Tải bản đầy đủ (.docx) (139 trang)

Nguyễn Trường Quân_1951030229_Lvtn_Word.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 139 trang )

Luận văn tốt nghiệpn văn tốt nghiệpt nghiệpp

GVHD: Th.s Lưu Thiện Quangu Thiệpn Quang

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO HẦM KINH
ĐÔ ÁNH SÁNG (KDAS);
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM REVIT VÀO THIẾT KẾ CƠ
ĐIỆN HẦM GỬI XE

Ngành:

KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

Chuyên ngành:

ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

Giảng viên hướng dẫn

: Th.S Lưu Thiện Quang

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Trường Quân

MSSV: 1951030229



Lớp: DC19B

1


Luận văn tốt nghiệpn văn tốt nghiệpt nghiệpp

GVHD: Th.s Lưu Thiện Quangu Thiệpn Quang

TP. Hồ Chí Minh, 12/2023

MỤC LỤC
PHẦN 1: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO DỰ ÁN HẦM GỬI XE KINH ĐÔ ÁNH
SÁNG...........................................................................................................9
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN..........................................................9
1.1 Tổng quan về cung cấp điện.......................................................................9
1.1.1 Khái quát về cung cấp điện........................................................................9
1.1.2 Yêu cầu thiết kế cung cấp điện................................................................10
1.1.3 Các bước thiết kế cung cấp điện..............................................................10
1.1.4 Tiêu chuẩn cung cấp điện mạng hạ áp.....................................................10
1.2 Giới thiệu về dự án hầm gửi xe Kinh Đô Ánh Sáng (Hầm KDAS).................10
1.2.1 Giới thiệu mặt bằng tổng thể...................................................................10
1.2.2 Giới thiệu các thiết bị tiêu thụ điện trong dự án......................................11
1.2.3 Phương án phân phối điện.......................................................................11

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG...........................................13
2.1.Tổng quan về thiết kế chiếu sáng..............................................................13
2.1.1 Yêu cầu chung trong thiết kế chiếu sáng..................................................13
2.1.2 Các nội dung chính của thiết kế chiếu sáng.............................................13

2.2 Phương pháp tính tốn và thiết kế chiếu sáng..........................................13
2.2.1 phương pháp suất phụ tải chiếu sáng trên một đơn vị sản xuất.............13
2.2.2 Phương pháp hệ số sử dụng....................................................................14
2.2.3 Phương pháp tính tốn điểm...................................................................14
2.3 Tính tốn thiết kế chiếu sáng cho dự án....................................................15
2.3.1 Khu vực Zone 1 (khu vực để xe máy):......................................................15
2


Luận văn tốt nghiệpn văn tốt nghiệpt nghiệpp

GVHD: Th.s Lưu Thiện Quangu Thiệpn Quang

2.3.2 Khu vực Zone 3(khu vực để xe máy):.......................................................16
2.3.3 Khu vực Zone 2(khu vực để xe hơi):.........................................................18
2.3.4 Khu vực Zone 4 (khu vực để xe điện):......................................................20
2.3.5 Khu vực văn phòng Ban Quản Lý:.............................................................21
2.3.6 Khu vực các phòng quạt (quạt hút, quạt cấp gió tươi).............................23
2.3.7 Khu vực dốc lên và xuống hầm................................................................25

CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN PHỤ TẢI...............................................................27
3.1: Tổng quan phụ tải tính tốn:....................................................................27
3.2: Phương pháp triển khai tính tốn:...........................................................27
3.2.1: Phương pháp xác định hệ số tính tốn phụ tải theo công suất đặt và hệ
số nhu cầu:........................................................................................................27
3.2.2: Phương pháp theo suất tiêu hao điện năng trên đơn vị sản phẩm (hoặc
theo cơng suất riêng)........................................................................................28
3.2.3: Phương pháp tính tốn theo Kmax và cơng suất trung bình:....................28
3.2.4: Phương pháp tính trực tiếp P tt theo hệ số sử dụng K sd và hệ số đồng thời
Kđt:


29

3.3: Cơng thức tính tốn phụ tải cơng trình:.....................................................29
3.4: Tính tốn phụ tải cho Hầm KĐAS:............................................................31
3.4.1

Khu vực Zone 1....................................................................................31

3.4.2

Khu vực Zone 2....................................................................................36

3.4.3

Khu vực Zone 3....................................................................................41

3.4.4

Khu vực Zone 4....................................................................................46

3.4.5

Khu vực trạm sạc xe điện 01................................................................52

3.4.6

Khu vực trạm sạc xe điện 02................................................................55

3.4.7


Khu vực trạm sạc xe điện 03................................................................58

