Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP SỐ 37 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.26 KB, 5 trang )

THPT-CVA 1
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP SỐ 37

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (32 câu từ câu 1 đến câu 32)

1. Dao động điều hòa có biên độ 3cm, chu kì 0,2 giây, thời điểm ban đầu vật có li độ x =  3 cm.
Phương trình dao động của vật có dạng
A.
x 3cos(10 t ) (cm).
   
B.
x 3cos(10 t ) (cm).
2

  
C.
x 3cos(10 t) (cm).
 
D.
x 3 2 cos(10 t ) (cm).
2

  

2. Một vật dao động điều hòa với tần số góc , biên độ A. Công thức liên hệ giữa vận tốc v của
vật với li độ x của vật ở cùng thời điểm có dạng
A.
2
2 2
2
v


x A .
 

B.
2
2 2
2
v
A x .
 

C.
2
2 2
2
x A .
v

  D.
2
2 2
2
A x .
v

 
3. Cho hai dao động cùng phương theo các phương trình:
1
x 2 cos(2 t ) (cm) và
6


  
2
2
x 0,02cos(2 t ) (m).
3

   Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên là
A.
x 2cos(2 t ) (cm).
4

  
B.
x 2 2 cos(2 t) (cm).
 

C.
x 2 2 cos(2 t 0,42 ) (cm).
   
D.
x 3cos(2 t) (cm).
 

4. Chọn phát biểu đúng.
A. Cơ năng của vật dao động tử điều hòa chính là động năng ở thời điểm bất kì.
B. Cơ năng của vật dao động tử điều hòa luôn lớn nhất khi vật ở vò trí cân bằng.
C. Cơ năng của vật dao động tử điều hòa luôn bằng thế năng ở vò trí cân bằng.
D. Cơ năng của vật dao động tử điều hòa luôn bằng thế năng ở vò trí biên.
5. Một người đi xe đạp với vận tốc v không đổi, chở theo một xô nước trên đoạn đường bê tông,

cứ cách 4,5m lại có một rãnh cắt ngang qua đường. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là
1,5s. Hỏi người đó đi với vận tốc là bao nhiêu thì nước trong xô bò sóng mạnh nhất?
A. 3 m/s. B. 6,75 m/s. C. 0,3 m/s. D. 0,675 m/s.
6. Tìm mệnh đề sai về dao động cưỡng bức.
A. Tần số riêng của hệ dao động f
o
luôn là khác với tần số của ngoại lực cưỡng bức f.
B. Sau một thời gian ngắn tính từ khi tác dụng ngoại lực cưỡng bức, hệ dao động với tần số của
ngoại lực cưỡng bức.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức thì phụ thuộc và biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
D. Cộng hưởng là hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng nhanh đột ngột đến một giá trò
cực đại khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.
7. Chọn phát biểu đúng về đặc điểm của sóng dừng trên dây đàn hồi.
A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai nút liên tiếp.
B. Khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp bằng bước sóng.
C. Hai điểm cách nhau nửa bước sóng luôn dao động ngược pha nhau.
D. Để có sóng dừng trên dây đàn hồi cố đònh thì chiều dài dây phải bằng một phần tư bước
sóng.
8. Trong một môi trường có sóng tần số 50 Hz lan truyền với vận tốc 160 m/s. Hai điểm gần nhau
nhất trên cùng phương truyền sóng dao động vuông pha nhau thì cách nhau một khoảng bằng
A. 0,8 m. B. 8 m. C. 3,2 m. D. 1,6 m.
9. Sóng cơ không thể truyền trong môi trường nào dưới đây?
THPT-CVA 2
A. Chất rắn. B. Chất lỏng. C. Chất khí. D. Chân
không.
10. Một sóng truyền theo phương Ox, có phương trình sóng tại nguồn là:
x acos(2 t) (cm).
 
Biết
tốc độ truyền sóng là 40 cm/s, khoảng cách ngắn nhất từ nguồn tới một điểm trên phương

truyền sóng dao động ngược pha với nguồn là
A. 20 cm. B. 2 cm. C. 40 cm. D. 4 cm.
11. Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là một nam châm điện có 12 cặp cực. Để máy
phát phát ra dòng điện có tần số 60 Hz thì tốc độ của rôto phải là
A. 400 vòng/phút. B. 300 vòng/phút. C. 200 vòng/phút. D. 500
vòng/phút.
12. Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp,
-3
10
R 20 3 ; C = F;
6
 

điện áp
đặt vào hai đầu mạch có biểu thức
u 120 2 cos(100 t ) (V)
2

   ; độ tự cảm L thay đổi được. Để
điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại thì L có giá trò
A.
0,8
L H.


