Chương 1
Câu 1. Nền kinh tế thế giới là gì? Giải thích q trình hình thành nền kinh tế
thế giới? Phân tích cơ cấu của nền kinh tế thế giới?.
+) K/n: Nền kinh tế thế giới là tổng thể các nền kinh tế quốc gia và vùng lãnh
thổ trên trái đất có mối quan hệ hữu cơ và tác động qua lại lẫn nhau thông qua
phân công lao động quốc tế cùng với các quan hệ kinh tế quốc tế của chúng.
+) Quá trình hình thành
Tiền đề để xuất hiện nền kinh tế thế giới là quan hệ sản xuất hàng hóa.
Lực lượng sản xuất phát triển đến mức phân công lao động xã hội vượt ra
khỏi biên giới quốc gia và mang tính chất quốc tế.
Thành tựu của khoa học kỹ thuật đã làm tăng nhanh chóng lực lượng sản xuất
của thế giới, đẩy mạnh các quan hệ kinh tế quốc tế
Sự phát triển và hoàn thiện các phương tiện giao thông vận tải liên lạc đã làm
cho các bộ phận của nền kinh tế thế giới ngày càng xích lại gần nhau và mở rộng
khơng ngừng các quan hệ kinh tế giữa các nước, giữa các khu vực trên thế giới.
+) Các bộ phận của nền kinh tế thế giới
- Bộ phận thứ nhất là các chủ thể của nền kinh tế thế giới. Các chủ thể này
bao gồm:
+ Các nền kinh tế quốc gia độc lập trên thế giới.
+ Các chủ thể ở thấp hơn bình diện quốc gia đó là những cơng ty
hoặc đơn vị kinh doanh.
+ Các chủ thể ở cấp độ vượt ra khỏi khuôn khổ quốc gia.
- Bộ phận thứ hai là các quan hệ kinh tế quốc tế. Đây là bộ phận cốt lõi của
nền kinh tế thế giới. Chúng là kết quả tất yếu của sự tác động qua lại giữa các chủ
thể kinh tế quốc tế.
Câu 3: Nền kinh tế thế giới bao gồm những chủ thể nào?. Lấy ví dụ minh họa từng
loại chủ thể của nền kinh tế thế giới, phân tích làm rõ?.
+) Thứ nhất: Các nền kinh tế quốc gia và vùng lãnh thổ độc lập trên thế giới
Theo trình độ phát triển kinh tế, các quốc gia trên thế giới được chia thành 3 loại:
Các nước phát triển : mỹ, đức,....
Các nước đang phát triển : việt nam, maroc
Các nước chậm phát triển: angola, lào
-Thơng qua việc kí kết các hiệp định kinh tế, văn hóa và khoa học – cơng nghệ
giữa hai quốc gia hay từng nhóm quốc gia.
+) Thứ hai: Các chủ thể ở cấp độ thấp hơn bình diện quốc gia
Các chủ thể này có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn thấp hơn cấp quốc gia. Đó
là những cơng ty, xí nghiệp, tập đồn, đơn vị kinh doanh.
vd: công ty cao Sao Vàng ;...
- Thơng qua việc kí kết các hợp đồng thương mại, đầu tư trong khn khở của
những hiệp định được kí kết giữa các quốc gia.
+) THỨ 3: Các chủ thể kinh tế ở cấp độ quốc tế
Các chủ thể này có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn cao hơn cấp quốc gia.
VD: Đó là các tở chức quốc tế hoạt động với tư cách là những thực thể độc lập, có
địa vị pháp lí rộng hơn địa vị pháp lí của chủ thể quốc gia như IMF, WB, EU,
ASEAN…
Ngồi ra, còn một loại chủ thể kinh tế quan trọng (các công ty xuyên quốc gia)
đang chiếm một tỉ trọng lớn trong các hoạt động thương mại quốc tế và đầu
tư quốc tế, chuyển giao công nghệ như : công ty Microsoft ;..
Câu 4: So sánh chiến lược “đóng cửa kinh tế” chiến lược “mở cửa kinh tế”. Liên hệ
với Việt Nam?
Đóng cửa
“Hạn chế các mối quan hệ kinh tế đối
ngoại với bên ngoài và thực hiện tự
cung, tự cấp bằng các nguồn lực trong
nước”.
