Tải bản đầy đủ (.pdf) (457 trang)

Bài giảng Giới thiệu thiết kế công trình dân dụng và công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.32 MB, 457 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
KHOA KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC
BỘ MÔN KỸ THUẬT HẠ TẦNG

Bài giảng
GIỚI THIỆU THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP

Hà Nội – 9/2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước
Bộ mơn Kỹ thuật hạ tầng

GIỚI THIỆU THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH DÂN
DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

Tên giảng viên: Lưu Quỳnh Hường
Email:
ĐT: 0986943160


GIỚI THIỆU THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH
DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP


GiỚI THIỆU MƠN HỌC
Số tín chỉ: 3 (tín chỉ)
Số tiết: 45 (tiết) trong đó: LT - 42; KT - 3; TN - 0; ĐA - 0; BTVN - 2;

TQTT – 0


Đánh giá:

Điểm quá trình:

30%

Điểm thi kết thúc: 70%
Hình thức thi: thi viết
Môn học trước: cơ kết cấu, sức bền vật liệu, bêtơng cốt thép,nền và

móng…


Nội dung tóm tắt mơn học:
Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về các vấn đề liên quan đến
thiết kế cơng trình cơng trình dân dụng và cơng nghiệp bao gồm:
+ Các phân tích, đánh giá về kiến trúc một cơng trình dân dụng, cơng
nghiệp;

+ Cấu tạo các bộ phận của cơng trình xây dựng dân dụng, cơng nghiệp
từ móng đến mái;
+ Trình tự tính tốn, thiết kế khung ngang cơng trình cơng nghiệp một
tầng.


Sơ đồ mơn học:

CƠ SỞ THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH
DD & CN


PHẦN I: NGUYÊN
LÝ THIẾT KẾ KIẾN
TRÚC

PHẦN II: CẤU TẠO
CÁC BỘ PHẬN CỦA
NHÀ

PHẦN III: NHÀ
CÔNG NGHIỆP


PHẦN I: NGUYÊN LÝ
THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

Khái Niệm chung

Nguyên lý bố cục mặt bằng
và tổ chức thoát người

Nguyên tắc xác định
kích thước phịng

PHẦN II: CẤU TẠO
CÁC BỘ PHẬN CỦA
NHÀ
Sơ lược các bộ
phận và sơ đồ
kết cấu chịu lực
của nhà dân

dụng

MóngNền
nhà

Tường
- Cột Khung

Cửa sổ
-Cửa đi

Sàn bê
tơng
cốt
thép

Cầu
thang

Kết
cấu
mái

PHẦN III:
NHÀ CƠNG
NGHIỆP
Những ván đề
chung về nhà CN

Kết cấu chịu

lực nhà CN

Nhà công nghiệp một
tầng lắp ghép bằng BTCT


Tài liệu tham khảo:
[1] KTS. Tạ Trường Xuân (2008), Nguyên lý thiết kế kiến trúc, Nhà

xuất bản xây dựng.
[2] Bộ xây dựng (2009), Giáo trình cấu tạo kiến trúc, Nhà xuất bản
xây dựng.
[3] GS.TS. Nguyễn Đức Thiềm (chủ biên) (2007), Cấu tạo kiến trúc

nhà dân dụng, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
[4] TS.KTS. Nguyễn Minh Thái (2008), Thiết kế cấu tạo kiến trúc

nhà công nghiệp, Nhà xuất bản xây dựng.
[5] GS.TS. Nguyễn Đình Cống (2008), Sàn sườn bêtơng toàn khối,

Nhà xuất bản xây dựng.