3.4.8

Khu vực trạm sạc xe điện 04................................................................62

3.4.9

Khu vực trạm sạc xe điện 05................................................................66

3


Luận văn tốt nghiệpn văn tốt nghiệpt nghiệpp

GVHD: Th.s Lưu Thiện Quangu Thiệpn Quang

3.4.10: Tính tốn phụ tải động lực:...................................................................70
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN......................................................75
4.1: Phương án cung cấp điện cho chung cư :.................................................75
4.1.1: Nguồn điện :...........................................................................................75
4.1.2: Phương án cụ thể:...................................................................................76

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP VÀ MÁY PHÁT ĐIỆN.........................78
5.1: Phương án lựa chọn MBA:......................................................................78
5.1.1: Phương án chọn MBA:............................................................................78
5.1.2: Tính chọn máy biến áp cho tủ MSB:........................................................78
5.1.3: Tính chọn máy phát điện dự phịng:.......................................................78


CHƯƠNG 6: TÍNH CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ.................................................81
6.1: Tính chọn thiết bị bảo vệ:........................................................................81
6.2: Tính chọn thiết bị bảo vệ cho tủ MSB:......................................................81
6.3: Tính chọn thiết bị bảo vệ cho các nhóm phụ tải:......................................82
6.4: Tính toán chọn thiết bị bảo vệ cho phụ tải tầng hầm ZONE 1:...................83
6.5: Tính tốn chọn thiết bị bảo vệ cho phụ tải tầng hầm ZONE 2 :..................83
6.6: Tính tốn chọn thiết bị bảo vệ cho phụ tải tầng hầm ZONE 3:...................85
6.7: Tính tốn chọn thiết bị bảo vệ cho phụ tải tầng hầm ZONE 4:...................86
6.8: Tính tốn chọn thiết bị bảo vệ cho phụ tải trạm sạc xe điện 01................87
6.9: Tính tốn chọn thiết bị bảo vệ cho phụ tải trạm sạc xe điện 02................88
6.10: Tính tốn chọn thiết bị bảo vệ cho phụ tải trạm sạc xe điện 03..............89
6.11: Tính tốn chọn thiết bị bảo vệ cho phụ tải trạm sạc xe điện 04..............90
6.12: Tính tốn chọn thiết bị bảo vệ cho phụ tải trạm sạc xe điện 05..............91

CHƯƠNG 7: TÍNH CHỌN DÂY DẪN VÀ THANH CÁI.....................................92
7.1: Cơ sở lý thuyết........................................................................................ 92
7.1.1: Chọn dây dẫn..........................................................................................92
7.1.2: Những yêu cầu trong quá trình chọn dây...............................................92
4


Luận văn tốt nghiệpn văn tốt nghiệpt nghiệpp

GVHD: Th.s Lưu Thiện Quangu Thiệpn Quang

7.1.3: Xác định tiết diện dây pha.......................................................................92
7.1.4: Xác định tiết diện dây trung tính.............................................................93
7.1.5: Xác định tiết diện dây PE.........................................................................93
7.2: Tính chọn dây dẫn cho các nhóm phụ tải :................................................94
7.3: Tính chọn dây dẫn cho phụ tải tầng hầm zone 1 :.....................................94

7.4: Tính chọn dây dẫn cho phụ tải tầng hầm zone 2:......................................95
7.5: Tính chọn dây dẫn cho phụ tải tầng hầm zone 3:......................................96
7.6: Tính chọn dây dẫn cho phụ tải tầng hầm zone 4:......................................96
7.6: Tính chọn dây dẫn cho phụ tải trạm sạc 01:.............................................96
7.7: Tính chọn dây dẫn cho phụ tải trạm sạc 02:.............................................96
7.8: Tính chọn dây dẫn cho phụ tải trạm sạc 03:.............................................96
7.9: Tính chọn dây dẫn cho phụ tải trạm sạc 04:.............................................96
7.10: Tính chọn dây dẫn cho phụ tải trạm sạc 05:............................................96
7.11: Tính chọn thanh cái :.............................................................................96

CHƯƠNG 8: TÍNH TỐN SỤT ÁP VÀ TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG.......................97
8.1: Kiểm tra sụt áp........................................................................................ 97
8.2: Kiểm tra sụt áp trên các tuyến Busway....................................................98
8.3: Kiểm tra sụt áp trên các tủ phân phối MDB..............................................98
8.4: Kiểm tra sụt áp trên các tủ phân phối DB :.............................................101
8.5: Kiểm tra sụt áp trên các động lực MDB:.................................................101

