Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Đánh giá khả năng của các chủ nhân của ngành công nghiệp Măc ca " doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.07 KB, 21 trang )


1


Bộ NN và PTNT

Chương trình hợp tác Nông nghiệp và Phát triển nông thôn


Báo cáo Dự án CARD



Dự án Mắc ca 037VIE05


MS10
:
Đánh giá khả năng của các chủ nhân
của ngành công nghiệp Măc ca.




Tháng giêng 2010












2












Mục lục
Phần
A. Những thực hiện của dự án có liên quan đến năng
lực………………………… ….Trang 3
B. Tóm tắt báo cáo……………………………………………………………… Page 3
C. Giới thiệu và cơ sở …………………………………………………Page 4
D. Những thành viên của ngành công
nghiệp………………………………………………………… Page 5
D1. những xí nghiệp Nhà nước…………………………………. …… Page 5
D2. Những xí nghiệp tư
nhân ……………………………………………… Page 6
E. Những lĩnh vực được đánh

giá ………………………………………………… Page 7
E1. Năng lực v
ề xây dựng, quản lý vườn ươm măc ca chất lượng cao và điểm
trình diễn……………… … Page 7
E2. Năng lực về nghiên cứu khảo nghiệm, bao gồm khảo nghiệm giống, Page
9
E3Năng lực xây dựmg và quản lý trồng rừng măc ca
…………………………………………………………… Page 11
F. Bảng đắnh giá năng lực các chủ nhân…………………… …Page12
F1. Năng lự c nghiên cứu vườn ươm măc ca và xí nghiệp………Page 12
F2.Năng lực nghiên cứu khảo nghiệm mă
c ca…………………… Page 14
F3. Năng lực các xí nghiệp trồng măc ca ………………….Page 15
G. Các phụ lục
G1. Các câu hỏiI về vườn ươm……………………… Page 16
G2. Trả lời các câu hỏi…………………………………………………Page 18
G3. Kỷ yếuHội thảo/ Tập huấn tại Đăklăk năm 2009, các bài thuyết trình và
ghi chép Ghi vào đĩa CD và/hoặc Email


Phần A
A. Những kết quả thực hiện của Dự án có liên quan đến “ Đánh giá

3
năng lực của những chủ nhân chính của ngành công nghiệp Măc ca
của Việt nam.”

Báo cáo thực hiện bao gồm:

1. Mục tiêu đánh giá năng lực cuả các chủ nhân VN


1.1 cán bộ Viện nghiên cứu, cán bộ khuyên nông, người quản lý vườn
ươm và cán bộvà những người trồng các điểm trình diễn.

1.2 Năng lực về xây dựng, quản lý các vườn ươm măc ca chất lượng cao
và sử dựng vườn ươm như điểm trình diễn

2.
Năng lực và nhiệm vụ của Câu lạc bộ Măc ca

2.1 Năng lực về quảng bá Măc ca như một sự lựa chọn của doanh nghiệp
nhỏ và lớn
2.2 Năng lực tiềm năng của dịch vụ khuyên nông

Phần B

B. Tóm tắt báo cáo
Báo cáo này đi sâu đánh giá những thành viên chủ yếu cua ngành công nghiệp măc ca,
cả nhà nước và tư nhân. Đồng thời nó cũng đi sâu đánh giá năng lực về khâu vườn
ươm, khâu nghiên cứu và khâu trồng rừng cây thương mại.
Báo caó cũng thử đánh giá tình hình về trình độ năng lực của từng khâu này thể hiện
trong 3 bảng biểu và đánh giá từ 1-5 biện pháp quan trọng nhất của những chủ nhân
chính.Cần phải ghi nh
ận rằng những đánh giá ở đây đối với từng thành viên dự án là
chỉ dựa trên quan sát thực địa, những báo cáo trình bầy trong hội thảo, trả lời các câu
hỏi và những đánh giá của những chuyên gia Úc. Chỉ có thể coi như những nhận xét
chung với quan niệm tích cực. Bởi vì nhiều khi thiếu số liệu và bởi vì sự khác biệt
giữa các tổ chức, cho nên những so sánh họ với nhau khó chính xác cần phả
i làm chi
tiết mới có thể kết luận được

Báo caó này cũng dự định đưa ra một đánh giá về vai trò của Câu lạc bộ Măc ca
Đáng tiếc đã có một số bước thụt lùi và Câu lạc bộ hiện nay không còn hoạt
động.Hơn nữa về vấn đề câu lạc bộ ở ngoài giới thiệu và cơ sở của báo cáo này
Tất cả những năng lực của nhữ
ng chủ nhân của ngành công nghiệp là thích đáng đầy
đủ tiêu chuẩn cho sự tiến bộ của ngành công nghiệp hướng tới phát triển bền
vững.trong tương lai.
Phần C

