Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn oda trên địa bàn tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.19 KB, 73 trang )

Nguyễn Đình Tuấn

Lớp QLKT 44A

===================================================

Mclc
a.M u............................................................................. .......4
B. ni dung:......................................................................... .............8
Chng I: Cơ sở lý thuyết về hiệu quả sử dụng vốn ………...........8
1. Khái quát về vốn ODA:…….........................................................8
a. Hỗ trợ phát triển chính thức (gọi tắt là
b. ODA).......................8
c. Hình thức vận động
d. ODA......................................................9
e. Hình thức cung
f. cấp.......................................................... ....9
g. Mơ hình quản lý………………………………………………….10
h. Những điều kiện ràng buộc cơ bản trong…………………...12
i. Các nguyên tắc cơ bản trong việcODA...............................13
j.

Lĩnh vực ưu tiên sử dụng

k. ODA...........................................14
2. Hiệu quả sử dụng vốn ODA………..............................................15
3. Vai trò của vốn ODA đối với
4. ………………………………..……20
5. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử
6. …………………...……...22


Chương II- Thực trạng về hiu qu s dng

chuyên đề tốt nghiệp

khoa học quản lý

1


Nguyễn Đình Tuấn

Lớp QLKT 44A

===================================================

vn ODA trờn a bn tnh:...................................................34
I. Thực trạng về nguồn vốn ODA và việc sử dụng vốn ODA
trên điạ bàn tỉnh Hà Tĩnh trong mấy năm qua.................................34
1. Đánh giá tình hình chung.............................................................. 34
2. Kiểm tra cụ thể các chương trình, Dự án:......................................36
2.1. Dự án phát triển nông thôn Hà Tĩnh(HRDP):.........................36
2.2. Dự án hạ tầng cơ sở nơng thơn dựa vào cộng
đồng(CBRIP)…38
2.3. Dự án xố đói giảm nghèo đa mục tiêu huyện Vũ Quang và
vùng phụ cận (MPRP):...........................................................................40
2.4.Dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn Hà
Tĩnh:.......................42
2.5.Dự án bảo tồn đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn (do đồng chí
Lê Quang , ngun Giám đố sở Cơng nghiệp phụ trách):..................43
2.6. Dự án cấp nước và vệ sinh nông

thôn:....................................45
2.7. Dự án đầu tư xây dựng trường DNKT ViệtĐức:...................46
2.8.Dự án hỗ trợ khắc phục bão lụt:..............................................47
2.9.Dự án giao thông nông thôn 2:............................................ ....48
2.10. Dự án năng lượng nông thôn
I:............................................48
2.11.Một số Dự án ODA khác.................................................... ...49
2.12.Các chương trình, Dự án thuộc nguồn vốn phi chính phủ
(NGOs).................................................................................................. 51
3.Nhận xét qua kiểm tra c th cỏc chng trỡnh

chuyên đề tốt nghiệp

khoa học qu¶n lý

2


Nguyễn Đình Tuấn

Lớp QLKT 44A

===================================================
D ỏn....................................................................................................51
4. Kt qu chung ca các chương trình, Dự án có vốn đầu tư của nước
ngoài được triển khai trên địa bàn tỉnh trong 5 năm
qua.........................52
II.Những thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân dẫn đến tình trạng
trên:......................................................................................................54
1. Điều kiện để phát huy tính hiệu quả quá trình sử dụng và quản lý

vốn
ODA................................................................................................54
2. Những vướng mắc, khó khăn và tồn tại trong q trình thực hiện các
chương trình, Dự án có vốn đầu tư của nước
ngồi:................................55
III. Những vấn đề cần giải quyết...................................................... ...59

Chương III- Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn ODA trên địa bàn tỉnh Hà
Tĩnh:........................................................................................60
1.Những giải pháp cụ th............................................................ .......60
2. ý ngha thc tin:...........................................................................64

chuyên đề tốt nghiệp

khoa học qu¶n lý

3


Nguyễn Đình Tuấn

Lớp QLKT 44A

===================================================
3. Mt s kin ngh nhm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng vốn
ODA trong thi gian ti.........................................................................66

C. Kt lun:............................................................................68


chuyên đề tốt nghiệp

khoa học quản lý

4


Nguyễn Đình Tuấn

Lớp QLKT 44A

===================================================

ti: Gii phỏp qun lý nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn ODA trên địa bàn Tỉnh Hà Tĩnh.

