỹ sư thi công trực tiếp công trường. Khi các vấn
đề về kỹ thuật, an tồn và cơng tác chuẩn bị (nhân lực, máy móc, thiết bị) của một cơng tác
đảm bảo thì mới đồng ý cho tiến hành, thơng qua các văn bản và các phiếu kiểm tra.
3
- Chất lượng của sản phẩm thường xuyên được bộ phận QC kiểm tra, đánh giá và đề ra các
hướng giải quyết hợp lý.
- Dụng cụ và thiết bị dùng để kiểm tra cịn trong tình trạng hoạt động tốt và có đầy đủ hồ
sơ kiểm định.
2.3. Quản lý tiến độ
- Bộ phận QC căn cứ theo tiến độ chung và các tiến độ chi tiết ( tuần, tháng) của các bộ
phận thi công để kiểm tra, đánh giá ( đạt hay không đạt) tiến độ thực hiện trên công trường.
- Hàng tuần, tháng họp kế hoạch tác nghiệp nội bộ, bộ phận QC thông báo cho ban chỉ huy
và các bộ phận thi công về tiến độ thi công, đề ra các biện pháp khắc phục, thông qua văn bản
và báo cáo.
- Các biện pháp tăng cường đẩy nhanh tiến độ: kế hoạch cung cấp vật tư, kế hoạch tập trung
huy động máy móc thiết bị, tăng nhân cơng, tăng ca làm việc.
- Tham gia giao ban định kỳ hàng tuần với Chủ đầu tư.
- Thường xuyên theo dõi các chế độ báo cáo tác nghiệp ( ngày, tuần, tháng) của các bộ phận
thi công để kiểm tra đôn đốc.
IV. TÍNH TỐN LỰA CHỌN CHIỀU SÂU LỖ KHOAN
Liên kết xảy ra theo 02 trường hợp phá hoại:
Phá hoại liên kết keo/bê tơng hình nón
Phá hoại cốt thép
1. Trường hợp 01- Phá hoại cốt thép
Cơng thức tính: NFe = 3,14 x d2 x FFe x / 4
Trong đó:
NFe : Cường độ phá hoại (N)
d: Đường kính cốt thép (mm)
: Hệ số an toàn của thép = 1,15
FFe: Giới hạn chảy của thép (N/mm2)
Theo Tiêu chuẩn Quốc gia Việt Nam TCVN 1651-2:2008
Mác thép
Giới hạn chảy (N/mm2)
CB 400-V
400
CB 500-V
500
4
2. Trường hợp 02- Phá hoại liên kết keo/bê tông hình nón
Cơng thức tính tốn: Fu = 3,14 x D x L x A
Trong đó: Fu: Cường độ phá hoại (N)
D: Đường kính lỗ khoan (mm)
L: Chiều sâu lỗ khoan (mm)
A: Hệ số bám dính của keo với bê tơng được tra trong bảng và phụ thuộc vào mác
bê tông.
Bảng tra độ bám dính của keo với Bê tơng.
Mác bê tông (Mpa)
20
25
30
35
40
45
50
Hệ số A
8,2
8,7
9,2
9,7
10,1
10,6
11,1
3. Lựa chọn chiều sâu lỗ khoan
-
Để dạng phá hoại xảy ra đồng thời giữa thép và keo/bê tơng thì: NFE = FU
Ta rút ra được cơng thức tính chiều sâu lỗ khoan như sau:
3,14 x d 2 x FFe
d 2 x FFe
x 3,14 x D x L x A => L
x (mm)
4xDxA
4
Để đảm bảo tính an tồn và tránh sự nhầm lẫn ta chọn A=9,2 để tính tốn chiều sâu lỗ khoan
cho tất cả các cấu kiện của dự án.
- Chiều sâu lỗ khoan được lựa chọn dựa trên tính tốn và khuyến cáo của nhà sản xuất đưa
ra là không nhỏ hơn 10d (Mười lần đường kính cốt thép) đảm bảo 100% cường độ chịu lực.
