Tải bản đầy đủ (.pdf) (339 trang)

Bài giảng Quản lý thiên tai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41 MB, 339 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước
Bộ môn Kỹ Thuật Sông & Quản Lý Thiên Tai

Bài giảng

QUẢN LÝ THIÊN TAI

Giảng viên: PHẠM THANH HẢI
email:

Di động: 0915678070

NỘI DUNG
Nội dung

TT
1

Phần 1: Giới thiệu chung-Tổng quan về Hệ thống
Quản lý, Giảm nhẹ thiên tai

Hoạt động dạy và học

BT

19

11

11



4

30

15

* Giảng viên:
-

1.1 Giới thiệu về hiểm họa, rủi ro thiên tai và BĐKH
1.2 Quản lý rủi ro thiên tai

Số tiết
LT

Tự giới thiệu về mình: họ tên, chức vụ, chun mơn, …
và các thơng tin cá nhân để sinh viên có thể liên lạc

-

Giới thiệu đề cương môn học, nội dung môn học, cách
thức kiểm tra, đánh giá kết quả và thi

1.3 Giảm nhẹ rủi ro thiên tai
1.4 Đánh giá rủi ro thiên tai

-

Các khái niệm, mục đích, phương pháp nghiên cứu


1.5 Biến đổi khí hậu ở Việt Nam

-

Đưa câu hỏi thảo luận

1.6 Thích ứng Biến đổi khí hậu với GNRRTT

-

Đưa ví dụ minh họa

1.7 Cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro thiên tai và biến đổi

* Sinh viên:

khí hậu

-

Trả lời các câu hỏi

1.8 Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng

-

Làm các bài tập liên quan đến các thành phần trong công
tác quản lý thiên tai


2

Phần 2: Các loại hình thiên tai chủ yếu và cơng tác * Giảng viên:
phòng chống thiên tai ở Việt nam
2.1 Bão, lốc tố và vòi rồng
2.2 Lũ lụt
2.3 Hạn hán và Sa mạc hóa
2.4 Lũ quét, lũ bùn đá

-

Thuyết giảng

-

Truy vấn

-

Ra bài tập

* Sinh viên:
-

Trả lời các câu hỏi truy vấn

-

Làm bài tập về các giải pháp phòng tránh và giảm nhẹ
thiên tai chủ yếu thường xuất hiện ở Việt Nam


Tổng số

1


Bài giảng

QUẢN LÝ THIÊN TAI

Phần 1: Giới thiệu chung-Tổng quan về Hệ thống
Quản lý, Giảm nhẹ thiên tai

GIỚI THIỆU CHUNG

• Thiên tai trong những năm gần đây xảy ra ở nhiều nơi
trên thế giới, trong đó có nước ta và đã gây thiệt hại
khá nặng nề. Phải chăng, do sự biến đổi khí hậu nóng
lên có tính chất tồn cầu bởi nhiều nguyên nhân, trong
đó phải kể đến sự tác động của con người làm phá vỡ
sự cân bằng môi trường sinh thái nên diễn biến của
thiên tai có nhiều biến động. Tính đa dạng, phức tạp,
đơi khi dị thường của thiên tai trong phạm vi toàn cầu
cũng như khu vực đã gây trở ngại trong cơng tác
phịng chống, giảm nhẹ thiệt hại. Đồng thời cùng với
sự phát triển kinh tế xã hội ngày càng cao, các hoạt
động của con người khơng chỉ cịn bó hẹp trên một vài
lĩnh vực mang tính chất tự phát theo các điều kiện
thiên nhiên mà đã mở rộng theo yêu cầu của phát
triển xã hội, điều đó cũng góp phần làm gia tăng sự

thiệt hai do thiên tai gây ra.

