Tải bản đầy đủ (.pdf) (170 trang)

Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 170 trang )

7/10/22

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Bộ môn Phát triển kỹ năng

BÀI GIẢNG

DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC

Điện thoại: 024.35643104. Email:

1

MỤC TIÊU CHUNG
Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về ngôn ngữ
và ngôn ngữ học, giúp sinh viên có thể nhận diện, phân tích các đơn vị
ngơn ngữ trong tiếng Việt và tiếng Anh tạo tiền đề cho việc học chuyên
ngành tiếng Anh và hỗ trợ đào tạo ngành nghề hiệu quả (giảng dạy,
biên dịch, phiên dịch,… tiếng Anh).

2

1


7/10/22

MỤC TIÊU CỤ THỂ
 Kiến thức: Nắm được một số kiến thức cơ bản về ngôn ngữ và ngôn ngữ học:
• Nguồn gốc, bản chất, chức năng, tính hệ thống của ngơn ngữ
• Các khái niệm ngữ âm: âm tố, âm tiết, âm vị, các hiện tượng ngơn điệu


• Các khái niệm từ vựng: từ, đơn vị cấu tạo từ, phương thức cấu tạo từ, nghĩa của từ, đồng âm, đồng
nghĩa, trái nghĩa, các lớp từ trong từ vựng, sự biến đổi của từ trong từ vựng
• Các khái niệm ngữ pháp: ý nghĩa ngữ pháp, phương thức ngữ pháp, các phương thức ngữ pháp phổ
biến, phạm trù ngữ pháp, phạm trù từ vựng ngữ pháp, đơn vị ngữ pháp, quan hệ ngữ pháp

 Kỹ năng: Nhận diện, phân tích các đơn vị ngôn ngữ trong tiếng Việt và tiếng Anh
 Thái độ: Rèn luyện sự kiên trì, chủ động và thái độ tích cực để lĩnh hội kiến thức
ngơn ngữ và ngơn ngữ học

3

CẤU TRÚC MƠN HỌC

Chương 1.
Tổng quan

Chương 2.

Chương 3.

Chương 4.

Ngữ âm

Từ vựng

Ngữ pháp

về ngôn ngữ
và ngôn ngữ học


4

2


7/10/22

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NGƠN NGỮ VÀ NGƠN NGỮ HỌC

5

1

Ngơn ngữ học

2

Bản chất của ngôn ngữ
3

Chức năng của ngôn ngữ

4

Nguồn gốc của ngôn ngữ

NỘI DUNG


5

6

Sự phát triển của ngôn ngữ
Ngôn ngữ là một hệ thống
tín hiệu đặc biệt

6

3


7/10/22

1. Ngơn ngữ học
1.1. Ngơn ngữ là gì?
Ngơn ngữ là một hệ thống tín hiệu âm thanh đặc biệt, là
phương tiện giao tiếp cơ bản và quan trọng nhất của các
thành viên trong một cộng đồng người. Ngôn ngữ đồng thời là
công cụ của tư duy, nhờ ngôn ngữ xã hội có thể truyền đi
truyền thống, văn hóa, lịch sử từ thế hệ này sang thế hệ khác.

7

1.2. Ngôn ngữ học là gì?

Nói một cách khái qt “Ngơn ngữ học (Linguistics) là một khoa
học nghiên cứu về ngôn ngữ của lồi người” (A.Martinet).
=> Ngơn ngữ học là ngành khoa học nghiên cứu về ngơn ngữ

nói chung và từng ngơn ngữ cụ thể nói riêng.

8

4


7/10/22

1.3. Đối tượng và nhiệm vụ của ngôn ngữ học
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ học


“Ngôn ngữ học là khoa học nghiên cứu các ngôn ngữ về ngôn ngữ của loài
người” (A. Martinet)



“Đối tượng duy nhất và chân chính của ngơn ngữ học là ngơn ngữ, xét trong
bản thân nó và vì bản thân nó” (Ferdinand de Saussure)

=> Đối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ học: Nghiên cứu mặt vật chất của hệ
thống ngơn ngữ. Đó là các đơn vị và các quy tắc đã được xã hội quy ước và
quy định để phục vụ cho mục đích giao tiếp.