A.Mở đầu:
Xu hướng phát triển của xã hội, sự chiếm lĩnh khá nhanh của lĩnh
vực khoa học cơng nghệ, những địi hỏi khách quan của thời đại mới như
mức sống, việc làm, thu nhập, bảo hiểm xã hội ..vv.. ln là mối quan
tâm hàng đầu của tồn xã hội. ở mỗi vùng, mỗi miền, mỗi quốc gia,
người ta ln tìm cách đưa ra những chính sách, chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội phù hợp với điều kiện từng vùng, từng miền, từng quốc
gia khác nhau.
Hà Tĩnh là một miền đất có nhiều hứa hẹn với điều kiện tự nhiên
vô cùng thuận lợi, nguồn nhân lực dồi dào chưa được khai thác. Nói đến
Hà Tĩnh người ta thường nhắc đến một địa danh giàu truyền thống lịch
sử. Hà Tĩnh nằm ở miền nhiệt đới gió mùa, là vùng giao thoa của 2 miền
Nam Bắc, nơi đây có nguồn tài nguyên dồi dào, rừng vàng biển bạc,
nguồn khống sản vơ cùng phong phú như mỏ, quặng, limênhít dọc ven

biển từ Nghi Xuân đến Kỳ Anh, mỏ Thiếc ở huyện Hương Khê, Mangan
ở huyện Can Lộc, Đức Thọ, Cát trắng ở Thạch Vĩnh, là những triển vọng
để phát triển các ngành công nghiệp khai thác trong thời gian ti.

chuyên đề tốt nghiệp

khoa học quản lý

5


Nguyễn Đình Tuấn

Lớp QLKT 44A

===================================================
V phỏt trin du lch: H Tĩnh có rất nhiều danh lam thắng cảnh
đẹp như biển Xuân Thành ở huyện Nghi Xuân; Bờ biển Thiên Cầm,
Thạch Hải hay chùa Hương Tích. Có rất nhiều những địa danh lịch sử nổi
tiếng ngang tầm Quốc tế như di tích lưu niệm về cố tổng bí thư Trần Phú
tại huyện Đức Thọ, về đại thi hào Nguyễn Du ở huyện Nghi Xuân, khu di
tích ngã ba Đồng Lộc, đây là những tiềm năng được thiên nhiên ban tặng
cho người dân Hà Tĩnh.
Tuy nhiên, nhắc đến Hà Tĩnh người ta thường nghĩ tới một miền
quê đất cằn sỏi đá, quanh năm gió lào nắng cháy, con người chất phác
nhưng khốn khổ, quanh năm bán mặt cho đất bán lưng cho trời để lo
miếng cơm manh áo. Là một vùng đồng bằng rộng lớn vẫn còn bao trùm
cái nghề lúa nước truyền thống xa xưa để lại, vẫn chẳng có gì thay đổi.
Có lẽ vậy, dù Hà Tĩnh ngày nay đã dần dần phát triển, với vô vàn
những điều kiện thuận lợi để phát triển Kinh tế song để làm được điều

này thì cịn cần phải có nhiều yếu tố khác. Muốn phát triển mở rộng các
ngành công nghiệp khai thác thì phải có đầy đủ các điều kiện như vốn
lớn, cơng nghệ hiện đại, phải có một đội ngũ nhân cơng có trình độ. Để
khai thác điểm mạnh về Du lịch Hà Tĩnh thì trước hết hệ thống giao
thơng phải đủ mạnh, các dịch vụ phải cung cấp đây đủ, điều này cịn gặp
nhiều khó khăn vì Hà Tĩnh cịn nhiều yếu kém so với nhiều nơi khác.
Về nuôi trồng, đánh bắt thuỷ hải sản: Hà Tĩnh cũng có nhiều điều
kiện thuận lợi để phát triển các ngành nuôi trồng hải sản như Tôm, Cá,
Bào ngư, Cá nước mặn, đặc biệt là nghề ni Tơm trên cát cho lợi ích
kinh tế cao. Với đường bờ biển dài 137Km, hàng năm biển mang về cho
người dân Hà Tĩnh rất nhiều hải sản có giá trị như Tơm, Mực, Ghẹ, Thực
vật biển, các loại cá, tài nguyên biển..vv.. Mặt khác trong mấy nm qua

chuyên đề tốt nghiệp

khoa học quản lý

6


Nguyễn Đình Tuấn

Lớp QLKT 44A

===================================================
c nh nc ch trng thc hiện đầu tư, nay cảng Vũng áng, một
trong những cảng rộng, sâu nhất nước đã đi vào hoạt dộng. Nhiều tàu
thuyền nước ngồi cập cảng bn bán tạo nhiều điều kiện cho người dân
Hà Tĩnh buôn bán trao đổi với các bạn hàng Quốc tế.
Có thể nói Hà Tĩnh là một miền quê giàu tiềm năng để phát triển,

