Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Cđ 8.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.17 KB, 6 trang )

T
hời lượng thực hiện 3 tiết
I.Mục tiêu
1. Phẩm chất
- Yêu quê hương, yêu Tổ quốc, tôn trọng các giá trị truyền thống của dân tộc.
- Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.
2. Năng lực chung
- Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân sau khi nghe bài Nhịp điệu
tuổi thơ.
- Biết trình bày ý tưởng của bản thân thơng qua quan sát các hình ảnh trong các hoạt
động khám phá các trò chơi dân gian.
- Hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm, hoạt động của bản thân trong các hoạt
động học.
3. Năng lực âm nhạc
- Khám phá và cùng tham gia các trị chơi dân gian có kết hợp với âm nhạc như hát
đồng dao, các trị chơi vận động có liên quan đến nhịp điệu.
- Hát bài Em học nhạc với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp; hát rõ lời và thuộc lời,
duy trì được tốc độ ổn định; nêu được tên bài hát và tác giả của bài hát.
- Đọc đúng tên nốt. Bước đầu thể hiện đúng cao độ và trường độ các mẫu âm.
- Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thé, đúng cách; thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết
tấu; duy trì được tốc độ ổn định; biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm, phân biệt được sự khác nhau giữa dàn nhạc dân
tộc và dàn nhạc hiện đại.
- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV:
+ Bức tranh khám phá chủ đề.
+ Hình ảnh minh họa các trị chơi dân gian.
+ Đàn phím điện tử/ kèn phím/ piano.
+ Nhạc cụ gõ đơn giản (trống nhỏ, triangle).
+ Nhạc bài Nhịp điệu tuổi thơ.


+ Hình ảnh minh họa các trị chơi dân gian.
+ Nhạc nền và văn bản nhạc bài Em học nhạc.
+ Hình ảnh kí hiệu nốt nhạc bàn tay.
2. Chuẩn bị của HS:
+ Một trong số các nhạc cụ gõ như: thanh phách, trống nhỏ, tem-bơ-rin, trai-en-gô.
+ SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1: Thứ… ngày … tháng năm 2021
Nội dung bài dạy: Nghe nhạc: NHỊP ĐIỆU TUỔI THƠ
Học hát bài: EM HỌC NHẠC
Hoạt động 1: Khởi động (5p):
1


- GV giới thiệu bức tranh chủ đề.

-Hs quan sát bức tranh.

- GV cho HS xem tranh và khuyến khích HS đốn
tên được các trị chơi dân gian có trong tranh.
Hoạt động 2: khám phá và hình thành kiến thức
mới (15p)
Nội dung 1: Nghe nhạc (7p)
- GV hướng dẫn cho hs nghe bài hát: Nhịp điệu
tuổi thơ
-HS lắng nghe
- Gv đặt câu hỏi của bản thân sau khi nghe bài
Nhịp điệu tuổi thơ.

- HS nghe nhạc và vận động.
- Gv hướng dẫn vận động cơ thể phù hợp với nhịp
điệu.
- GV hnướng dẫn hs vận động theo nhóm, cá nha
Hoạt động 3: Luyện tập – Thực hành (15p)
Nội dung 2: Học hát bài: Em học nhạc

-HS lắng nghe và tập hát

- GV giới thiệu đôi nét về NS Nguyễn Văn Hiên và
nội dung bài hát

2


Nguyễn Văn Hiên (3 tháng 6 năm 1953 -) là một
nhạc sĩ Việt Nam, từng hoạt động trong phong trào
thanh niên từ sau năm 1975 và tốt nghiệp đại học
sáng tác Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh
năm 1993. Ơng thường sáng tác nhạc trẻ, nhạc nhẹ,
hợp xướng, giao hưởng, nhạc thiếu nhi, sinh viên
học sinh. NS Nguyễn Văn Hiên sáng tác nhiều ca
khúc có ca từ giản dị như lời kể chuyện, thỉnh
thoảng ơng cũng có phổ thơ. Một số bài hát thiếu
nhi nổi tiếng nhất của ông như:Hổng dám đâu, Bé
Khỏe Bé Ngoan, Em Học Nhạc, Em Học Vần,
Giây Phút Bên NhauGiấc Mơ Phù Đổng, Một Thời
Để Nhớ, Một Thời Áo Trắng, Mùa Hè Nhớ……
- GV chia câu và hướng dẫn đọc lời ca
-HS lắng nghe và đọc lời ca


Như chim non, em học nhạc
Đô Rê Mi, Mi Pha Son, Đô Rê Mi Pha Son
Như sơn ca, em học nhạc
Mi Pha Son, Son La Si, em hát như họa mi
Nào bạn ơi, chúng ta cùng học nhạc
Đô Rê Mi Pha Son La Si Đố Đô Đố
- GV hướng dẫn hs tập hát từng câu theo lối móc
xích

-HS lắng nghe và tập hát

- Luyện tập theo nhóm, cá nhân
Hoạt động 4: Vận dụng – Sáng tạo (8p)
Hiểu biết và cảm thụ âm nhạc
-GV khuyến khích HS hát kết hợp vận động sáng
tạo theo nhóm
Củng cố- Đánh giá:
-GV nhận xét tiết học, dặn dò HS xem trước bài
mới.