CHƯƠNG 9: TÍNH TỐN NGẮN MẠCH......................................................103
9.1: Tính tốn ngắn mạch.............................................................................103
9.2: Tính tốn ngắn mạch trên các tuyến Busway:........................................103
9.3: Tính tốn ngắn mạch tại tủ MDB:...........................................................104
9.4: Tính tốn ngắn mạch tại tủ DB :.............................................................106
9.5: Tính tốn ngắn mạch tại các tủ phụ tải động lực:...................................106

CHƯƠNG 10: TÍNH TỐN HỆ SỐ BÙ CƠNG SUẤT......................................108
5


Luận văn tốt nghiệpn văn tốt nghiệpt nghiệpp


GVHD: Th.s Lưu Thiện Quangu Thiệpn Quang

10.1: Định nghĩa hệ số công suất và bù công suất phản kháng.......................108
10.1.1: Hệ số công suất:..................................................................................108
10.1.2: Cách thức bù:......................................................................................108
10.1.3: Các kiểu bù:.........................................................................................109
10.2: Tính tốn lựa chọn...............................................................................109

CHƯƠNG 11: CHỐNG SÉT VÀ NỐI ĐẤT AN TOÀN TRONG HỆ THỐNG.......111
11.1: Tính tốn và lựa chọn kim thu sét cho cơng trình :...............................111
11.2: Tính tốn hệ thống nối đất...................................................................114

CHƯƠNG 12: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM REVIT VÀO THIẾT KẾ CƠ ĐIỆN CHO
HẦM KDAS...............................................................................................119
12.1: Cơng nghệ BIM là gì ?........................................................................... 119
12.2: Đặc điểm của công nghệ BIM:..............................................................119
12.3: BIM 3D và Revit:.................................................................................. 120
12.4: Chuyên đề Revit:.................................................................................121
12.4.1: Giới thiệu về phần mềm Revit:...........................................................121
12.4.2: Lợi ích của việc sử dụng phần mềm Revit:..........................................121
12.4.3: Revit MEPF là gì ?................................................................................122
12.5: Tổng quang về hệ thống MEP:..............................................................122
12.5.1: Hệ thống Electrical:.............................................................................122
12.5.2: Hệ thống HVAC:..................................................................................123
12.5.3: Hệ thống Piping...................................................................................125
12.6: Mơ hình BIM của cơng trình :...............................................................125
12.6.1: Mơ hình kiến trúc hầm KDAS:.............................................................126
12.6.2: Mơ hình hệ thống MEP của cơng trình :..............................................126
12.6.3: Mơ hình MEP hồn thiện hầm KDAS:..................................................130


KẾT LUẬN.................................................................................................134

6


Luận văn tốt nghiệpn văn tốt nghiệpt nghiệpp

GVHD: Th.s Lưu Thiện Quangu Thiệpn Quang

TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................135

7


Luận văn tốt nghiệpn văn tốt nghiệpt nghiệpp

GVHD: Th.s Lưu Thiện Quangu Thiệpn Quang

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TCVN
QCVN
MCCB
MCB
ACB
CB
ATS
MSB
MDB
DB


Tiêu chuẩn Việt Nam
Quy chuẩn Việt Nam
Moulded case circuit breaker
Miniature circuit bkeaker
Air Circuit Breaker
Circuit Breaker
Automatic Transfer Switches
Main Distribution Switchboard(Tủ điện tổng)
Main Distribution Board(Tủ phân phối chính)
Distribution Board(Tủ phân phối cấp nguồn thiết bị)

8


Luận văn tốt nghiệpn văn tốt nghiệpt nghiệpp

GVHD: Th.s Lưu Thiện Quangu Thiệpn Quang

LỜI CẢM ƠN
Đồ án tốt nghiệp là một cơng trình nghiên cứu, tìm tịi, là thành quả quan trọng và là
một minh chứng cho thấy những kiến thức của mỗi Sinh Viên đã có được qua các năm
học tập tại trường. Mới đây thôi mà đã hết 4 năm đại học, 4 năm với biết bao sự cố
gắng, rất nhiều kiến thức được lĩnh hội cùng như khơng thể thiếu đó là khoảnh khắc
thời sinh viên. Những ngày đầu khi bước chân vào giảng đường Đại học, tơi ln có
một niềm tự hào, một sự kiêu hãnh khi được là sinh viên của trường Đại học Giao
Thông Vận Tải Thành Phố Hồ Chí Minh. Qua luận văn tốt nghiệp lần này tôi muốn gửi
lời cảm ơn sâu sắc đến tất cả những người đã hỗ trợ, đồng hành, và cho tối nhiều bài
học bổ ích trong suốt thời gian qua.
Đầu tiên tôi xin cảm ơn đến Ban Giám Hiệu nhà trường, Quý Thầy Cô trường Đại Học
Giao Thông Vận Tải TP HCM đã tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ cho tơi trong suốt q