B.
0,4
L H.



C.
1
L H.


D.
8
L H.



13. Chọn phát biểu sai.
A. Dòng điện xoay chiều là dòng điện biến thiên điều hòa.
B. Dòng điện xoay chiều ba pha gồm ba dòng điện xoay chiều có cùng biên độ, cùng pha, cùng
tần số.
C. Cường độ dòng điện cực đại bằng cường độ dòng điện hiệu dụng nhân với
2
.
D. Trong máy phát điện ba pha: Rôto là phần cảm và stato là phần ứng.
14. Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm R. L, C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện
áp
u 120 2 cos( t) (V)
 
. Khi điện trở R nhận một trong hai giá trò R
1
hoặc R
2
thì công suất
trong mạch đạt giá trò 144 W. Khi đó (R
1

+ R
2
) nhận giá trò nào sau đây?
A. 100 . B. 120 . C. 170 . D. 50 .
15. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 2 200 vòng, mắc cuộn này với mạng điện xoay chiều
220 V – 50 Hz, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hia đầu cuộn thứ cấp để hở là 100 V. Số vòng
của cuộn thứ cấp là bao nhiêu?
A. 1 000 vòng. B. 500 vòng. C. 200 vòng. D. 220 vòng.
16. Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp pha 127 V và tần số 50 Hz.
Người ta đưa dòng điện ba pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở thuần
10 và độ tự cảm 50 mH. Cường độ dòng điện hiệu dụng trên mỗi tải tiêu thụ là
A. 11,83 A. B. 1,183 A. C. 6,83 A. D. 0,683 A.
17. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng
theo hình sao?
A. Dòng điện trong mỗi pha bằng
3
dòng điện trong mỗi dây pha.
B. Điện áp giữa hai dây pha bằng
3
lần điện áp pha.
C. Dòng điện trong mỗi pha bằng dòng điện trong mỗi dây pha.
D. Truyền tải điện năng bằng bốn dây dẫn, dây trung hòa có tiết diện nhỏ nhất.
18. Chọn phát biểu sai khi nói về sóng điện từ.
A. Sóng điện từ là một sóng ngang.
B. Sóng điện từ là sự lan truyền dao động của các phần tử môi trường mà nó đi qua.
C. Sóng điện từ có các tính chất của sóng cơ như: phản xạ, giao thoa, …
D. Sóng điện từ là sự lan truyền của điện từ trường trong không gian.
THPT-CVA 3
19. Một mạch dao động lí tưởng có điện áp cực đại ở hai bản tụ điện là 18V. Biết điện dung của
tụ là C = 50 F; cường độ cực đại của dòng điện qua mạch là 1,8 A. Độ tự cảm L của cuộn cảm

thuần là
A. 5 mH. B. 5 H. C. 50 H. D. 50 mH.
20. Máy phân tích quang phổ lăng kính hoạt động dựa trên nguyên tắc của hiện tượng quang học
nào?
A. Hiện tượng phản xạ ánh sáng. B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. Hiện tượng quang điện.
21. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với kha I-âng, đo được khoảng cách từ vân sáng bậc
5 đến vân sáng bậc 11 (ở cùng phía đối với vân sáng trung tâm) là 2,4 mm, khoảng cách giữa
hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1m. Màu của ánh
sáng dùng trong thí nghiệm là
A. đỏ. B. lục. C. chàm. D. tím.
22. Trong các câu dưới đây câu nào là đúng khi nói về giao thoa của sóng ánh sáng?
A. Vân tối là tập hợp các điểm có hiệu quang trình bằng một số nguyên lần nửa bước sóng.
B. Vân sáng là tập hợp các điểm có hiệu quang trình bằng một số nguyên lần nửa bước sóng.
C. Vân tối là tập hợp các điểm có hiệu quang trình bằng một số lẻ lần nửa bước sóng.
D. Vân sáng là tập hợp các điểm có hiệu quang trình bằng một số lẻ lần nửa bước sóng.
23. Tia Rơn-ghen được tạo bằng cách nào sau đây?
A. Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại.
B. Chiếu tia tử ngoại vào một kin loại có nguyên tử lượng lớn và khó nóng chảy.
C. Cho một chùm tia êlectron có vận tốc lớn bắn vào tấm kim loại có nguyên tử lượng lớn và
khó nóng chảy.
D. Cho một chùm êlectron có vận tốc nhỏ bắn vào tấm kim loại.
24. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe S
1
, S
2
được chiếu sáng bởi ánh sáng
đơn sắc có bước sóng . Khoảng cách giữa hai khe là a = 1 mm. Khoảng cách giữa hai khe và
màn quan sát là D = 3m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 1,2 mm. Bước sóng  của
ánh sáng dùng torng thí nghiệm là

