THPT HOÀNG HOA THÁM
TỔ VẬT LÝ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – LÝ 12 (2008-2009)
1/ Trong mạch dao động điện từ LC , gọi Qo là điện tích cực đại của tụ điện , Io là cường độ dòng điện qua
cuộn dây .Tần số của mạch dao động này là
A. f =
O
O
I
Q
.2
B. f =
o
Q
Io
.2
C. f = 2π
O
O
I
Q
.
D. f =
O
O
I
Q
.
2
2/ Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với 2 khe Young S
1
và S
2
.Một điểm M trên màn cách S
1
và S
2
lần lượt là MS
1
= d
1
và MS
2
= d
2
. M sẽ ở trên vân sáng khi
A. d
2
– d
1
=
D
ax
B. d
2
– d
1
= k
a
D
C. d
2
– d
1
=
k
D. d
2
– d
1
=
D
ai
3/ Trong mạch dao động LC (B với điện trở không đáng kể ) đang có một dao động điện từ tự do .Điện tích
cực đại của tụ điện và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là Q
o
= 1µC và I
o
= 10A. Tần số dao động
riêng của mạch f của mạch có giá trị nào sau đây ?
A. 1,6MHz B. 16MHz C.1,6kHz D. 16kHz
4/ Chọn câu đúng :
Trong thí nghiệm Younng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách 2 khe a = 1mm , khoảng cách từ mặt phẳng 2
khe đến màn D = 1m , 2 khe được chiếu bởi ánh sáng tím có bước sóng λ
t
= 0,4µm.Tính khoảng cách từ vân
sáng bậc 6 đến vân sáng bậc 12 cùng bên đối với vân sáng trung tâm là :
A. 2,4mm B. 3,6mm C. 4,8mm D. 5,4mm
5/Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young , khoảng cách giữa 2 vân sáng bậc 5 khác bên so với vân
trung tâm là 12mm. Vân tối thứ 4 cách vân trung tâm là :
A. 4,2mm B. 5,4mm C. 21mm D. 10,5mm
6/ Trong thí nghiệm Young .Nếu ta tăng khoảng cách giữa 2 nguồn kết hợp lên 2 lần thì khoảng cách từ vân
sáng trung tâm đến vân sáng bậc 3 sẽ
A. giảm 3 lần B. giảm 2 lần C. giảm 6 lần D. tăng 2 lần
7/ Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng , 2 khe S
1
, S
2
được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng λ= 0,5µm , khoảng cách từ 2 khe đến màn D= 80cm , khoảng cách 2 khe S
1
S
2
= 0,4mm .Tính
khoảng cách từ vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 5 cùng bên so với vân sáng trung tâm
A. 1,5mm B. 4,5mm C. 3mm D. 2,5cm
8/ Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng ,2 khe Young được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng
0,55µm , khoảng cách 2 khe là 0,3mm , khoảng cách từ mặt phẳng 2 khe đến màn là 90cm .Điểm M cách
vân trung tâm 0,66cm thuộc :
A. vân sáng bậc 4 B. vân sáng bậc 5
C. vân tối thứ 5 D. vân tối thứ 4
9/ Trong các máy thu vô tuyến , mạch chọn sóng dựa vào hiện tượng nào để thu được sóng vô tuyến cần thu
A. Hiện tượng giao thoa B. Hiện tượng cộng hưởng
C. Hiện tượng quang điện D.Hiện tượng phản xạ
10/ Công thức tính chu kỳ dao động riêng của mạch dao động gồm có độ tự cảm L và điện
dung C :
A. T = LC.
2
1
B. T = LC.2
C. T=
.
2
1
LC
D. T =
.