nhưng hiện nay với tiềm lực cịn hạn chế, những khó kh ăn về vốn, về
công nghệ, nguồn lao động tuy dồi dào nhưng trình độ vẫn cịn thấp, vì
vậy để thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế, Hà Tĩnh cịn gặp rất
nhiều khó khăn.
Trong mấy năm qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và các
cấp chính quyền, nhờ thực hiện cơ chế mở cửa, phát triển nhiều thành
phần kinh tế theo hướng thị trường, nay Hà tĩnh đã có nhiều đổi mới
đáng kể, kinh tế Hà Tĩnh đi lên về mọi mặt, đời sống nhân dân dần dần
được cải thiện. Nhờ nguồn vốn ODA và các quỹ hỗ trợ khác được nhà
nước cấp mà chỉ trong vài năm trở lại đây, Hà Tĩnh khơng cịn là một
miền quê nghèo nữa. Các nguồn tài nguyên đã dần dần được khai thác, ở
nhiều vùng xuất hiện nghề nuôi Tôm trên cát phát triển với rất nhiều khả
quan. Tiềm năng du lịch nay trở thành một điểm mạnh của vùng. Với
nhiều địa danh được tôn tạo và trở thành những cơng trình kiến trúc lịch
sử nổi tiếng khắp nơi, được người dân trong và ngồi nước biết đến.
Cơng ty khống sản Thương Mại Hà Tĩnh sau khi được đầu tư nâng cấp
với lượng vốn lớn, công nghệ hiện đại đã mang về cho ngân sách Hà
Tĩnh một nguôn thu lớn, tạo điều kiện việc làm cho hàng ngàn người dân
Hà Tĩnh.
Là một người con của quê hương Hà Tĩnh, sau khi được đào tạo
trên ghế nhà trường, qua thời gian c thc tp ti quờ hng, tụi thy

chuyên đề tốt nghiƯp

khoa häc qu¶n lý

7


Nguyễn Đình Tuấn


Lớp QLKT 44A

===================================================
c phn no nhng khú khn mà nhân dân Hà Tĩnh đang phải gánh
chịu, trách nhiệm của tôi cũng như mọi người dân hà Tĩnh khác là phải
phấn đấu đưa Hà Tĩnh trở thành một trong những tỉnh có nền kinh tế phát
triển mạnh, nền văn hoá giàu truyền thống Dân tộc. Nhắc đến Hà Tĩnh
người đời phải kể đến tinh thần ý chí chiến đấu quật cường của cha ông
ta ngày xưa và tinh thần hiếu học của con em Hà Tĩnh ngày nay.
Đề tài được viết ra trong hồn cảnh Hà Tĩnh cần tìm ra cho mình
một con đường đi mới. Tuy Hà Tĩnh đã có nhiều đổi mới trong mấy năm
qua nhưng xét một cách tổng thể thì nhìn chung Hà Tĩnh cần cịn nhiều
lạc hậu so với các tỉnh khác. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến nền kinh
tế Hà Tĩnh còn chậm phát triển trong đó việc thiếu vốn, chưa thu hút
được các nhà đầu tư trong và ngoài nước, sử dụng không hiệu quả nguồn
vốn ODA hay những vấn đề thất thoát vốn trong các dự án lớn là một
trong những nguyên nhân nói lên điều đó. Đề tài được đưa ra là để tìm ra
phương pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA trên
địa bàn Tỉnh Hà Tĩnh có hiệu quả hơn. Vì thế tính khả thi của đề tài là rất
cao và phù hợp với hoàn cảnh ra đời của đề tài.
Đối tượng nghiên cứu: khác với các đề tài khác, đề tài này vẫn cịn
nhiều mới mẻ, nó nghiên cứu q trình quản lý và sử sụng nguồn vốn
ODA trên địa bàn Tỉnh Hà Tĩnh, nghiên cứu những vấn đề cơ bản trong
nguồn vốn ODA như hiệu quả các dự án ODA, quá trình phân bố, sử
dụng, các nhân tố ảnh hưởng, những mặt tích cực, tiêu cực, vai trị, ý
nghĩa của nó đối với sự thúc đẩy phát triển nền kinh tế nói chung và Hà
Tĩnh nói riêng
Phương pháp nghiên cứu: Bằng phương pháp chỉ số, phương pháp
thông kê, phương pháp biện luận logic ,sự kết hợp chắt chẽ, hài hịa giữa