Nội dung
- Trong ngoại thương
+ Chỉ xuất hiện những sản phẩm dư
thừa sau khi đáp ứng những nhu cầu
trong nước
Mở cửa
Chiến lược này còn gọi là chiến
lược hướng về xuất khẩu. Mở rộng mối
quan hệ kinh tế đối ngoại, trọng tâm là
hoạt động ngoại thương trong đó ưu
tiên xuất khẩu đồng thời tăng cường
thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
nhằm khai thác các tiềm năng trong
nước, sản xuất hướng và xuất khẩu.
Nội dung
+ Hạn chế nhập khẩu.
- Về sử dụng vốn đầu tư.
- Về quan hệ tiền tệ,....
Ưu điểm
- Tốc độ phát triển kinh tế tuy chậm
nhưng chắc và ởn định
- Ít chịu tác động tiêu cực của nền kinh
tế thế giới
- Tiềm năng, nguồn lực trong nước
trong chừng mực nào đó được khai
thác tối đa.
- Sự độc lập về chính trị dễ được đảm
bảo, như vậy chủ quyền quốc gia được
toàn vẹn hơn.
Nhược điểm
- Tốc độ phát triển tuy ổn định nhưng
chậm
- Không phù hợp với xu hướng hiện
nay
- Sản xuất bị hạn chế ở thị trường nội
địa, sức tiêu thụ bị hạn chế, có thể gây
nên thất nghiệp.
- Hạn chế tiếp thu vốn,công nghệ, kinh
nghiệm quản lý của các nước tiên tiến.
- Bảo hộ những ngành sản xuất kém
hiệu quả gây thiệt hại cho xã hội và
người tiêu dùng.
- Thiếu hụt cung không được bù đắp
bằng nguồn nhập khẩu, đặc biệt là đầu
vào cho sản xuất làm cản trở mức tăng
trưởng kinh tế.
- Thiếu hụt cán cân thương mại, khan
hiếm ngoại tệ.
- Về thương mại
- Về đầu tư
- Về các hình thức quan hệ kinh tế đối
ngoại khác như: chuyển giao cơng
nghệ, du lịch, di chuyển hàng hóa sức
lao động.
Ưu điểm
- Tốc độ phát triển kinh tế cao
- Huy động được các nguồn lực từ bên
ngoài, kết hợp với nội lực phát triển
kinh tế.
- Tăng nguồn thu ngoại tệ
- Tạo ra môi trường cạnh tranh trên thị
trường nội địa từ đó thúc đẩy sản xuất
trong nước và khoa học kỹ thuật phát
triển, nâng cao thu nhập quốc dân, tạo
thêm nhiều việc làm.
- Mở rộng thị trường tiêu thụ ra nước
ngoài.
Nhược điểm
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhưng
không ổn định, dễ bị ảnh hưởng trước
biến động của nền kinh tế thế giới.
- Mức độ bảo hộ giảm làm cho một số
ngành sản xuất trong nước không tồn
tại được.
- Dễ gây ra tình trạng mất cân đối giữa
các ngành.
- Chiến lược mở cửa là một tất yếu
khách quan do các nguyên nhân sau:
- Phù hợp với xu thế toàn cầu hóa hiện
nay
- phải nhanh chóng tiếp thu những
thành tựu khoa học công nghệ mới.
- Do sự phân bố không đều của các yếu
tố sản xuất giữa các nước, để phát triển
kinh tế các nước phải hợp tác, tro đổi,
liên kết.
- Ngày nay thế giới đang chuyển đổi từ
đối đầu sang đối thoại xu thế hợp tác
phát triển trở thành xu thế chủ đạo của
nền kinh tế thế giới.
- Thực tế kiểm nghiệm chiến lược kinh
tế mở cửa là con đường hữu hiệu nhằm
đạt tốc độ tăng trưởng cao.
Liên hệ :Việt Nam đang dần mở cửa lại nền kinh tế. Việc "mở cửa trở lại", bao
gồm mở lại các đường bay quốc tế, khôi phục lại xuất nhập cảnh, tạo thuận lợi cho
các doanh nghiệp, nhà đầu tư... triển khai hoạt động hợp tác sản xuất, kinh doanh
và du lịch ở trạng thái bình thường. Nó sẽ huy động được các nguồn lực từ bên
ngoài, kết hợp với nội lực phát triển kinh tế đưa Việt Nam trở nên giàu có hơn.
Câu 5: Phân tích các xu hướng vận động của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn
hiện nay?