9

1.3. Đối tượng và nhiệm vụ của ngôn ngữ học
1.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của ngơn ngữ học
• Miêu tả đúng trạng thái của ngôn ngữ để thấy rõ những quy luật

cấu trúc nội tại của ngôn ngữ cộng đồng
• Hướng dẫn xã hội sử dụng đúng ngơn ngữ
• Đặt chữ viết và cải tạo chữ viết
• Chuẩn hóa ngơn ngữ
• Giúp các ngành khoa học khác giải quyết những vấn đề liên quan
đến ngôn ngữ

10

5


7/10/22

1.4. Sự hình thành và phát triển của ngơn ngữ học
Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng bậc nhất và khơng thể thiếu của con
người. Vì thế con người luôn quan tâm đến ngôn ngữ và đã xây dựng cả một
khoa học về nó (Ngơn ngữ học).

11

1.4. Sự hình thành và phát triển của ngơn ngữ học
• Ngơn ngữ học có từ rất lâu, chậm nhất vào nửa cuối TK IV tr.CN
(TL NNH cổ nhất tìm thấy ở Ấn Độ, Hy Lạp và Ả Rập). Tiếp thu
những thành tựu NNH của người Ấn Độ và Hy Lạp, người Ả Rập
(thế kỷ VII, đã có những đóng góp to lớn vào sự phát triển chung
của NNH (miêu tả chính xác, tỉ mỉ về ngữ âm, tìm tịi đáng chú ý
về cú pháp, nhiều thành tựu về từ điển học 100 tập, nghiên cứu
tiếng địa phương, tiếng nước ngồi)
• Đến thời Aristote (384-332 TCN), ngôn ngữ học mới được chú ý

đúng mức.

12

6


7/10/22

1.4. Sự hình thành và phát triển của ngơn ngữ học
• Đầu thế kỷ XIX: NNH so sánh - lịch sử ra đời, tạo dấu
mốc lớn trên con đường phát triển của NNH (những
người đặt nền móng: Phơranxơ Bơp 1791-1867, người
Đức; Ratmuxơ Raxca 1787- 1832, người Đan Mạch;
Iacôp Grim 1785 – 1863; người Đức; Alechxandr
Vaxtơcơp 1781 – 1864, người Nga
• Những năm 70 của TK XIX: Phương pháp ngữ pháp trẻ
(Người đề xướng nhà ngôn ngữ học trẻ tuổi người Đức
F.Xacnơke. Ở Nga có 2 trường phái NNH đặc sắc:
trường phái Cadan (đứng đầu là giáo sư Bôduen dơ
Cuatơne 1845-1929); và trường phái Matxcơva (đứng
đầu là viện sĩ P.P.Phooctunatôp 1848 – 1914)

13

1.4. Sự hình thành và phát triển của ngơn ngữ học
• Đầu TK XX, xuất hiện khuynh hướng mới: Khuynh hướng xã hội học
(đứng đầu là Ferdinand de Saussure 1857-1913; Angtoan Mâyê 18661936; Giôdep Vandriep 1875-1960) nhưng khuynh hướng phát triển mạnh
nhất là chủ nghĩa cấu trúc (người khởi xướng là Ferdinand de Saussure)
đánh dấu sự ra đời của Ngôn ngữ học hiện đại, trở thành khuynh hướng

chủ đạo trong Ngôn ngữ học phương Tây nửa đầu thế kỷ XX và đã được
vận dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực nghiên cứu sau này.

14

7


7/10/22

Ngơn ngữ học là một ngành khoa học có từ
rất lâu, ra đời và phát triển để đáp ứng nhu
cầu hiểu biết, nhu cầu sử dụng ngày càng
hiệu quả hơn cái công cụ giao tiếp trọng
yếu nhất của xã hội.