- Vì vậy ta sẽ chọn chiều sâu khoan cấy như bảng sau:
STT
Đường
kính
thép d
(mm)
Chiều
Đường
kính lỗ sâu tính
tốn
khoan D
(mm)
(mm)
Chiều
sâu lựa
chọn
80%
lực
kéo
100% lực kéo (KN)
CB400-V CB500-V
Ghi
chú
(mm)
01a
10
14
89
100
25,12
31,4
01b
10
14
112
115
31,4
02
12
16
112,5
120
36,19
45,24
03
14
18
136
140
49,28
61,60
04
16
20
200
200
80,38
100,48
05
18
22
230
230
101,74
127,17
06
20
25
250
250
125,6
157
07
22
28
270
270
151,97
189,97
08
25
30
325,5
325
196,24
245,31
09
28
35
350
350
246,17
307,72
10
32
40
400
400
321,53
401,92
39,25
5
Cơng thức tính tốn thơng số lực kéo như sau (100% giới hạn chảy của thép):
Nkéo = 3,14 x d2 x FFe / 4
V. QUY TRÌNH THI CƠNG
Bước Hình Ảnh
1
2
3
4
Nội dung cơng việc
u cầu kỹ thuật
- Đảm bảo đúng đường
kính lỗ khoan và chiều sâu
Khoan tạo lỗ theo thông số của lỗ khoan.
từng loại đường kính cốt thép.
- Lỗ khoan phải thẳng,
vng góc với bề mặt
ngồi của cấu kiện.
Vệ sinh lỗ khoan bằng máy thổi bụi
Đảm bảo cơ bản sạch mùn
hoặc vòi nước (trong trường hợp lỗ
trong lỗ khoan.
khoan ẩm ướt) – Lần 1.
Đảm bảo thành lỗ khoan
Dùng chổi thép vệ sinh thành lỗ
khơng cịn ba via và bụi
khoan.
bám.
Vệ sinh lỗ khoan bằng máy thổi bụi
Đảm bảo sạch bụi hoàn
hoặc vịi nước (trong trường hợp lỗ
tồn trong lỗ khoan.
khoan ẩm ướt) – Lần 2.
5
Xả keo đầu vòi chuẩn bị bơm keo Đảm bảo 2 thành phần đều
vào lỗ khoan. Lượng xả đầu vịi nhau, keo ra đầu vịi có
khoảng 15ml.
mầu xám và đều mầu.
6
Bơm từ trong tịnh tiến dần
Bơm keo vào lỗ khoan đến tối thiểu
ra ngoài, đảm bảo keo
50% thể tích lỗ.
điền đầy từ trong ra ngồi.
Cắm thép vào lỗ khoan.
7
Tịnh tiến dần cây thép vào lỗ
Đảm bảo keo điền đầy lỗ
khoan, vừa tịnh tiến vào vừa xoay
khoan từ trong ra ngồi,
nhẹ nhàng cây thép theo một chiều
khơng có bọt khí ở trong.
nhất định.
Các bước thi cơng sau
Cố định cây thép chờ thời gian phải tuân thủ đúng thời
đông cứng theo bảng thời gian gian quy định.
đông cứng của nhà sản xuất (xem
bảng phía dưới).
6
* Bảng thời gian đông cứng theo catalogue Nhà sản xuất:
VI. QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM
1. Thí nghiệm vật liệu đầu vào
Bước 1 : Khoan tạo mẫu theo bảng sau
Đường kính thép
(mm)
10
Đường kính lỗ
khoan (mm)
12
14
16
18
20
22
25
28
32
14
16
18
20
22
25
28
30
35
40
Chiều sâu lỗ
khoan (mm)
115
120
140
200
230
250
270
325
350
400
Bước 2 : Thí nghiệm kéo thép tại hiện trường
2.1: Kéo thép đến lực thiết kế - 80% giới hạn chảy
2.2: Kéo thép đến giới hạn chảy
2.3: Đo độ giãn chảy của thép
2.4: Đánh giá kết quả kéo thí nghiệm thép
2.5: Lập biên bản kéo nhổ hiện trường
7
Kết quả kéo nhổ thép khoan cấy đạt đến lực giới hạn chảy của thép (theo bảng đối với mỗi
loại đường kính) và đảm bảo khơng bị phá hủy thép, không tuột keo và mối liên kết giữa keobê tông được đánh giá là đạt.
Lưu kết quả thí nghiệm, đợi phê duyệt của Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát để thi cơng đại
trà.
2. Thí nghiệm ngẫu nhiên hiện trường
- Sau khi thi công đại trà, chờ thời gian keo đông cứng để đạt 100% cường độ theo bảng
thời gian quy định của nhà sản xuất thì tiến hành kéo nhổ ngẫu nhiên tại hiện trường.
