Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề Cương Địa 9 Hk1.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.64 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG ĐỊA 9 HK1
Câu 1: Cơ cấu nông nghiệp nước ta đang thay đổi theo hướng:
A. Tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi, giảm tỉ trọng ngành trồng trọt.
B. Tăng tỉ trọng cây cây lương thực, giảm tỉ trọng cây công nghiệp.
C. Tăng tỉ trọng cây công nghiệp hàng năm, giảm tỉ trọng cây công nghiệp lâu
năm.
D. Tăng tỉ trọng cây lúa, giảm tỉ trọng cây hoa màu.
Câu 2: Ở nước ta cây lúa được trồng chủ yếu ở:
A. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu long.
B. Các đồng bằng ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên.
D. Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ.
Câu 3: Trong các ngành công nghiệp sau, ngành nào của nước ta có thế mạnh đặc
biệt và cần đi trước một bước so với các ngành khác?
A. Cơng nghiệp điện tử.
B. Cơng nghiệp hố chất.
C. Công nghiệp thực phẩm.
D. Công nghiệp năng lượng.
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không phải của ngành công nghiệp trọng điểm:
A. Chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu công nghiệp.
B. Có thế mạnh phát triến lâu dài.
C. Đem lại hiệu quả kinh tế cao.
D. Có tác động mạnh đến sự phát triển các ngành kinh tế khác
Câu 5: Việc nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hóa các loại hình dịch vụ
phải dựa trên cơ sở chủ yếu nào?
A. Dân cư và nguồn lao động.
B. Thu hút đầu tư nước ngồi.
C. Trình độ cơng nghệ, lao động, cơ sở vật chất kĩ thuật tốt.
D. Chính sách phát triển ngành dịch vụ của nhà nước.
Câu 6: Hoạt động dịch vụ tập trung ở thành phố lớn và thị xã nhiều hơn ở khu
vực nông thôn do:


A. Dân cư tập trung đông và kinh tế phát triển hơn khu vực nông thôn.
B. Giao thông vận tải phát triển hơn.
C. Thu nhập bình qn đầu người cao hơn.
D. Có nhiều chợ hơn.
Câu 7: Nước ta có cơ cấu dân số:
A. Cơ cấu dân số trẻ.
B. Cơ cấu dân số già.


C. Cơ cấu dân số ổn định.
D. Cơ cấu dân số phát triển.
Câu 8: Dân số ở nhóm tuổi từ 0 – 14 đông tuổi đặt ra những vấn đề cấp bách nào?
A. Xây dựng các nhà dưỡng lão, các khu dân trí.
B. Văn hóa, y tế, giáo dục và giải quyết việc làm trong tương lai.
C. Giải quyết việc làm, vấn đề xã hội, an ninh.
D. Các vấn đề trật tự an ninh và các vấn đề văn hóa, giáo dục.
Câu 9: Đặc điểm nào sau đây đúng với nguồn lao động nước ta:
A. Dồi dào, tăng nhanh
C. Tăng chậm
B. Hầu như không tăng
D. Dồi dào, tăng chậm
Câu 10: Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế đang có sự chuyển dịch theo
hướng:
A. Giảm tỉ trọng ngành nơng-lâm-ngư nghiệp và công nghiệp, tỉ trọng ngành dịch
vụ tăng.
B. Tăng tỉ trọng ngành nông-lâm-ngư nghiệp và công nghiệp, tỉ trọng ngành dịch
vụ tăng.
C. Giảm tỉ trọng ngành nông-lâm-ngư nghiệp, tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch
vụ tăng.
D. Tăng tỉ trọng ngành nông-lâm-ngư nghiệp, tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch

