Tải bản đầy đủ (.pdf) (283 trang)

Bài giảng Trắc địa biển và dẫn đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.33 MB, 283 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Khoa KTTNN-Bộ môn Trắc Địa

TRẮC ĐỊA BIỂN VÀ DẪN ĐƯỜNG

Lã Văn Hiếu
Email:
ĐT: 0915825538


Giáo trình
1. Trắc địa biển
(Trần Viết Tuấn-Phạm Dỗn Mậu, 2011)
2. Bài giảng Trắc địa cơng trình biển
(Nguyễn Quang Thắng và Trần Viết Tuấn, 2009)


CHƢƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA BIỂN
I.1 Nhiệm vụ của Trắc địa biển
I.2 Các đặc điểm đo đạc trên biển
I.3 Các yêu cầu về độ chính xác trong Trắc địa biển
I.4 Khái niệm về Biển và Đại dƣơng
I.5 Một số đặc điểm vùng biển Việt Nam
I.6 Khái niệm về luật biển
I.7 Các hệ quy chiếu dùng trong trắc địa biển


I.1 Nhiệm vụ của Trắc địa biển
1. Xây dựng cơ sở khống chế trắc địa trên biển
2. Thành lập bản đồ địa hình đáy biển



3. Đảm bảo tư liệu trắc địa-bản đồ cho việc khảo sát, thiết
kế và thi công xây dựng cơng trình biển
4. Phục vụ cho các cơng tác nghiên cứu khoa học trên phạm

vi biển và đại dương
5. Nghiên cứu hoàn thiện các thiết bị đo đạc trên biển, các

phương pháp đo và xử lý số liệu


I.2 Các đặc điểm đo đạc trên biển
1. Môi trường đo đạc ln biến động
Sóng, gió, mưa, sương mù, nước biển, thủy triều,…

2. Trên biển ít có vật định hướng
Phao, tiêu,..
=> Mốc có cấu tạo riêng.
3. Nước biển là mơi trường dẫn điện
 khơng thể dùng sóng điện từ để đo đạc, phải dùng sóng âm.

4. Khả năng dùng phương pháp trắc địa ảnh là rất hạn chế
5. Yêu cầu đối với người làm công tác đo đạc biển
Sức khỏe, có trình độ chun mơn, hiểu luật biển,…


Các giai đoạn thành lập BĐĐHĐB trong điều
tra khảo sát, thăm dị và khai thác khống sản
1. Giai đoạn 1: Phục vụ khảo sát địa chất biển, lập bản đồ
bao trùm toàn bộ lãnh hải,…


Tỉ lệ bản đồ 1:100.000 và 1:200.000
2. Giai đoạn 2: Xác định ranh giới, hình dạng, kích thước

thân quặng,…
Tỉ lệ bản đồ 1:50.0000
3. Giai đoạn 3: Thiết kế khai thác trên vùng đã xác định có

khống sản
Tỉ lệ bản đồ 1:25.0000


I.3 Các yêu cầu về độ chính xác trong
Trắc địa biển



I.4 Khái niệm về Biển và Đại dƣơng
1. Phân chia biển và đai dương
Gần ¾ bề mặt trái đất là biển và đại dương.



Phân chia biển theo vị trí so với lục địa



Phân chia biển theo địa hình đáy biển



2. Địa hình đáy biển và đại dương


3. Nguồn gốc hình thành đáy đại dương
Ba quan điểm:
+Tất cả các đại dương đều già,

+Tất cả các đại dương đều trẻ,
+Có đại dương già và đại dương trẻ.


4. Các loại chất đáy chủ yếu của đại dương

*Chất đáy: là kết quả lắng đọng xuống đáy biển và
đại dương của:
+Sản phẩm phong hóa đất đá lục địa,
+Xác các cơ thể động vật chết,
+Phun trào núi lửa, bụi vũ trụ.

*Tùy thuộc nguồn góc và thành phần vật chất, đáy đại dương
có thể là:
+Khống vật,
+Chất hữu cơ,
+Các chất là kết quả của q trình phản ứng hóa học.


*Trầm tích đáy đai dương:

+Trầm tích Terigen,
+Trầm tích Biogen,

+Trầm tích Vulcanogen,
+Trầm tích Hemogen,
+Trầm tích Comogen.

*Các loại bùn: Trùng cầu, trùng tia, khuê tảo, ốc chân cánh.


I.5 Một số đặc điểm vùng biển Việt Nam
1. Đặc điểm chung
+ Đường bờ biển dài 3260 km.

+ Có 2779 hịn đảo với 82 hịn đảo diện tích lớn hơn 1
km2, 23 hịn đảo diện tích lớn hơn 10 km2, 03 hịn đảo diện
tích lớn hơn 100 km2.
+Có 02 quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa.
+Vùng lãnh hải rộng 64000 km2, vùng đặc quyền kinh

tế gần 1 000 000 km2.
+Có nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng: Hải sản,
dầu khí, …


2. Khí hậu, thủy văn
+ Nhiệt đới, gió mùa.
+ Có nhiều bão và áp thấp

nhiệt đới.
…=> Thời gian thuận lợi
cho đo đạc trên biển là từ
tháng 1 đến tháng 7.