- Lực kéo nhổ tối đa : Theo bảng thông số lực kéo ở trên.
- Số lượng kéo nhổ : không vượt quá 3% số lượng thi công đại trà hoặc theo lô thi công
(trường hợp số lượng lỗ < 100 lỗ khoan) theo thống nhất tại hiện trường của các bên.
VII. PHỤ LỤC
-
Catalogue keo HILTI RE 500 V3
8
THUYẾT MINH
BPTC KHOAN CẤY THÉP
(HÓA CHẤT HILTI RE 500 SD)
DỰ ÁN
:
CƠNG TRÌNH HỖN HỢP, DỊCH VỤ VĂN PHỊNG VÀ NHÀ Ở
ĐỊA CHỈ
:
25 ĐƯỜNG LÊ VĂN LƯƠNG, PHƯỜNG NHÂN CHÍNH,
QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
CHỦ ĐẦU TƯ
:
CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VÀ KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN HÀ NỘI
TƯ VẤN GIÁM SÁT
:
VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG (IBST)
NHÀ THẦU
:
CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN XÂY DỰNG HỊA BÌNH
2019
THUYẾT MINH
BPTC KHOAN CẤY THÉP
(HÓA CHẤT HILTI RE 500 SD)
DỰ ÁN
:
CƠNG TRÌNH HỖN HỢP, DỊCH VỤ VĂN PHỊNG VÀ NHÀ Ở
ĐỊA CHỈ
:
25 ĐƯỜNG LÊ VĂN LƯƠNG, PHƯỜNG NHÂN CHÍNH,
QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
CHỦ ĐẦU TƯ
:
CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VÀ KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN HÀ NỘI
TƯ VẤN GIÁM SÁT
:
VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG (IBST)
NHÀ THẦU
:
CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN XÂY DỰNG HỊA BÌNH
BAN QLDA 25 LVL
TƯ VẤN GIÁM SÁT
NHÀ THẦU THI CÔNG
MỤC LỤC
I. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG ...............................................................................1
1. Chuẩn bị mặt bằng thi công ..........................................................................................1
2. Tổ chức lực lượng thi cơng: ...........................................................................................1
II. BIỆN PHÁP AN TỒN LAO ĐỘNG, BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, PHỊNG CHỐNG
CHÁY NỔ. .......................................................................................................................1
III. BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ....................................................................2
1. Giới thiệu chung .............................................................................................................2
2. Nội dung cụ thể ...............................................................................................................3
2.1. Quản lý vật liệu..........................................................................................................3
2.2. Quản lý chất lượng ....................................................................................................3
2.3. Quản lý tiến độ ..........................................................................................................3
IV. TÍNH TỐN LỰA CHỌN CHIỀU SÂU LỖ KHOAN ...............................................3
1. Trường hợp 01- Phá hoại cốt thép ................................................................................4
2. Trường hợp 02- Phá hoại liên kết keo/bê tơng hình nón ............................................4
* Theo bảng thơng số nhà sản xuất......................................Error! Bookmark not defined.
3. Lựa chọn chiều sâu lỗ khoan .........................................................................................4
V. QUY TRÌNH THI CƠNG ................................................................................................6
VI. QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM ..........................................................................................7
1. Thí nghiệm vật liệu đầu vào ..........................................................................................7
2. Thí nghiệm ngẫu nhiên hiện trường .............................................................................8
VII. PHỤ LỤC ........................................................................................................................8
I. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG
1. Chuẩn bị mặt bằng thi công
-
Tiếp nhận mặt bằng, xác định các mốc: trục, cao độ, vị trí khoan của hạng mục.
Đo đạc kiểm tra các cao độ và vị trí của hạng mục cần khoan, xác định nguồn điện, nước
tại khu vực cần khoan, hệ thống giàn giáo hỗ trợ thi công.
-
Kéo dây an tồn ngăn cách khu vực thi cơng với các khu vực thi công xung quanh. Đặt
bảng cảnh báo, căng dây phản quang… hướng dẫn và phân chia khu vực thi công.
-
Lắp đặt hệ thống điện, nước thi công theo hướng dẫn của bên giao thầu tại công trường.
Đối với việc thi công khoan cấy thép phải nhất quyết có vị trí đứng máy, đặc biệt với các
đường kính lỗ khoan lớn.