chuyªn ®Ị tèt nghiƯp

khoa häc qu¶n lý

8


Nguyễn Đình Tuấn

Lớp QLKT 44A

===================================================
lý thuyt v thc tin to nên tính thuyết phục trong cách biên luân, đồng
thời bằng kiến thức quản lý của mình kết hợp với một vài ph ương pháp
quản lý của nhà nước để thực hiện đề tài một các tốt nhất
ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu quá trình quản lý nguồn vốn ODA,
sử dụng ODA có hiệu quả có ý nghĩa hết sức quan trọng góp phần thúc
đẩy nền kinh tế Hà Tĩnh phát triển.
Hàng năm được Đảng và Nhà nước quan tâm, mở rộng đầu tư phát
triển cơ sở hạ tầng để giúp Hà Tĩnh thoát khỏi cảnh nghèo nàn, vươn lên
theo hướng hiện đại hố. Nguồn vốn ODA góp phần vào cơng cuộc đổi
mới, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đưa khoa học công nghệ áp dụng
vào sản xuất, phát triển các khu công nghiệp khai thác, chế biến, tạo điều
kiện việc làm cho người dân nơi đây. Bên cạnh những mặt thuận lợi ấy
chúng ta cũng nhìn thấy được những trở ngại đáng kể khi thực hiện phân
bố sử dụng nguồn vốn ODA. Đó là việc phân bố khơng đồng đều, không
hợp lý nguồn vốn ODA dẫn đến những thất thốt, kém hiệu quả trong
q trình quản lý, sử dụng. Cơ chế quản lý chưa chặt chẽ, chưa có tính
quyết đoán làm mất niềm tin ở các nhà đầu tư đặc biệt là những người

nước ngoài muốn tài trợ lâu dài tại Việt Nam
Nghiên cứu đề tài sẽ giải quyết những vấn đề xoay quanh vốn
ODA, tìm ra những phương pháp quản lý mới để phát huy vai trị, tính
hiệu quả của vốn ODA đối với công cuộc đổi mới một bước trong nền
kinh tế Hà Tĩnh.
B- Nội dung:
Chương I- Cơ sở lý thuyết về hiệu quả sử dụng vốn ODA

chuyên đề tốt nghiệp

khoa học quản lý

9


Nguyễn Đình Tuấn

Lớp QLKT 44A

===================================================
1. Khỏi quỏt v vn ODA:
a. Hỗ trợ phát triển chính thức (gọi tắt là ODA):
Là sự hợp tác phát triển giữa nhà nước hoặc chính phủ Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ, bao gồm chính phủ nước
ngồi và các tổ chức liên chính phủ hoặc liên quốc gia.
b. Hình thức vận động ODA:
Vận động ODA thông qua các diễn đàn như hội nghị CG, hội nghị
điều phối viện trợ ngành, các hoạt động đối ngoại của các bộ, các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương và hoạt động của các cơ quan ngoại
giao của chính phủ Việt Nam tại nước ngồi.

Bộ KH&ĐT là cơ quan đầu mối của chính phủ trong việc chuẩn bị
hội nghị CG do ƯB và chính phủ chủ trì.
Đối với các hội nghị điều phối viện trợ ODA theo ngành do cơ
quan cấp bộ, ngành chủ trì chuẩn bị và tổ chức, bộ KH& ĐT phối hợp và
đồng chủ trì.
Các địa phương (UBND Tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương)
nếu trực tiếp vận động ODA cần tham vấn Bộ KH&ĐT để đảm bảo sự
vận động ODA phù hợp với quy hoạch ODA được Chính phủ duyệt và
dự án ODA phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế, xã hội, chương
trình đầu tư cơng cộng, kế hoạch 5 năm và hàng năm của Nhà nước cũng
như các lĩnh vực ưu tiên của ngành và của địa phương, đồng thời phù
hợp với chính sách, năng lực và thế mạnh của từng nhà tài trợ cụ thể.
c. Hình thức cung cấp:
Thơng thường các nhà tài trợ ký hiệp định tài trợ với nhà nước
hoặc chính phủ Việt Nam cung cp ODA theo hai hỡnh thc sau:

chuyên đề tèt nghiƯp

khoa häc qu¶n lý 10


Nguyễn Đình Tuấn

Lớp QLKT 44A

===================================================
+ ODA khụng hon li: Nh tài trợ cung cấp cho Việt Nam và
không yêu cầu phía Việt Nam hồn lại khoản viện trợ này. ODA khơng
hồn lại được cung cấp theo các hình thức sau:
- Viện trợ bằng hàng hoá hoặc bằng tiền mặt.

