Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi thử tốt nghiệp môn vật lý_THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.56 KB, 4 trang )

Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa

1

Đề kiểm tra học kì 2 – 2009 Đề thi đề nghị (Chương trình Nâng cao)

Câu 1: Hạt nhân urani
238
92
U
phân rã phóng xạ cho hạt nhân con là thôri
234
90
Th
. Đó là sự phóng xạ
A. . B. 

. C. 
+
. D. .
Câu 2: Chất phóng xạ X có chu kì bán rã là 1,5 h. Sau bao lâu thì tỉ lệ phần trăm số hạt pôlôni còn
lại là 12,5% ?
A. 4,5 h. B. 4,8 h. C. 3 h. D. 6 h.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Trong phóng xạ , hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn.
B. Trong phóng xạ 
+
, hạt nhân con có số khối không đổi.
C. Phóng xạ  là phóng xạ đi kèm phóng xạ  và .
D. Thực chất của phóng xạ 


là trong hạt nhân, một prôtôn biến đổi thành nơtron, pôzitron và
một êlectron.
Câu 4: Trong máy quang phổ lăng kính, bộ phận tạo ra chùm tia ló song song từ một chùm tia tới
phân kì là
A. ống chuẩn trực. B. lăng kính.
C. buồng ảnh. D. nguồn sáng cần phân tích.
Câu 5: Các hạt có khối lượng dưới 200 lần khối lượng của êlectron được xếp vào loại nào sau đây ?
A. Hađrôn. B. Leptôn. C. Barion. D. Mêzôn.
Câu 6: Trong thí nghiệm Y-âng về hiện tượng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, vị trí M trên màn
quan sát là vị trí vân tối khi hai sóng ánh sáng đến M
A. có độ lệch pha bằng không B. cùng pha
C. có độ lệch pha không đổi theo thời gian D. ngược pha.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại ?
A. Có cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Là những bức xạ không nhìn thấy được.
C. Đều có trong ánh sáng Mặt Trời.
D. Có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy.
Câu 8: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, hệ thức xác định vị trí vân sáng
trên màn ảnh quan sát là
A. x = k
D
a

. B. x = k
a
D

.
C. x = (k +
1

2
)
aD

. D. x = (k +
1
2
)
D
a

.
Câu 9: Trong các loại bức xạ tia Rơn-ghen, tia hồng ngoại, tia tử ngoại và ánh sáng nhìn thấy, bức
xạ có tần số nhỏ nhất là
A. ánh sáng nhìn thấy. B. tia Rơn-ghen.
C. tia hồng ngoại. D. tia tử ngoại.
Câu 10: Quang phổ do vật nào sau đây tạo ra là quang phổ vạch phát xạ ?
A. Thép nóng chảy. B. Đèn phóng điện chứa khí loãng.
C. Dây tóc bóng đèn nóng sáng. D. Mặt Trời.
Câu 11: Quang phổ liên tục của một nguồn phát ra
A. phụ thuộc bản chất của nguồn.
B. chỉ phụ thuộc nhiệt độ của nguồn.
C. phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của nguồn.
D. không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của nguồn.
Câu 12: Một môi trường trong suốt có chiết suất khác nhau đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, lục,
tím. Xếp theo thứ tự chiết suất tăng dần là chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa

2


A. lục, đỏ, tím. B. tím, lục, đỏ.
C. đỏ, lục, tím. D. tím, đỏ, lục.
Câu 13: Độ hụt khối của hạt nhân
7
3
Li
là 0,042 u. Năng lượng liên kết riêng của
7
3
Li
bằng bao
nhiêu ?
A. 3,6 MeV/nuclôn. B. 5,3 MeV/nuclôn.
C. 5,6 MeV/nuclôn. D. 6,5 MeV/nuclôn.
Câu 14: Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, đại lượng phụ thuộc vào cường độ chùm sáng
kích thích là
A. bước sóng giới hạn của kim loại cấu tạo catôt.
B. vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectron.
C. cường độ dòng quang điện bão hòa.
D. hiệu điện thế hãm.
Câu 15: Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, bức xạ chiếu đến catôt có bước sóng , hiệu điện
thế hãm là U
h
, độ lớn điện tích êlectron là e và hằng số Plăng là h. Bước sóng giới hạn 
0
của kim
loại cấu tạo catôt là
A.

