Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

câu hỏi và bài tập dẫn luận ngôn ngữ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.13 KB, 25 trang )

18

Chơng II. Bài tập ngữ âm

A. Câu hỏi thảo luận
1. Mô tả và nêu cơ chế hoạt động của bộ máy phát âm của con ngời.
2. Về mặt vật lý, âm thanh lời nói có những thuộc tính nào?
3. Âm sắc của âm thanh ngôn ngữ là gì?
4. Anh/chị hiểu nh thế nào về bản chất x hội của âm thanh ngôn ngữ?
5. Âm tố là gì?
6. Nguyên âm là gì? Nêu các tiêu chí cơ bản nhất để phân loại nguyên âm.
7. Hình thang nguyên âm quốc tế là gì? Tại sao lại phải nắm vững hình thang
nguyên âm quốc tế?
8. Phụ âm là gì? Nếu các tiêu chí cơ để phân loại phụ âm.
9. So sánh nguyên âm và phụ âm.
10. Âm tiết là gì? Nêu các loại âm tiết.
11. Thanh điệu là gì? Tại sao nói tiếng Việt là một ngôn ngữ có thanh điệu.
12. Trọng âm là gì?
13. Ngữ điệu là gì?
14. Âm vị là gì? Tại sao âm vị lại là một đơn vị trừu tợng?
15. Mối quan hệ giữa âm vị và âm tố.
16. Biến thể âm vị là gì?
17. Tại sao nói: bất cứ âm tố nào cũng là biến thể của hoặc âm vị này hoặc
âm vị khác?
18. Anh/chị hiểu nh thế nào về biến thể tự do và biến thể bắt buộc?

B. Bài tập
1. Trong cỏc tớnh cht sau, tớnh cht no ca õm v, tớnh cht no ca õm t?
- đơn vị của ngôn ngữ - đơn vị một mặt hình thức
19


- đơn vị cụ thể - đơn vị có chức năng khu biệt nhỏ nhất
- đơn vị đợc thể hiện trong / / - đơn vị có số lợng vô hạn
- đơn vị có số lợng hữu hạn - đơn vị đợc tri nhận
- đơn vị của mọi ngôn ngữ - đơn vị của lời nói
- đơn vị đợc thể hiện trong [ ] - là biến thể của một đơn vị trừu tợng
- đơn vị trừu tợng - đơn vị của một ngôn ngữ cụ thể
- đơn vị cấu âm thính giác nhỏ nhất - đơn vị có 2 mặt: nội dung- hình thức
- đơn vị quy ớc - đơn vị đợc cảm thụ bằng thính giác
- đơn vị có biến thể - đơn vị có tính cá nhân tơng đối
2. Trong chit on õm thanh ting Vit:
- Cú bao nhiờu õm tit? L nhng õm tit no?
- Cú bao nhiờu õm t? L nhng õm t no?
- Cú bao nhiờu õm v? L nhng õm v no?
a. Lời học ham chơi thi chẳng qua.
b. Con ở miền nam ra thăm lăng Bác.
c. Không học chỉ chơi thi không qua
d. Em còn nhớ hay em đ quên.
e.Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông.
f. Chăm học chịu khó đạt điểm cao.
g. Cu Ti bi bô lon ton đi ra xa.
h. Ba tu ti cho tu ti đi công viên.
i. Hôm nay em đi thi.
j. Sao khuya lấp lánh.
k. Con cóc mang sách.
l. Ăn uống nghỉ ngơi.
3. Các từ sau đây có bao nhiêu yếu tố ngữ âm, là những yếu tố ngữ âm nào?
- Tiếng Việt: lúa, muống, bia, tiến, khuya, yến, nứa, hớng
20

- Tiếng Anh: sun, moon, star, sky, blue, yellow, black, white, brown, red

4. Hy phân biệt vị trí cấu âm các âm sau:
- Tiếng Việt: /b/, /d/, /c/, /k/, /h/
- Tiếng Anh: /b/, /v/, /d/, /l/, /k/, /h/, /r/, /j/
5. Hy phân biệt phơng thức cấu âm các phụ âm sau:
- Tiếng Việt: /f/ và /v/, /b/ và /f/, /d/ và /t/, /s/ và /z/, /t/ và /l/, /k/ và /X/
- Tiếng Anh: /p/ và /m/, /d/ và /z/, /t/ và /s/
6. Hy miêu tả các phụ âm sau:
- Tiếng Việt: /t/, /d/, /h/, /k/, /l/, /n/, /b/, /n/, /v/, /z/, /s/, /f/
- Tiếng Anh: /t /, /d /, /k/, /h/, /r/, /j/, /w/
7. Hy miêu tả các nguyên âm sau theo các tiêu chí: vị trí lỡi, độ mở của miệng
và hình dáng của môi.
- Tiếng Việt: /o/, /i/, /e/, /u/, / /, / /, / /
- Tiếng Anh: /i/, /i:/, /a/, /a:/, /e/, / /, / /, / /
8. Miêu tả các nguyên âm hàng trớc trong tiếng Việt và tiếng Anh.
9. Miêu tả các nguyên âm hàng giữa trong tiếng Việt và tiếng Anh.
10. Miêu tả các nguyên âm hàng sau trong tiếng Việt và tiếng Anh.
11. Miêu tả các nguyên âm không tròn môi trong tiếng Việt và tiếng Anh.
12. Miêu tả các nguyên âm tròn môi trong tiếng Việt và tiếng Anh.
13. Trong tiếng Việt, âm /i/ và âm /e/, âm /u/ và âm /o/ khác nhau ở chỗ nào?
14. Trong tiếng Việt, âm /ie/ đợc viết khác nhau nh thế nào?
15. Trong tiếng Việt, âm /uo/ đợc viết khác nhau nh thế nào?
16. Trong tiếng Việt, âm / / đợc viết khác nhau nh thế nào?
17. Làm thế nào để phân biệt chữ viết u trong tiếng Việt: khi nào thể hiện âm
đệm, khi nào thể hiện âm chính, khi nào thể hiện âm cuối. Cho ví dụ.
18. Hy ghi thành bảng các âm vị nguyên âm với hệ thống chữ tơng ứng trong
tiếng Việt.
21