A. 0,4 m. B. 0,45 m. C. 0,5 m. D. 0,55 m.
25. Chiếu vào catôt của tế bào quang điện bức xạ điện từ có bước sóng , giới hạn quang điện của
catôt là 
o
= 0,657 m. Công thoát êlectron của kim loại làm catôt là
A. 1,89 eV. B. 18,9 eV. C. 1,18 eV. D. 11,8 eV.
26. Chiếu một bức xạ có bước sóng  0,22 m lần lượt vào hai tấm kim loại có giới hạn quang
điện là 
o1
= 0,25 m, 
o2
= 0,12 m thì hiện tượng quang điện
A. sẽ xảy ra đối với tấm kim loại thứ nhất. B. sẽ xảy ra đối với tấm kim loại thứ hai.
C. sẽ xảy ra đối với cả hai tấm kim loại. D. sẽ không xảy ra đối với cả hai tấm
kim loại.
27. Công thoát êlectron khỏi kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện là A = 1,875 eV.
Giới hạn quang điện 
o
của kim loại làm catôt là
A. 0,663 m. B. 0,366 m. C. 0,636 m. D. 6,663 m.
28. Laze rubi hoạt động theo nguyên tắc nào?
A. Dựa vào sự phát xạ cảm ứng. B. Dưa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. Dựa vào sự tái hợp giữa êlectron và lỗ trống. D. Dựa vào hiện tượng quang điện.
29. Phóng xạ là
A. hiện tượng hạt nhân nguyên tử phản ứng với hạt nhân nguyên tử khác để tạo thành hạt nhân
nguyên tử mới.
THPT-CVA 4
B. hiện tượng hạt nhân nguyên tử phóng ra các bức xạ gọi là tia phóng xạ và biến đổi thành hạt
nhân khác dưới tác dộng của môi trường.
C. hiện tượng hạt nhân nguyên tử tự động phóng ra các bức xạ gọi là tia phóng xạ và biến đổi

thành hạt nhân khác.
D. hiện tượng êlectron nhảy từ quỹ đạo dừng có bán kính bé hơn về quỹ đạo dừng có bán kính
lớn hơn và phát ra một bức xạ điện từ.
30. Điều nào sau đây sai khi nói về hạt nhân nguyên tử
14
6
C.

A. Có 6 nuclôn. B. có 8 nơtron. C. Có 6 prôton. D. Có 14
nuclôn.
31. Tìm phát biểu đúng về hệ số nhân nơtron k của phản ứng phân hạch xảy ra với
238
92
U.

A. Với k > 1: phản ứng dây chuyền không khống chế được.
B. Với k < 1: phản ứng dây chuyền không xảy ra.
C. Với k = 1: phản ứng dây chuyền kiểm soát được.
D. Cả A, B, C đều đúng.
32. Chọn pah1t biểu sai trong các phát biểu dưới đây khi nói về lỗ đen và tinh vân.
A. Lỗ đen được cấu tạo bởi các nguyên tử.
B. Lỗ đen không bức xạ bất kì sóng điện từ nào.
C. Tinh vân là các đám bụi khổng lồ được rọi sáng bởi các ngôi sao gần đó hoặc những đám khí
bò ion hóa được phóng ra từ một ngôi sao mới hay sao siêu mới.
D. Lỗ đen được phát hiện nhờ tia X phát ra khi nó hút một thiên thể ở gần nó.

PHẦN RIÊNG (Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần: Phần I hoặc phần II, nếu thí sinh
làm cả hai phần thì cả hai phần đều không được chấm)

Phần I. Theo chương trình chuẩn (8 câu từ câu 33 đến 40).