Các xu thế vận động của nền KTTG :
a) xu thế phát triển bùng nổ khoa học công nghệ +> trong lịch sử phát triển
thế giới nhân loại đã trải qua 3 cuộc cách mạng với những thành tựu khoa học lớn
tạo nên thời đại công nghệ hiện nay. CM Công nghệ 1.0 là sự xuất hiện của động
cơ hơi nước. CM CN 2.0 là động cơ điện ra đời, mang lại cuộc sống văn minh,
năng suất tăng nhiều lần so với động cơ hơi nước. CM CN 3.0 là khi bóng bán dẫn,
điện tử, kết nối thế giới liên lạc được với nha, từ đó cho ra đời vệ tinh, internet ,
máy bay,…. Ngày nay với sự phát triển của CN 3.0, CN 4.0 đang bùng nổ mạnh
mẽ, tập trung vào dây chuyền công nghệ, quy trình sản xuất, thời gian đưa ra 1
phát minh, sáng chế nhanh…
b) xu thế tồn cầu hố, khu vực hoá, quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới
+> các yếu tố tác động đến toàn cầu hố
. sự phát triển của hệ thống thơng tin liên lạc, viễn thông, vận tải
. sự gia tăng mạnh mẽ của mức độ cạnh tranh quốc tế
. việc chấm dứt chiến tranh lạnh, giảm bớt thù địch, tăng cường hợp tác
+> Tồn cầu hố mang lại nhiều lợi ích nhưng cũng khơng ít thách thức. Thực
tế cho thấy chưa có quốc gia nào bị tan vỡ hoặc thiệt hại hồn tồn do q trình
tồn cầu hố và hội nhập gây ra.
c) xu thế chuyển từ đối đầu sang đối thoại
Xu thế này được bắt đầu từ mối quan hệ Xô - Mỹ
. Ưu tiên phát triển những nguồn lực cho phát triển kinh tế
. Xác định đối tác, đối tượng trong quan hệ quốc tế luôn là vấn đề nhạy cảm,
quan trọng đối với các quốc gia, dân tộc
. Đối tác là thuật ngữ dùng để chỉ mối quan hệ cộng tác, hợp tác ở mức độ cao
hơn, thể hiện sự gần gũi
. Đối tượng là thuật ngữ chỉ mối quan hệ đối kháng, thù địch nhau,… gây bất
lợi cho lợi ích các bên tham gia hoạt động đó.
d) Sự phát triển của vịng cung Châu Á - Thái Bình Dương
+> đây là khu vực những quốc gia có trình độ phát triển cao, dẫn đầu về
những phát minh, sáng chế
+> Xuất hiện 4 “con rồng Châu Á” là 4 quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế
cao và những thành cơng, có nhiều kinh nghiệm trong phát triển
+> Vòng cung Châu Á - TBD có khoảng trên 2 tỉ dân chiếm 40% GNP trên
tồn thế giới với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, có những nền văn minh
rực rỡ trong quá khứ và ngay nay đang phát triển mạnh mẽ.
Chương 2
Câu 6. Trình bày khái niệm, các nội dung và chức năng của Thương mai quốc tế:
+ Khái niệm: Thương mại quốc tế là sự trao đởi hàng hóa (hàng hóa hữu hình,
hàng hóa vơ hình) giữa các quốc gia thơng qua mua và bán, lấy tiền tệ làm môi giới
thông qua nguyên tắc trao đởi ngang giá nhằm đạt được lợi ích cho các bên.
+ Nội dung của thương mại quốc tế Thương mại quốc tế
- Xuất và nhập khẩu hàng hóa hữu hình
- Xuất nhập khẩu hàng hóa vơ hình
- Gia cơng th cho nước ngồi và th nước ngồi gia công.
- Tái xuất và chuyển khẩu. Trong hoạt động tái xuất, người ta tiến hành nhập khẩu
tạm thời hàng hóa từ bên ngồi vào, sau đó lại tiến hành xuất khẩu sang nước thứ
ba.
- Xuất khẩu tại chỗ.