19. Hy ghi thành bảng các âm vị phụ âm với hệ thống chữ tơng ứng trong tiếng
Việt.

20. Hy vẽ hình thang nguyên âm quốc tế.
21. Hy vẽ hình thang nguyên âm tiếng Anh.
22. Hy vẽ tam giác nguyên âm tiếng Việt.
23. Hy chỉ rõ sự khác biệt khi phát âm cặp âm tiết tiếng Việt sau: toán, tán; cân,
quân; cả, quả; khia, khuya; hằng, hoằng; cán, quán;
24. Các âm đợc viết bằng chữ u, o trong các từ sau đây có giống nhau
không? Sử dụng ký hiệu phiên âm quốc tế phiên âm chúng:
a. Huy, huế, huyện, huơ, huân
b. quê, qua, quân
c. hoa, hoè, hoạnh học
25. Trong tiếng Việt có nguyên âm ba không? Lý giải các trờng hợp: khuya,
huyền, khuỷu
26. Tiếng Anh có bao nhiêu nguyên âm ba? Tìm các ví dụ minh họa.
27. Tạo các âm tiết tiếng Việt theo các kiểu dới đây:
CV; CVV; CVC; CNVC; CVCC (C: phụ âm - V: nguyên âm)
28. Hy phân loại các âm tiết tiếng Việt sau:
a. hoa, mai, trong, nắng, sớm, thật, đẹp
b. cành, lê, trắng, điểm, một, vài, bông, hoa
c. gặp, em, trên, cao, lộng, gió
d. hạt, gạo, làng, ta, có, vị, phù, sa, của, sông
e. nếu, em, lên, biên, giới, sẽ, gặp, bạt, ngàn, hoa, sim
g. một, đêm, thấy, ta, là, thác, đổ
29. Tìm các âm tiết phụ âm trong các đơn vị sau: bottle, pencil, cancel, people,
double, pension, title, cable
22

30. Nhìn sơ đồ sau đây, hy phát biểu các nét đặc trng cho mỗi thanh điệu trong
tiếng Việt:
Âm điệu bằng - trắc
Âm điệu gy - không gy

Âm vực cao - thấp
Thanh điệu
31. Khuôn hình tiếng Việt có bao nhiêu vị trí? Hy lập khuôn âm tiết cho các từ
sau: đờng, lên, khúc, khuỷu, dốc, thẳm, quê, hơng, ngoằn, ngoèo, khuya, khoắt.
32. Các câu sau đây, vần nào hợp với vần nào:
a. Lỗ mũi em mời tám gánh lông
Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho
Đêm nằm em ngáy o o
Chồng yêu chồng bảo ngáy cho vui nhà
Đi chợ thì hay ăn quà
Chồng yêu chồng bảo về nhà đỡ cơm
b. Bà già đi chợ cầu Đông
Xem một quẻ bói, lấy chồng lợi chăng
Thầy bói gieo quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhng răng không còn.
c. Chị em du kích Quảng Bình
Từ trong tuyến lửa thình lình ra đây
d. Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hơng sen thơm
Trong hồ nớc đầy
Có lời mẹ hát
23

Ngọt ngào hôm nay.
e. Ao thu lạnh lẽo nớc trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
Sóng biếc theo làn hơi gơn tí
Lá vàng trớc gió khẽ đa vèo

Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo
Tựa gối ôm cần lâu chẳng đợc
Cá đâu đớp động dới chân bèo.
33. Phân tích các cách dùng ngữ điệu để biểu hiện các sắc thái nghĩa của các câu
dới đây:
a. Lan đợc mời điểm.
b. Mày vui chứ?
34. Tìm trọng âm cho các từ sau: forget, police, aboard, alive, easy, active,
empty, import


















