Tải bản đầy đủ (.pdf) (251 trang)

Bài giảng Thiết kế hệ thống tiêu nước mặt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.18 MB, 251 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI
Bộ môn Kỹ Thuật Tài Nguyên Nƣớc

THIẾT KẾ HỆ THỐNG TIÊU NƢỚC MẶT

Giảng viên: Trần Quốc Lập
Email:
ĐT: 0966916677


 Tên môn học: Thiết kế hệ thống tưới, tiêu
 Thời lƣợng: 45tiết
 Mục đích của mơn học:

 Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về hệ thống thủy lợi,

kiến thức về hệ thống điều tiết nước mặt ruộng, rút lớp nước mặt và
hạ thấp mực nước ngầm sau thời gian mưa để tạo ra chế độ nước
thích hợp cho cây trồng;
 Tính tốn và thiết kế hệ thống tưới, tiêu nước mặt;
 Tính tốn tiêu nước cho hệ thống;
 Các biện pháp cần thiết nhằm điều tiết dịng chảy theo khơng gian

và thời gian;
 Tính tốn và lựa chọn phương án tiêu.


 Yêu cầu của môn học (Yêu cầu về kiến thức nền):
 Thủy lực;
 Thủy văn;
 Địa chất;


 Quy hoạch HTTL;
 Thủy cơng.
 Giáo trình: Thiết kế hệ thống tƣới tiêu – PGS. TS Phạm Việt

Hoà – 2019 (Nhà suất bản Bách Khoa Hà Nội)
 Tài liệu tham khảo:
 Giáo trình quy hoạch hệ thống thuỷ lợi tập 1 + 2

 Giáo trình Thủy văn cơng trình – GS.TS. Hà Văn Khối – 2008;
 Giáo trình Thủy lực T1 + T2 – Đại học thủy lợi;
 Giáo trình quản lý hệ thống thủy lợi.


/>4
_trinh_Thiet_ke_He_thong_tuoi_tieu


 Mục tiêu của mơn học

Khi hồn thành mơn học này sinh viên sẽ có thể:
 Tình hình đặc điểm tự nhiên và yêu cầu tiêu nước ở nước ta;

 Xác định khoảng cách giữa hai kênh tiêu nước mặt và nước

ngầm;
 Đánh giá được nguyên nhân và biện pháp cải tạo đất vùng ngập

úng;
 Tính tốn và thiết kế hệ thống tưới tiêu mặt ruộng;
 Tính tốn tiêu nước cho hệ thống;

 Các biện pháp cần thiết nhằm điều tiết dịng chảy theo khơng gian và

thời gian;
 Tính tốn và lựa chọn phương án tiêu.


 Điểm quá trình
 Trọng số điểm quá trình: 30%
 Chuyên cần: 40%
 Bài kiểm tra và bài tập: 50%
 Ý thức học tập, tinh thần tham gia xây dựng bài: 10%
 Sinh viên nghỉ quá 20% số tiết trên lớp => điểm quá trình = 0
 Hình thức thi:

Thi viết: lý thuyết + bài tập, thang điểm 10


CHƢƠNG 1
TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ YÊU
CẦU TIÊU NƢỚC Ở VIỆT NAM
1.1. Một số đặc điểm về tài ngun đất, nƣớc và địa
hình các vùng nơng nghiệp
1.2. Tình hình hạn hán và u cầu tƣới của các vùng
nơng nghiệp
1.3. Tình hình ngập úng và lũ lụt các vùng nông nghiệp
1.4. Phƣơng hƣớng chung quy hoạch tƣới, tiêu nƣớc


1.1. Một số đặc điểm về tài nguyên đất, nƣớc và địa hình
1.1.1. Tài nguyên đất

Đất đai vùng đồng bằng:
 Đất phù sa;
 Đất mặn;
 Đất phèn chua;
 Đất phèn mặn;
 Đất lầy thụt;
 Đất bạc màu;
 Đất cát,…


1.1. Một số đặc điểm về tài nguyên đất, nƣớc và địa hình
1.1.1. Tài nguyên đất
Đất feralit vùng núi thấp
oHình thành trực tiếp trên các miền đồi núi thấp chiếm khoảng 65%
diện tích đất tự nhiên
oĐất có tính chua, nghèo mùn, nhiều set
oĐất màu đỏ vàng, nhiều hợp chất sắt.
oĐược phân bố trên đất bazan ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ…
oThích hợp trồng cây cơng nghiệp
Nhóm đất mùn núi cao
oHình thành dưới thảm rừng nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao, 11%
oPhân bố chủ yếu là đất rừng đầu nguồn
oThích hợp trồng rừng phịng hộ đầu ngn


1.1. Một số đặc điểm về tài nguyên đất, nƣớc và địa hình
1.1.1. Tài ngun đất
Nhóm đất phù sa sơng và ven
biển:
oChiếm khoảng 24% diện tích đất

tự nhiên
oTính chất: Phì nhiêu, thích hợp
cho nhiều loại cây trồng
oTập trung ở các vùng đồng bằng,
đất trong đê, ngoài đê khu vực
song Hồng…


1.1. Một số đặc điểm về tài nguyên đất, nƣớc và địa hình
1.1.1. Tài nguyên đất











Vùng ven biển:
Vùng bãi triều thấp;
Vùng bãi triều lầy cao;
Hệ sinh thái vùng bãi bồi ven biển:
Hệ sinh thái rừng ngập mặn;
Tạo tán che phủ chống xói mịn;
Hạn chế bốc hơi.
Vùng đồng bằng ven biển miền Trung:
Dải đất cao, hẹp;

Đất phù sa chua & đất cát ven biển.