+ Chức năng
- Làm biến đổi cơ cấu giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hóa và thu nhập
quốc dân thơng qua việc xuất và nhập khẩu nhằm đạt tới cơ cấu có lợi cho nền kinh
tế trong nước
- Thương mại quốc tế góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế quốc dân
bằng việc tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh: thị trường được mở
rộng, hàng hóa phong phú, giá cả cạnh tranh, nguyên vật liệu đa dạng, …
Câu 7 : Phân tích các đặc điểm của thương mai quốc tê hiện nay
* Đặc điểm
Có sử dụng vốn
- Vốn là các nguồn lực có thể được huy động và sử dụng vào hoạt động sản xuất
kinh doanh nhằm thu lại lợi ích cho chủ đầu tư. Vốn có thể được phân thành 3 hình
thái:
Tài sản hữu hình (nhà xưởng, máy móc, thiết bị, hàng hố, ngun vật liệu
v.v…)
Tài sản vơ hình (bằng phát minh, sáng chế, bí quyết kỹ thuật, bí quyết kinh
doanh, nhãn hiệu, quyền sử dụng đất…)
Tài sản tài chính (tiền, các giấy tờ có giá khác..)
- Vốn cần được quy về cùng một đơn vị tiền tệ nhất định
- Hoạt động nhất định: hoạt động sản xuất kinh doanh
*Có khả năng sinh lợi: Lợi nhuận và/hoặc lợi ích kinh tế xã hội
- Lợi nhuận là chênh lệch giữa thu nhập mà hoạt động đầu tư đem lại cho chủ đầu
tư với chi phí mà chủ đầu tư phải bỏ ra để tiến hành hoạt động đầu tư đó.
- Lợi ích kinh tế xã hội là chênh lệch giữa những gì mà xã hội thu được với những
gì mà xã hội mất đi từ hoạt động đầu tư.
- Thông thường, tư nhân và doanh nghiệp theo đ̉i mục tiêu lợi nhuận; cịn chính
phủ theo đ̉i mục tiêu lợi ích kinh tế xã hội.
Câu 8: Trình bày, phân tích các nội dung và đặc điêm của Thương mai quốc tế hiện
nay
+ Nội dung của thương mại quốc tế Thương mại quốc tế
- Xuất và nhập khẩu hàng hóa hữu hình
- Xuất nhập khẩu hàng hóa vơ hình
- Gia cơng th cho nước ngồi và th nước ngồi gia cơng. Khi trình độ phát
triển cịn thấp, thiếu vốn, thiếu cơng nghệ, thiếu thị trường thì cần phải chú trọng
các hoạt động gia cơng th cho nước ngồi, nhưng khi trình độ ngày càng phát
triển cao thì nên chuyển qua hình thức thuê nước ngồi gia cơng cho mình. Hoạt
động gia cơng mang tính chất cơng nghiệp nhưng chu kỳ gia cơng thường rất ngắn,
đầu vào và đầu ra của nó gắn liền với thị trường nước ngồi nên nó được coi là một
bộ phận của hoạt động ngoại thương.
- Tái xuất và chuyển khẩu. Trong hoạt động tái xuất, người ta tiến hành nhập khẩu
tạm thời hàng hóa từ bên ngồi vào, sau đó lại tiến hành xuất khẩu sang nước thứ
ba.
- Xuất khẩu tại chỗ.
* Đặc điểm
Có sử dụng vốn
- Vốn là các nguồn lực có thể được huy động và sử dụng vào hoạt động sản xuất
kinh doanh nhằm thu lại lợi ích cho chủ đầu tư. Vốn có thể được phân thành 3 hình
thái:
Tài sản hữu hình (nhà xưởng, máy móc, thiết bị, hàng hố, ngun vật liệu
v.v…)
Tài sản vơ hình (bằng phát minh, sáng chế, bí quyết kỹ thuật, bí quyết kinh
doanh, nhãn hiệu, quyền sử dụng đất…)
Tài sản tài chính (tiền, các giấy tờ có giá khác..)
- Vốn cần được quy về cùng một đơn vị tiền tệ nhất định
- Hoạt động nhất định: hoạt động sản xuất kinh doanh
*Có khả năng sinh lợi: Lợi nhuận và/hoặc lợi ích kinh tế xã hội
- Lợi nhuận là chênh lệch giữa thu nhập mà hoạt động đầu tư đem lại cho chủ đầu
tư với chi phí mà chủ đầu tư phải bỏ ra để tiến hành hoạt động đầu tư đó.
- Lợi ích kinh tế xã hội là chênh lệch giữa những gì mà xã hội thu được với những
gì mà xã hội mất đi từ hoạt động đầu tư. Lợi ích kinh tế xã hội được đánh giá qua
các chỉ tiêu định tính và các chỉ tiêu định lượng.
