Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tiết 9 ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.69 KB, 3 trang )

Tiết 9
ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
A- Mục tiêu bài học:
Giúp HS
- Nắm vững một số đặc điểm lớn về nội dung của VH trung đại VN trong
quá trình phát triển,

B. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức
2. Nội dung:
Hoạt động của gv và hs Yêu cầu cần đạt





Nêu đặc điểm chính về nội dung?
GV phân tích.
Học sinh trao đổi thảo luận về những tác
phẩm đã học ở THCS.
1. Cảm hứng yêu nước:
- Yêu nước gắn liền lí tưởng trung quân.
- Nội dung thể hiện: yêu nước là có ý
thức tự tôn dân tộc, yêu giống nòi, tinh
thần bảo vệ tổ quốc chống kẻ thù xâm
lược.
- Cảm hứng chủ đạo: đủ màu vẻ và cung
bậc, buồn vui, giận hờn, thao thức, hùng
tráng, bi ai
















Em hiểu thế nào là cảm hứng thế sự?
Vd: Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Nguyễn
Bỉnh Khiêm,…


- Tác phẩm tiêu biểu: Nam quốc sơn hà,
Bình Ngô đại cáo, Bạch Đằng giang
phú, Hịch tướng sĩ, Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc,
2. Cảm hứng nhân đạo:
- Yêu nước là phương diện cơ bản của
nhân đạo, tuy vậy vẫn có đ/điểm riêng
- Nội dung thể hiện: nguyên tắc đạo lí
làm người, khát vọng về hạnh phúc, về
quyền sống của con người, tấm lòng
cảm thương cho mọi kiếp người đau
khổ.

- Ảnh hưởng: tư tưởng từ bi bác ái đạo
Phật, nhân nghĩa của đạo Nho làm tăng
tình thương của con người với nhau =>
Là điều cốt lõi trong quan niệm nhân
đạo của nhân dân.
3. Cảm hứng thế sự:



- Cảm hứng thế sự là bày tỏ suy nghĩ,
tỡnh cảm về cuộc
sống, con người, về việc đời. Tác phẩm
vh thường hướng
tới hiện thực, ghi lại những điều trông
thấy, qua đó tác
giả bộc lộ thái độ và cả hoài bóo của
mỡnh.

×