- Viện trợ theo dự án, chương trình.
- Hỗ trợ kỹ thuật: Để chuẩn bị dự án vay vốn, tăng cường năng
lực, nghiên cứu chiến lược phát triển các lĩnh vực kinh tế - xã hội cải cách thể chế.
- Viện trợ dưới hình thức các quỹ tư vấn, quỹ chuyển đổi nợ
thành viện trợ, hợp tác.
+ ODA vay ưu đãi: Nhà tài trợ cung cấp ODA cho Việt Nam với
điều kiện ưu đãi về lãi suất và thời hạn vay dài ( cịn gọi là tín
dụng lãi).
Các nhà tài trợ cung cấp ODA vay ưu đãi thông qua các khoản
vay:
+ Rút vốn nhanh bằng tiền ( Các khoản vay điều chỉnh cơ cấu, các
khoản vay chương trình, vay để tài trợ nhập khẩu).
+ Vay theo dự án, chương trình ngành (Kèm theo các cam kết về
chính sách).
+ ODA hỗn hợp: Các nhà tài trợ cung cấp các khoản ODA khơng
hồn lại hoặc các khoản ODA cho vay ưu đãi kèm theo các khoản tín
dụng thương mại.
d . Mơ hình quản lý
Có rất nhiều mơ hình được sử dụng để quản lý nguồn vốn ODA
Sau đây là mơ hình tổng qt ( Mơ hình phân cấp quản lý theo
các cấp độ khác nhau ) thng c s dng qun lý

chuyên đề tèt nghiƯp

khoa häc qu¶n lý 11


Nguyễn Đình Tuấn

Lớp QLKT 44A


===================================================

+ Mụ hỡnh 1- Cp trung ương là cơ quan đầu mối

Ban QLDA TW

Ban QLDA tØnh A

BQLDA huyÖn X

Ban QLDA tØnh B

BQLDA huyÖn y

T ương tự

………….

BQLDA
x· 1

BQLDA
xà 2



Tiểu dự án

chuyên đề tốt nghiệp


khoa học quản lý 12


Nguyễn Đình Tuấn

Lớp QLKT 44A

===================================================

+ Mụ hỡnh2: cp tnh l cơ quan đầu mối

Ban QLDA tØnh

BQLDA hun

BQLDA hun

BQLDA hun

C¸c tiĨu dù ¸n

e . Những điều kiện ràng buộc cơ bản trong sử dụng vốn ODA:
Nguồn vốn ODA là nguồn vốn ưu đãi vì thế khơng phải lúc nào
cũng có thể vay, sử dụng mà nó phải có những ràng buộc cơ bản sau:
+ Vốn ODA phải được sử dụng đúng mục đích, đúng đối tượng của
Dự án.
Đây là một trong những thách thức mà các nhà quản lý luôn đặt ra
cho mình, vì mỗi năm Việt Nam được một khoản viện trợ đáng kể nhưng
do sử dụng chưa có mục đích cụ thể, những thất thốt cũng rất lớn làm

ảnh hưởng tới hiệu quả các dự án.
VD: Khi nhà nước đầu tư xây dựng các cơng trình cơng cộng lớn
hay các khi công nghiệp, trợ giúp nông dân phất triển kinh t h gia ỡnh

chuyên đề tốt nghiệp

khoa học quản lý 13


Nguyễn Đình Tuấn

Lớp QLKT 44A

===================================================
thỡ rt tt nhng trong quỏ trình phân bố nguồn vốn từ trên xuống lại thất
thốt vào tay của các nhà thầu, chủ đầu tư, các quan chức cậy quyền cậy
thế như Bùi Tiến Dũng, Tổng giám đốc công ty PMU18, hay thứ trưởng
Bộ giao thông Nguyễn Việt Tiến. Một số cơng trình xây dựng doanh
nghiệp công ty PMU18 làm chủ thầu sau khi bị kiểm tra phát giác là làm
ăn gian dối, thì Nhà Nước mới vỡ lẽ ra lâu nay một lượng vốn ODA rất
lớn bị thất thốt hàng tỷ đồng mà khơng hay biết trong khi các cơng trình
này đi vào hoạt động thì kém chất lượng hoặc khơng thể tiếp tục hoạt
động như Đường quốc lộ từ quảng ninh đi Hà nội hay dự án đường Lạng
Sơn..vv..Thực tế khi nguồn vốn ODA xuống đến các dự án và thực hiện
thì chỉ cịn một phần nhỏ, thử hỏi nếu cứ như vậy thì đất nước ta bao giờ
mới phát triển được. Điều đó cũng để nói lên rằng, cơ sở để quản lý việc
sử dụng nguồn vốn ODA là phải sử dụng đúng mục đích, đúng đối tượng
của Dự án.
+ Khơng sử dụng vốn ODA để nộp thuế.
+ Các chỉ tiêu bằng vốn ODA phải thực hiện cho các hạng mục

hợp lệ, thực hiện mua sắm theo đúng quy chế mua sắm và đấu thấu của
nhà tài trợ và theo quy định của chính phủ Việt Nam.
f. Các nguyên tắc cơ bản trong việc thu hút, quản lý và sử dụng vốn
ODA:
+ ODA là nguồn vốn quan trọng của ngân sách nhà nước, được sử
dụng để hỗ trợ thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ưu tiên.
+ Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nước về ODA trên cơ sở phân
cấp, tăng cường trách nhiệm và bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ giữa các
cấp, các cơ quan qun lý ngnh v a phng.