Những tiến bộ của NNH được đánh dấu
bằng sự ra đời, thay thế lẫn nhau của các
PPNC mới.

15

1.5. Mối quan hệ của ngôn ngữ học
và các khoa học khác
Ngôn ngữ học có quan hệ với rất nhiều khoa học khác nhau:
 Tín hiệu học

 Sử học

 Lơgic học


 Dân tộc học

 Tâm lý học

 Khảo cổ học

 Sinh lý học

 Văn học

 Y học

 Các khoa học tự nhiên

16

8


7/10/22

2. Bản chất của ngôn ngữ

2.1. Ngôn ngữ là một hiện
tượng xã hội

2.2. Ngôn ngữ là một hiện
tượng xã hội đặc biệt


17

2.1. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội
Quy luật phát triển
của ngôn ngữ không
giống quy luật phát
triển của tự nhiên

• Quy luật tự nhiên: nảy sinh, trưởng thành, phát
triển, diệt vong.
• Ngơn ngữ ln kế thừa cái cũ và phát triển cái mới,
không bao giờ bị hủy diệt hồn tồn.

• Bản năng của con người như ăn, khóc, cười, chạy, nhảy,...
Ngơn ngữ khơng • Ngơn ngữ khơng thể phát triển trong điều kiện như trên,
phải là bản năng
mà chỉ có được và phát triển trong mơi trường xã hội
sinh vật của con
(VD: Những đứa trẻ được nuôi bởi những con thú: chó
người
sói -> NN khơng phát triển

18

9


7/10/22

2.1. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội

Ngôn ngữ
không phải
là đặc trưng
chủng tộc

- Những đặc trưng chủng
tộc như màu da, tỉ lệ thân
thể, kích thước xương
sọ... mang tính di truyền

- Ngơn ngữ khơng mang tính di
truyền.
VD: Trẻ Việt sống ở Anh từ lọt
lịng sẽ nói tiếng Anh. Ngược
lại.

Ngơn ngữ
khác với âm
thanh

- Ngôn ngữ của con người
không phải là hiện tượng
sinh vật như tiếng kêu lồi
động vật.

19

2.1. Ngơn ngữ là một hiện tượng xã hội
Ngôn ngữ không phải là hiện tượng cá nhân


• Phải có ngơn ngữ chung thống nhất thì con
người mới giao tiếp được với nhau.
• Dựa trên ngơn ngữ chung, mỗi cá nhân có
thể vận dụng ngơn ngữ một cách khác nhau.

20

10


7/10/22

2.2. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt
2.2.1. Ngơn ngữ và hình thái xã hội
 Theo chủ nghĩa Mác xít: Ngơn ngữ có vị trí
khác với các hiện tượng xã hội khác. Ngôn
ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt.
 Tính đặc biệt: Ngơn ngữ được sinh ra và được
bảo toàn qua mọi thời đại, phục vụ xã hội,
làm phương tiện giao tiếp giữa các thành viên
trong xã hội lồi người.
 Khơng có ngơn ngữ thì xã hội không tồn tại,
và ngược lại.

21

2.2. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt
2.2.2. Ngôn ngữ không mang tính giai cấp trong xã hội có giai cấp
 Ngôn ngữ là tài sản chung của tất cả
mọi giai cấp trong xã hội.

 Ngơn ngữ khơng mang tính giai cấp,
là hiện tượng xã hội xuyên suốt mọi
thời gian, thời đại lịch sử.
 Ngơn ngữ được ứng xử bình đẳng
đối với tất cả mọi người trong xã hội
22

11


7/10/22

2.2. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt
Ngôn ngữ phục vụ xã hội, làm phương tiện giao tiếp giữa mọi người,
giúp cho người ta hiểu biết lẫn nhau và cùng nhau tổ chức công tác
chung trên mọi lĩnh vực hoạt động của con người, cả trên lĩnh vực sản
xuất lẫn quan hệ sản xuất, cả trên lĩnh vực chính trị lẫn văn hóa, cả trên
lĩnh vực sinh hoạt xã hội lẫn sinh hoạt thường ngày. Những đặc thù ấy
chỉ riêng ngơn ngữ mới có.