- Thông thường, tư nhân và doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu lợi nhuận; cịn chính
phủ theo đ̉i mục tiêu lợi ích kinh tế xã hội.
Câu 9. Trình bày và phân tích các quan điểm của phái trọng thương về
thương mại quốc tế? Chủ nghĩa Trọng thương có những ưu điểm, nhược điểm
gì?
Tư tưởng chính của chủ nghĩa trọng thương
1) Tư tưởng chính:
+ Mỗi nước muốn đạt được sự thịnh vượng trong phát triển kinh tế thì phải
gia tăng khối lượng tiền tệ (kim khí quý)
+ Quan điểm về ngoại thương
+ Quan điểm về lợi nhuận
+ Quan điểm về vai trò nhà nước trong việc điều khiển kinh tế
Nhà nước đóng vai trị chủ chốt trong việc điều khiển kinh tế nói chung và
hoạt động thương mại quốc tế nói riêng.
+ Quan điểm về lao động
2) Ưu điểm
Sớm đánh giá tầm quan trọng của thương mại và thương mại quốc tế, của
nhà nước trong điều tiết hoạt động kinh tế
Lần đầu tiên trong lịch sử, tư tưởng kinh tế được nâng lên như là lý thuyết
khoa học
3) - Nhược điểm
Quan niệm chưa đúng về của cải của một quốc gia và sự trao đổi quốc tế là
trao đổi không ngang giá
+ Các lý luận cịn đơn giản, chưa cho phép giải thích bản chất bên trong của các
hiện tượng kinh tế
Câu 10. Phân tích nội dung những nguyên tắc chủ yếu điều chỉnh quan hệ thương
mại quốc tế hiện nay của WTO?
- tắc tương hỗ (Reciprocity)
Các nước giành cho nhau những ưu đãi và nhân nhượng trong quan hệ
buôn bán trên cơ sở tương xứng nhau.
Mức độ ưu đãi và nhân nhượng phụ thuộc vào tiềm lực kinh tế của các
bên. Bên yếu hơn thường bị lép vế.
- Nguyên tắc ngang bằng dân tộc
Quy tắc NT được hiểu là hàng hóa nhập khẩu,dịch vụ và quyền sở hữu trí
tuệ nước ngồi phải được đối xử khơng kém thuận lợi hơn so với hàng hóa cùng
loại trong nước.
Quy chế này thể hiện sự đối xử công bằng giữa hàng hóa nhập khẩu và
hàng hóa nội địa, tạo điều kiện cạnh tranh lành mạnh giữa các loại hàng hóa này.
- Nguyên tắc tối huệ quốc
Theo tập quán quốc tế khi một nước cam kết cho một nước khác hưởng chế độ này
thì phải dành cho nước đó tất cả những ưu đãi mà mình đã hoặc sẽ giành cho một
nước thứ ba.
Câu 11. Chính sách thương mại quốc tế là gì? Phân tích nội dung, ưu nhược điểm,
trường hợp áp dụng của các chính sách thương mại quốc tế phở biến?
Chính sách thương mại quốc tế là:
Một hệ thống những quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc, công cụ và biện pháp thích
hợp mà Nhà nước sử dụng để điều chỉnh các hoạt động thương mại quốc tế của
mỗi quốc gia trong một thời kì nhất định, nhằm đạt được các mục tiêu trong chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia đó.
*Ptich ndung ưu nhược điểm:
Thuế quan:
Ưu điểm: Giúp bảo vệ nền kinh tế nội địa, tạo thu nhập cho chính phủ từ
việc nhập khẩu. Có thể được sử dụng để bảo vệ ngành công nghiệp trong
nước và tạo việc làm.
Hạn chế: Gây ra căng thẳng thương mại giữa các quốc gia, làm tăng giá
cả hàng hóa cho người tiêu dùng và có thể khiến cho các quốc gia đối đầu
trong cuộc chiến thương mại.
Thỏa thuận thương mại tự do (FTA - Free Trade Agreement):
Ưu điểm: Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thương mại giữa các quốc
gia, giảm giá cả hàng hóa, tăng cơ hội cho doanh nghiệp và tạo ra lợi ích
kinh tế lớn.
Hạn chế: Có thể gây ra sự cạnh tranh không lành mạnh cho một số
ngành công nghiệp và doanh nghiệp nhỏ có thể gặp khó khăn khi đối mặt
với cạnh tranh từ các doanh nghiệp lớn hơn.