2. Tổ chức lực lượng thi công:
Để đẩy nhanh tiến độ thi công theo dạng cuốn chiếu, cũng như việc dễ kiểm sốt chất
lượng thi cơng phía nhà thầu chia lực lượng công nhân thi công thành các nhóm như sau:
-
Nhóm 1: Phụ trách phần chuẩn bị các cơng tác điện nước, giàn giáo vị trí đặt máy phục vụ
thi cơng;
-
Nhóm 2: Phụ trách chuẩn bị các loại hồ sơ máy thiết bị; hồ sơ nghiệm thu, giấy tờ thủ tục
liên quan với bên giao thầu.
-
Nhóm 3: Phụ trách thi cơng
II. BIỆN PHÁP AN TỒN LAO ĐỘNG, BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, PHỊNG CHỐNG
CHÁY NỔ.
-
Tn thủ nghiêm túc các quy định an tồn chung tại cơng trường, an tồn được lập riêng
cho các cơng trình có các đặc thù riêng áp dụng cho lĩnh vực khoan cắt bê tông ( đặc biệt là
trong lĩnh vực thi công khoan cấy thép với những đường kính lớn).
-
Làm biển cảnh báo, căng dây an tồn xung quanh khu vực đang thi cơng để cách ly các
-
Tổ chức bộ máy làm công tác an tồn, bảo hộ lao động tại cơng trường, cụ thể lập thành
khu vực thi công xung quanh không ảnh hưởng đến việc thi công các hạng mục khác.
tiểu ban an tồn và bảo hiểm lao động. Cơng nhân thi công phải đầy đủ trang phục bảo hộ
như: giầy, ủng, nón, dây an tồn, kiến chống bụi và bao tay da.
-
Công nhân làm việc phải ký kết hợp đồng lao động, có giấy khám sức khỏe, huấn luyện
-
Tuyệt đối chấp hành các nội quy, quy định của bên giao thầu và bên nhận thi cơng đề ra.
an tồn và bảo hiểm lao động.
1
-
Trên cơng trường, bố trí hệ thống chiếu sang đầy đủ, sổ nhật ký an tồn cơng trường, khẩu
hiệu an toàn.
-
Vật liệu phải thường xuyên thu dọn gọn gàng, nếu có rác thải từ việc thi cơng khoan cắt
-
Cơng trường hạn chế dùng dây điện nối nhiều, trường hợp nối nhiều phải nối bằng băng
gây ra thì ngay lập tức được dọn dẹp đưa vào các thùng rác kín trên cơng trường.
keo do chính thợ điện nối, khơng được dùng nylon quấn tạm bợ vào chỗ nối. Không để dây
điện hở hoặc vật liệu đè lên, các ổ cắm, cầu dao phải được để nơi cao dáo thuận tiện việc đóng
ngắt. Tổ kỹ thuật phải có đầy đủ dụng cụ và thường xuyên kiểm tra công tác điện tại công
trường. Khi sửa chữa điện phải cắt điện, treo biển cấm đóng điện. Nhanh chóng khắc phục
khi thấy dây điện hở, cháy hoặc dị điện gây nguy hiểm.
-
Khơng cho cơng nhân ngồi nghỉ tại các khu vực nguy hiểm như mép biên sàn, cạnh tường
mới xây,…
-
Khi vận chuyển vật liệu tới công trường phải xắp xếp, kê chèn cẩn thận.
-
Nghiêm cấm quăng ném vật tư từ trên cao xuống, hoặc tung hứng vật từ dưới lên.
-
Làm việc ở độ cao trên 2m ở vị trí cheo leo phải có dây an tồn.
Các loại máy phải có quy định sử dụng riêng dán tại máy hoặc khu vực máy hoạt động.
Khi máy đang hoạt động không được tra dầu mỡ hoặc vệ sinh máy.
-
Không sử dụng quá công suất máy hoặc không đúng chức năng máy.
-
Thường xuyên làm vệ sinh khu thi cơng chú ý cơng tác phịng cháy chữa cháy cho các loại
máy xăng dầu.
-
Kho nguyên liệu phải đặt cách ly với khoảng cách an tồn, trang bị bình chữa cháy tại khu
vực này.
-
Giàn giáo khi bắc để khoan phải được kê chân và neo buộc chắc chắn.
Ngừng công việc khi trời mưa vì tất cả các thiết bị đều sử dụng bằng điện, dễ gây rò rỉ
nguy hiểm.
III. BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
1. Giới thiệu chung
-
Biện pháp để đảm bảo chất lượng bao gồm các phần chính:
Vật liệu sử dụng thi công
Biện pháp, kỹ thuật thi công
Tiến độ thi công
2
-
Hệ thống quản lý chất lượng của nhà Thầu do bộ phận chuyên trách (QC) thực hiện. Bộ
phận này có nhiệm vụ quản lý, kiểm tra (vật liệu, kỹ thuật, tiến độ) và báo cáo ban chỉ huy
thông qua hệ thống văn bản.
2. Nội dung cụ thể
2.1. Quản lý vật liệu
-
Bộ phận QC đệ trình các cataloge, mẫu của các loại vật tư, thiết bị cho Chủ đầu tư và Tư
-
Khi mẫu vật liệu đã được Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát chấp thuận, bộ phận này sẽ kiểm
vấn giám sát trước khi đưa vào sử dụng.
tra nguồn cung cấp và theo dõi kế hoạch cung cấp, cách thức lưu trữ cũng như chất lượng các
loại vật liệu sao cho đảm bảo đúng chủng loại quy cách thiết kế hoặc tương đương trong suốt
q trình thi cơng.
2.2. Quản lý chất lượng
-
Bộ phận QC kiểm tra các biện pháp của Kỹ sư thi công trực tiếp công trường. Khi các vấn
đề về kỹ thuật, an tồn và cơng tác chuẩn bị (nhân lực, máy móc, thiết bị) của một cơng tác
đảm bảo thì mới đồng ý cho tiến hành, thông qua các văn bản và các phiếu kiểm tra.
-
Chất lượng của sản phẩm thường xuyên được bộ phận QC kiểm tra, đánh giá và đề ra các
hướng giải quyết hợp lý.
-
Dụng cụ và thiết bị dùng để kiểm tra cịn trong tình trạng hoạt động tốt và có đầy đủ hồ
sơ kiểm định.
2.3. Quản lý tiến độ
-
Bộ phận QC căn cứ theo tiến độ chung và các tiến độ chi tiết ( tuần, tháng) của các bộ
-
Hàng tuần, tháng họp kế hoạch tác nghiệp nội bộ, bộ phận QC thông báo cho ban chỉ huy
phận thi công để kiểm tra, đánh giá ( đạt hay không đạt) tiến độ thực hiện trên công trường.
và các bộ phận thi công về tiến độ thi công, đề ra các biện pháp khắc phục, thông qua văn bản
và báo cáo.
-
Các biện pháp tăng cường đẩy nhanh tiến độ: kế hoạch cung cấp vật tư, kế hoạch tập trung
-
Tham gia giao ban định kỳ hàng tuần với Chủ đầu tư.
huy động máy móc thiết bị, tăng nhân công, tăng ca làm việc.
-
Thường xuyên theo dõi các chế độ báo cáo tác nghiệp ( ngày, tuần, tháng) của các bộ phận
thi công để kiểm tra đơn đốc.
IV. TÍNH TỐN LỰA CHỌN CHIỀU SÂU LỖ KHOAN
Quá trình phá hoại xảy ra theo 02 trường hợp:
3
Phá hoại liên kết keo/bê tơng hình nón
Phá hoại cốt thép
1. Trường hợp 01- Phá hoại cốt thép
Cơng thức tính: NFe =
Trong đó:
3,14 x d 2 x FFe
4x
NFe : Cường độ phá hoại (N)
d: Đường kính cốt thép (mm)
: Hệ số an toàn của thép = 1,15
FFe: Giới hạn chảy của thép (N/mm2)
Theo Tiêu chuẩn Quốc gia Việt Nam TCVN 1651-2:2018
Mác thép
Giới hạn chảy (N/mm2)
CB 400-V
400
CB 500-V
500
2. Trường hợp 02- Phá hoại liên kết keo/bê tơng hình nón
Cơng thức tính tốn: Fu = 3,14 x D x L x A
Trong đó:
Fu: Cường độ phá hoại (N)
D: Đường kính lỗ khoan (mm)
L: Chiều sâu lỗ khoan (mm)
A: Hệ số bám dính của keo với bê tơng được tra trong bảng và phụ thuộc vào mác
bê tông (N/mm2)
Bảng tra độ bám dính của keo với bê tơng
Mác bê tơng (MPa)
20
25
30
35
40
45
50
60
Hệ số A
8,2
8,7
9,2
9,7
10,1
10,6
11,1
11,1
3. Lựa chọn chiều sâu lỗ khoan
-
Để dạng phá hoại xảy ra đồng thời giữa thép và keo/bê tơng thì: NFe = Fu
Ta rút ra được cơng thức tính chiều sâu lỗ khoan như sau:
4
d 2 x FFe
3,14 x d 2 x FFe
3,14 x D x L x A => L
(mm)
4xDxAx
4x
Để đảm bảo tính an tồn và tránh sự nhầm lẫn ta chọn A=10,1 để tính tốn chiều sâu lỗ khoan
cho tất cả các cấu kiện của dự án.