2


GIỚI THIỆU CHUNG

• Các loại hình thiên tai như bão, lụt, lũ quét, hạn hán,
sạt lở đất, cháy rừng và đôi khi xảy ra động đất là
những mối đe dọa thường trực đối với môi trường, sự
nghiệp phát triển bền vững và người dân Việt Nam,
nhất là những người nghèo. Hàng năm thiên tai đã
cướp đi sinh mạng của hàng trăm người và gây thiệt
hại hàng trăm tỷ USD về vật chất.
• Chính vì vậy, cơng tác phịng chống/tránh thiên tai,
hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại đã và đang trở
thành nhiệm vụ hàng đầu không chỉ trong thập kỷ này
mà đã trở thành nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài của
cộng đồng nói chung và nước ta nói riêng.

3


NỘI DUNG HÔM NAY

Giới thiệu các khái niệm về hiểm họa, thiên tai,
tình trạng dễ bị tổn thương, rủi ro thiên tai và giải
thích mối liên quan giữa các hiện tượng nêu trên.
Đồng thời, trình bày các thuật ngữ về BĐKH,
thích ứng và giảm nhẹ tác động do BĐKH. Mơ tả

chi tiết các nguyên nhân, ảnh hưởng, tác động
của các hiểm họa tự nhiên và các loại hình hiểm
họa tự nhiên thường xuất hiện ở Việt Nam.

GIỚI THIỆU VỀ HIỂM HỌA, RỦI RO THIÊN TAI
VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
I. Khái niệm và thuật ngữ (Trích dẫn từ Dự thảo 3 Luật Phòng tránh Thiên tai Việt Nam)
Thảm họa tự nhiên Là hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi
trường, điều kiện sống và gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội.
+ Hiểm họa diễn ra đột ngột: bao gồm các hiểm họa tự nhiên diễn ra với tốc độ nhanh,
ví dụ như động đất, bão, lũ quét…;
+ Hiểm họa diễn ra chậm: bao gồm các hiểm họa diễn ra trong thời gian dài, dẫn tới
tình trạng nguy hiểm (ví dụ như hạn hán diễn ra trong một thời gian dài, gây nên sự
khan hiếm lương thực, suy dinh dưỡng và thậm chí là gây ra nạn đói).
Thiên tai là các hiện tượng thời tiết, khí hậu và tự nhiên bất thường gây thiệt hại về
người, tài sản, cơng trình, mơi trường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế, xã hội.
Rủi ro Thiên tai là nguy cơ thiệt hại do thiên tai gây ra về người, tài sản, cơng trình, mơi
trường sống, các hoạt động kinh tế, xã hội.
Tình trạng dễ bị tổn thương Là những đặc điểm của một cộng đồng, hệ thống hoặc tài
sản làm cho cộng đồng, hệ thống hoặc tài sản đó dễ bị tác động có hại do hiểm họa tự
nhiên gây ra.

4


GIỚI THIỆU VỀ HIỂM HỌA, RỦI RO THIÊN TAI
VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Có hai thuật ngữ quan trọng liên quan đến hành động của xã hội khi ứng phó với rủi
(Trích dẫn từ Dự thảo 3 Luật Phịng tránh Thiên tai Việt Nam)
ro thiên tai:


GIỚI THIỆU VỀ HIỂM HỌA, RỦI RO THIÊN TAI
VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Có hai thuật ngữ quan trọng liên quan đến hành động của xã hội khi ứng phó với rủi
(Trích dẫn từ Dự thảo 3 Luật Phòng tránh Thiên tai Việt Nam)
ro thiên tai:

5


GIỚI THIỆU VỀ HIỂM HỌA, RỦI RO THIÊN TAI
VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
(Trích dẫn từ Dự thảo 3 Luật Phịng tránh Thiên tai Việt Nam)

GIỚI THIỆU VỀ HIỂM HỌA, RỦI RO THIÊN TAI
VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Các thuật ngữ về biến đổi khí hậu: (Dự thảo 3 Luật Phịng tránh Thiên tai Việt Nam)

6


(Dự thảo 3 Luật Phòng tránh Thiên tai Việt Nam)