Cải cách thương mại:
Ưu điểm: Tăng cường quy tắc và quy định để tạo ra môi trường thương
mại công bằng hơn, giúp ngăn chặn việc buôn bán phi pháp và tạo ra môi
trường kinh doanh ởn định hơn.
Hạn chế: Có thể u cầu sự hợp tác chặt chẽ từ nhiều bên để thực hiện
và đơi khi có thể gây ra áp lực và chi phí tăng thêm cho các doanh
nghiệp.
Trường hợp áp dụng của các chính sách thương mại quốc tế:
Hiệp Định Thương Mại Tự Do (FTA): Ví dụ như Hiệp định thương mại NAFTA
giữa Hoa Kỳ, Canada và Mexico.
Hiệp Định Đối Tác Kinh Tế (EPA): Ví dụ như Hiệp định EPA giữa Liên minh
châu Âu và các quốc gia châu Phi.
Biện Pháp Bảo Vệ Thương Mại: Khi một quốc gia áp dụng thuế quan hoặc hạn chế
nhập khẩu để bảo vệ ngành công nghiệp nội địa, như việc Mỹ áp đặt thuế quan lên
thép và nhôm nhập khẩu từ một số quốc gia.
Các Hiệp Định Đa Phương: Như các thỏa thuận trong khuôn khổ của Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO) nhằm điều chỉnh và hỗ trợ thương mại toàn cầu.
Câu 12. Phân tích nội dung và tác động của các cơng cụ chủ yếu của chính sách
thương mại quốc tế. Liên hệ :
1 Thuế quan
Thuế quan được hiểu là khoản thu của Nhà nước đánh vào hàng hóa khi hàng
hóa di chuyển từ lãnh thổ hải quan này sang lãnh thổ hải quan khác, nhằm tăng
nguồn thu cho ngân sách Nhà nước và bảo hộ thị trường nội địa.
+ tác động
– Thuế quan có thể bảo vệ các nhà sản xuất trong nước khỏi sự cạnh tranh từ nước
ngoài. Bằng cách làm tăng giá bán của hàng nhập khẩu.
– Mang lại nguồn thu nhập lớn cho nhà nước, chính phủ.
– Thuế quan cũng đồng thời làm tăng giá của các mặt hàng nhập khẩu trong nước
-Điều tiết xuất khẩu và nhập khẩu
2 Hạn ngạch
Hạn ngạch được hiểu là quy định của Nhà nước về số lượng hay giá trị cao nhất
của một hay một nhóm mặt hàng được phép xuất hoặc nhập khẩu từ một thị
trường, trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm). Hạn ngạch là
cơng cụ điển hình của nhóm các cơng cụ hạn chế số lượng.
+ tác động
- Hạn chế lượng hàng nhập khẩu (người xuất khẩu mặt hàng bị áp hạn ngạch chịu
thiệt);
- Làm tăng giá tiêu dùng trên thị trường nội địa so với giá quốc tế và do đó hạn
chế tiêu dùng trong nước
-
giúp các nhà sản xuất trong nước tăng sản lượng, giữ việc làm
-
Tạo lợi ích cho những doanh nghiệp nhận được hạn ngạch;
3 Điều ước thương mại quốc tế
ĐƯQT là văn bản pháp lý quốc tế, do các quốc gia và chủ thể khác của luật quốc tế
thỏa thuận xây dựng nên, nhằm xác lập, thay đổi hay chấm dứt quyền và nghĩa vụ
giữa họ với nhau, thông qua các quy phạm được gọi là quy phạm điều ước.
-tác động là Các ĐƯQT là nguồn luật để điều chỉnh HĐTMQT khi nó chứa đựng
các nguyên tắc, các quy phạm điều chỉnh các quan hệ thương mại quốc tế
Liên hệ:
- Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp trong nước Việt Nam thâm nhập và
mở rộng thị trường nước ngồi, tham gia mạnh mẽ vào phân cơng lao động
quốc tế và thương mại quốc tế, khai thác triệt để lợi thế so sánh của kinh tế
trong nước.
- Các chính sách mặt hàng, chính sách thị trường và chính sách hỗ trợ. Bảo vệ
thị trường trong nước, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nước đứng vững
và phát triển trong hoạt động kinh doanh quốc tế, đáp ứng yêu cầu tăng
cường lợi ích quốc gia
Chương 3
Yoyo Câu 13. Trình bày khái niệm, vai trò, đặc điểm của đầu tư quốc tế? Phân tích
bản chất, nguyên nhân hình thành của đầu tư quốc tế?