-
Chiều sâu lỗ khoan được lựa chọn dựa trên tính tốn và khuyến cáo của nhà sản xuất đưa
-
Vì vậy ta sẽ chọn chiều sâu khoan cấy như bảng sau:
ra là không nhỏ hơn 10d (Mười lần đường kính cốt thép) đảm bảo 100% cường độ chịu lực.
Đường
Đường
kính
kính lỗ
thép d
khoan D
(mm)
(mm)
01a
10
14
61,5
100
25,1
01b
10
14
76,9
100
31,4
02a
12
16
77,5
120
36,1
02b
12
16
96,9
120
45,2
03a
14
18
93,7
140
49,2
03b
14
18
117,1
140
61,5
76,93
04
16
20
137,8
160
80,3
100,48
05
18
22
158,5
180
101,7
127,17
06
20
25
172,2
200
125,6
157,00
07
22
28
186,0
220
151,9
189,97
08
25
30
224,2
250
196,2
245,31
09
28
35
241,1
280
246,2
307,72
10
32
40
275,5
320
321,5
401,92
STT
Chiều
Chiều
80%
sâu tính
sâu lựa
lực
tốn
chọn
kéo
(mm)
10d
(kN)
100% lực kéo (kN)
CB400-V CB500-V
(mm)
31,4
39,25
45,24
56,52
61,60
Cơng thức tính tốn thơng số lực kéo như sau (100% giới hạn chảy của thép):
Nkéo = 3,14 x d2 x FFe / 4
5
Ghi
chú
V. QUY TRÌNH THI CƠNG
Bước
1
Hình Ảnh
Nội dung cơng việc
Khoan tạo lỗ theo thơng số của
từng loại đường kính cốt thép.
u cầu kỹ thuật
- Đảm bảo đúng đường kính lỗ
khoan và chiều sâu lỗ khoan.
- Lỗ khoan phải thẳng, vng
góc với bề mặt ngoài của cấu
kiện.
Vệ sinh lỗ khoan bằng máy thổi
2
3
4
bụi hoặc vòi nước (trong trường
hợp lỗ khoan ẩm ướt) – Lần 1.
Đảm bảo cơ bản sạch mùn
trong lỗ khoan.
Dùng chổi thép vệ sinh thành lỗ Đảm bảo thành lỗ khoan khơng
khoan.
cịn ba via và bụi bám.
Vệ sinh lỗ khoan bằng máy thổi
Đảm bảo sạch bụi hồn tồn
bụi hoặc vịi nước (trong trường
hợp lỗ khoan ẩm ướt) – Lần 2.
trong lỗ khoan.
Xả keo đầu vòi chuẩn bị bơm Đảm bảo 2 thành phần đều
5
6
keo vào lỗ khoan. Lượng xả đầu nhau, keo ra đầu vịi có mầu
vịi khoảng 15ml.
xám và đều mầu.
Bơm keo vào lỗ khoan đến tối
Bơm từ trong tịnh tiến dần ra
thiểu 50% thể tích lỗ.
ngồi, đảm bảo keo điền đầy từ
trong ra ngoài.
Cắm thép vào lỗ khoan.
Tịnh tiến dần cây thép vào lỗ
khoan, vừa tịnh tiến vào vừa Đảm bảo keo điền đầy lỗ
xoay nhẹ nhàng cây thép theo khoan từ trong ra ngồi, khơng
7
một chiều nhất định.
có bọt khí ở trong. Các bước
Cố định cây thép chờ thời gian thi công sau phải tuân thủ đúng
đông cứng theo bảng thời gian thời gian quy định.
đông cứng của nhà sản xuất
(xem bảng phía dưới).