trình học tập tại trường.
Quý Thầy Cô khoa Điện – Điện tử viễn thơng đã ln tận tâm, giúp đỡ, tận tình giảng
dạy và truyền đạt những kiến thức quý giá về chuyên ngành mà tôi đang theo học.
Đặc biệt nhất, tôi xin gửi đến Thầy Lưu Thiện Quang lời cảm ơn sâu sắc. Người
thầy đã luôn quan tâm, luôn giúp đỡ và tận tình hướng dẫn tơi nhưng lối đi đúng đắn.
Thầy luôn đưa ra những lời khuyên, định hướng và những góp ý chân thành dù là
những điều nhỏ nhất để tơi nhận ra những thiếu sót, hạn chế trong q trình học và
làm luận văn tốt nghiệp từ đó giúp bản thân tơi có thể phát triển tốt ở mơi trường đại
học này.
Vì kiến thức và kinh nghiệm cịn nhiều hạn chế nên trong q trình hồn thiện
luận văn tốt nghiệp nên khơng thể tránh khỏi những sai xót. Rất mong nhận được sự
góp ý từ q Thầy/Cơ để luận văn tốt nghiệp đươc hoàn thiện và chỉnh chu hơn.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn.

9


Luận văn tốt nghiệpn văn tốt nghiệpt nghiệpp

GVHD: Th.s Lưu Thiện Quangu Thiệpn Quang

PHẦN 1: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO DỰ ÁN HẦM GỬI XE KINH ĐÔ ÁNH
SÁNG
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
1.1 Tổng quan về cung cấp điện
1.1.1 Khái quát về cung cấp điện
Năng lượng điện hay còn gọi là điện năng, hiện nay đã là một dạng năng lượng
phổ biến, sản lượng hàng năm trên Thế Giới ngày càng tăng. Sở dĩ điện năng được
thông dụng như vậy vì nó có nhiều ưu điểm như: dễ dàng chuyển thành các dạng năng
lượng khác, dễ truyền tải đi xa, hiệu suất cao.

Trong quá trình sản xuất và phân phối, điện năng có một số đặc điểm chính
như sau:
- Điện năng sản xuất ra nói chung khơng tích trữ được (trừ một vài
trường hợp cá biệt với công suất nhỏ người ta dùng pin hoặc acquy làm
bộ phận tích trữ). Tại mọi lúc, ta phải đảm bảo cân bằng giữa điện năng
sản xuất ra và điện năng tiêu thụ kể cả những tổn thất do truyền tải
điện.
- Quá trình về điện xảy ra rất nhanh. Ví dụ sóng điện từ lan truyền trong
dây dẫn với tốc độ rất lớn xấp xỉ tốc độ ánh sáng, q trình sóng sét lan
truyền, quá trình quá độ ngắn mạch xảy ra rất nhanh. Do đó địi hỏi
phải sử dụng thiết bị tự động trong vận hành, trong điều độ, trong điều
khiển….
- Thứ ba là lĩnh vực cơng nghiệp có liên quan hầu hết các ngành kinh tế
quốc dân. Đó là một trong những động lực tăng năng suất lao động, tạo
nên sự phát triển nhẹ nhàng trong cấu trúc kinh tế.
- các dạng nguồn điện:
● Nhà máy nhiệt điện
● Nhà máy điện nguyên tử
● Nhà máy thủy điện
● Nhà máy điện dùng sức gió
● Nhà máy điện dùng năng lượng bức xạ mặt trời

10


Luận văn tốt nghiệpn văn tốt nghiệpt nghiệpp

GVHD: Th.s Lưu Thiện Quangu Thiệpn Quang

Điện năng sau khi được sản xuất tại nhà máy điện sẽ được truyền tải, phân

phối đến các hộ tiêu dùng nhờ mạng lưới điện, hệ thống này gồm các khâu: phát điện,
truyền tải, phân phối và sử dụng.

1.1.2 Yêu cầu thiết kế cung cấp điện
Mục tiêu chính của thiết kế cung cấp điện là đảm bảo cho các hộ tiêu thụ luôn
đủ điện năng và chất lượng trong phạm vi cho phép.
Một phương pháp cung cấp điện được xem là hợp lý khi thỏa mãn các nhu cầu
sau:
- Vốn đầu tư nhỏ, chú ý đến tiết kiệm ngoại tệ quý và vật tư hiếm.
- Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cao tùy theo tính chất hộ tiêu thụ.
- Chi phí vận hành hàng năm thấp.
- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
- Thuận tiện cho vận hành và sửa chữa.
- Đảm bảo chất lượng điện năng, chủ yếu là đảm bảo độ lệch và độ dao động
điện áp biến nhất và nằm trong phạm vi cho phép so với định mức.