24


Chơng IV. Bài tập Ngữ Pháp
A. Câu hỏi thảo luận
1. Phân biệt ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ pháp.
2. Phân biệt ý nghĩa ngữ pháp quan hệ và ý nghĩa ngữ pháp tự thân. Cho ví
dụ.
3. Phân biệt ý nghĩa ngữ pháp thờng trực và ý nghĩa ngữ pháp không
thờng trực. Cho ví dụ.
4. Phơng thức ngữ pháp là gì?
5. Trình bày các phơng thức ngữ pháp phổ biến. Cho ví dụ minh hoạ.
6. Anh/chị hiểu thế nào là ngôn ngữ tổng hợp tính và ngôn ngữ phân tích
tính?
7. Anh/chị hiểu thế nào là phạm trù ngữ pháp?
8. Trình bày các phạm trù ngữ pháp phổ biến. Cho ví dụ minh hoạ.
9. Tại sao trong tiếng Việt không có các phạm trù: giống, cách, thức, dạng, thể?
10. Các yếu tố bị, đợc trong tiếng Việt có phải là các đơn vị thể hiện
ý nghĩa ngữ pháp dạng cho động từ không? Tại sao?
11. Có ý kiến cho rằng trong tiếng Việt không có phạm trù thời cho động
từ, theo anh/chị ý kiến đó đúng hay sai? Tại sao?
12. Phạm trù từ vựng - ngữ pháp là gì?
13. Trình bày các loại phạm trù từ vựng - ngữ pháp. Cho ví dụ minh hoạ.
14. Anh/chị hiểu thế nào là quan hệ ngữ pháp?
15. Thế nào là quan hệ ngữ pháp đẳng lập? Cho ví dụ minh hoạ.
16. Thế nào là quan hệ ngữ pháp chính phụ? Cho ví dụ minh họa.
17. Thế nào là quan hệ ngữ pháp chủ vị? Cho ví dụ minh họa.
18. Biểu diễn câu bằng sơ đồ chúc đài
19. Đơn vị ngữ pháp là gì?
20. Anh/chị hy trình bày các đơn vị ngữ pháp.
25



B. Bài tập
1. Hy sử dụng sơ đồ chúc đài phân tích các câu sau trong tiếng Việt:
a. Hôm qua mẹ em mua cho em một con mèo rất đẹp.
b. Bố dạy em vẽ ông mặt trời.
c. Ông nội sai nó đi mua rợu.
d. Tôi nhìn thấy hai ngời hôn nhau bên cửa sổ
e. Sáng nay tôi đến lớp muộn.
f. Bàn có hai ngời.
g. Mẹ tôi bảo tôi đi ngủ sớm.
h. Hàng ngày, tôi học bài
i. Tháng tới, tôi dẫn cô ấy về thăm nhà.
j. Thanh niên thủ đô tặng chiến sĩ Trờng Sa hoa và quà.
k. Tuần tới, trờng tôi tổ chức văn nghệ, thể thao chào mừng ngày thành
lập Đoàn.
l. X Đại Kim nộp kho bạc Nhà nớc tiền thanh lý hợp đồng.
2. Hy sử dụng sơ đồ chúc đài phân tích các câu sau trong tiếng Anh:
a. He speaks English very well.
b. I asked her to study hard.
c. I asked her to be quiet.
d. I told her that I loved her.
e. She lost that book with blue cover.
f. I saw the girl in green shirt.
g. I love the man in blue jeans.
h. She said that she loved me.
i. I study English to get a better job.
j. I didn't go to school because I was ill.
26

k. Yesterday I bought a mobile phone on line.
l. Those two people often visit each other.

m. This is a person who everybody who meet, likes a lot.
n. When it rains I prefer to stay at home and read.
3. Trong tiếng Anh có ý nghĩa ngữ pháp số của danh từ không? Tại sao?
4. Tiếng Anh là ngôn ngữ tổng hợp tính hay phân tích tính? Tại sao?
5. Tiếng Việt là ngôn ngữ tổng hợp tính hay phân tích tính? Tại sao?
6. Trong các yếu tố sau, yếu tố nào là thực từ? Yếu tố nào là h từ? Tại sao?
Will, never, run, always, ever, yet, nobody, sometime, rare, for, during, office,
while, into, post, among, see, at, on, here, in, by, until, even, river, as, any,
weather, too, so, look, such, all, every, if, make, would, can, nose, could, must,
night, should, the, a, an, head, like, accident, despite, of, day
7. Trong các yếu tố sau, yếu tố nào là thực từ? Yếu tố nào là h từ? Tại sao?
Đang, xanh mớt, buồn b, năm, rất, hơi, chuyền, sao, nhanh nhảu, bao nhiêu,
chạy, thứ nhất, xin lỗi, chiếc, cũng, cảm ơn, khoảng, nhng, mẹ, anh, đứng, chân
thật, tình yêu, phải, bị, đợc, hễ, thì, là, không, cha, chẳng, hy, đừng, chớ, rất,
hơi, khí, quá, lắm, đẹp, tù, ăn, nếu, tuy, cuối cùng, những, các, mọi, tất cả, cả,
cái, ấy, đó, kia, nọ, đây, này, sách vở, quần áo, làm lụng, chăn chiếu, nói năng,
đi lại, ăn ở, này nọ, đây đó, kẻ, thua, thắng, láo, đánh, cời cợt, lả lơi, chán
chờng, cà phê, áo dài, bù nhìn, chuột chù,
8. Các từ sau có sử dụng phơng thức ngữ pháp nào? Tại sao?
Work worked Stop - stoped
High - high er tall - taller
book - books class - cl asses
rich richer - richest
xtudent (nam sinh viên) - xtudentka (nữ sinh viên) (ti ng Nga)
9. Các từ sau sử dụng phơng thức ngữ pháp nào? Tại sao?
27

