Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tiết 61-62: Bài Tập Về Biến Dạng Cơ Của Vật Rắn docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.09 KB, 6 trang )

Tiết 61-62: Bài Tập Về Biến Dạng Cơ Của Vật Rắn
I.Mục tiêu:

 HS nắm kiến thức về định luật Húc, độ biến dạng tỉ đối, ứng suất,
suất đàn hồi, hệ số đàn hồi của vật rắn để vận dụng giải các dạng bài
tập có liên quan .
 Rèn cho HS kĩ năng vận dụng giải BT.
II.Trọng tâm:
 BT về vận dụng định luật Húc.
 BT về vận dụng công thức tính độ biến dạng tỉ đối, ứng suất,
suất đàn hồi, hệ số đàn hồi của vật rắn.
III. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận
dụng
 Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Hoạt động 1 ( 10 phút ): Ôn tập, cũng cố .

Ôn tập theo hướng dẫn
 CH 1 Độ biến dạng tỉ
Định luật Húc
:
 



2. Hoạt động 2 ( 31 phút ): Bài tập

đối?
 CH 2 Định luật Húc?
 CH 3 Lực đàn hồi?



Độ biến dạng tỉ đối
:
0
l
l




ứng suất :
F
S



Hệ số đàn hồi
:
0
ES
k
l

Lực đàn hồi
:
0
dh
ES
F k l l
l

   

 HS ghi nhận dạng bài
tập, thảo luận nêu cơ sở vận
dụng .
 Ghi bài tập, tóm tắt, phân
tích, tiến hành giải
 Phân tích bài toán, tìm
 GV nêu loại bài tập, yêu
cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết
áp dụng .
 GV nêu bài tập áp dụng,
yêu cầu HS:
- Tóm tắt bài toán,
Bài 1: BT 35.6 SBT
Giải :
Gọi F
1
,S
1
,l
01
,

l
01
lần lượt là
lực dàn hồi, tiết diện ngang,
chiều dài ban đầu và độ
tăng chiều dài của thanh

mối liên hệ giữa đại lượng
đã cho và cần tìm
 Tìm lời giải cho cụ thể
bài
 Hs trình bày bài giải.
Phân tích những dữ kiện đề
bài, đề xuất hướng giải
quyết bài toán
HS thảo luận theo nhóm
tìm hướng giải theo gợi ý.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Nêu từng bước giải :
Viết công thức tính lực đàn
hồi
0
dh
ES
F l
l
 

So sánh và lập tỉ số.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.


- Phân tích, tìm mối liên hệ
giữa đại lượng đã cho và
cần tìm
- Tìm lời giải cho cụ thể bài


Đọc đề và hướng dẫn HS
phân tích đề để tìm hướng
giải
Gọi hai HS lên bảng giải và
so sánh.





Yêu cầu HS viết công thức
tính lực đàn hồi
So sánh và lập tỉ số.


GV nhận xét, lưu ý bài làm,
sắt.
Gọi F
2
,S
2
,l
02
,

l
02
lần lượt là
lực dàn hồi, tiết diện ngang,
chiều dài ban đầu và độ

tăng chiều dài của thanh
đồng.
Vì ngoại lực tác dụng bằng
nhau nên lực đàn hồi với
thanh sắt và thanh đồng là
như nhau :

1 2
F F


1 1 2 2
1 2
01 02
1
2 2 01 2 1 02
2 1 1 02 2 1 02
1 2
2 2
1,6 1,6
2,5
E S E S
l l
l l
l
E S l E S l
l E S l E S l
l l
   


    

   

Bài 2: BT 35.11 SBT
Giải :
Theo định luật Húc, phần
lực nén của tải trọng tác
Nêu từng bước giải :
Viết công thức tính phần
lực nén của tải trọng tác
dụng lên phần bê tông và
phấn cốt thép của chiếc cột.





Lập tỉ số
1
2
F
F

Giải tìm F
1


cho điểm


Gọi một HS khác lên bảng
sửa
Yêu cầu HS nêu phương
pháp giải.





GV nhận xét, lưu ý bài làm,
cho điểm
- Bài tập luyện tập:
Bài 1: Một thanh rắn đồng
chất, tiết diện đều có hệ số
đàn hồi là 95 N/m đầu trên
cố định, đầu dưới treo một
vật nặng để thanh biến
dạng đàn hồi. Cho g = 10
dụng lên phần bê tông của
chiếc cột là :

1 1
1
0
E S
F l
l
 

Theo định luật Húc, phần

lực nén của tải trọng tác
dụng lên phần cốt thép của
chiếc cột là :
2 2
2
0
E S
F l
l
 

Mà :
1 2
2 1
1 1
;
10 20
E S
E S
 
1 1 1
2 2 2
2
F E S
F E S
  

Vì F
1
+ F

2
= F nên
1
2
3
F F

Vậy lực nén lên bê tông
bằng
2
3
lực nén của tải
trọng lên chiếc cột.



3. Hoạt động 3 ( 4 phút ): Tổng kết bài học

m/s
2
. Muốn thanh rắn dài
thêm 1,2 cm thì vật nặng
phải có khối lượng bằng
bao nhiêu?
Bài 2: Một sợi dây bằng
đồng thau dài 1,8 m và có
đường kính 0,8 mm. Khi bị
kéo bằng một lực 25 N thì
sợi dây này dãn ra thêm 1
mm. Hãy tính suất đàn hồi

của sợi dây đồng thau.

 HS Ghi nhận :
- Kiến thức, bài tập cơ
bản đã
 GV yêu cầu HS:
- Chổt lại kiến thức,
bài tập cơ bản đã học


IV. TỔNG KẾT GIỜ HỌC

- Kỹ năng giải các bài
tập cơ bản

 Ghi nhiệm vụ về nhà
- Ghi nhớ và luyện tập
kỹ năng giải các bài
tập cơ bản
 Giao nhiệm vụ về nhà

×