33. Một con lắc đơn có độ dài dây treo l = 0,5m, khối lượng quả nặng m = 100g. Kéo con lắc khỏi
vò trí cân bằng sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 
o
= 0,01 rad rồi buông
nhẹ. Tốc độ của con lắc khi đi qua vò trí cân bằng là
A. 0,03 m/s. B. 0,3 m/s. C. 0,07 m/s. D. 0,7 m/s.
34. Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài l = 2m với hai đầu cố đònh, người
ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố đònh còn có bốn điểm khác trên dây không dao động. Biết
khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,25s. Tốc độ truyền sóng trên dây

A. 1,6 m/s. B. 0,8 m/s. C. 4 m/s. D. 0,4 m/s.
35. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
có giá tr5i hiệu dụng 110 V và tần số 50 Hz. Biết R = 30, độ lệch pha giữa điện áp và cường
độ dòng điện là
6

. Công suất tiêu thụ điện trên đoạn mạch là
A. 302,5 W. B. 30,25 W. C. 100,8 W. D. 10,08 W.
36. Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp pha là 220V. tải của các pha
giống nhau, mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở thuần 30, cảm kháng 60 và dung kháng
20 (mắc nối tiếp). Công suất tiêu thụ của dòng ba pha là
A. 5,227 kW. B. 52,27 kW. C. 522,7 kW. D. 0,5227
kW.
37. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C. Trong mạch
có dao độgn điện từ tự do với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện
có điện dung C
o
= C thì tần số dao động điện từ tự do của mạch lúc này sẽ là
THPT-CVA 5
A.

f 2.
B.
f
.
2
C. 2f. D.
f
.
2

38. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2mm, hình ảnh giao
thoa đïc hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng ,
khoảng vân đo được là 0,2 mm. Bước sóng cu3aa 1nh sáng đó là
A. 0,4 m. B. 0,4 mm. C. 0,6 m. D. 0,4 m.
39. Một ống tia Rơn-ghen (X) phát được bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là
o
5A
. Tăng điện áp giữa
hai cực thêm 400 V thì khi đó bước sóng nhỏ nhất của tia X phát ra là
A.
o
3,4A.
B.
o
4,3A.
C.
o
4,16A.
D.
o

3,16A.

40. Trong quá trình phân rã hạt nhân
226 222
88 86
Ra Rn X.
 
X là hạt
A. . B. 

. C. 
+
. D. nơtron.

Phần II. Theo chương trình nâng cao (8 câu từ câu 41 đến câu 48).

41. Một vật rắn quay 1200 vòng/phút và có momen quán tính bằng 6.10
2
kg.m
2
đối với trục quay.
Động năng quay của nó là
A. 240 J. B. 60 J. C. 480 J. D. 360 J.
42. Một vật rắn bắt đầu quay chậm dần đều với tốc độ góc 3,2 vòng/s. sau 10s thì dừng lại, số
vòng mà vật rắn quay được trong thời gian trên là
A. 4 vòng. B. 8 vòng. C. 10 vòng. D. 16 vòng.
43. Một bánh xe bắt đầu quay nhanh dần đều, sau 4 giây quay được góc 4 rad. Sau 8 giây tính từ
lúc bắt đầu quay, vật quay được góc có độ lớn là
A. 9 rad. B. 16 rad. C. 4,5 rad. D. 18 rad.
44. Trogn các phương trình dưới đây, phương trình nào biểu diễn tốc độ góc  trong chuyển động

quay nhanh dần đều?
A.
2
1 2t .
   B.
1 2t.
  
C.
1 2t.
   
D.
1 2t.
   

45. Một vật có khối lượng 5g chuyển động với tốc độ 1,38.10
8
m/s thì có năng lượng toàn phần là
A. 4,77.10
14
J. B. 47,7.10
14
J. C. 477.10
14
J. D. 0,477.10
14

J.
46. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa với nguồn ánh sáng đơn sắc xác đònh, nếu giữ nguyên
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát và giảm khoảng cách giữa hai khe đi
hai lần thì khoảng vân

A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 4
lần.
47. Khi cường độ âm tăng gấp 10 lần thì mức cường độ âm tăng 10 dB. Khi cường độ âm tăng
1000 lần thì mức cường độ âm tăng
A. 30 dB. B. 100 dB. C. 20 dB. D. 90 dB.
48. Gọi c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Năng lượng nghỉ của êlectron bằng 0,51 MeV. Để
có động năng là 1 MeV, êlectron phải chuyển động với tốc độ bằng
A. v  0,94c. B. v  0,094c. C. v  0,055c. D. v  0,55c.

HẾT

×