see - saw - seen do - did - done
spend - spent spell - spelt
stand - stood break - broke - broken

begin - began - begun fight - fought
fly - flew - flown sleep - spept
10. Trong các từ sau, từ nào sử dụng phơng thức trọng âm? Tại sao?
'Record(đĩa hát) re'cord (thu)
'present (món quà) pre'sent (trao tặng)
Pykú (cách 2 số ít "tay") pýku (cách 1 số nhiều "những cái tay") (ting
Nga)
11. Hy giải thích rõ ý nghĩa tự thân và ý nghĩa quan hệ của các thực từ trong câu
sau:
- She likes playing games in her free time.
- This is a fine morning.
- Nothing seems clear to me.
- We can not live without air and water.
- He spoke in a soft voice.
- Newspaper and magazine are on the table.
- Sugar is not good for your teeth.
- Margaret is a very good student.
- Cats catch mice.
- Gold is a valuable metal.
12. Hy giải thích rõ ý nghĩa thờng trực và ý nghĩa không thờng trực ca các
thc từ trong cõu sau:
- We can not live without air and water.
- He spoke in a soft voice.
- Newspaper and magazine are on the table.
28

- Sugar is not good for your teeth.
- Margaret is a very good student.
13. Hy giải thích rõ ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ pháp của các từ sau:
a. Tóc, cây, bàn, ghế

b. Teacher, worker
c. Big, fat, small, thin
d. Trắng, tím, đen, đẹp
e. Love, like, enjoy
g. Go, run, climb, walk, jog
h. Wife, wives, box, boxes
14. Hy sử dụng phơng thức ngữ điệu để din t ý ngha ng phỏp ca câu
sau:
Flying plane can be dangerous.
15. Dùng hình vuông Greenberg phân xuất hình vị với t cách là đơn vị ngữ pháp
trong các n v sau:
a. Work - workers; teach - teachers; come - comers; learn - learners; sing -
singers
b. Tall - taler; high - higher;
c. Cheap - cheaper; lucky - luckier; pretty - prettier; quiet - quieter
d. Work - working; do - doing; make - making
e. Long - longest; hot - hottest; nice - nicest; happy - happynest;
h. Enjoy - enjojoyed; invite - invited; stop - stopped; pass - passed; live - lived
i. Rain - raining; put - putting ; take - taking
k. Talk - talks; say - says; do - does; work - works;
16. Phân xuất từ trong các phát ngôn sau:
- Hoa hồng là biểu tợng của tình yêu.
- Nó thích hoa hồng hơn hoa vàng.
29

- Chị ấy là ngời sành sỏi.
- Con đờng gập ghềnh toàn sành sỏi.
- Mẹ may cho nó một bộ áo dài truyền thống.
- Bọn trẻ bây giờ không thích mặc áo dài, chỉ thích áo ngắn.
17. Tìm các cụm C-V trong các câu tiếng Việt sau:

- Lo sẽ đẹp trai lắm nếu lo có cái mồm vừa phải.
- Hắn vừa đi vừa chửi.
- Gió. Ma. No nùng.
- Giàu, tôi cũng giàu rồi; sang, tôi cũng sang rồi.
- Nhiệt liệt hoan nghênh cơng lĩnh của Mặt trận Giải phóng Miền Nam.
- Ngời ta sẽ khinh y, vợ y sẽ khinh y, chính y sẽ khinh y.
- Giá nh nó không nói thì tôi cũng không biết nó đợc sinh ra trong cái đêm dữ
dộ ấy đâu.
- Cho dù trời tối, tôi vẫn không quên cáI bến nhà ông Tám, chỗ tôi đ rón rén
kéo xuồng dạo nọ.
- Bằng cuộc đấu tranh lâu dài của mình, Hồ Chủ tịch đ vạch ra con đờng giải
phóng cho các dân tộc và mặc dầu Ngời đ mất, toàn thể các dân tộc bị áp bức
vẫn đi theo con đờng cùa Ngời.
18. Tìm S - P trong các câu tiếng Anh sau:
- The bear went over the mountain and across the lake.
- The people I like best never forget my birthday.
- That coffee growns in Brazil is famous to all.
- I named my son what my father named me.
- The girl who is standing by the window is Daniels daughter.
- Whenever she has a cold, she eats only fruit.
- You can camp where you like.
30

- We intend to go to India, even if air fares go up again between now and the
summer.
- Ive arrived early so that I can get a good view of the progress.
- You didnt look very well when you got up this morning.
19. Phân loại các câu tiếng Anh sau theo cấu tạo.
- They appointed him chairman of the meeting.
- She drew up the curtain and the room was flooded with bright golden light.