1.1.3 Các bước thiết kế cung cấp điện
-

Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho dự án
Xác định phụ tải tính tốn cho dự án
Tính tốn chọn máy biến áp và máy phát điện dự phịng.
Tính tốn dung lượng tụ bù nâng cao hệ số công suất.
Chọn sơ đồ nối dây là tiết diện dây dẫn.
Tính chọn và kiểm tra các thiết bị điện.
Tính tốn tổn thất điện năng trong mạng điện.
Tính tốn nối đất và chống sét.

1.1.4 Tiêu chuẩn cung cấp điện mạng hạ áp
-


TCVN 7114-1:2018: Chiếu sáng nơi làm việc-Phần 1: Trong nhà.
Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 09:2013/BXD
Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 05:2008/BXD
Quyết định của Bộ Y Tế QĐ/BYT 3733/2002
TCVN 9206:2012 Đặt thiết bị điện trong nhà ở và cơng trình cơng cộng - Tiêu
chuẩn thiết kế.
TCVN 9207:2012 Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và cơng trình cơng cộng Tiêu chuẩn thiết kế.
11 TCN - 18 - 2006 Quy phạm trang bị điện.

11


Luận văn tốt nghiệpn văn tốt nghiệpt nghiệpp

GVHD: Th.s Lưu Thiện Quangu Thiệpn Quang

-

QCVN 12 - 2014: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về hệ thống điện của nhà ở và
nhà công cộng.

-

TCVN 9358 - 2012: lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho các cơng trình cơng
nghiệp - yêu cầu chung.

1.2 Giới thiệu về dự án hầm gửi xe Kinh Đô Ánh Sáng (Hầm KDAS)
1.2.1 Giới thiệu mặt bằng tổng thể


-

Tên dự án: Hầm gửi xe Kinh Đô Ánh Sáng
Chủ đầu Tư: Tập đoàn Vingroup
Tọa Lạc: Huyện Văn Giang, Tỉnh Hưng Yên
Hầm Kinh Đô Ánh Sáng được xây dựng trên diện tích đất 3000 m, bao gồm
một tầng hầm để xe phía dưới, và phía trên là cơng viên đi bộ dài 2km.

Hình 1.1: Hình ảnh thực tế dự án Hầm KDAS

1.2.2 Giới thiệu các thiết bị tiêu thụ điện trong dự án
-

Thiết bị chiếu sáng: LED tube, Downlight, Emergency.
Nguồn ổ cắm
Các thiết bị điện gia dụng.

12


Luận văn tốt nghiệpn văn tốt nghiệpt nghiệpp

-

GVHD: Th.s Lưu Thiện Quangu Thiệpn Quang

dàn lạnh, dàn nóng điều hịa VRV
Hệ thống quạt tạo áp, quạt hút.
Hệ thống bơm cấp nước, thoát nước, xử lý nước thải.
Hệ thống bơm PCCC.

Hệ thống điện nhẹ.

1.2.3 Phương án phân phối điện
Dự án được cấp điện từ lưới điện lực 22/0.4kV. Từ tủ trung thế cấp điện cho 2
máy biến áp, từ đó sẽ cấp điện cho tủ MSB1 và MSB2. Sau đó tủ MSB sẽ cấp ra các tủ
phân phối từng ZONE.
Khi có sự cố mất điện thì sẽ có phương pháp dự phịng cấp nguồn từ máy phát
điện cho cả 2 tủ MSB.
Khi có sự cố cháy, máy phát điện tại tủ MSB2 sẽ cấp điện cho các tải ưu tiên.

13


Luận văn tốt nghiệpn văn tốt nghiệpt nghiệpp

GVHD: Th.s Lưu Thiện Quangu Thiệpn Quang

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG
2.1.Tổng quan về thiết kế chiếu sáng
Trong cuộc sống hằng ngày, ngoài việc sử dụng nguồn sáng tự nhiên từ nguồn
năng lượng ánh sáng mặt trời, nguồn sáng nhân tạo cũng có vai trị rất quan trọng,
phổ biến nhất trong chiếu sáng nhân tạo là sử dụng đèn chiếu sáng vì: thiết bị đơn
giản, sử dụng thuận tiện, giá thành rẻ, tạo được ánh sáng gần giống ánh sáng tự
nhiên.