23

3. Chức năng của ngôn ngữ
3.1. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp trọng yếu nhất
của con người

24

12



7/10/22

3.1. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp trọng yếu nhất
của con người

Chức năng
thông báo

Chức năng tạo
lập các quan hệ

Chức năng
giao tiếp
Chức năng
tự biểu
hiện

Chức năng
giải trí

25

3.2. Ngơn ngữ là phương tiện của tư duy
Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư tưởng
• Khơng có từ nào, câu nào mà lại khơng biểu hiện khái niệm
hay tư tưởng.
• Khơng có ý nghĩ, tư tưởng nào không tồn tại dưới dạng
ngôn ngữ.


26

13


7/10/22

3.2. Ngôn ngữ là phương tiện của tư duy
Ngôn ngữ trực tiếp tham gia vào quá trình hình thành tư tưởng
• Mọi ý nghĩ, tư tưởng chỉ có thể rõ ràng khi được biểu hiện bằng ngơn ngữ.
• Ngơn ngữ của con người không phải chỉ tồn tại dưới dạng thành tiếng mà
có thể tồn tại dưới dạng biểu tượng âm thanh ở trong óc, dạng chữ viết.

27

Chức năng của ngôn ngữ với tư duy không chỉ thể hiện ngôn ngữ
được phát triển thành lời mà cả khi người ta im lặng, suy nghĩ hoặc
viết ra giấy.
Như vậy, ngôn ngữ và tư duy thống nhất (chứ không đồng nhất) với
nhau. Khơng có ngơn ngữ thì khơng có tư duy và ngược lại, khơng
có tư duy thì ngơn ngữ cũng chỉ là những âm thanh trống rỗng.

28

14


7/10/22

3.2. Ngôn ngữ là phương tiện của tư duy

Ngôn ngữ không đồng nhất với tư duy

Ngôn ngữ là vật chất, tư duy là tinh thần

Tư duy mang tính nhân loại, ngơn ngữ mang tính dân tộc

Những đơn vị của tư duy không đồng nhất với các đơn vị
của ngôn ngữ
29

4. NGUỒN GỐC CỦA NGÔN NGỮ

4. 1. Nội dung
và phạm vi
của vấn đề

4.2. Một số giả
thuyết về nguồn
gốc của ngôn ngữ

4.3. Vấn đề
nguồn gốc
của ngôn ngữ

30

15


7/10/22


4.1. Nội dung và phạm vi của vấn đề

Tự nghiên cứu

31

4.2. Một số giả thuyết về nguồn gốc của ngôn ngữ

 Thuyết tượng thanh
 Thuyết cảm thán
 Thuyết tiếng kêu trong lao động
 Thuyết khế ước lao động
 Thuyết ngôn ngữ cử chỉ

32

16


7/10/22

4.2. Một số giả thuyết về nguồn gốc của ngôn ngữ
Thuyết tượng thanh
(TK XVII – XIX)

Tồn bộ ngơn ngữ nói chung và các
từ riêng biệt của nó đều là do ý
muốn tự giác hay không tự giác của
con người bắt chước những âm

thanh của thế giới bao quanh.

Cơ sở của thuyết này là, trong tất
cả các thứ tiếng đều có một số
lượng nhất định từ các từ tượng
thanh và từ sao phỏng. VD: mèo,
bò, bịch bịch,...
33

33

4.2. Một số giả thuyết về nguồn gốc của ngôn ngữ
Thuyết cảm thán
(TK XVIII – XIX)

Ngơn ngữ lồi người bắt nguồn từ
những âm thanh của mừng, giận,
buồn, vui, đau đớn... phát ra lúc tình
cảm bị xúc động.