 

h
hc
hc eU
. B.
 
h
hc eU
hc
.
C.
h
hc
hc eU

 
. D.


h
hc
hc eU
.
Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ hai khe S
1
, S
2

đến màn quan sát là 1,5 m, khoảng cách giữa hai khe S
1
, S

2
là 0,3 mm. Người ta đo được khoảng
cách giữa 5 vân sáng cạnh nhau trên màn là 12 mm. Bước sóng  của ánh sáng đã được sử dụng là
A. 0,48 m. B. 0,60 m. C. 0,75 m. D. 0,64 m.
Câu 17: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc và quan sát các vân giao
thoa trên một màn ảnh đặt song song phía sau các màn chắn chứa các khe sáng. Khoảng vân giao
thoa trên màn không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?
A. Khoảng cách giữa hai khe sáng S
1
, S
2
.
B. Vị trí vân sáng trên màn.
C. Khoảng cách từ hai khe sáng S
1
, S
2
đến màn quan sát.
D. Bước sóng ánh sáng đơn sắc.
Câu 18: Trong phản ứng hạt nhân
2
1
H
+
63
29
Cu

64
30

Zn
+ X, X là hạt
A. nơtron. B. pôzitron. C. êlectron. D. prôtôn.
Câu 19: Trong công nghiệp, để sấy khô sản phẩm người ta thường dùng
A. sóng vô tuyến. B. tia hồng ngoại. C. tia Rơn-ghen. D. tia tử ngoại.
Câu 20: Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc vào
A. số phôtôn đập vào mặt kim loại.
B. số lượng êlectron bật ra khỏi kim loại.
C. cường độ của chùm sáng kích thích.
D. năng lượng của phôtôn và bản chất kim loại.
Câu 21: Một lượng chất phóng xạ có chu kì bán rã là T, ban đầu có khối lượng m
0
, sau thời gian
2T.
A. Đã có 25% khối lượng ban đầu bị phân rã.
B. Đã có 75% khối lượng ban đầu bị phân rã.
C. Còn lại 12,5% khối lượng ban đầu.
D. Đã có 50% lượng ban đầu bị phân rã.
Câu 22: Trong thí nghiệm của Y-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn ánh sáng trắng, hai khe hẹp
cách nhau 0,5 mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc một của ánh sáng màu đỏ có bước sóng dài nhất
(
đ
= 0,76 m) và vân sáng bậc một của ánh sáng màu tím có bước sóng ngắn nhất (
1
= 0,38 m)
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa

3

trên màn (gọi là bề rộng của quang phổ bậc một) lúc đầu đo được 0,55 mm. Khi dịch màn ra xa hai

khe thêm 40 cm thì bề rộng của quang phổ bậc một khi đó bằng
A. 0,87 mm. B. 0,89 mm. C. 0,86 mm. D. 0,83 mm.
Câu 23: Một hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì
A. càng dễ bị phá vỡ. B. năng lượng liên kết càng lớn.
C. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ. D. năng lượng liên kết càng nhỏ.
Câu 24: Trong thang sóng điện từ, loại sóng có bước sóng 10
10
m thuộc về
A. tia Rơn-ghen. B. sóng vô tuyến.
C. tia tử ngoại. D. tia hồng ngoại.
Câu 25: Với 
1
, 
2
, 
3
lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu lục, bức xạ tử
ngoại và bức xạ hồng ngoại thì
A. 
1
> 
2
> 
3
. B. 
2
> 
3
> 
1

.
C. 
2
> 
1
> 
3
. D. 
3
> 
1
> 
2
.
Câu 26: Trong quang phổ vạch phát xạ của hiđrô, vạch phổ được tạo thành khi êlectron chuyển từ
quỹ đạo M về quỹ đạo K là vạch phổ
A. thuộc dãy Lai-man.
B. có bước sóng trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
C. thuộc dãy Ban-me.
D. có bước sóng trong vùng bức xạ hồng ngoại.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ ?
A. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt
độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.
B. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung
nóng.
C. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang
phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.
D. Quang phổ liên tục của nguồn sỏng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy.
Câu 28: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khi ánh sáng có bước sóng 
1


thì khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là i
1
, khi ánh sáng có bước sóng 
2
=
3
2