chuyên đề tốt nghiệp

khoa học qu¶n lý 14


Nguyễn Đình Tuấn

Lớp QLKT 44A

===================================================
+ Quỏ trỡnh thu hỳt v sử dụng ODA phải tuân thủ những yêu cầu
dưới đây:
- Chính phủ nắm vai trị quản lý và chỉ đạo, phát huy cao độ
tính chủ động và trách nhiệm của cơ quan chủ quản và cơ quan,
đơn vị thực hiện.
- Đảm bảo tính tổng hợp, thống nhất và đồng bộ trong công
tác quản lý ODA.
- Đảm bảo sự tham gia rộng rãi của các bên có liên quan
trong đó có các đối tượng thụ hưởng.
- Đảm bảo tính rõ ràng, minh bạch về quyền hạn và trách

nhiệm của các bên có liên quan.
- Đảm bảo hài hồ thủ tục giữa Việt Nam và nhà tài trợ.
+ Quá trình thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA phải tuân
theo các quy định của luật ngân sách, nhà nước, quy chế quản lý vay và
trả nợ nước ngoài và các chế độ quản lý hiện hành khác của nhà nước.
Trường hợp điều ước Quốc tế về ODA đã được ký giữa nhà nước hoặc
Chính phủ với nhà tài trợ có quy định khác thì thực hiện theo quy định
của điều ước Quốc tế đó.
g. Lĩnh vực ưu tiên sử dụng ODA:
+ Vốn ODA khơng hồn lại được ưu tiên sử dụng cho những dự án
thuộc các lĩnh vực sau:
- Xoá đói, giảm nghèo, trước hết tại các vùng nơng thơn,
vùng sâu, vùng xa.
- Y tế, dân số và phát triển.
- Giỏo dc, phỏt trin ngun nhõn lc.

chuyên đề tốt nghiệp

khoa häc qu¶n lý 15


Nguyễn Đình Tuấn

Lớp QLKT 44A

===================================================
- Cỏc vn xó hi (tạo việc làm, cấp nước sinh hoạt, phòng
chống dịch bệnh, phịng chống các tệ nạn xã hội).
- Bảo vệ mơi trường, bảo vệ và phát triển các nguồn tài
nguyên thiên nhiên, nghiên cứu khoa học và công nghệ, nâng cao

năng lực nghiên cứu và triển khai.
- Nghiên cứu chuẩn bị các Dự án phát triển ( Quy hoạch điều
tra cơ bản).
- Cải cách hành chính, tư pháp, tăng cường năng lực của cơ
quan quản lý nhà nước ở trung ương, địa phương và phát triển thể
chế.
- Một số lĩnh khác theo quyết định của thủ tướng CP.
+ Vốn ODA vay ưu đãi được ưu tiên sử dụng cho những dự án
thuộc các lĩnh vực sau:
- Xố đói giảm nghèo, nơng nghiệp và phát triển nông thông.
- Giao thông vận tải, thông tin liên lạc.
- Năng lượng.
- Cơ sở hạ tầng xã hội (Các cơng trình phúc lợi cơng cộng, y
tế, giáo dục và đào tạo, cấp thoát nước, bảo vệ môi trường).
- Hỗ trợ một số lĩnh vực sản xuất nhằm giải quyết các vấn
đề KT-XH.
- Hỗ trợ cán cân thanh toán.
- Một số lĩnh vực khác theo quyết định cảu Thủ Tướng CP.
2. Hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA.
Hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA là những kết quả đạt được theo
những mục tiêu, kế hoạch, chương trình ó vch sn, trong quỏ trỡnh s

chuyên đề tốt nghiệp

khoa häc qu¶n lý 16


Nguyễn Đình Tuấn

Lớp QLKT 44A


===================================================
dng ngun vn ODA. Chớnh vỡ vậy khi sử dụng nguồn vốn

