Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi thử tốt nghiệp môn vật lý_THPT TRƯNG VƯƠNG potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.54 KB, 4 trang )


1

TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KHỐI 12 D
Thời gian làm bài 50 phút

1. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hạt nhân nguyên tử
A
Z
X
được cấu tạo gồm Z nơtron và A prôton.
B. Hạt nhân nguyên
A
Z
X
được cấu tạo gồm Z prôton và A nơtron.
C. Hạt nhân nguyên
A
Z
X
được cấu tạo gồm Z prôton và (A – Z) nơtron.
D. Hạt nhân nguyên tử
A
Z
X
được cấu tạo gồm Z nơtron và (A + Z) prôton.
2. Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôton.
B. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các nơtron.
C. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôton và các nơtron.
D. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôton, nơtron và electron.
3. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số khối A bằng nhau.
B. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số prôton bằng nhau, số nơtron khác
nhau.
C. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số nơtron bằng nhau, số prôton khác
nhau.
D. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có khối lượng bằng nhau.
4. Định nghĩa nào sau đây về đơn vị khối lượng nguyên tử u là đúng?
A. u bằng khối lượng của một nguyên tử Hyđrô
1
1
H
.
B. u bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử Cacbon
12
6
C
.
C. u bằng
1
12
khối lượng của một hạt nhân nguyên tử Cacbon
12
6
C
.

D. u bằng
1
12
khối lượng của một nguyên tử Cacbon
12
6
C
.
5. . Hạt nhân

238
92
U
có cấu tạo gồm:
A. 238p và 92n B. 92p và 238n C. 238p và 146n D. 92p và 146n
6. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Năng lượng liên kế là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ.
B. Năng lượng liên kết là năng lượng tỏa ra khi các nuclon liên kết với nhau tạo thành hạt nhân.
C. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclon.
D. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các electron và hạt nhân nguyên tử.
7. Hạt nhân đơteri
2
1
D
có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối
lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân
2
1
D


A. 0,67 MeV B. 1,86 MeV C. 2,02 MeV D. 2,23 MeV
8. Hạt  có khối lượng 4,0015u, biết số Avôgađrô N
A
= 6,02.10
23
mol
–1
, 1u = 931 MeV/c
2
. Các
nuclon kết hợp với nhau tạo thành hạt , năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1mol khí Hêli là
A. 2,7.10
12
J B. 3,5.10
12
J C. 27.10
12
J D. 35.10
12
J
9. Hạt nhân
60
27
Co
có cấu tạo gồm:
A. 33 prôton và 27 nơtron B. 27prôton và 60 nơtron
C. 27 prôton và 33 nơtron D. 33 prôton và 27 nơtron

2


10. Hạt nhân
60
27
Co
có khối lượng là 55,940u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối
lượng của nơtron là 1,0087u. Độ hụt khối của hạt nhân
60
27
Co

A. 4,544u B. 4,536u C. 3,154u D. 3,637u
11. Hạt nhân
60
27
Co
có khối lượng là 55,940u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối
lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liến kết riêng của hạt nhân
60
27
Co

A. 70,5 MeV B. 70,4 MeV C. 48,9 MeV D. 54,4 MeV
12. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ.
B. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia , , .
C. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn thấy và biến đổi thành
hạt nhân khác.
D. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ
nơtron.
13. Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng?

A. Tia , ,  đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau.
B. Tia  là dòng các hạt nhân nguyên tử.
C. Tia  là dòng hạt mang điện.
D. Tia  là sóng điện từ.
14. Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất
phóng xạ.
B. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một chất phóng xạ.
C. Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ, tỉ lệ thuận với số nguyên tử của chất
phóng xạ.
D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ giảm dần theo thời gian theo quy luật quy luật hàm
số mũ.
15. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ?
A. H
(t)
= –
(t)
dN
dt
B. H
(t)
=
(t)
dN
dt
C. H
(t)
= N
(t)
D. H

(t)
= H
0
t
T
2


16. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia  là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli
4
2
He
.
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện tia  bị lệch về phía bản âm.
C. Tia  ion hóa không khí rất mạnh.
D. Tia  có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư.
17. Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m
0
. Sau 5 chu kì bán rã khối lượng chất phóng xạ
còn lại là:
A. m
0
/5. B. m
0
/25. C. m
0
/32. D. m
0
/50.