- Neither the moon was visible in this dark night nor were the stars.
- You must hury or you will miss the train.
- We can not see the moon, for dark clouds cover the sky.
- That was why they called them with their nick names.
- She did not remember when she had to make a phone-call.
- It is the village where I was born and grew up.
- She was in the kitchen while the telephone was ringing.
- You can cross the river here, but be careful of the swift flow.
20. Phân loại các câu tiếng Việt sau theo cấu tạo.
- Anh ấy trả lời còn tôi thì không.
- Ai làm việc này?
- Sáng hôm sau, hắn thức dậy trên cái giờng của hắn.
- Hắn cứ đi, cứ chửi, cứ dọa giết nó.
- Điều nó nói ban sáng làm tôi sau nghĩ mi.
- Ngời nào chỉ nghĩ đến lợi ích của riêng mình thì dù cho họ có ở lầu son gác
tía, ăn mâm cao cỗ đầy, họ cũng chỉ là một kẻ nghèo nàn vì đầu óc họ trống
rỗng, quả tim họ không đập cùng một nhịp với cách mạng.
- Giai cấp vô sản sở dĩ phảI nắm cho đợc chính quyền là bởi vì nếu không đánh
đổ chính quyền của giai cấp thống trị và thiết lập chuyên chính vô sản thì giai
cấp vo sản không thể đa cuộc đấu tranh giai cấp đến thắng lợi triệt để.
31

- Nếu không phải là ngời luôn luôn đứng ở mũi nhọn của cuộc chiến đấu chung
và đ đứng dạn dày trong chiến đấu thì hồn thơ khó mà nhạy bén nh vậy.
- Những thắng lợi rực rỡ mà nhân dân ta đ giành đợc trong 40 năm qua đều
bắt nguồn từ sự lnh đạo sáng suốt của Đảng ta, một Đảng tuyệt đối trung thành
với lợi ích tối cao của giai cấp và của dân tộc.
- Nguyện vọng thiết tha của toàn dân Việt Nam là nớc nhà mau chóng thống
nhất.
- Anh chiến sĩ có thể đi đánh giặc ở tiền tuyến là vì ở quê nhà, mẹ anh, vợ anh

hàng ngày cặm cụi nuôi con anh, và ngợc lại, cánh đồng quê nhà anh đến mùa
vẫn vàng vẫn chín cũng là vì có anh ở tiền tuyến.
- Hầu hết những nhân vật đợc biểu hiện lên trong tập thơ đều là những ngời
nông dân lao động, từ anh bộ đội nghỉ chân trên lng đèo Nhe, anh pháo binh
vách voi ra trận, bà mẹ trên nhà sàn Việt Bắc đến bà bủ nằm ổ chuối khô, hay
chị phụ nữ phá đờng.
- Cuộc chiến đấu chống Mỹ cứu nớc của nhân dân ta dù phải kinh qua gian
khổ, hy sinh nhiều hơn nữa song nhất định thắng lợi hoàn toàn.
- Những lá vàng phơn phớt của cây na, đỏ au áu của cây mít chao đảo rồi rơI
nhẹ nhàng trên vai chúng tôi.












32

Chơng III. Bài tập từ vựng
A. Câu hỏi thảo luận
1. Từ là gì? Đơn vị cấu tạo từ là gì?
2. Phơng thức cấu tạo từ là gì? Nêu các phơng thức cấu tạo từ anh /chị biết,
lấy ví dụ minh hoạ. Phân loại từ theo phơng thức cấu tạo.
3. Từ vị là gì? Biến thể từ vị là gì? Nêu các loại biến thể từ vị anh/chị biết.

4. Ngữ cố định là gì?
5. Anh/chị hiểu nh thế nào về tính cố định và tính thành ngữ của ngữ cố
định?
6. Dựa vào tiêu chí nào ngời ta chia hệ thống từ vựng của một ngôn ngữ
thành: từ toàn dân và từ địa phơng?
7. Dựa vào tiêu chí nào ngời ta chia hệ thống từ vựng của một ngôn ngữ
thành: từ bản ngữ và từ vay mợn?
8. Dựa vào tiêu chí nào ngời ta chia hệ thống từ vựng của một ngôn ngữ
thành: từ vựng tiêu cực và từ vựng tích cực?
9. Tiếng lóng, thuật ngữ, từ nghề nghiệp, từ cổ, từ lịch sử thuộc lớp từ nào?
10. Anh/chị hiểu nh thế nào về tam giác ngữ nghĩa?
11. Nghĩa của từ là gì?
12. Nêu các loại nghĩa và tiêu chí phân loại nghĩa của một từ đa nghĩa.
13. Nghĩa vị là gì? Nghĩa tố là gì?
14. ẩn dụ là gì? Hoán dụ là gì?
15. Anh/chị hiểu nh thế nào về hiện tợng đồng âm và từ đồng âm?
16. Anh/chị hiểu nh thế nào về hiện tợng đồng nghĩa và từ đồng nghĩa?
17. Anh/chị hiểu nh thế nào về hiện tợng trái nghĩa và từ trái nghĩa?
18. Trờng nghĩa là gì?
19. Anh /chị hiểu nh thế nào về sự biến đổi trong từ vựng của một ngôn ngữ?
20. Biến đổi trên bề mặt từ vựng là gì? Tại sao có sự biến đổi đó?
33

21. BiÕn ®æi trong chiÒu s©u tõ vùng lµ? T¹i sao cã sù biÕn ®æi ®ã?
34

B. Bài tập
1. Hy phân tích chức năng của y trong các đơn vị sau: tý ty ti, ly biệt, cái ly, y
lệnh, ngời ta khinh y, vợ y khinh y, chính y khinh y.
2. Các từ xng hô sau đây là do đâu mà có: ổng, bà, cổ, chỉ, ảnh