Chế độ thủy triều ven bờ:




Chế độ thủy triều một số điểm ven bờ:


Chế độ thủy triều


Phụ thuộc vào địa hình đáy biển và hướng của

đường bờ biển.



Các chế độ thủy triều của Việt Nam:
+Nhật triều thuần nhất,
+Nhật triều không đều,
+Bán nhật triều và bán nhật triều không đều.

* Cường độ triều: phụ thuộc vào vị trí, cường độ triều có giá

trị từ 0.5 m đến 4 m.





Chế độ thủy triều ngoài khơi biển Việt Nam:

+Ngoài khơi vịnh Bắc bộ: Chế độ nhật triều thuần nhất.

Biên độ và tính chất giống Hịn Dấu (Bắc vịnh Bắc bộ) và
vùng ven bờ (Nam vịnh Bắc bộ).
+Vùng khơi biển Đông, thềm lục địa phía nam và vịnh Thái
Lan: Chế độ nhật triều không đều và bán nhật triều không

đều.


3. Một số đặc trưng hải văn khác
* Độ muối: Thay đổi theo vị trí địa lý, theo mùa, và độ sâu.

* Nhiệt độ: Do các dòng hải lưu và sóng nên nhiệt độ nước
biển thay đổi nhiều. Nhiệt độ trung bình nhiều năm của biển
Đơng là 27.3 0C.
+ Sóng: Phụ thuộc nhiều vào Thái Bình Dương và khá phức
tạp.

+ Hải lưu: Gây ra bởi khí tượng-thủy văn, thiên văn, địa
hình biển, gió, dịng chảy thẳng đứng.


4. Đặc điểm địa hình đáy biển Việt Nam
- Độ sâu phổ biến từ 20-200 m.


- Vùng ngoài 02 quần đảo có độ sâu lớn: 1500 m đến 4000 m.
- Quần đảo Trường Sa có nhiều bãi san hơ sâu 1 m đến 3 m.
- Vùng biển phía Đơng Nam Bộ và Tây Nam Bộ: đáy biển
bằng phẳng với độ sâu từ 20 m đến 30 m và không quá 50 m.
- Vùng vịnh Bắc Bộ đến Đà Nẵng: Có độ sâu trung bình 50 m

đến 60 m, khơng sâu hơn 90 m.
+ Vùng lãnh hải sâu từ 30 m đến 200 m.


I.6 Một số vấn đề về luật biển
1. Lịch sử phát triển của luật biển
- Luật biển bao gồm luật biển quốc tế và luật biển quốc gia.
- Luật biển và luật hàng hải là khác nhau nhưng có tính chất
bổ sung cho nhau.
- Luật biển là luật điều chỉnh chế độ pháp lý các vùng biển và
mang tính chất quyền lực và tính nhà nước.

- Sắc chỉ “Inter Coetera” của giáo hoàng Alexandre là văn
kiện phân chia biển đầu tiên.
- Hiện nay, luật biển thế giới là Công ước 1982 và luật biển
của các quốc gia.


2. Các vùng biển và chế độ pháp lý chung
* Đường cơ sở bao gồm:

- Đường cơ sở thông thường: là ngấn nước thủy triều thấp
nhất. Do đó, Nó khơng thể áp dụng đối với đất nước có bờ

biển khúc khuỷu, phức tạp.
- Đường cơ sở thẳng: Áp dụng cho những nơi có bờ biển
phức tạp, nơi có đảo sát bờ, nơi có đường bờ biến động

nhiều.
- Việt Nam vạch đường cơ sở thẳng bao gồm 10 đoạn nối 11
điểm.


Theo công ước 1982, biển được chia thành các
vùng sau:
a. Vùng nước nội thủy:
- Là vùng nước nằm bên trong đường cơ sở, dùng để tính
chiều rộng lãnh hải.
- Bao gồm: hồ, cửa sông, các vịnh, cảng biển, vũng đậu tàu.

- Cơ sở pháp lý của Quốc gia: vùng nội thủy giống với lãnh
thổ đất liền.
b. Vùng nước quần đảo (con người có thể sinh sống)
Là vùng nằm trong đường cơ sở của quốc gia quần đảo.


c. Lãnh hải
- Công ước 1982 quy định phần từ đường cơ sở mở rộng ra
ngoài 12 hải lý là bề rộng tối đa của lãnh hải.
- Lãnh hải được coi là lãnh thổ chìm.
- Thẩm quyền Quốc gia đối với lãnh hải:

+ Phòng thủ quốc gia,
+ Cảnh sát, thuế quan,

+ Đánh cá, khai thác tài nguyên thiên nhiên,
+ Đấu tranh chống ơ nhiễm.
- Tàu thuyền nước ngồi được đi lại không gây hại.


×