2.1.1 Yêu cầu chung trong thiết kế chiếu sáng
Mục đích của chiếu sáng là cung cấp một môi trường được môi trường ánh
sáng đầy đủ tiện nghi với các yêu cầu sau:
- Không gian làm việc đạt độ rọi yêu cầu của nội thất theo tính chất hoạt động
của nó

- Các đèn chiếu sáng có nhiệt độ màu, chỉ số hồn màu phù hợp tạo cảm giác
nhìn tự nhiên, thoải mái, khơng gây cảm giác căng thẳng, khó chịu q mức.
Đặc biệt, phải hạn chế được vấn đề độ chói quá cao gây khó chịu cho mắt.
- Việc bố trí và lắp đặt đèn chiếu sáng hài hòa với kiến trúc không gian, vừa phân
bố đồng đều ánh sáng đến các vị trị làm việc, vừa tạo mĩ quan trong không gian
làm việc.
- Một số yêu cầu khác như tiết kiệm năng lượng, khơng làm nhiệt độ phịng q
mức, kinh tế.

2.1.2 Các nội dung chính của thiết kế chiếu sáng
-

Thu thập dữ liệu ban đầu
Bố trí đèn
Kiểm tra độ rọi thực tế

2.2 Phương pháp tính tốn và thiết kế chiếu sáng
2.2.1 phương pháp suất phụ tải chiếu sáng trên một đơn vị sản xuất.
Đây là phương pháp gần đúng dựa trên kinh nghiệm thực tế, người ta tổng kết
lại được suất phụ tải chiếu sáng cho một số khu vực làm việc đặc thù trên đơn vị diện
tích sản xuất. Nếu biết được diện tích cần tính tốn chiếu sáng có thể xác định được
công suất cần cho chiếu sáng theo cơng thức sau:
Pcs = P0 x S
Trong đó:

14


Luận văn tốt nghiệpn văn tốt nghiệpt nghiệpp


-

GVHD: Th.s Lưu Thiện Quangu Thiệpn Quang

P0 [W/m2] - Suất phụ tải chiếu sáng.
S [m2] - Diện tích cần tính tốn chiếu sáng.

2.2.2 Phương pháp hệ số sử dụng
Phương pháp này toàn bộ quang thông phát ra từ tất cả các đèn, chỉ có một số
nào đó đến được bền mặt của diện tích cần được thiết kế chiếu sáng thì gọi là phần
quang thơng hữu ích. Từ đó ta có được hệ số sử dụng quang thơng được tính theo
cơng thức sau:
F
F
K sd  huuich  
Fden nxF0

Trong đó:
-

Fhuuich hoặc F là tổng quang thơng chiếu tới diện tích sản xuất
Fden là tổng quang thông phát ra của đèn
F

0 là quang thông phát ra từ một đèn
- n là tổng số đèn
- Ksd là hệ số sử dụng quang thông
Chú ý: hệ số sử dụng quang thơng có thể tra được từ các bảng tra: K sd = ƒ(loại đèn; φ;
ρtrần; ρtường ; ρnền).


2.2.3 Phương pháp tính tốn điểm
Ở phương pháp này, độ rọi chiếu trực tiếp từ các đèn tới, vì vậy chúng ta sẽ
tính độ rọi từ một đèn đến một diện tích dS tại điểm A như hình:
Xác định độ rọi của đèn tới một điểm

15


Luận văn tốt nghiệpn văn tốt nghiệpt nghiệpp

-

GVHD: Th.s Lưu Thiện Quangu Thiệpn Quang

Trong đó:
β là góc tạo bởi pháp tuyến của dS với tia tới
α là góc tạo bởi đường thẳng đứng và tía tới
R là khoảng cách từ đèn tới điểm A
H là độ cao của đèn
Ta có cơng thức phần diện tích vng góc với tia tới là


dS

R 2 xd 
cos 

Mặt khác năng lượng quang thông từ đèn gửi tới diện tích dS theo hướng  ta có thể xác
định theo biểu thức:


dF I xd
Từ định nghĩa về độ rọi ta có cơng thức:
dF
cos 
EA 
 I x
dS
R2

2.3 Tính tốn thiết kế chiếu sáng cho dự án
- Tầng hầm bao gồm phòng quạt bể chứa và bãi đỗ xe,....

2.3.1 Khu vực Zone 1 (khu vực để xe máy):
-

Kích thước: chiều dài: a = 108m, chiều rộng: b = 75 m, độ cao: H = 3.1 m, độ : h = 0.6 m,
Trần trắng, tường vàng nhạt, sàn xám.