3

-HS thực hiện

-HS lắng nghe.


Tiết 2: Thứ… ngày … tháng năm 2021
ĐỌC NHẠC: LUYỆN TẬP MẪU ÂM VÀ THỰC HÀNH ĐỌC NHẠC

Hoạt động 1: Khởi động (5p): Trò chơi âm nhạc
- GV tổ chức trò chơi khởi động bằng trò chơi Nốt - HS chơi trò chơi Nốt nhạc vui.
nhạc vui: Cả lớp cùng hát và chuyền nốt nhạc (hình
nốt nhạc được dán vào quả bóng nhựa nhỏ), khi nhạc
dừng, nốt nhạc đến vị trí HS nào thì bạn đó lên hát
đơn ca.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Đọc
nhạc ( 10 phút)
- GV hướng dẫn hs luyện đọc mẫu 6 âm

- GV hướng dẫn hs luyện đọc mẫu tiết tấu
- HS thực hành mẫu tiết tấu.
+GV cho HS đọc chung mẫu tiết tấu, sau đó thực
hiện theo từng nhóm với thanh phách, hoặc nhạc cụ
các em có sẵn, sau đó GV cho HS xung phong đứng
lên để thực hiện.
 Thực hành đọc nhạc theo mẫu:
- Quan sát khuông nhạc và
cùng thực hiện lại mẫu 6 âm có
trong Sgk

Hoạt động 3: Luyện tập – Thực hành (15p)
 Thực hành đọc nhạc theo mẫu:

- GV hướng dẫn HS thực hiện đọc bài đọc nhạc theo
mẫu từng câu, chia bài đọc nhạc thành 2 câu, GV
hướng dẫn HS đọc câu 1 2-3 lần. Sau đó câu 2 cũng
thực hiện như vậy.
- GV có thế kết hợp vận động với bài đọc nhạc để
4



giúp HS ghi nhớ hơn bài học.
- Sau khi thực hành xong bài đọc nhạc. GV chia
nhóm để tự thực hành lại bài đọc nhạc với nhau, sau
đó gọi từng nhóm lên bảng để thực hiện lại bài đọc
nhạc.
Hoạt động 4: Vận dụng – Sáng tạo (10 phút)
Thể hiện âm nhạc
- GV đặt lời ca cho giai điệu bài thực hành đọc nhạc
dưới dạng trò chơi vận động để HS thực hiện: Em
vui bước, bước vui theo nhịp chân. Em vui bước,
bước vui nhanh đến trường.
Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc
- Gv hướng dẫn nhóm 2 bạn cùng thực hiện: 1 bạn
đọc nốt nhạc, 1 bạn làm kí hiệu sau đó tự nhận xét
đánh giá cho nhau.
- Gv nhận xét giờ học.
Tiết 3: Thứ … ngày … tháng … năm…. Dạy lớp:………..
Nội dung bài dạy: Nhạc cụ - Nhà ga âm nhạc
Hoạt động 1: Khởi động (5p) Trò chơi âm nhạc
- GV hướng dẫn hs chơi lại trò chơi Chi chi chành
Học sinh cùng vui chơi
chành
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (15p)
- GV hướng dẫn hs đọc tiết tấu kết hợp sử dụng
trống nhỏ theo mẫu tiết tấu:

- GV hướng dẫn hs đọc tiết tấu kết hợp sử dụng traien-gô theo mẫu tiết tấu:
- HS quan sát, theo dõi và trả

lời.
- HS theo dõi .

- GV hướng dẫn hs đọc tiết tấu kết hợp sử dụng bộ
gõ cơ thể theo mẫu tiết tấu:

- HS theo dõi, thực hiện
- GV chia nhóm cho HS tập gõ đệm bài hát Em học
hát kết hợp với nhạc cụ.
- GV phân nhóm và thực hiện gõ đệm cho bài hát.
5


- HS các nhóm thực hiện.

- HS thực hành theo nhóm.

- GV sửa sai và nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: Luyện tập - thực hành : Nhà ga âm
nhạc (10p)
- GV khuyến khích hs sáng tạo 2 loại tiết tấu luyện
tập bộ gõ cơ thể :
- Tham gia trò chơi.
- GV khuyến khích hs sáng tạo 2 loại tiết tấu luyện
tập với các loại nhạc cụ :

Hoạt động 4: Ứng dụng - sáng tạo (5p) (Củng cố
lại các nội dung đã học trong chủ đề ).
- GV tổ chức cho nhóm hs chơi trị chơi thế các nốt
Son, La, Đố vào những dấu chấm hỏi có trong tiết

tấu sau :
- HS tái hiện lại nội dung
toàn chủ đề.
- HS các nhóm luyện tập và
- Gv cho các nhóm trình bày, sửa sai về cao độ nếu trình bày

- GV Dặn dị: Ơn lại các bài trong chủ đề 8.

6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×