1.1. Một số đặc điểm về tài nguyên đất, nƣớc và địa hình
Diện tích các loại đất ở các vùng lãnh thổ của Việt Nam


1.1. Một số đặc điểm về tài nguyên đất, nƣớc và địa hình
1.1.2. Tài ngun nƣớc
o Việt Nam có mạng lưới sơng ngịi vơ
cùng phong phú và đầy tiềm năng, với
tổng chiều dài hơn 41.900km, Dọc bờ
biển, khoảng 23 km có một cửa sơng và
theo thống kê có 112 cửa sông ra biển.

o Các sông lớn ở Việt Nam thường bắt
nguồn từ bên ngoài, phần trung du và hạ
du chảy trên đất Việt Nam. Hầu hết các
sông ở việt nam chảy theo hướng Tây
Bắc-Đông Nam và đổ ra biển đông. Ngoại
lệ có sơng kỳ cùng và bằng giang. Chảy
theo hướng đông nam-tây bắc


1.1. Một số đặc điểm về tài nguyên đất, nƣớc và địa hình
1.1.2. Tài nguyên nƣớc
Việt Nam là một nước có nguồn Tài ngun nước vào loại trung bình
trên thế giới có nhiều yếu tố khơng bền vững:
Nước ta có khoảng 830 tỷ m3 nước mặt trong đó chỉ có 310 tỷ m3:
Do mưa rơi trong lãnh thổ Việt Nam chiếm 37% cịn 63% do

lượng mưa ngồi lãnh thổ chảy vào.
Tổng trữ lượng tiềm tàng khả năng khai thác nước dưới đất
chưa kể phần hải đảo ước tính khoảng 60 tỷ m3/năm. Trữ lượng nước ở
giai đoạn tìm kiếm thăm dò sơ bộ mới đạt khoảng 8 tỷ m3/năm (khoảng
13% tổng trữ lượng).


1.1. Một số đặc điểm về tài nguyên đất, nƣớc và địa hình
1.1.2. Tài nguyên nƣớc
o Nếu kể cả nước mặt và nước dưới đất trên phạm vi lãnh thổ thì bình
quân đầu người đạt 4400 (m3/người/năm)
o Thế giới 7400 (m3/người/năm). Theo chỉ tiêu đánh giá của Hội Tài
nguyên nước Quốc tế IWRA thì quốc gia nào dưới 4000
(m3/người/năm) là quốc gia thiếu nước.
o Như vậy, nước ta là một trong những nước đang và sẽ thiếu nước
trong một tương lai rất gần
o Thực tế nếu kể cả lượng nước từ các lãnh thổ nước ngồi chảy vào
thì Việt Nam trung bình đạt khoảng 10.600 (m3/người/năm).


1.1. Một số đặc điểm về tài nguyên đất, nƣớc và địa hình
1.1.2. Tài ngun nƣớc
Các yếu tố khơng bền vững của Tài nguyên nước Việt Nam.
1) Lƣợng nƣớc sản sinh từ ngoài lãnh thổ chiếm xấp xỉ 2/3 tổng
lƣợng nƣớc có đƣợc: khó chủ động, thậm chí khơng sử dụng
được.
2) Sự phân bố của cả nƣớc mặt lẫn nƣớc dƣới đất rất khơng
đều: Theo khơng gian, nơi có lượng mưa nhất là Bạch Mã 8.000
(mm/năm), Bắc Quang, Bà Nà đạt khoảng 5000 (mm/năm), trong
khi Cửa Phan Rí chỉ đạt xấp xỉ 400 (mm/năm).



1.1. Một số đặc điểm về tài nguyên đất, nƣớc và địa hình
1.1.2. Tài ngun nƣớc
Các yếu tố khơng bền vững của Tài nguyên nước Việt Nam.
Sự phân bố của cả nƣớc mặt lẫn nƣớc dƣới đất rất không đều
(tiếp):
o Mùa lũ chỉ kéo dài từ 3 - 5 tháng nhưng chiếm tới 70 - 85% lượng
nước cả năm. lượng mưa một ngày lớn nhất đạt trên 1.500
(mm/ngày)
o Mùa cạn tồn tại nhiều tháng ít mưa. Mưa, lũ đạt kỷ lục trong vùng
Đông Nam Á là ven biển Miền Trung. Hạn hán xảy ra nghiêm
trọng. Điều đó cần phải tích nước trong mùa lũ để điều tiết bổ
sung mùa cạn là giải pháp tích cực nhất, quan trọng nhất.