18.
24
11
Na
là chất phóng xạ 

với chu kì bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng
24
11
Na
thì sau
mộy khoảng thời gian bao nhiêu lương chất phóng xạ trên bị phân rã 75%?
A. 7 h 30 min. B. 15 h 00 min. C. 22 h 30 min D. 30 h 00 min.
19. Đồng vị
60
27
Co
là chất phóng xạ 

với chu kì bán rã T = 5,33 năm, ban đầu một lượng Co có
khối lượng m
0
. Sau một năm lượng Co trên bị phân rã baonhiêu phần trăm?
A. 12,2% B. 27,8% C. 30,2% D. 42,7%
20. Một lượng chất phóng xạ
222
86
Rn
ban đầu có khối lượng 1 mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ
giảm 93,75%. Chu kì bán rã của Rn là

A. 4,0 ngày B. 3,8 ngày C. 3,5 ngày D. 2,7 ngày

3

21. Một lượng chất phóng xạ
222
86
Rn
ban đầu có khối lượng 1 mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ
giảm 93,75%. Độ phóng xạ của lượng Rn còn lại là
A. 3,40.10
11
Bq. B. 3,88.10
11
Bq. C. 3,58.10
11
Bq. D. 5,03.10
11
Bq.
22. Chất phóng xạ
210
84
Po
phát ra tia  và biến đổi thành
206
82
Pb
. Chu kì bán rã của Po là 138
ngày. Ban đầu có 100g Po thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1g?
A. 916,85 ngày. B. 834,45 ngày. C. 653,28 ngày. D. 548,69 ngày.

23. Chất phóng xạ
210
84
Po
phát ra tia  và biến đổi thành
206
82
Pb
. Biết khối lượng các hạt là m
Pb

= 205,9744u, m
Po
= 209,9828u, m

= 4,0026u. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân Po phân
rã là
A. 4,8 MeV. B. 5,4 MeV. C. 5,9 MeV. D. 6,2 MeV.
24. Chất phóng xạ
210
84
Po
phát ra tia  và biến đổi thành
206
82
Pb
. Biết khối lượng các hạt là m
Pb

= 205,9744u, m

Po
= 209,9828u, m

= 4,0026u. Năng lượng tỏa ra khi 10g Po phân rã hết là
A. 2,2.10
10
J. B. 2,5.10
10
J. C. 2,7.10
10
J. D. 2,8.10
10
J.
25. Chất phóng xạ
210
84
Po
phát ra tia  và biến đổi thành
206
82
Pb
. Biết khối lượng các hạt là m
Pb

= 205,9744u, m
Po
= 209,9828u, m

= 4,0026u. Giả sử hạt nhân mẹ ban đầu đứng yên và sự
phân rã không phát ra tia  thì động năng của hạt  là

A. 5,3 MeV. B. 4,7 MeV. C. 5,8 MeV. D. 6,0 MeV.
26. Chất phóng xạ
131
53
I
có chu kì bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1,00g chất này thì sau 1 ngày
đêm còn lại bao nhiêu?
A. 0,92g. B. 0,87g. C. 0,78g. D. 0,69g.
27. Cho phản ứng hạt nhân
19
9
F
+ p 
16
8
O
+ X, X là hạt nào sau đây?
A.  B. 

C. 
+
D. n.
28. Cho phản ứng hạt nhân
25
12
Mg
+ X 
22
11
N

+ , X là hạt nhân nào sau đây?
A. . B.
3
1
T
. C.
2
1
D
. D. p.
29. Cho phản ứng hạt nhân
37
17
Cl
+ X 
37
18
Ar
+ n, X là hạt nhân nào sau đây?
A.
1
1
H
. B.
2
1
D
. C.
3
1

T
D.
4
2
He
.
30. Cho phản ứng hạt nhân
3
1
H
+
2
1
H
  + n + 17,6MeV, biết có A vôgadrô
N
A
= 6,02.10
23
. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1g khí Hêli là bao nhiêu?
A. E = 423,808.10
3
J. B. E = 503,272.10
3
J.
C. E = 423,808.10
9
J. D. E = 503,272.10
9
J.