PHẦN I

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC


CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIẾN TRÚC
1.1. Khái niệm


1.1.1/ Định nghĩa:
- Kiến trúc :

là môn học vừa mang tính khoa học kỹ thuật vừa mang tính nghệ
thuật. Nghiên cứu, thiết kế cơng trình từ đơn lẻ đến quần thể thỏa
mãn hai yêu cầu: công năng và thẩm mỹ.
- Xây dựng
- Kỹ thuật xây dựng
- Thiết kế kiến trúc
- Nguyên lý thiết kế kiến trúc


1.1.2/ Phân loai và phân cấp cơng trình
A/ Phân loại:
1. Nhà ở:
2. Cơng trình kiến trúc cơng cộng :

Chú ý: Hai loại nói trên thường được gọi chung là kiến trúc dân dụng.
3. Cơng trình kiến trúc cơng nghiệp :

4. Cơng trình kiến trúc nơng nghiệp :

* Mục đích của việc phân loại: để tiện cho quá trình thiết kế, thi cơng…
vì mỗi loại cơng trình lại có những u cầu về mặt thẩm mỹ, công năng

khác nhau; cấu tạo và hình thức kiến trúc khác nhau.


Các kiểu nhà ở



Cơng trình cơng cộng


Cơng trình cơng nghiệp


B/ Phân cấp: theo QCVN 03-2012-Bộ xây dựng
Phân cấp công trình : Phân cấp cơng
Cấp cơng trình: là khái niệm thể
hiện tầm quan trọng về kinh tế, xã
hội của công trình và mức độ an tồn
cho người và tài sản trong suốt thời
gian vận hành, khai thác sử dụng
cơng trình.

trình dựa vào các tiêu chí sau :
+ Chất lượng sử dụng : diện tích sử
dụng, vật liệu, tiện nghi sử dụng bên
trong nhà,…
+ Độ bền lâu:

Cấp 1 > 100 năm
Cấp 2 : 50-100 năm
Cấp 3 : 20- 50 năm

Cấp 4 : < 20 năm

- Mục đích của phân

cấp: để phục vụ cho việc
đầu tư và quản lý đầu tư

+ Độ phong hoả: Khoảng thời gian khi
cấu kiện cơng trình kiến trúc tiếp xúc
với ngọn lửa cho đến khi nó mất khả
năng làm việc bình thường
2,5h

cấp 1

2h

cấp 2

1h

cấp 3

30phút

cấp 4


1.1.3/ Yêu cầu của kiến trúc :
a) Đạt được sự thích dụng : tức là phù hợp, tiện lợi cho việc sử dụng
của con người.
+ Phục vụ ai?
+ Vào mục đích gì?
- u cầu thích dụng thường đa dạng phụ thuộc vào các hoạt động của

con người: ăn uống, học tập, nghỉ ngơi, chữa bệnh,…

- u cầu thích dụng có thể thay đổi, phát triển theo từng giai đoạn
lịch sử của xã hội, sự phát triển của khoa học kỹ thuật

- Yêu cầu thích dụng phụ thuộc vào phong tục tập quán của từng vùng,
từng dân tộc, từng quốc gia


b) Đảm bảo bền vững:

1. Các tác động do lực:
- Tác động thường xuyên
- Tác động lâu dài
- Tải trọng ngắn hạn
- Tải trọng đặc biệt

2. Các tác động không do
lực:
- Tác động của nhiệt làm dãn

nở vật liệu và kết cấu
-Tác động của nước mưa và
nước ngầm

-Tác

động

của


khơng

khí

#Đảm bảo độ vững bền:

chuyển động

- Độ vững chắc của cấu kiện

-Tác động của nắng chiếu

chịu lực

-Tác động của các chất hóa học

- Độ ổn định của kết cấu nền
móng
- Độ bền lâu của cơng trình

-Tác động sinh học do mối mọt

- Tác động do tiếng ồn


c) Yêu cầu mỹ quan: thể hiện ở các mặt sau
+ Mỹ quan tổng thể : hài hịa với mơi trường xung quanh nó