3. Tìm ý nghĩa chung của các từ: ăn, ăn nói, ăn chơi, ăn làm (làm ăn)
4. Tìm nghĩa gốc và các nét nghĩa chuyển của từ tiết trong tiếng Việt: tiết mục,
thủ tiết, thời tiết, tiết học, điều tiết, tiết chế, tiết kiệm, tiết trăm năm nỡ bỏ đi một
ngày
5. Những từ của tiếng Uganđa đợc dịch sang tiếng Việt. Hy phân tích các phụ
tố và xem xét các ý nghĩa của chúng.
omukazi: ngời đàn bà abakazi: những ngời đàn bà
omusavo: bác sĩ abasavo: những bác sĩ
omusika: ngời thừa kế obasika: những ngời thừa kế
omulenzi: đứa bé obalenzi: những đứa bé
omuwala: cô bé obawala: những cô bé
Từ nào của tiếng Uganđa ứng với từ Việt trẻ sinh đôi
Nếu có abalongo (những trẻ sinh đôi)
6. Ta có các câu của ngôn ngữ A ứng với nghĩa trong tiếng Việt:
A Việt
atakupenda nó sẽ yêu anh
nitawapiga tôi sẽ đánh họ
atatupenda nó sẽ yêu các anh
anakupiga nó đánh anh
nitapenda tôi sẽ yêu nó
unawasumbua anh trêu chọc họ
Hy dịch ra ngôn ngữ A: Anh sẽ yêu họ. Tôi trêu chọc nó.
35

7. Có bao nhiêu câu có thể nhận đợc nêu sắp xếp các từ sau đây theo trật tự khác
nhau:
a. tối, chiều, hôm qua, đọc, tiểu thuyết, bên kia hồ, ảo vọng, cho, bạn, gái,
nghe.
b. hò hẹn, nóng bỏng, để lại, nơi đây, cháy, chỉ, một đêm, hè, còn, trên,
môi, những lời, và.

8. Cho các đơn vị ngôn ngữ sau:
- Có bao nhiêu chính tố? Là những chính tố nào? Có bao nhiêu phụ tố? Là những
phụ tố nào?
- Hy cấu tạo từ bằng các đơn vị đó.
a Un, happy, -ness, work, shop, -ed.
b. Wife, im-, happy, un-, house, -er, polite, work, -s, -ed.
c. Work, - s, shop, -ing, book, know, un-, polite, - er, - ed.
d. White, - ing, wash, - ed, dis-, - er, light, smoke, non- .
e. Pick, money, un-, - ing, pocket, -er, -ful, book.
f. Play, - ing, boy, - ed, - er, dis- .
g. Run, un-, -ness, tidy, way, -ing, -er, -ed, happy, change.
h. Play, cow, -ing, -s, -ed, -er, boy, call, man, fresh.
i. Use, -able, -less, -full, re-, -ing, event, non-, marry, live, -ly.
j. Non-, -ing, view, program, -able, -er, inter-, -less, point, smoke, face.
k. Guitar, piano, -ist, journal, visite, -or, technich, -cian, -ing.
l. Depend, in-, im-, possible, polite, dis- , connect, -ed.
9. Sử dụng các phơng thức cấu tạo từ để tạo từ mới dựa trên các từ tố tiếng Việt
sau:
a. hồng, tham, đình, t, quan, làng, cách, hoa, gia, áo.
b. áo, dài, hoa, cúc, xanh.
c. xanh, hồng, nhà, đỏ, bóng, ngắt, mồ, cậy, mắt, hoa.
36

d. mùa, điểm, xuân, hoa, cao, đỏ, yếu.
e. giáo, hoa, áo, giàn, nhà, trắng, cánh.
f. sành, chanh, chua, sỏi, loét, lanh, sạch, sanh
g. ăn, mặc, ở, nằm, ngủ, uống, chặn, tiền
h. đánh, chén, bạn, đu, cắp, đấm
i. cời, đểu, nụ, toe, khì, mỉa, vui
j. nói, kháy, đểu, mỉa, khoác, khích, phét

10. Các từ transitor (transfer, resister), digicom (digital, computer), internet
trong tiếng Anh đợc cấu tạo theo phơng thức nào?
11. Các từ maths (mathematics), del (delete) trong tiếng Anh đợc cấu tạo theo
phơng thức nào?
12. Các từ sau trong tiếng Việt đợc xếp vào lớp từ nào? Vì sao?
Cải xoong, ga, lay ơn, may ô, bom, phin, tôn, mốt, cồn, kem, can, xút, côngtắc,
các vi dít, mít tinh, logic, ki lô mét, bốt, com lê, ban công, xi măng, xiếc, sốt vang,
xà lách, pa tê, xoong, vang (rợu), súp, cờ lê, mỏ lết, tông đơ, vô lăng, áp phích,
âm li
13. Các từ sau trong tiếng Việt đợc xếp vào lớp từ nào? Vì sao?
Ba lô, moóc, vi ta min, a xít, phim, cúp, xà phòng, phanh, mùi xoa, ba toong, xa
lông, áp xe, bi đông, săm, xăng, mề đay, xi lanh, sốc, sếp, cao lanh, găng, gien,
đăng ten, ăng ten, gioăng, dắc, lúp (kính), mốt, boa, lò xo, xéc, dích dắc, lốc
(lịch), ca vát,
14. Các từ sau trong tiếng Việt đợc xếp vào lớp từ nào? Vì sao?
Hải quân, chiến đấu, sơn hà, sơn thủy, thủy chung, thiên đờng, địa lý, phong
thủy, địa cầu, thế giới, kinh tế, hỏa công, thủy quân lục chiến, công binh, hà m,
mỹ nhân, thi hào, thi sĩ,
15. Các từ sau trong tiếng Việt đợc xếp vào lớp từ nào? Vì sao?
37