ODA

thường phải kèm theo các điều kiện ràng buộc như sử dụng đúng mục
đích, đúng đối tượng của Dự án, các chỉ tiêu bằng nguồn vốn ODA phải
thực hiện cho các hạng mục hợp lệ, thực hiện mua sắm theo quy chế mua
sắm và đấu thầu của nhà tài trợ và theo quy định của CPVN.
Hiệu quả sử dụng nguồn vốn thường thể hiện thông qua hiệu quả
các dự án ODA. ở mỗi loại dự án khác nhau về mặt đặc điểm, tính chất vì
thế hiệu quả cũng khơng giống nhau ví dụ như Dự án xố đói giảm
nghèo, Dự án xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng , dự án khắc phục bão lụt
thì lợi ích cơng cộng hay tạo cơng bằng và phúc lợi xã hội được đặt lên
hàng đầu nhưng nếu là Dự án tăng cường năng lực, hỗ trợ, dự án trồng
rừng Việt Đức, phát triển doanh nghiệp nhà nước, tư nhân thì cịn phải
tính đến một phần lợi nhuận. Và cũng chính vì điều này mà mỗi khi thực
hiện lựa chọn đầu tư cho các dự án các nhà quản lý phải tính đến các
mục tiêu lâu dài hơn là những mục tiêu tạm thời trước mắt . Mặt khác
cũng có thể chống các thất thốt trong q trình tổ chức , một khi đã đề
ra các nguyên tắc buộc các tổ chức phải chấp hành triệt để
Hiệu quả Dự án phụ thuộc vào quá trình lập Dự án như lập kế
hoạch tài chính cho các Dự án, tổ chức thực hiện..vv..hiệu quả của dự án
phụ thuộc vào trình độ tổ chức , trình độ quản lý. Quản lý đó là q trình
tổ chức , lập kế hốch hay kiểm tra dự án. Như vậy nếu quá trình lập dự
án được tổ chức chặt chẽ thị công tác tổ chức thực hiện dự án cũng dễ
dàng hơn
Tài chính của dự án là một bộ phận quan trọng góp phần thúc đẩy
dự án đi vào thực hiện được tốt hơn. Nó là nguồn đầu vào cần thiết để

thực hiện các hoạt động . Nếu tổ chức quản lý nguồn tài chớnh lng lo s

chuyên đề tốt nghiệp

khoa học quản lý 17


Nguyễn Đình Tuấn

Lớp QLKT 44A

===================================================
d to iu kin cho nhng kẻ xấu lợi dụng tham ơ, tham nhũng gây thất
thốt vốn lơn mà nhà nước không thể quản lý được, trong khi đó Đảng
và Nhà Nước ta đang ra sức thi đua chống tham ơ, lãng phí thực hành tiết
kiêm trong nhân dân. Vì thế cơng tác lập kế hoạch tài chính , thực hiện
chi tiêu hợp lý, có mục đích là cơng việc đi đầu trong quản lý
Hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA phụ thuộc vào trình độ quản lý
lãnh đạo của cán bộ nhà nước cũng như các tổ chức có liên quan. Ngay
từ khâu xác định các mục tiêu, lập kế hoách dự an, lập kế hốch tái
chính đến khâu phần bổ vốn ODA ln phải chính xác theo h ướng mục
tiêu . Khi bức vào q trình tổ chức thực thi vai trị quản lý thể hiện rõ
nhất . Nếu dự án được tổ chức tốt thì sẽ đem lại hiêu quả cho các dự án,
đó là điều dễ hiễu . Nhưng nếu quản lý bị bng lỏng ở giai đoạn này thì
dù các cơng tác tổ chức ở giai đoạn trước có tốt thì vẫn không thể đem laị
hiệu quả cao được.
Hiệu quả Dự án cũng phụ thuộc rất nhiều vào vai trò, trách nhiệm
của các nhà lãnh đạo, các cơ quan có liên quan trong cơng tác quản lý Dự
án ODA.
Vai trị và trách nhiệm của các cơ quan có liên quan trong cơng

tác quản lý Dự án ODA được tóm tắt như sau:
+ Bộ kế hoạch và đầu tư: Là cơ quan đầu mối trong việc thu hút,
điều phối, quản lý ODA có nhiệm vụ chính là: Chủ trì soạn thảo chiến
lược, quy hoạch thu hút và sử dụng chiến lược ODA, hướng dẫn các
CQCQ xây dựng danh mục và đề cương các chương trình Dự án ưu tiên
vận động ODA, tổng hợp danh mục các chương trình, Dự án sử dụng
ODA của nhà tài trợ tương ứng trình TTCP phê duyệt. B KHT chun