31. Cho phản ứng hạt nhân
37
17
Cl
+ p 
37
18
Ar
+ n, khối lượng của các hạt nhân là
m(Ar) = 36,956889u, m(Cl) = 36,956563u, m(n) = 1,008670u, m(p) = 1,007276u,
1u = 931MeV/c
2
. Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hay thu vào là bao nhiêu?
A. Tỏa ra 1,60132MeV. B. Thu vào 1,60132MeV.
C. Tỏa ra 2,562112.10
0–19
J. D. Thu vào 2,562112.1o
–19
J.
32. Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân
12
6
C
thành 3 hạt  là bao nhiêu?
(biết m
C
= 11,9967u, m

= 4,0015u).
A. E = 7,2618J. B. E = 7,2618MeV.

C. E = 1,16189.10
–19
J. D. E = 1,16189.10
–13
MeV.
33. Một pion trung hòa phân rã thành 2 tia gamma: π
0
→ γ + γ. Bước sóng của các tia gamma
được phát ra trong phân rã của pion đứng yên là
A. 2h/(mc). B. h/(mc). C. 2h/(mc
2
). D. h/(mc
2
)
34. Giả sử một hành tinh có khối lượng cỡ Trái Đất của chúng ta (m=6.10
24
kg) va chạm và bị
hủy với một phản hành tinh, thì sẽ tạo ra một năng lượng
A. 0J. B. 1,08.10
42
J. C. 0,54.10
42
J. D. 2,16.10
42
J.

4

35. Trong phản ứng do tương tác mạnh:
p p n x

  
%
thì x là hạt
A. p. B.
p
%
. C. n. D.
n
%
.
36. Nếu định luật Hubble được ngoại suy cho những khoảng cách rất lớn thì vận tốc lùi ra xa
trở nên bằng vận tốc ánh sáng ở khoảng cách
A. 1,765.10
10
năm ánh sáng. B. 1,765.10
7
năm ánh sáng.
C. 5,295.10
18
năm ánh sáng. D. 5,295.10
15
năm ánh sáng.
37. Tất cả các hành tinh đều quay xung quanh Mặt Trời theo cùng một chiều. Trong quá trình
hình thành hệ Mặt Trời, đây chắc chắn là hệ quả của
A.sự bảo toàn vận tốc (định luật I Niu Tơn).
B. sự bảo toàn động lượng.
C. Sự bảo toàn mô men động lượng.
D. sự bảo toàn năng lượng.
38. Độ dịch chuyển về phía đỏ của vạch quang phổ λ của một quaza là 0,16 λ. Vận tốc rời xa
của quaza này là

A. 48000km/s. B.12000km/s. C. 24000km/s. D.36000km/s.
39. Hệ thống gồm các sao và các đám tinh vân, đó là
A. Thiên hà. B. punxa. C. quaza. D. loã đen.
40. Một loại Thiên hà phát xạ mạnh một cách bất thường các sóng vô tuyến và tia X. Nó có thể
là một Thiên hà mới được hình thành, đó là một
A. Thiên hà. B. punxa. C. quaza. D. loã đen.









III. ĐÁP ÁN

8.1. Chọn C.
8.2. Chọn C.
8.3. Chọn B.
8.4. Chọn C.
8.5. Chọn D.
8.6. Chọn B.
8.7. Chọn D.
8.8. Chọn A.
8.9. Chọn C.
8.10. Chọn A.
8.11. Chọn A.
8.12. Chọn C.
8.13. Chọn A.

8.14. Chọn B.
8.15. Chọn B.
8.16. Chọn D.
8.17. Chọn C.
8.18. Chọn D.
8.19. Chọn A.
8.20. Chọn B.
8.21. Chọn C.
8.22. Chọn A.
8.23. Chọn B.
8.24. Chọn B.
8.25. Chọn A.
8.26. Chọn A.
8.27. Chọn A.
8.28. Chọn D.
8.29. Chọn A.
8.30. Chọn C.
8.31. Chọn B.
8.32. Chọn B.
8.33. Chọn A.
8.34. Chọn B.
8.35. Chọn D.
8.36. Chọn A.
8.37. Chọn C.
8.38. Chọn A.
8.39. Chọn A.
8.40. Chọn D.

×