Má, chôm chôm, ba, mng cầu, đọi, cơi, viền, bẩu, chửa, chủi, bửi, rồi, nhác,
biếng, củn, viền, tau, mi, tui, tía, rục, trệt,
16. Các từ sau trong tiếng Anh đợc xếp vào lớp từ nào? Vì sao?
Royal, regal, state, government, country, people, nation, literature, kayak,
whisky, ukulete, yoghurt, mayonnaise, algebra, sherry, ski, waltz, kangaroo
17. Những từ đợc đánh dấu dới đây đợc xếp vào lớp từ nào trong tiếng Việt?
Vì sao?
- Nào ngờ cơn giận còn ấm ức cha nguôi lại đợc vài chén cao gạo (Tiền
phong, số 103, 1997)

- Chúng cặp với nhau thành từng đôi nh vợ chồng và quần tụ lại từng nhóm ở
dới mái che để xe đạp ở phố Triệu Quốc Đạt (Cuộc săn lùng trên máy bay, Nxb
Nà Nội, 2000)
- Hắn nói với tên đàn em "Mày kiếm cho tao vài con chó lửa về đây" (Tiền
phong chủ nhật, 8/1996)
- DHHUF4T tuân thủ rất chặt chẽ việc điểm danh trong mỗi tiết học nhằm hạn
chế tình trạng cup cua. (Sinh viên, 26/9/2000)
- Bao nhiêu năm làm nghề gõ đầu trẻ, nay bỗng phá giới chuyển sang thơng
trờng.
- Thằng Minh trố trồng cây si ở nhà cái Hờng đ mấy tháng nay. (Thanh niên,
8/6/2000)
- Thậm chí có việc nghiên cứu nhập máy công cụ CNV với giá 2-3 tỉ đồng một
máy nhng vẫn trim chăn mấy năm nay.
- Trúng tủ, hắn nghiễm nhiên điểm cao nhất lớp.
- Những ngời nhập c để pgujc vụ cho các loại hình dịch vụ tơI mát vẫn còn
đó nh một thách thức và số tội phạm manh nha trong khối lợng khổng lồ dân
nhập c là một thực tế. (Công an TP Hồ Chí Minh, 20/9/1997)
- Nó tụng kinh mấy ngày mà đến lúc ngòi trớc thầy thì quên sạch.
38

- Cứ nhiều vitamin T là vợ chồng nó vui vẻ ngay mà.
- Một số ngời có quyền hành đ về vờn cũng chỉ vì không nén nổi mình trớc
sự quyến rũ của đồng tiền. (Tiền phong, 20/9/1995)
- Lúc nào cũng trong tình trạng viêm màng túi mình đ nhận len về đan mũ, áo
ngoài giờ lên lớp. (Phụ nữ Việt Nam, 9/12/1996)
- Tuần trớc nó x cánh, phảI khâu trên ba choc mũi. (Hoa học trò, 13/4/1996)
- Một nam sinh viên viết th cho cha mẹ: Bố mẹ kính mến, dạo này con yếu lắm,
bố mẹ ở nhà có xông xênh không? (Hoa học trò, 8/3/197)
18. Những từ sau đợc xếp vào lớp từ nào trong tiếng Việt? Vì sao?
a. Cạo muối, cháy muối, muối non, muối mùa, muối già, muối chiêm, sân kết

tinh, xe sộc
b. Cần thái, thuốc đặc, thuốc sóc, thuốc chua trùng, thuốc chua êm, đũa rắc
thuốc, dấm thuốc, cuộn thuốc, ,
c. Nồi nấu, bể lọc, mắm cốt, bể chợp, chợp, đánh quậy, lọc rút, pha đấu, đánh
đảo, đòi muối, kéo rút, ngấu, cao đạm, cốt
19. Những từ sau đợc xếp vào lớp từ nào trong tiếng Việt? Vì sao?
Hình vị, âm vị, âm tiết, từ, ngữ cố định, thuật ngữ, ngữ định danh, quán ngữ,
tiếng lóng, từ nghề nghiệp, tiếng địa phơng, ngữ pháp, phơng thức ngữ pháp,
phơng thức cấu tạo, từ tố, âm tố, nghĩa, nghĩa vị, câu, đoạn văn, văn bản,
20. Phân tích nghĩa thông thờng và nghĩa thuật ngữ của các đơn vị sau:
- Thị trờng
- Guốc
- Chợ
- Nghĩa
- Nớc
21. Những đơn vị sau trong tiếng Anh đợc xếp vào loại đơn vị cấu tạo nào? Vì
sao?
39