chuyên đề tốt nghiệp

khoa học quản lý 18


Nguyễn Đình Tuấn

Lớp QLKT 44A

===================================================
b ni dung v tin hnh đàm phán điều ước cụ thể về ODA đối với các
nhà tài trợ.
Bộ KH&ĐT chủ trì phối hợp với Bộ tài chính tổng hợp và lập kế
hoạch giải ngân vốn ODA bố trí vốn chuẩn bị chương trình, Dự án ODA,
vốn đối ứng, vốn chuẩn bị thực hiện và thực đối với các chương trình,
Dự án ODA thuộc diện Nhà nước cấp phát.
Bộ KH&ĐT chủ trì việc theo dõi từ ngân sách đánh giá, kiểm tra
tình hình quản lý thực hiện và hiệu quả hoạt động các chương trình, Dự
án ODA, đôn đốc, hỗ trợ việc thực hiện các chương trình, Dự án ODA,
làm đầu mối trong việc xử lý các vấn đề có liên quan đến nhiều bộ,
ngành; Kiến nghị TTCP xem xét, quyết dịnh biện pháp xử lý các vấn đề
về ODA thuộc thẩm quyền quy định.

+ Bộ tài chính: Giữ vai trị là đại diện chính thức cho “Bên vay” là
nhà nước hoặc chính phủ Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam
trong các điều ước Quốc tế cụ thể về ODA, chủ trì, đàm phán điều ước
Quốc tế cụ thể về ODA (Trừ các Dự án của ADB, WB, IME), xác định
cơ chế tài chính trong nước áp dụng cho các Dự án ODA, bố trí vốn để
thanh tốn các khoản nợ ODA khi đến hạn, phối hợp với Bộ KH&ĐT để
lập kế hoạch giải ngân, bố trí và cấp phát vốn đối ứng để chuẩn bị và
thực hiện các Dự án ODA thuộc diện ngân sách Nhà nước cấp phát, ban
hành các hướng dẫn về quản lý tài chính, giải ngân, thuế, kế tốn, kiểm
toán, quyết toán vốn đầu tư cho các Dự án ODA. Nhìn chung, Bộ Tài
chính và cơ quan nhà nước chịu trách nhiệm chính về Dự án ODA trên
góc độ tài chính. Ngồi ra, hệ thống kho bạc nhà nước các cấp và cơ
quan cho vay lãi thực hiện nhiệm vụ kiểm soát thanh toán các hoạt động
chi tiêu của cỏc d ỏn.

chuyên đề tốt nghiệp

khoa học quản lý 19


Nguyễn Đình Tuấn

Lớp QLKT 44A

===================================================
+ Kho bc Nh nc: Kim soát chi tiêu ODA và thanh toán vốn
đối ứng cho các Dự án ODA được ngân sách Nhà nước cấp phát (Kể cả
Dự án vay lại một phần).
+ Cơ quan cho vay lại: Kiểm soát chi tiêu các Dự án vay lại toàn
bộ. Thực hiện việc thu hồi vốn cho tay lại khi đến hạn

+ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Chủ trì đàm phán các điều ước
Quốc tế về ODA với ADB,WB, chọn ngân hàng Thương mại Quốc
doanh để uỷ quyền giao dịch thanh toán đối ngoại đối với nguồn vốn
ODA (Nếu cần); Tổng hợp và thông báo định kỳ cho các cơ quan cóliên
quan về tình hình rút vốn và thanh tốn của các Dự án ODA có tài khoản
mở tại các ngân hàng.
+ Cơ quan chủ quản Dự án: (Gồm các Bộ, Ngành hoặc Uỷ ban
Nhân Dân các Tỉnh/ Thành phố trực thuộc Trung ương): Tham gia vận
động và thu hút ODA, chịu trách nhiệm chuẩn bị và thực hiện các Dự án
ODA, thực hiện chức năng quản lý nhà nước theo vùng, lãnh thổ đối với
các Dự án trên địa bàn (đối với các UBND Tỉnh/ Thành phố). Nhìn
chung, vai trị của cơ quan chủ quản Dự án là đảm bảo các Dự án ODA
được chuẩn bị, thực hiện tốt, đưa vào khai thác, sử dụng có hiệu quả,
theo đúng các mục tiêu đã xác định.
Hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA bao gồm 2 khuynh h ướng tác
động của ODA lên nền kinh tế Quốc dân. Đó là sự tác động tầm vĩ mơ
lên tồn bộ nền kinh tế Quốc dân và sự tác động tầm vi mô lên các cá thể
từng đối tượng cụ thể mà Nhà nước phải quản lý.
Sự tác động lên tồn bộ nền kinh tế Quốc dân là vai trị chính, chủ
yếu của các chính sách, chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn ODA.
Một số Dự án như Dự án xố đói giảm nghèo hay Dự án y tế, dõn s v

chuyên đề tốt nghiệp

khoa học quản lý 20



×