-

Khu để xe ta chọn độ rọi Eyc = 75 lx, URGL = 28, Ra = 40. ( The

-

o TCVN 7114 - 1 : 2008 )

Sdientich = a * b = 108 * 75 = 8100 (m2)
Tra biểu đồ Kruithof: → T = 2500 ÷ 3000° K

-


Chọn đèn LED tuýt đôi: LEDtube HO 20W 730/740/765 T8 AP I G có T = 3000 0K,
2100 lm, P = 20 w,  =0.75

-

Chiếu sáng trực tiếp:
→ Chọn đèn LEDtube đôi 40 w


Ptong

den =

= 40 w

-

Xác định độ cao của đèn
h’ = 0 → J = 0
→ h = 3.1 – 0.6 = 2.5 m

-

Bố trí đèn và xác định số lượng đèn tối thiểu:
Tra bảng chọn tỉ số S/H:

Ln

/ h = 1.8 


Ln

= h * 1.8 = 2.5 * 1.8 = 4.5 (m)

Ld

/ h = 1.5 

Ld

= h * 1.5 = 2.5 * 1.5 = 3.75 (m)

16


Luận văn tốt nghiệpn văn tốt nghiệpt nghiệpp

GVHD: Th.s Lưu Thiện Quangu Thiệpn Quang

a 108
N L
 n = n = 4.5 = 24 (bộ đèn)
b
75
N
L
 d = d = 3.75 = 20 (bộ đèn)



-

N min = N n

*

Nd

= 24 * 20 = 480 (bộ đèn)

Xác định quang thông tổng của các đèn chiếu sáng:
K kg 

a *b
108* 75

h *( a  b ) 2.5* (108  75) = 11.44

Tra bảng hệ số bù ta có: d = 1.25 (mơi trường ít bụi)
Trần trắng(ρtr =0.8), tường màu vàng nhạt(ρt=0.7), nền xám(ρs =0.1)
→ U1 = 0.76( đèn cấp E, có ti treo, tra bảng chiếu sáng Lan Hương tr200)
Xác định quang thông tổng:

 
-

E yc s d

 U




75*8100 *1.25
771548
0.75*1.05
lm

Bố trí và xác định lượng đèn:


771548
N  
367
N
den
2100
bộ đèn  min = 367 bộ đèn
Ta chọn 400 bộ đèn, bố trí 16 hàng, mỗi hàng có 15 đèn

a 108
L
 Ln  
6.75(m)  q  n 3.375
16 16
2
 Ld 
-

75
L

5(m)  p  d 2.5
15
2

Kiểm tra sai số quang thông

 

-

N * den   400 * 2100  771548

0.08  0.2

771548

Kiểm tra độ rọi tại các điểm cần thiết :

Etb 

den * N *d * U 2100* 400 * 0.75* 0.76* 2

94.57(lx)
S *d
8100 *1.25

Vậy Etb thoả.

-


Tính tổng cơng suất tiêu thụ:

17


Luận văn tốt nghiệpn văn tốt nghiệpt nghiệpp

PTong

GVHD: Th.s Lưu Thiện Quangu Thiệpn Quang

= 40*400= 16000 ( W ) = 16 ( kW )

2.3.2 Khu vực Zone 3(khu vực để xe máy):
-

Kích thước: chiều dài: a = 108m, chiều rộng: b = 75 m, độ cao: H = 3.1 m, độ : h = 0.6 m,
Trần trắng, tường vàng nhạt, sàn xám.

-

Khu để xe ta chọn độ rọi Eyc = 75 lx, URGL = 28, Ra = 40. ( Theo TCVN 7114 - 1 : 2008 )

-

Sdientich = a * b = 108 * 75 = 8100 (m2)
Tra biểu đồ Kruithof: → T = 2500 ÷ 3000° K

-


Chọn đèn LED tuýt đôi: LEDtube HO 20W 730/740/765 T8 AP I G có T = 3000 0K,
2100 lm, P = 20 w,  =0.75

-

Chiếu sáng trực tiếp:
→ Chọn đèn LEDtube đôi 40 w


Ptong

den =

= 40 w

-

Xác định độ cao của đèn
h’ = 0 → J = 0
→ h = 3.1 – 0.6 = 2.5 m

-

Bố trí đèn và xác định số lượng đèn tối thiểu:
Tra bảng chọn tỉ số S/H:

Ln

/ h = 1.8 


Ln

= h * 1.8 = 2.5 * 1.8 = 4.5 (m)

Ld

/ h = 1.5 

Ld

= h * 1.5 = 2.5 * 1.5 = 3.75 (m)

a 108
N L
 n = n = 4.5 = 24 (bộ đèn)
b
75
N
L
 d = d = 3.75 = 20 (bộ đèn)