K/n: Đầu tư quốc tế là một q trình, trong đó có sự di chuyển vốn từ
quốc gia này sang quốc gia khác để thực hiện dự án đầu tư nhằm đưa lại lợi ích
cho các bên tham gia
+) Vai trò của đầu tư quốc tế
- Góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng
- Điều hòa, khai thác hiệu quả các nguồn lực của thế giới
- Góp phần hình thành các ngành sản xuất mới
- Mở rộng sản xuất, tạo thêm hàng hóa, tạo việc làm và góp phần giải quyết các
vấn đề xã hội.
- Góp phần chuyển giao cơng nghệ và kinh nghiệm quản lý tới các nước đang phát
triển, đẩy mạnh phát triển kinh tế thế giới.
- Tác động tích cực tới nước chủ đầu tư, nước nhận đầu tư và cả nền kinh tế thế
giới.
- Góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng
+Đặc điểm :
*Có sử dụng vốn
- Vốn là các nguồn lực có thể được huy động và sử dụng vào hoạt động sản xuất
kinh doanh nhằm thu lại lợi ích cho chủ đầu tư. Vốn có thể được phân thành 3 hình
thái:
Tài sản hữu hình (nhà xưởng, máy móc, thiết bị, hàng hố, ngun vật liệu
v.v…)
Tài sản vơ hình (bằng phát minh, sáng chế, bí quyết kỹ thuật, bí quyết kinh
doanh, nhãn hiệu, quyền sử dụng đất…)
Tài sản tài chính (tiền, các giấy tờ có giá khác..)
- Vốn cần được quy về cùng một đơn vị tiền tệ nhất định
- Hoạt động nhất định: hoạt động sản xuất kinh doanh
*Có khả năng sinh lợi: Lợi nhuận và/hoặc lợi ích kinh tế xã hội
- Lợi nhuận là chênh lệch giữa thu nhập mà hoạt động đầu tư đem lại cho chủ đầu
tư với chi phí mà chủ đầu tư phải bỏ ra để tiến hành hoạt động đầu tư đó.
- Lợi ích kinh tế xã hội là chênh lệch giữa những gì mà xã hội thu được với những
gì mà xã hội mất đi từ hoạt động đầu tư. Lợi ích kinh tế xã hội được đánh giá qua
các chỉ tiêu định tính và các chỉ tiêu định lượng.
- Thông thường, tư nhân và doanh nghiệp theo đ̉i mục tiêu lợi nhuận; cịn chính
phủ theo đ̉i mục tiêu lợi ích kinh tế xã hội.
*Có mạo hiểm: Hoạt động đầu tư thường diễn ra trong một thời gian dài vì vậy nó
có tính mạo hiểm. Thời gian đầu tư càng dài thì tính mạo hiểm càng cao.
+) Nguyên nhân hình thành đầu tư quốc tế
- Do sự phát triển không đồng đều về trình độ phát triển lực lượng sản xuất,
kết quả làm cho chi phí sản xuất hàng hóa giữa các nước khơng giống nhau dẫn
đến sự chênh lệch nhau về giá cả hàng hóa, sức lao động và trình độ khoa học kỹ
thuật.
- Ở các nước cơng nghiệp phát triển có xu hướng giảm dần tỷ suất lợi nhơuận
kèm theo hiện tượng thừa vốn tương đối trong nước. Cho nên đầu tư ra nước ngoài
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
- Nhu cầu về vốn của thế giới rất lớn trong khi đó khả năng tự thỏa mãn ở
từng nước, từng khu vực lại hạn chế cho nên dẫn đến sự gia tăng các dòng lưu
chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu tạo thành hoạt động đầu tư quốc tế.
- Quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế thế giới ngày càng phát triển cả về
chiều rộng lẫn chiều sâu làm cho quá trình hợp tác hóa, chun mơn hóa khu vực
và quốc tế phát triển theo hướng mới. Các nước đi trước như EU, Nhật Bản phải
chuyển dịch cơ cấu lao động lên cấp cao hơn còn các lợi thế cũ trong các ngành
như dệt may, lắp ráp, chế biến thực phẩm… được chuyển dần dần sang các nước
tương đối phát triển như Nam Triều Tiên, Đài Loan, Hồng Kơng, Singapore… sau
đó sang Philippine, Indonesia và hiện nay là Việt Nam.