vụ giảm.
Câu 11: Đặc điểm nào sau đây không phải của ngành công nghiệp trọng điểm:
A. Chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu cơng nghiệp.
B. Có thế mạnh phát triến lâu dài.
C. Đem lại hiệu quả kinh tế cao.
D. Có tác động mạnh đến sự phát triển các ngành kinh tế khác
Câu 12: Hệ thống công nghiệp của nước ta hiện nay gồm có:
A. Các cơ sở chế biến, các nhà máy, khu cơng nghiệp, khu chế xuất.
B. Có nhiều ngành công nghiệp trọng điểm, các ngành xuất khẩu chủ lực.
C. Các trung tâm cơng nghiệp có quy mơ rất lớn, lớn, trung bình và nhỏ.
D. Các cơ sở nhà nước, ngồi nhà nước và các cơ sở có vốn đầu tư nước ngồi.
Câu 13: Ngành cơng nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất
công nghiệp là :
A.Công nghiệp dệt may .
B. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
C. Công nghiệp điện.
D.Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm .


Câu 14: Yếu tố nào tác động mạnh mẽ đến sự phân bố ngành dịch vụ?
A. Giao thông vận tải phát triển.
B. Sự phân bố dân cư và phát triển kinh tế.
C. Vị trí địa lí thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú.
D. Nền kinh tế phát triển năng động.
Câu 15: Trong cơ cấu GDP các ngành dịch vụ, chiếm tỷ trọng lớn nhất là:
A. Dịch vụ tiêu dùng
C. Dịch vụ sản xuất
B. Dịch vụ công cộng
D. Ba loại hình ngang bằng nhau
Câu 16: Trong số các di sản thế giới được UNESCO cơng nhận, nhóm di sản nào

sau đây thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ:
A. Cố đơ Huế, Hạ Long.
B. Phố cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn.
C. Phong Nha – Kẻ Bàng, di tích Mĩ Sơn. D. Cồng chiêng Tây Nguyên, phố cổ
Hội An.
Câu 17: Trong các tài nguyên du lịch dưới đây, tài nguyên nào là tài ngun du
lịch thiên nhiên:
A. Các cơng trình kiến trúc
C. Các lễ hội truyền thống
B. Văn hóa dân gian
D. Các bãi tắm đẹp
Câu 18: Tỉnh nào của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có các đặc điểm: Vừa
giáp Trung Quốc, vừa giáp vịnh Bắc Bộ, vừa giáp vùng Đồng bằng sông Hồng ?
A. Bắc Kạn. B. Bắc Giang.
C. Quảng Ninh.
D. Lạng Sơn.
Câu 19: Loài gia súc nào của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ chiếm tỉ trọng cao
nhất so với cả nước?
A. Trâu.
B. Ngựa.
C. Bò.
D. Dê
Câu 20. Những thế mạnh kinh tế quan trọng hàng đầu của Trung du và miền núi
Bắc Bộ là:
A. giao thông vận tải biển và nuôi trồng thủy sản
B. khai thác khống sản và phát triển thủy điện
C. cơng nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm và phát triển ngành thủy sản
D. trồng cây lương thực, cây ăn quả và khai thác lâm sản
Câu 21: Thế mạnh về tự nhiên tạo cho Đồng bằng Sơng Hồng có khả năng phát
triển mạnh cây vụ đông là:

A. đất phù sa màu mỡ.
B. nguồn nước mặt phong phú.
C. có một mùa đơng lạnh.
D. địa hình bằng phẳng.
Câu 22: Tài nguyên quý giá nhất của vùng Đồng bằng sông Hồng là:


A. Đất feralit
C. Đất phù sa sông Hồng
B. Than nâu và đá vôi
D. Đất xám, đất mặn
Phần II:
Câu 1. Đặc điểm vị trí địa lí vùng Tây Nguyên? Em hãy cho biết điều kiện tự
nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăn gì
đối với việc phát triển kinh tế- xã hội?
Câu 2. Trình bày tình hình kinh tế vùng đồng bằng sơng Hồng?Dân cư đồng bằng
sơng Hồng có thuận lợi và khó khăn gì cho kinh tế- xã hội?
Câu 3. Kể tên các bãi biển nổi tiếng ở nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam? Tại
sao vùng Bắc Trung Bộ lại có sản lượng ni trồng lớn hơn vùng dun hải Nam
Trung Bộ?
Câu 4.Tại sao vùng đồng bằng sông Hồng lại có điều kiện phát triển cây vụ đơng?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×