-

N min = N n

*

Nd


= 24 * 20 = 480 (bộ đèn)

Xác định quang thông tổng của các đèn chiếu sáng:
K kg 

a *b
108* 75

h *( a  b ) 2.5* (108  75) = 11.44

Tra bảng hệ số bù ta có: d = 1.25 (mơi trường ít bụi)
Trần trắng(ρtr =0.8), tường màu vàng nhạt(ρt=0.7), nền xám(ρs =0.1) (871)
→ U1 = 0.76( đèn cấp E, có ti treo, tra bảng chiếu sáng Lan Hương tr200)
Xác định quang thông tổng:

18


Luận văn tốt nghiệpn văn tốt nghiệpt nghiệpp

 
-

E yc s d

 U

GVHD: Th.s Lưu Thiện Quangu Thiệpn Quang




75*8100 *1.25
771548
0.75*1.05
lm

Bố trí và xác định lượng đèn:


771548
N  
367
N
den
2100
bộ đèn  min = 367 bộ đèn
Ta chọn 400 bộ đèn, bố trí 16 hàng, mỗi hàng có 15 đèn

a 108
L
 Ln  
6.75(m)  q  n 3.375
16 16
2
 Ld 
-

75
L
5(m)  p  d 2.5

15
2

Kiểm tra sai số quang thông

 

-

N * den   400 * 2100  771548

0.08  0.2

771548

Kiểm tra độ rọi tại các điểm cần thiết :

Etb 

den * N *d * U 2100* 400 * 0.75* 0.76* 2

94.57(lx)
S *d
8100 *1.25

Vậy Etb thoả.

-

Tính tổng cơng suất tiêu thụ:


PTong

= 40*400= 16000 ( W ) = 16 ( kW )

2.3.3 Khu vực Zone 2(khu vực để xe hơi):
-

Kích thước: chiều dài: a = 108m, chiều rộng: b = 75 m, độ cao: H = 3.1 m, độ : h = 0.6 m,
Trần trắng, tường vàng nhạt, sàn xám.

-

Khu để xe ta chọn độ rọi Eyc = 75 lx, URGL = 28, Ra = 40. ( Theo TCVN 7114 - 1 : 2008 )

-

Sdientich = a * b = 108 * 75 = 8100 (m2)
Tra biểu đồ Kruithof: → T = 2500 ÷ 3000° K

-

Chọn đèn LED tt đơi: LEDtube HO 20W 730/740/765 T8 AP I G có T = 3000 0K,
2100 lm, P = 20 w,  =0.75

-

Chiếu sáng trực tiếp:
→ Chọn đèn LEDtube đôi 40 w



Ptong

den =

= 40 w

19


Luận văn tốt nghiệpn văn tốt nghiệpt nghiệpp

GVHD: Th.s Lưu Thiện Quangu Thiệpn Quang

-

Xác định độ cao của đèn
h’ = 0 → J = 0
→ h = 3.1 – 0.6 = 2.5 m

-

Bố trí đèn và xác định số lượng đèn tối thiểu:
Tra bảng chọn tỉ số S/H:

Ln

/ h = 1.8 

Ln


= h * 1.8 = 2.5 * 1.8 = 4.5 (m)

Ld

/ h = 1.5 

Ld

= h * 1.5 = 2.5 * 1.5 = 3.75 (m)

a 108
N L
 n = n = 4.5 = 24 (bộ đèn)
b
75
N
L
d
d

=
= 3.75 = 20 (bộ đèn)


-

N min = N n

*


Nd

= 24 * 20 = 480 (bộ đèn)

Xác định quang thông tổng của các đèn chiếu sáng:
K kg 

a *b
108* 75

h *( a  b ) 2.5* (108  75) = 11.44

Tra bảng hệ số bù ta có: d = 1.25 (mơi trường ít bụi)
Trần trắng(ρtr =0.8), tường màu vàng nhạt(ρt=0.7), nền xám(ρs =0.1) (871)
→ U1 = 0.76( đèn cấp E, có ti treo, tra bảng chiếu sáng Lan Hương tr200)
Xác định quang thông tổng:

 
-

E yc s d

 U



75*8100 *1.25
771548
0.75*1.05

lm

Bố trí và xác định lượng đèn:


771548
N  
367
N
den
2100
bộ đèn  min = 367 bộ đèn
Ta chọn 400 bộ đèn, bố trí 16 hàng, mỗi hàng có 15 đèn

a 108
L
 Ln  
6.75(m)  q  n 3.375
16 16
2
 Ld 
-

75
L
5(m)  p  d 2.5
15
2

Kiểm tra sai số quang thông


20



×