Cơ sở của thuyết này là sự tồn tại
trong các ngôn ngữ những thán
từ và những từ phái sinh từ thán
từ. VD: ối, ái, a ha, chao ôi...
34

34

17



7/10/22

4.2. Một số giả thuyết về nguồn gốc của ngôn ngữ
Thuyết tiếng kêu trong lao động
(TK XIX)

- Ngôn ngữ xuất hiện từ những
tiếng kêu trong lao động tập
thể. Thuyết này có cơ sở thực tế
trong sinh hoạt lao động của con
người hiện nay.

- VD: những tiếng hổn hển do
hoạt động cơ nang mà phát ra,
nhịp theo lao động, những âm
thanh đó sau này trở thành tên
gọi của động tác lao động...

35

4.2. Một số giả thuyết về nguồn gốc của ngôn ngữ
Thuyết khế ước xã hội
(TK XVIII)

 Thuyết này cho rằng ngôn ngữ là do con người
thỏa thuận với nhau mà quy định ra.

36


18


7/10/22

4.2. Một số giả thuyết về nguồn gốc của ngôn ngữ
Thuyết ngôn ngữ cử chỉ
(TK XIX và đầu TK XX)

Ban đầu khi con người chưa có ngơn ngữ thành tiếng, người
ta dùng tư thế của thân thể và của tay để giao tiếp với nhau.
Ngôn ngữ thành tiếng lúc đầu chỉ là ngôn ngữ của các đạo sĩ
dùng để giao tiếp với các vật tổ của mình.

37

4.3. Vấn đề nguồn gốc của ngôn ngữ
4.3.1. Điều kiện nảy sinh ra ngôn ngữ

Theo Ăngghen, lao động chẳng những là
điều kiện nảy sinh ra con người mà còn là
điều kiện sáng tạo ra ngôn ngữ.

38

19


7/10/22


4.3.2. Tiền thân của ngơn ngữ lồi người

Có thể một phần của sự bắt chước âm thanh là nguồn gốc
của một số thành phần ngôn ngữ.

39

5. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGƠN NGỮ
5.1. Q trình phát triển của ngơn ngữ

Ngơn
ngữ bộ
lạc

Ngơn
ngữ khu
vực

Ngôn
ngữ dân
tộc

Ngôn
ngữ cộng
đồng
tương lai

40

20



7/10/22

5.1.1. Ngôn ngữ bộ lạc và các biến thể của nó

2
• Ngơn ngữ đầu tiên
của lồi người là
ngơn ngữ bộ lạc.

1

• Những bộ lạc nào tách ra
độc lập thì theo sự phân
li đó sẽ là nét riêng về
ngơn ngữ. Tuy nhiên,
ngơn ngữ cũ khơng mất
đi hồn tồn mà nó vẫn
giữ tính chất cội nguồn.

• Các liên minh bộ lạc
sẽ làm ngơn ngữ trở
nên phong phú hơn.

3

41

5.1.2. Ngơn ngữ khu vực


1

• Trước khi thống nhất thành ngơn ngữ chung của tồn dân tộc
đã diễn ra sự thống nhất ngôn ngữ trong phạm vi từng khu vực.

2

• Ngơn ngữ khu vực chính là bước quá độ trên con đường phát
triển ngôn ngữ dân tộc.

3

• Ngơn ngữ khu vực là phương tiện giao tiếp chung của tất cả
mọi người trong 1 vùng, không phân biệt thị tộc hay bộ lạc.

42

21


7/10/22

5.1.3. Ngôn ngữ dân tộc và các biến thể của nó
Ngơn ngữ dân tộc là phương tiện giao tiếp chung
của toàn dân tộc, bất kể sự khác nhau về lãnh thổ
hay xã hội của họ.
Do xã hội phân chia giai cấp, mỗi giai cấp có
quyền lợi, tập qn, tâm lí riêng... nên trong khi
vận dụng ngôn ngữ dân tộc chung, mỗi giai cấp có

thể tạo ra các biến thể ngơn ngữ riêng của giai
cấp mình.

VD: Ngơn ngữ của vua quan khác với ngôn ngữ
của những người lao động....