6
* Bảng thời gian đông cứng theo catalogue Nhà sản xuất:
Temperature of the Working time in which Initial curing
base material
(Nhiệt độ vật liệu
Curing time before
rebar can be inserted
time
rebar can be fully
and adjusted
tcure,ini
loaded
tgel
(Thời gian
tcure
(Thời gian làm việc
bảo dưỡng
(Thời gian bảo dưỡng
nền)
trong khi cốt thép có thể
5 oC ≤ TBM < 10 oC
thêm và điều chỉnh)
10 oC ≤ TBM < 15 oC
15 oC ≤ TBM < 20 oC
20 oC ≤ TBM < 25 oC
25 oC ≤ TBM < 30 oC
30 oC ≤ TBM < 40 oC
TBM = 40 oC
ban đầu)
trước khi cốt thép có
thể chịu lực hồn tồn)
2h
18 h
72 h
90 min
12 h
48 h
30 min
9h
24 h
20 min
6h
12 h
20 min
5h
12 h
12 min
4h
8h
12 min
4h
4h
VI. QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM
1. Thí nghiệm vật liệu đầu vào
Bước 1 : Khoan tạo mẫu theo bảng sau
Đường kính thép (mm)
Đường kính lỗ khoan (mm)
Chiều sâu lỗ khoan (mm)
D10
D14
100
D12
D16
120
D14
D18
140
D16
D20
160
D18
D22
180
D20
D25
200
D22
D28
220
D25
D30
250
D28
D35
280
D32
D40
320
7
Bước 2 : Thí nghiệm kéo thép tại hiện trường
2.1: Kéo thép đến lực thiết kế - 80% giới hạn chảy
2.2: Kéo thép đến giới hạn chảy
2.3: Đo độ giãn chảy của thép
2.4: Đánh giá kết quả kéo thí nghiệm thép
2.5: Lập biên bản kéo nhổ hiện trường
Kết quả kéo nhổ thép khoan cấy đạt đến lực giới hạn chảy của thép (theo bảng đối với mỗi
loại đường kính) và đảm bảo không bị phá hủy thép, không tuột keo và mối liên kết giữa keo-
bê tông được đánh giá là đạt.
Lưu kết quả thí nghiệm, đợi phê duyệt của Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát để thi công đại
trà.
2. Thí nghiệm ngẫu nhiên hiện trường
-
Sau khi thi cơng đại trà, chờ thời gian keo đông cứng để đạt 100% cường độ theo bảng
-
Lực kéo nhổ tối đa : Theo bảng thông số lực kéo ở trên.
thời gian quy định của nhà sản xuất thì tiến hành kéo nhổ ngẫu nhiên tại hiện trường.
-
Số lượng kéo nhổ : không vượt quá 1% số lượng thi công đại trà hoặc theo lô thi công
(trường hợp số lượng lỗ < 100 lỗ khoan) theo thống nhất tại hiện trường của các bên.
VII. PHỤ LỤC
-
Catalogue keo HILTI RE 500 SD
8
THUYẾT MINH
BIỆN PHÁP THI CƠNG KHOAN CẤY THÉP
(HĨA CHẤT HILTI RE 500 SD)
DỰ ÁN
:
CƠNG TRÌNH HỖN HỢP, DỊCH VỤ VĂN PHÒNG VÀ NHÀ Ở
ĐỊA CHỈ
:
25 ĐƯỜNG LÊ VĂN LƯƠNG, PHƯỜNG NHÂN CHÍNH,
QUẬN THANH XN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
CHỦ ĐẦU TƯ
:
CƠNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VÀ KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN HÀ NỘI
TƯ VẤN GIÁM SÁT
:
VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG (IBST)
NHÀ THẦU
:
CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN XÂY DỰNG HỊA BÌNH
2019
THUYẾT MINH
BIỆN PHÁP THI CƠNG KHOAN CẤY THÉP
(HĨA CHẤT HILTI RE 500 SD)
DỰ ÁN
:
CƠNG TRÌNH HỖN HỢP, DỊCH VỤ VĂN PHÒNG VÀ NHÀ Ở
ĐỊA CHỈ
:
25 ĐƯỜNG LÊ VĂN LƯƠNG, PHƯỜNG NHÂN CHÍNH,
QUẬN THANH XN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
CHỦ ĐẦU TƯ
:
CƠNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VÀ KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN HÀ NỘI
TƯ VẤN GIÁM SÁT
:
VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG (IBST)
NHÀ THẦU
:
CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN XÂY DỰNG HỊA BÌNH
BAN QLDA 25 LVL
TƯ VẤN GIÁM SÁT
NHÀ THẦU THI CÔNG
MỤC LỤC
I. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG ...............................................................................1
1. Chuẩn bị mặt bằng thi công ..........................................................................................1
2. Tổ chức lực lượng thi cơng: ...........................................................................................1
II. BIỆN PHÁP AN TỒN LAO ĐỘNG, BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, PHỊNG CHỐNG
CHÁY NỔ. .......................................................................................................................1
III. BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ....................................................................2