Chính sự thay đổi này trong phân công lao động quốc tế là động lực thúc đẩy
đầu tư ra nước ngoài để chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế nhằm khai thác có hiệu
quả những lợi thế so sánh mới.
- Đầu tư ra nước ngoài nhằm nắm được lâu dài và ổn định nguồn cung cấp
nguyên liệu chiến lược với giá rẻ đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế với tốc
độ cao.
- Tình hình bất ổn và an ninh quốc gia cũng là nguyên nhân khiến những nhà
đầu tư phải có khả năng chuyển vốn ra nước ngồi đầu tư nhằm đảm bảo vốn,
phịng chống rủi ro khi có sự cố về kinh tế chính trị xảy ra trong nước.
- Sự ra đời của các công ty quốc tế cũng là nguyên nhân dẫn tới hoạt động đầu tư
quốc tế sơi động và làm cho các dịng vốn di chuyển từ nước này sang nước khác
diễn ra không ngừng.
Câu 14: Phân biệt đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp nước ngoài? Liên hệ:
+ Phân biệt
+ Liên hệ:
.
- Việt Nam thu hút nhiều đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong những năm
gần đây, với nhiều doanh nghiệp nước ngoài mở rộng hoạt động và xây dụng
nhà máy tại đây. Vd: Samsung; LG;....
- Đối với đầu tư gián tiếp, thị trường chứng khoán Việt Nam thu hút sự quan
tâm của các nhà đầu tư quốc tế và có nhiều quỹ đầu tư nước ngồi mua cở
phiếu trên thị trường chứng khốn Việt Nam.
Câu 15 Phân tích tác động của đầu tư quốc tế. Liên hệ
Tác động tích cực
-Được hưởng lợi từ việc chuyển giao công nghệ: Khi tiếp nhận dòng vốn đầu tư
quốc tế, các quốc gia đang hoặc chậm phát triển sẽ được tiếp cận với công nghệ mà
các quốc gia phát triển đã hoặc đang sử dụng để phục vụ cho dự án đầu tư đó. Sau
khi tiếp nhận được cơng nghệ phát triển từ các MNCs, quốc gia tiếp nhận đầu tư có
thể sử dụng chúng cho mục đích phát triển riêng của mình.
-Giải quyết vấn đề về thị trường lao động nội địa: Nhận nguồn vốn đầu tư quốc
tế giúp hình thành nhiều doanh nghiệp nước ngồi hoặc có vốn nước ngồi, tạo
thêm nhiều công ăn việc làm cho quốc gia tiếp nhận vốn.
-Cải thiện cán cân thanh toán: Khi các MNCs hoạt động trực tiếp tại một quốc gia
bất kỳ, người dân có thể trực tiếp chi tiêu trên thị trường đó mà khơng cần phải
nhập khẩu trực tiếp từ nước ngồi. Nhờ đó, cán cân thanh tốn sẽ được cải thiện.
Tác động tiêu cực
-Tạo sức ép đến các doanh nghiệp nội địa:
-Các MNCs có nguồn lực mạnh và nền tảng cơng nghệ kỹ thuật hiện đại sẽ vận
hành hiệu quả hơn, từ đó chiếm lĩnh nhanh chóng thị trường. Cuối cùng, nhu cầu
đối với sản phẩm trong nước giảm, và chính điều này tạo nên sức ép lớn với các
doanh nghiệp trong nước.
-Bị phụ thuộc về kinh tế, chính trị và xã hội vào quốc gia đầu tư:
-Nguy cơ về bất bình đẳng trong thu nhập:
-Các MNCs thường có chính sách chi trả lương tương đối cao hơn so với các
doanh nghiệp trong nước. Vì thế, sự bất bình đẳng trong thu nhập là điều không thể
tránh khỏi, và tạo ra nhiều khó khăn trong việc quản trị nguồn nhân lực của các
doanh nghiệp nội địa.
+Liên hệ :
Việt Nam là 1 nước đang phát triển, còn phụ thuộc rất nhiều vào các cuộc
chuyển giao KT-CN và nhân lực. Các doanh nghiệp nước ngồi từ đó đầu tư
vào Việt Nam đã giải quyết đc những vấn đề nhức nhối về vốn và công ăn việc
làm cho người dân. Bên cạnh đó thị trường hàng hóa nước ta vì có ít nền tảng
KT-CN sẽ thua thiêt nhiều đối với các sản phẩm nước ngoài.