Little by little, all right, step by step, under the weather, out of date, once in a
blue moon, to miss the boat
22. Những đơn vị sau trong tiếng Việt đợc xếp vào loại đơn vị cấu tạo nào? Vì
sao?
- Nói cho cùng
- Nói trộm vía
- Trộm vía, nói vụng
- Xin bỏ quá cho,
- Nói chung
- Tóm lại
- Nói thứ lỗi

- Nói xin phép
- Nói khí vô phép
- Có giời chứng giám
- Của đáng tội
- Lạy trời lạy đất
- Nói đùa chứ
- Nói bỏ ngoài tai
- Nói trộm chứ
- Nói vụng chứ
- Lạy giời
- Nói có đèn giời
- Nói thật chứ
- Của đáng tội

23. Giải thích tại sao các đơn vị sau trong tiếng Việt đợc gọi là thành ngữ:
- Mẹ tròn con vuông
- Nhà ngói cây mít
- Xắn váy quai cồng
- Học ăn học nói học gói học mở
- Nớc mắt cá sấu
- Vơ đũa cả nắm
- Miệng hùm gan sứa
- Đâm bị thóc chọc bị gạo
- Đầu bù tóc rối
- Lá ngọc cành vàng
- Chân lấm tay bùn
- Ngậm máu phun ngời
- Hoa hòe hoa sói
- Trống đánh xuôi, kèn thổi ngợc
- Lạ nớc lạ cái

- Bán sống bán chết
- Ba cọc ba đồng
- Một lòng một dạ
- Cõng rắn cắn gà nhà
- Gặp thầy gặp thuốc
40

24. Giải thích các thành ngữ tiếng Việt sau và chỉ ra sự khác biệt giữa nghĩa
thành ngữ và nghĩa không phải nghĩa thành ngữ:
- Bôi gio trát trấu.
- Chơi ong có độc.
- Dốt có chuôi.
- Ăn xong quẹt mỏ.
- Cau non trầu lộc
- Đánh trống qua cửa nhà sấm
- Cỡi ngựa xem hoa
- Phợng hoàng đẻ trong tổ quạ.
- Đầu chày đít thớt
- Trên đe dới búa
- Đầu voi đuôi chuột
- Tranh tối tranh sáng
- Da đít mít cuống
- Đầu trôi môi chép mép mè
- Tôm sống bống ơn
- Gái một con, gà ghẹ ổ
- Chân đăm đá chân chiêu
- Nhất lé nhì lùn tam dô tứ rỗ
- Cần tái cải nhừ
- Lng chữ cụ, vú chữ tâm


25. Tìm cách diễn đạt tơng đơng trong tiếng Việt của các thành ngữ tiếng Anh
sau:
- A fish story
- A black look
- Blue blood
- Grey matter
- A cold fish
- A dogs life
- A busy bee
- A early bird
- A red letter day
- Rain cats and dogs
- A black mark
- In black and white
- A cat nap
- A dog in the manger
- A wild goose chase
- On cloud nine
- An early bird
- A rare bird
- An odd bird
- Donkeys years

41

26. Tiếng Anh có sử dụng phơng thức láy không? Tại sao? Giải thích rõ phơng
thức cấu tạo từ của những từ sau: murmur, tip-top, ring ring, so-so
27. Tiếng Việt có sử dụng phơng thức láy không? Giải thích rõ phơng thức cấu
tạo từ của những từ sau: lung la lung linh, hùng hùng hổ hổ, lúng la lúng liếng,
sạch sành sanh, cào cào, chuồn chuồn, châu chấu, chẫu chàng

28. Tìm các quán ngữ thờng dùng trong các ngữ cảnh tiếng Việt sau: chào hỏi,
chúc tụng, yêu cầu, trách móc, mời mọc, khen tặng, xin lỗi
29. Phân tích giá trị của hiện tợng đồng âm trong văn bản sau
a. Bà già đi chợ cầu Đông
Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng
Thầy bói gieo quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhng răng không còn.
b. Bớc tới đèo Ngang bang xế tà
Cỏ cây chen đá lá chen hoa
Lom khom dới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Nhớ nớc đau lòng con quốc quốc
Thơng nhà mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân đứng lại trời non nớc
Một mảnh tình riêng ta với ta.

30. Trong tiếng Anh, các cặp từ sau nằm trong hiện tợng nào? Tại sao?
Cell - sell
Write - right
Cite - Site
Dear - Deer
Here - hear
Made - Maid
Mail - male
Meet - meat
Pray - prey
Rose - Rows
See - sea
Sun - son
Week - weak

Wine - whine
Pair - pear
Band - banned
Acts - axe
Serial - Cereal
Muscle - Mussle
Isle - aisle

31. Trong tiếng Việt, các cặp từ sau nằm trong hiện tợng nào? Tại sao?
Nội - ngoại
Thuận - nghịch
Tỉnh - mê
Rách rới - lành lặn
Rộng ri - hẹp hòi
Bật - tắt
42

Cứng - mềm
Chăm - lời
Cẩu thả - cẩn thận
Thông minh - đần độn
Đắt đỏ - rẻ mạt
Lạ - quen
Lạc quan - bi quan
Chính diện - phản diện
Vụng về - khéo léo
Bằng phẳng - gồ ghề
Căng - chùng
Đa số - thiểu số
Đoàn tụ - chia ly

Đồng tình - phản đối


×