2
LC
11/ Dòng điện qua cuộn cảm ở một mạch dao động LC có tính chất nào sau đây là không đúng
A.biến thiên điều hòa cùng tần số với dòng điện q
B.sớm pha hơn dòng điện q là π /2
C. trễ pha hơn điện tích q là π /2
D.dòng điện cực đại khi điện tích của tụ điện cực đại
12/ Một mạch dao động gồm tụ điện C và tụ điện C .Nếu ta tăng độ tự cảm L lên 2 lần và giảm điện dung
của tụ điện 2 lần thì tần số dao động của mạch :
A. tăng 2 lần B. tăng 4 lần C. giảm 2 lần D. không đổi
13/ Điện tích trên 2 bản tụ điện của mạch dao động biến thiên theo phương trình q= 10
-8
cos(10
6
t + π/2) (C)
.Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là
A. 0,01 A B. 1A C.1mA D. 0,1 A
14/ Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi :
A. Vận tốc truyền B. Bước sóng C. Tần số D. Phương truyền ánh sáng
15/ Chọn câu sai về hiện tượng tán sắc ánh sáng:
A.Ánh sáng trắng là tập hợp vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau
B.Chiết suất làm lăng kính với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau
C.Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ thì lớn hơn đối với ánh sáng tím
D.Trong chân không các ánh sáng đơn sắc có cùng một vận tốc truyền sóng
16) Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện ?
A. Electron bị bật ra khỏi nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác
B. Electron bị bật ra khỏi kim loại khi bị chiếu sáng
C. Electron bứt ra khỏi kim loại khi bị nung nóng
D. Electron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào
17) Trong thí nghiệm Hertz khi dùng tấm thủy tinh không màu để chắn chùm tia hồ quang thì bản kẽm
không mất điện tích . Giải thích : vì thủy tinh hấp thụ mạnh các tia tử ngoại nên hiện tượng quang điện
không xãy ra
A. Mô tả đúng , giải thích sai
B. Mô tả sai ,giải thích đúng
C. Mô tả đúng , giải thích đúng
D. Mô tả sai , giải thích sai
18) Trong thí nghiệm Hertz với nguồn hồ quang và bản kẽm , tấm thủy tinh trong suốt có công dụng
A. Tạo chùm tia đơn sắc
B. Hấp thụ tia tử ngoại
C. Hấp thụ tia hồng ngoại
D. Chắn bụi phát ra từ nguồn hồ quang
19) Hiện tượng quang điện chứng tỏ:
A. Ánh sáng có tính chất sóng
B. Ánh sáng có bản chất là sóng điện từ
C. Ánh sáng là sóng ngang
D. Ánh sáng có tính chất hạt
20) Chọn phát biểu đúng khi nói về photon ánh sáng đơn sắc
A. mọi photon ánh sáng đều giống nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc
B. các photon ánh sáng đếu có chung một tần số
C. năng lượng của các photon ánh sáng đơn sắc khác nhau đều có cùng một giá trị là ε=hf
D. mỗi photon ánh sáng đơn sắc có tần số f , các photon đều giống nhau
21) Khi truyền từ không khí vào nước thì năng lượng của photon thay đổi thế nào ?
A. Không đổi B. Tăng lên C. giảm đi D .Không xác định được
22) Cho biết công thoát của electron ra khỏi kali là 2,25 eV , canxi là 2,75 eV và nhôm là 3,45 eV .
Chiếu bức xạ có tần số f= 7.10
8
MHz vào các kim loại trên , hiện tượng quang điện xãy ra đối với kim loại
nào ?
A. Không xãy ra đối với 3 kim loại B. Kali
C. Kali và canxi D. Kali ,canxi và nhôm
23) Cho biết giới hạn quang điện của xesi là 0,66µm.Công thoát của electron ra khỏi bề mặt của natri lớn
hơn của xesi 1,32 lần .Giới hạn quang điện của natri là :
A. 0,76 µm B. 0,65 µm C. 0,5µm C.0,4µm
24) Chiếu ánh sáng do một nguồn hồ quang phát ra lên một bản kẽm trung hòa điện đặt trên một giá cách
điện thì :
A. bản kẽm tích điện dương
B. bản kẽm tích điện âm
C. bản kẽm không tích điện
D. bản kẽm tích điện âm có độ lớn tăng dần rồi giảm xuống
25) Chọn câu phát biểu sai .Chiếu ánh sáng do một nguồn hồ quang phát ra lên một bản kẽm đặt trên giá
cách điện thì :
A. Bản kẽm mang điện âm sẽ mất điện tích
B. Bản kẽm mang điện dương sẽ mất điện tích
C. Bản kẽm không mang điện sẽ bị tích điện dương
D. Dùng tấm thủy tinh chắn giữa nguồn hồ quang và bản kẽm thì bản kẽm không mất điện tích
26 ) Chọn câu phát biểu đúng . Chiếu ánh sáng hồ quang lên một tấm kẽm tích điện dương đặt trên một tĩnh
điện kế thì :
A. Góc lệch của kim tĩnh điện kế giảm đi
B. Góc lệch của kim tĩnh điện kế tăng lên
C. Góc lệch của kim tĩnh điện kế không thay đổi
D. Góc lệch của kim tĩnh điện kế tăng sau đó lại giảm
27) Lượng tử năng lượng là :
A. Năng lượng của ánh sáng kích thích
B. Công thoát của electron ra khỏi kim loại
C. Năng lượng xác định của một photon ánh sáng đơn sắc
D. Năng lượng tổng cộng của các photon
28) Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,45µm . Những ánh sáng kích thích nào dưới đây cho hiện
tượng quang điện khi chiếu vào kim loại đó ?