1. Giới thiệu chung .............................................................................................................2
2. Nội dung cụ thể ...............................................................................................................3
2.1. Quản lý vật liệu..........................................................................................................3
2.2. Quản lý chất lượng ....................................................................................................3
2.3. Quản lý tiến độ ..........................................................................................................3
IV. TÍNH TỐN LỰA CHỌN CHIỀU SÂU LỖ KHOAN ...............................................3
1. Trường hợp 01- Phá hoại cốt thép ................................................................................4
2. Trường hợp 02- Phá hoại liên kết keo/bê tơng hình nón ............................................4
3. Lựa chọn chiều sâu lỗ khoan .........................................................................................4
V. QUY TRÌNH THI CƠNG ................................................................................................6
VI. QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM ..........................................................................................7
1. Thí nghiệm vật liệu đầu vào ..........................................................................................7
2. Thí nghiệm ngẫu nhiên hiện trường .............................................................................8
VII. PHỤ LỤC ........................................................................................................................8
I. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG
1. Chuẩn bị mặt bằng thi công
-
Tiếp nhận mặt bằng, xác định các mốc: trục, cao độ, vị trí khoan của hạng mục.
Đo đạc kiểm tra các cao độ và vị trí của hạng mục cần khoan, xác định nguồn điện, nước
tại khu vực cần khoan, hệ thống giàn giáo hỗ trợ thi công.
-
Kéo dây an tồn ngăn cách khu vực thi cơng với các khu vực thi công xung quanh. Đặt
bảng cảnh báo, căng dây phản quang… hướng dẫn và phân chia khu vực thi công.
-
Lắp đặt hệ thống điện, nước thi công theo hướng dẫn của bên giao thầu tại công trường.
Đối với việc thi công khoan cấy thép phải nhất quyết có vị trí đứng máy, đặc biệt với các
đường kính lỗ khoan lớn.
2. Tổ chức lực lượng thi công:
Để đẩy nhanh tiến độ thi công theo dạng cuốn chiếu, cũng như việc dễ kiểm sốt chất
lượng thi cơng phía nhà thầu chia lực lượng công nhân thi công thành các nhóm như sau:
-
Nhóm 1: Phụ trách phần chuẩn bị các cơng tác điện nước, giàn giáo vị trí đặt máy phục vụ
thi cơng;
-
Nhóm 2: Phụ trách chuẩn bị các loại hồ sơ máy thiết bị; hồ sơ nghiệm thu, giấy tờ thủ tục
liên quan với bên giao thầu;
-
Nhóm 3: Phụ trách thi cơng.
II. BIỆN PHÁP AN TỒN LAO ĐỘNG, BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, PHỊNG CHỐNG
CHÁY NỔ
-
Tn thủ nghiêm túc các quy định an tồn chung tại cơng trường, an tồn được lập riêng
cho các cơng trình có các đặc thù riêng áp dụng cho lĩnh vực khoan cắt bê tông ( đặc biệt là
trong lĩnh vực thi công khoan cấy thép với những đường kính lớn).
-
Làm biển cảnh báo, căng dây an tồn xung quanh khu vực đang thi cơng để cách ly các
-
Tổ chức bộ máy làm công tác an tồn, bảo hộ lao động tại cơng trường, cụ thể lập thành
khu vực thi công xung quanh không ảnh hưởng đến việc thi công các hạng mục khác.
tiểu ban an tồn và bảo hiểm lao động. Cơng nhân thi công phải đầy đủ trang phục bảo hộ
như: giầy, ủng, nón, dây an tồn, kiến chống bụi và bao tay da.
-
Công nhân làm việc phải ký kết hợp đồng lao động, có giấy khám sức khỏe, huấn luyện
-
Tuyệt đối chấp hành các nội quy, quy định của bên giao thầu và bên nhận thi cơng đề ra.
an tồn và bảo hiểm lao động.
1