7


8


9



10


11


12


13


14


15


Thiên tai là những tai họa mang tính khách quan, khó có thể tránh khỏi và
loại trừ hồn tồn. Vấn ðề hiểu rõ bản chất và nguyên nhân hình thành
thiên tai cũng như qui luật của nó giúp cho con người có các chủ ðộng,
phịng ngừa và giảm thiểu ðược các thiệt hại. Việc ðầu tư kinh phí, thiết bị
và huấn luyện con người ðể ðối phó với thiên tai thường lớn và tốn thời gian
nhưng mang nhiều ý nghĩa và hiệu quả kinh tế - xã hội rất nhiều. Sự ổn
ðịnh xã hội, an dân còn mang ý nghĩa chính trị to lớn. Ðiều quan trọng là
chủ ðộng và bình tĩnh chấp nhận sự hiện diện của thiên tai, khái niệm "sống
chung với thiên tai, rủi ro" từng ðược người dân Việt Nam tâm ðắc và chấp
nhận.


16


QUẢN LÝ THIÊN TAI
P. T. HAI – BM KTS&QLTT

1.
2.
3.
4.

Ý nghĩa của việc quản lý thiên tai
Chiến lược giảm nhẹ thiên tai
Nội dung của công tác quản lý thiên tai
Các văn bản pháp lý tham khảo

2.1. Ý NGHĨA CỦA VIỆC QUẢN LÝ THIÊN TAI

Thiên tai là một tai họa tự nhiên, tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con người. Thiên tai xảy ra thường
để lại nhiều hậu quả mất mát, đau đớn và tổn thất khó khắc phục trong một thời gian ngắn. Việc chuẩn bị
đối phó với thiên tai, lập kế hoạch phòng chống và khắc phục hậu quả có một ý nghĩa quan trọng Để giảm
nhẹ những tổn thất. Việc tích cực phịng ngừa chắc chắn sẽ ít tốn kém hơn việc phải khắc phục hậu quả
của thiên tai khi khơng có chuẩn bị trước. Tất cả các cơng việc liên quan đến việc phịng chống thiên tai
là nội dung của công tác quản lý thiên tai (Disaster management).

Mục
tiêu
chính
của

việc quản lý
thiên tai có
thể tóm gọn
ở "3 tăng ~ 3
giảm" . Các
cơng
việc
này có quan
hệ chặt chẽ
với nhau, tác
dụng
thúc
đẩy lẫn nhau
và có tầm
quan trọng
như nhau.

Mục tiêu "3 tăng - 3 giảm" trong quản lý thiên tai

17


2.2. CHIẾN LƯỢC GIẢM NHẸ THIÊN TAI
Ðể thực hiện tốt nhiệm vụ giảm nhẹ thiên tai, 4 bước sau được xem là chiến lược chủ đạo:

2.2. CHIẾN LƯỢC GIẢM NHẸ THIÊN TAI
Ðể thực hiện tốt nhiệm vụ giảm nhẹ thiên tai, 4 bước sau được xem là chiến lược chủ đạo:

18



2.2. CHIẾN LƯỢC GIẢM NHẸ THIÊN TAI
Ðể thực hiện tốt nhiệm vụ giảm nhẹ thiên tai, 4 bước sau được xem là chiến lược chủ đạo:

2.2. CHIẾN LƯỢC GIẢM NHẸ THIÊN TAI
Ðể thực hiện tốt nhiệm vụ giảm nhẹ thiên tai, 4 bước sau được xem là chiến lược chủ đạo:

19


2.2. CHIẾN LƯỢC GIẢM NHẸ THIÊN TAI
Ðể thực hiện tốt nhiệm vụ giảm nhẹ thiên tai, 4 bước sau được xem là chiến lược chủ đạo:

2.3. NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIÊN TAI
2.3.1 Công tác chuẩn bị

Ðể chuẩn bị tốt công tác quản lý thiên tai, việc tổ chức hệ thống hoạt động và phân
công chức năng nhiệm vụ là rất cần thiết. Ví dụ Mơ hình đề xuất dưới đây:

Mơ hình Tổ chức hệ thống QLTT (ví dụ: PTrLB) và phân công - phân nhiệm tương ứng

20


2.3. NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIÊN TAI
2.3.1 Công tác chuẩn bị

Ở Việt Nam, cơ quan quản lý việc đo đạc, phân tích và nghiên cứu khí tượng
thủy văn của chúng ta là Tổng cục Khí tượng Thủy văn (Department of
Meteorology and Hydrology).