43

5.1.3. Ngôn ngữ dân tộc và các biến thể của nó

• Ngơn ngữ dân tộc là phương tiện giao tiếp chung của toàn dân tộc, bất
kể sự khác nhau về lãnh thổ hay xã hội của họ.
• Xã hội phân chia giai cấp, mỗi giai cấp có quyền lợi, tập qn, tâm lí
riêng,... nên trong khi vận dụng ngôn ngữ dân tộc chung, mỗi giai cấp có
thể tạo ra các biến thể ngơn ngữ riêng của giai cấp mình. Thí dụ: Ngơn
ngữ của vua quan khác với ngôn ngữ của những người lao động....

44

22


7/10/22

5.1.4. Ngơn ngữ văn hóa (NNVH) và các biến thể của nó
• Khi các dân tộc phát triển,
NNVH dân tộc mới hình thành.

NNVH dân tộc dựa trên ngơn ngữ
nói của tồn dân tộc, nhưng nó

đã được gọt giũa, phải tn theo
những nguyên tắc chặt chẽ được
gọi là chuẩn mực, tước bỏ tính
địa phương...

NNVH dân tộc cũng có những biến thể khác nhau tùy vào điều kiện giao tiếp
khác nhau dẫn đến sự tồn tại các PCCN của ngôn ngữ như: PC hội thoại, PC
sách vở (HC, chính luận, khoa học...)

45

5.1.5. Ngôn ngữ cộng đồng tương lai

Con người luôn mơ ước có 1
thứ ngơn ngữ dùng chung
cho tồn nhân loại.

Thực tế, tiếng Việt là ngôn ngữ
chung của tất các các dân tộc Việt
Nam, tiếng Đức là phương tiện giao
tiếp chung của các dân tộc vùng
biển Ban Tích, tiếng Anh được LHQ
ghi nhận là ngôn ngữ giao tiếp
quốc tế.

46

23



7/10/22

5.2. Cách thức phát triển của ngôn ngữ
5.2.1. Ngôn ngữ phát triển từ từ, liên tục, không đột biến, không nhảy vọt

 Sự phát triển của ngôn ngữ không theo
con đường phá hủy ngơn ngữ hiện có và
tạo ra ngơn ngữ mới, mà theo con đường
phát triển và cải tiến những yếu tố căn
bản của ngơn ngữ hiện có.

 Ngơn ngữ phát triển 1 cách tuần tự, lâu
dài, tích cóp những yếu tố của tính chất
mới, của cơ cấu mới của ngôn ngữ, bằng
cách tiêu ma dần những yếu tố của tính
chất cũ.

47

5.2.2. Ngơn ngữ phát triển khơng đồng đều giữa các mặt
Trong các bộ phận của ngôn ngữ, từ vựng là bộ phận dễ biến đổi
nhất và biến đổi liên miên. Tuy nhiên, từ vựng cơ bản có sức “kiên
định” rất lớn.

Mặt ngữ âm của ngôn ngữ biến đổi chậm và khơng đều, do đó dẫn đến tình
trạng khác biệt về ngữ âm giữa các địa phương.
Hệ thống ngữ pháp biến đổi chậm nhất. Tất nhiên, với thời gian, hệ thống ngữ pháp
cũng biến đổi, cải tiến, tu bổ thêm làm cho những quy luật của nó chính xác hơn, thậm
chí bổ sung những quy luật mới, song cơ sở của hệ thống ngữ pháp vẫn được bảo tồn
trong thời gian rất lâu. Hệ thống ngữ pháp biến đổi chậm hơn từ vựng cơ bản.


48

24


7/10/22

5.3. Những nhân tố khách quan và chủ quan
làm cho ngôn ngữ biến đổi và phát triển
5.3.1. Những nhân tố khách quan

Điều kiện kinh tế

Chính trị

Văn hóa
49

5.3. Những nhân tố khách quan và chủ quan
làm cho ngôn ngữ biến đổi và phát triển
5.3.2. Những nhân tố chủ quan

Con người (những chính
sách ngơn ngữ)

Nội dung chính sách
ngơn ngữ của Đảng
và nhà nước ta


50

25


×