+ Mỹ quan của cơng trình kiến trúc: thỏa mãn yêu cầu thẩm mĩ của đa

số đông người trong một thời đại nào đó

- Để đạt được yêu cầu thẩm mỹ khi thiết kế kiến trúc cần phải:
+ Biểu đạt được ý đồ tư tưởng của tác phẩm thơng qua đặc điểm tính
chất của cơng trình

+ Đảm bảo sự thống nhất giữa nội dung và hình thức
+ Vận dụng hợp lý các quy luật hợp hình khối, mặt đứng cơng trình

+ Vận dụng hợ lý sang tạo các nét đẹp truyền thống của nền văn hóa
dân tộc đồng thời tiếp thu những nét đẹp hiện đại của thế giới


d) Yêu cầu kinh tế
1 Đầu tư như thế nào ?

+ Khi thiết kế cần xác định kích thước, hình dáng, số phòng, kiểu nhà,
mức độ tiện nghi phải phù hợp với nhu cầu thực sự, phù hợp với khả năng của
xã hội trong từng giai đoạn cụ thể và của chủ đầu tư nói riêng

+ Yêu cầu kinh tế cịn thể hiện ở việc tính tốn độ bền vững, ổn định
của cơng trình phải phù hợp với cơng năng và niên hạn sử dụng khơng phơ
trương lãng phí

+ về nhiệm vụ giảo quyết vấn đề thảm mĩ cũng phải hợp lý tránh cầu kì
phơ trương lãng phí
2. Khai thác, sử dụng trước mắt và lâu dài như thế nào để thỏa mãn

yêu cầu về hiệu quả kinh tế.



1.1.4/ Các yếu tố tạo thành kiến trúc :
- Bất cứ một cơng trình kiến trúc nào cũng cần có:
+ Yếu tố công năng (hay chức năng sử dụng);
+ Yếu tố kĩ thuật - vật chất;

+ Yếu tố hình tượng nghệ thuật kiến trúc

A/ Yếu tố về mặt công năng :
- Yếu tố công năng tức là phải phù hợp với yêu cầu sử dụng của con
người. Yêu cầu này thường rất phong phú đa dạng…
- Yếu tố công năng cũng thay đổi tùy thuộc vào sự phát triển của kinh tếxã hội, khoa học-kĩ thuật, trình độ văn minh của xã hội và phong tục tập quán
của xã hội


B/ Yếu tố về khoa học kỹ thuật:
- Các công trình kiến trúc muốn xây dựng được u cầu có sự đóng góp
quan trọng về khoa học kỹ thuật.
+ ở khâu Thiết kế ?
+ ở khâu Thi công ?

C/ Yếu tố về hình tượng nghệ thuật:
- Cơng trình kiến trúc ngồi mục đích sử dụng cịn mục đích đáp ứng nhu

cầu về mặt thẩm mỹ, thụ hưởng (thưởng ngoạn) về thẩm mỹ.
- Mỗi cơng trình kiến trúc từ nhỏ tới lớn là những thực thể vật chất chiếm
một không gian to, nhỏ, cao, thấp khác nhau. Các thực thể này gây một ấn

tượng nhất định đối với con người. Do vậy phải đẹo, hấp dẫn và tác dộng tốt
đến nhận thức và tâm lý con người

Ví dụ về cơng trình nghỉ dưỡng , du lịch?

Ví dụ về cơng trình trụ sở?


- Nhận thức về thẩm mỹ của cơng trình kiến trúc phụ thuộc vào:
1. Trình độ dân trí trong xã hội
2. Quan điểm thẩm mỹ, thói quen của từng dân tộc, từng quốc gia…
3. Thời gian

- Cơng trình kiến trúc được xem như một tác phẩm tạo hình có kiến trúc của
quy luật, nghệ thuật tạo hình. Các qui luật tổ hợp thường hay được sử dụng
như :

+ Quy luật thống nhất - biến hóa
+ Quy luật nhịp điệu vần luật
+ Quy luật biến dị….


Quy luật thống nhất


Quy luật nhịp điệu


Quy luật biến dị


×