Hiện nay, các tỉnh thành và khu vực đều có các trạm đo đạc theo nhiều chỉ tiêu
khác nhau. Các cán bộ khoa học khí tượng thủy văn cùng các phương tiện đo
đạc, tính tốn ngày càng hiện đại phục vụ cho sản xuất, ổn định xã hội, hạn chế
thiệt hại do thiên tai và các giải pháp khắc phục.
Nước ta có 9 vùng khí tượng - thủy văn, có nhiệm vụ theo dõi, đo đạc, phân tích
dữ liệu và dự báo diễn biến khí hậu, mực nước, ... Mỗi vùng có một đài khí
tượng có nhiệm vụ thơng tin thời tiết.

2.3. NỘI DUNG CỦA CƠNG TÁC QUẢN LÝ THIÊN TAI
2.3.1 Công tác chuẩn bị
Nước ta có 9 vùng khí tượng - thủy văn, có nhiệm vụ theo dõi, đo đạc, phân tích dữ liệu và
dự báo diễn biến khí hậu, mực nước, ... Mỗi vùng có một đài khí tượng có nhiệm vụ thơng
tin thời tiết.

21


2.3. NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIÊN TAI
2.3.1 Cơng tác chuẩn bị
Nước ta có 9 vùng khí tượng - thủy văn, có nhiệm vụ theo dõi, đo đạc, phân tích dữ liệu và
dự báo diễn biến khí hậu, mực nước, ... Mỗi vùng có một đài khí tượng có nhiệm vụ thơng
tin thời tiết.

2.3. NỘI DUNG CỦA CƠNG TÁC QUẢN LÝ THIÊN TAI
2.3.2 Ðối phó với thiên tai
Khi có dấu hiệu thiên tai sắp đến, phải nhanh chóng tổng hợp các dữ liệu tù các trạm quan trắc, các báo
cáo khẩn của địa phương và kết hợp ý kiến của các chuyên gia mà phân tích và ra quyết định các biện
pháp đối phó.

Các bước ra quyết định ứng phó thiên tai


22


2.3. NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIÊN TAI
2.3.3 Ðánh giá thiệt hại do thiên tai

Ðánh giá thiên tai là đánh giá mức độ tàn phá gây tổn
thất cho con người, tài sản và các ảnh hưởng kính tế - xã hội khác. Việc đánh giá phải bao
gồm:

1. •Vị trí thiên tai –- Phạm vi ảnh hưởng

2. •Số người chết và thương tích
3. •Tình trạng sức khoẻ và vệ sinh mơi trường
4. •Thiệt hại nhà cửa và cơng trình như y tế, giáo dục
5. •Thiệt hại về thủy lợi
6. • Thiệt hại về lương thực và sản xuất nông nghiệp, chăn ni, ngư nghiệp,
kho tàng
7. •Thiệt hại về cơ sở hạ tầng đường bộ, đường sắt, tàu phà …
8. •Thiệt hại về dịch vụ công cộng (viễn thông, năng lượng)
9. •Các ảnh hưởng xấu khác (xã hội, kinh tế, an ninh, rủi ro khác, …)
(Phụ lục về Mã đánh
giá thiệt hại)

- CÁC PHỤ LỤC -

23



- CÁC PHỤ LỤC -

- CÁC PHỤ LỤC -

24


- CÁC PHỤ LỤC -

- CÁC PHỤ LỤC -

25


×