A. 0,5 µm B. 0,41 µm C. 0,62 µm D.0,76 µm
29) Một tấm kim loại có công thoát là 2eV , tính giới hạn quang điện của kim loại đó ?
cho h = 6,625.10
-34
J.s , c=3.10
8
m/s , 1eV= 1,6.10
-19
J
A. 0,62 µm B.0,52 µm C.0,48 µm D. 0,32 µm
30) Ánh sáng vàng có bước sóng 0,55 µm ,lượng tử năng lượng của ánh sáng vàng là ?
h= 6,625.10
-34
Js ,c= 3.10
8
m/s
A. 36,1.10
-20
J B.3,16.10
-20
J C. 31,6.10
-20
J D. 3,61.10
-20
J
31) Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 µm .Tính công thoát của electron ra khỏi kẽm ?
A. 56,78.10
-20
J B. 56,78.10
-21
J C. 56,78.10
-19
J D. 5,678.10
-20
J
32) Một photon ánh sáng đơn sắc có năng lượng 4,28.10
-19
J .Tính tần số của ánh sáng đơn sắc đó ?
A. 0,646.10
14
Hz B.0,646.10
15
Hz C.64,6.10
14
Hz D.6,46.10
16
Hz
33) Các sóng nào sau đây không có bản chất của sóng điện từ
A. sóng âm B. sóng vô tuyến C. Sóng hồng ngoại D. Tia Roentgen
34) Tia hồng ngoại :
A. Là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ
B. Được ứng dụng trong y học để chiếu điện , chụp điện
C. Có tính đâm xuyên qua vật chất
D. Có thể ion hóa chất khí
35) Điều nào sau đây sai khi nói về tia tử ngoại
A. Có bản chất là sóng điện từ
B. Là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím
C. Dùng để diệt khuẩn , chống bệnh còi xương
D, Có tác dụng sinh học
36) Để xấy khô sản phẩm hoặc sưởi ấm người ta dùng :
A. Tia tử ngoại B.Tia X C.Tia hồng ngoại D. Tia phóng xạ
37) Muốn phát hiện các vết nứt trên bề mặt sản phẩm người ta dùng :
A. Tia hồng ngoại B. Tia tử ngoại D. Ánh sáng nhìn thấy D. Tia Roentgen
38) Bức xạ có thể ion hóa chất khí là
A. Sóng vô tuyến và tia hồng ngoại B. Tia hồng ngoại và ánh sáng thấy được
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại D. Tia tử ngoại và tia Roentgen
39) Để phát ra tia Roentgen người ta làm cách nào sau đây :
A. Chiếu tia catot có năng lượng cao vào kim loại có nguyên tử lượng lớn
B. Đun nóng khối kim loại lên hơn 3000
o
C
C.Phóng điện qua khối kim loại ở áp suất cao
D.Phóng điện qua khối kim loại ở áp suất thấp
40) Muốn phát hiện các khuyết tật trong sản phẩm người ta dùng :
A. Tia hồng ngoại B. Tia tử ngoại C. Ánh sáng nhìn thấy D. Tia X