1
thì khoảng
vân là
A. i
2
=
3
4
i
1
. B. i
2
=
9
4
i
1
. C. i
2
=
1

2
i
1
. D. i
2
=
3
2
i
1
.
Câu 29: Tia Rơn-ghen có
A. cùng bản chất với sóng âm.
B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.
C. cùng bản chất với sóng vô tuyến.
D. điện tích âm.
Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách
giữa hai khe hẹp là 1,2 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 0,9
m. Quan sát được hệ vân giao thoa trên màn với khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm.
Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,50.10
6
m. B. 0,55.10
6
m. C. 0,45.10
6
m. D. 0,60.10
6
m.
Câu 31: Nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái dừng có năng lượng E

n
thấp chuyển lên trạng thái dừng
có năng lượng E
m
cao hơn (E
m
 E
n
= 10,2 eV) khi nó hấp thụ một phôtôn có năng lượng
A.  = 10,2 eV. B.   10,2 eV. C.   10,2 eV. D.  > 10,2 eV.
Câu 32: Tia hồng ngoại và tia Rơn-ghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn
khác nhau nên
A. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều.
Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa

4

B. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện).
C. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều.
D. có khả năng đâm xuyên khác nhau.
Câu 33: Điều nào sau đây sai khi nói về sự phân hạch ?
A. Với sự phân hạch của U235, nơtron chậm dễ được hấp thụ để gây phân hạch.
B. Sự phân hạch cho sản phẩm không nhất định, nhưng chắc chắn có nơtron sinh ra.
C. Sự phân hạch xảy ra với hạt nhân của mọi nguyên tố nặng.
D. Sự phân hạch là một loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Câu 34: Trong pin quang điện
A. có sự biến đổi qua lại giữa quang năng và điện năng.
B. lớp kim loại rất mỏng trên cùng đóng vai trò điện cực dương, còn đế kim loại ở dưới là điện
cực âm của pin.
C. có suất điện động và hiệu suất khá cao so với pin hoá học.

D. dòng điện ở bên trong pin chạy từ cực dương sang cực âm.
Câu 35: Loại thiên thể nào sau đây, nằm ngoài thiên hà, phát xạ rất mạnh các sóng vô tuyến và tia
X ?
A. Punxa. B. Sao siêu mới. C. Quaza. D. Lỗ đen.
Câu 36: Chọn phát biểu đúng về quang trở
A. Khi hấp thụ phôtôn ánh sáng, êlectron liên kết trong khối bán dẫn của quang trở thoát ra khỏi
quang trở.
B. Điện trở của quang trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu đến.
C. Các quang trở chỉ hoạt động được với bức xạ kích thích là tia tử ngoại.
D. Quang trở là một ứng dụng của hiện tượng quang điện ngoài.
Câu 37: Quang phổ liên tục của một nguồn sáng phụ thuộc vào
A. nhiệt độ của nguồn sáng.
B. thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
C. trạng thái cấu tạo chất của nguồn sáng.
D. nồng độ các thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
Câu 38: Một hạt có động lượng tương đối tính gấp 2 lần động lượng cổ điển (tính theo Cơ học Niu-
tơn). Tốc độ của hạt đó đối với hệ quy chiếu đứng yên là
A. 0,50c. B. 0,60c. C. 0,80c. D. 0,87c.
Câu 39: Chiếu bức xạ có tần số f đến một tấm kim loại. Ta kí hiệu f
0
=
0
c

, 
0
là bước sóng giới
hạn của kim loại. Hiện tượng quang điện xảy ra khi
A. f  f
0

. B. f  0. C. f < f
0
. D. f  f
0
.
Câu 40: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ
của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất
phóng xạ ban đầu ?
A. 25%. B. 75%. C. 12,5%. D. 87,5%.

×