1.1. Một số đặc điểm về tài nguyên đất, nƣớc và địa hình
1.1.2. Tài nguyên nƣớc
Hàm lƣợng bùn cát
o90% bùn cát tập trung vào mùa lũ,
oĐộ đục lớn nhất trên sông Hồng tại La Kay là = 2.844 (g/m3), lớn
nhất max = 21.000 (g/m3) và tại Yên Bái = 1.576 g/m3), max =
14.900 (g/m3)

oTổng lượng bùn cát tại sông Hồng lớn nhất trên Sơn Tây là 118,3
triệu (tấn/năm)
oTổng lượng bùn cát trên sông Cửu Long tại Tân Châu và Châu Đốc
là 104 triệu (tấn/năm)



1.1. Một số đặc điểm về tài nguyên đất, nƣớc và địa hình
1.1.2. Tài ngun nƣớc
Nhóm
sơng
I
II
III

IV

V

Tên các con sơng

Mùa dịng
chảy

Các sông Quảng
Ninh
Hệ thống sông Tây
Giang (Kỳ Cùng –
Bằng Giang)
S.Hồng, S.Thái Bình,
S. Mã, S.Cả (chuyển
tiếp)
Các sơng ven biển
miền Trung từ Cửa
Nhượng đến Hàm
Tân


2 mùa
(lũ, cạn)

Hƣớng dịng chảy
và nơi cửa sơng
suối cùng đổ vào
TB-ĐN, T-Đ đổ vào
biển Đông

2 mùa
(lũ, cạn)

Đ-T, ĐN-TB đổ vào
biển Trung Hoa.

Không đê

2 mùa
(lũ, cạn)

TB-ĐN cánh cung
đổ vào biển Đông

Đê sông, đê biển

3 mùa
(lũ, cạn,
tiểu mãn)

TĐ, TB-ĐN đổ vào

biển Đông

Đê biển

2 mùa
(lũ, cạn)

ĐT, TB-ĐN đổ vào
biển Đông

Không đê ở Tây
Nguyên;
Đê biển ở Nam Bộ

Sông Đồng Nai,
Sông Mê Kông

Đê sông
Đê biển
Đê biển


1.1. Một số đặc điểm về tài nguyên đất, nƣớc và địa hình
1.1.2. Tài nguyên nƣớc


1.1. Một số đặc điểm về tài nguyên đất, nƣớc và địa hình
1.1.3. Địa hình

Địa hình là một điều kiện quan trọng có ảnh hưởng lớn đến các

giải pháp, cơng nghệ cũng như hiệu quả của việc tiêu nước.


1.1. Một số đặc điểm về tài nguyên đất, nƣớc và địa hình
1.1.3. Địa hình
Đồi núi: Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi
núi thấp:
+ Đến 85% địa hình thấp dưới 1.000 m
+ Khoảng 1% núi cao trên 2.000 m, cao nhất là Hoàng Liên Sơn với
đỉnh Phan-xi-păng cao 3.143 m
-Địa hình đồi núi phân bố chủ yếu ở phía Tây và phía Bắc nước ta

Dãy núi Hoàng Liên Sơn


1.1. Một số đặc điểm về tài nguyên đất, nƣớc và địa hình
1.1.3. Địa hình

Đồng bằng: do bồi tích bằng phẳng, độ
dốc mặt đất nhỏ
oĐất phù sa cổ ven biên giới Việt Nam
– Campuchia cao độ từ 2 – 5 m
oVùng gị cao tự nhiên, sơng Tiền và
sơng Hậu có cao độ từ 1 – 3 m
oVùng rồng cát ven biển có cao độ từ 1
–5m
oVùng cịn lại cao độ từ 0 – 1,2 m
oVùng đồng bằng Bắc Bộ có cao độ
mặt đất phổ biến dưới 4m được phân
bố như sau:


Tỉ lệ %
28.50%
27%
15%
12%
5%
3%
3.50%
1.50%
1.50%
2.50%

Cao độ
Dưới 1m
Từ 1 m - 2 m
Từ 2 m - 3 m
Từ 3 m - 4m
Từ 4 m - 5 m
Từ 5 m - 6 m
Từ 6 m - 7 m
Từ 7 m - 8 m
Từ 8 m - 9 m
Lớn hơn 9m


1.1. Một số đặc điểm về tài nguyên đất, nƣớc và địa hình
1.1.3. Địa hình
Quan hệ giữa độ dốc mặt đất và độ dốc mặt nước
Vùng


Cao

Trung bình

Thấp

Độ dốc mặt nước sông is
(cm/km)

11

5

2,0

Độ dốc mặt đất iđ (cm/km)

23

6,5

3,0

 Mối quan hệ giữa is và iđ ở trên có ảnh hưởng tới việc chọn thể loại
cơng trình, điều kiện dẫn nước từ sông vào đồng ruộng cũng như giá
thành tưới tiêu ở các vùng.


1.1. Một số đặc điểm về tài nguyên đất, nƣớc và địa hình

1.1.3. Địa hình

ĐỒNG BẰNG

NÚI ĐỒI

THỀM LỤC ĐỊA


×