C. Giới thiệu và cơ sở
Những kỹ năng và hiểu biết cơ bản về cây Măc ca của các chủ nhân ngành công
nghiệp măc ca Việt nam đã tăng tiến rõ rệt so với những gì mà người lãnh đạo Dự án
đã đánh giá lần đầu tiên từ những năm 2004 và 2005. Nhờ có sự hứng thú nhiệt tình
và lao động tích cực của những người tham gia Dự án, mà năng lực và sự phát triển
của ngành công nghiệp Măc ca non trẻ củ
a VN có thể tham gia vào cạnh tranh quốc tế
đã được xây dựng.
Từ khi mới bắt đầu của Dự án thì đã có một số vườn ươm được xây dựng và một số
vườn ươm thì được mở rộng. Chất lượng và thời gian sản xuất những cây ghép đã

4
được cải thiện Thêm nữa một số điểm trồng khảo nghiệm đã được thiết lập trên
những vùng nông nghiệp thích hợp của Việt nam , trong đó có 3 điểm khảo nghiệm
được sự hỗ trợ của Dự án . Chất lượng và tỷ lệ sống của các cây trồng tại những nơi
này chỉ rõ khả năng cao của tất cả các cán bộ và đơ
n vị tham gia dự án.
Dự án đã tổ chức những Hội thảo/Tập huấn và những lớp khuyến nông tập huấn tại
thực địa cho tất cả các người tham gia Dự án. Điều đó đã giúp nâng cao những năng
lực của ngành công nghiệp được ghi trong Phần B .
Cuộc Hội thảo/Tập huấn tại Đăklak tháng 8 năm 2009 đã có trên 100 người tham

dự .Các cuộc Hội thả
o này đã thành công trong việc nâng cao sự hiểu biết cơ bản về
ngành công nghiệp Măc ca cho các người tham dự Hầu hết các đơn vị tham gia Dự
án từ trước đã có năng lực thực tế về nghề nông và nghề làm vườn và năng lực của
họ đã tiến bộ trong quá trình tham gia Dự án,
Vai trò khuyến nông và trình diễn ngoại trừ Dự án hầu hết là của WASI, FSI và Công
Ty Long phuong. Hiêp Hội Măc ca nếu đượ
c xây dựng cũng sẽ cung cấp hoặc tạo
điều kiện thuận lợi cho khuyến nông và trình diễn.
Ông Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Bùi Bá Bổng đã từng nhấn mạnh đến vai
trò quan trọng của công tác khuyến nông đối với ngành công nghiệp măc ca. Ông
cũng đã nói rằng Bộ cần phải và sẽ hỗ trợ khuyến nông , tuy nhiên Dự án chưa được
thông tin về sự tiến bộ này
Cầ
n phải có sự lãnh đạo chỉ đạo cho sự phát triển của ngành công nghiệp này trong
thời gian tới việc này đã trở nên rất cần thiết. Hy vọng rằng với tổ chức Câu lạc bộ
Măc ca do nguyên PTT Nguyên công Tạn tổ chức sẽ có thể đảm đương vai trò này.
Thật đáng tiếc là Ông Chủ nhiệm CLB Nguyễn hữu Lộc mới chết cho nên hiện giờ
CLB không hoạt động.
Trước đ
ó cũng đã có một số ý kiến là CLB đại diện cho ai và vai trò của nó là gì. Dự
án khuyên cáo rằng CLB nên tiến triển thêm và mở rộng thêm vai trò trước đây và có
lẽ nên thay từ CLB thành một Hiệp Hội, có thể giống như Hiệp Hội Măc ca
Úc( Australian Macdamia Society). Hiện nay Hội KHKT Lâm nghiệp Việt
nam( VIFA) là tổ chức bảo trợ cho (Chi) Hội Măc ca , dưới sự chỉ đạo của GS Hoàng
Hòe.
Khi mà một tổ chức mới được xây d
ựng và hoạt động thì là chiếc xe lý tưởng để đạt
được vai trò chỉ đạo và quảng bá.
Quan điểm này đã được đưa ra cho những người tham dự cuộc Hội thảo tại Dăklăk và

đã được hưởng ứng. GS Hoàng Hòe đã cố gắng thúc đẩy quá trình này, đó là thành
lập một Chi Hội Măc ca tại Đaklăk. Chi tiết của Chi Hội Măc ca tại Daklak bao gồm
Viện KHKT NLN Tây nguyên(WASI), Công Ty Long Phượng và nh
ững chủ trang
trại nông dân trồng măc ca sẽ được công nhận
Đã có kiến nghị lên UBND Tỉnh Đaklak công nhân tổ chức này. Hoạt động phát triển
ngành công nghiệp măc ca tại Tây nguyên cần phải thiết lập một sự hợp tác để trợ
giúp sự phát triển này của vùng.
Vùng này và những chủ trang trại ở đây đã từng chứng minh có khả năng phát triển
thành công ngành trồng cây công nghiệp mới như cà phê,
điều, cao su. Những hiểu
biết và kỹ năng của họ liên quan đến các ngành công nghiệp trên sẽ giúp ích cho họ
khi họ tham gia vào ngành công nghiệp măc ca.
.Dựa trên cơ sở các công việc đã làm của WASI, FSI, Long Phượng ,Khí hậu và thổ
nhưỡng tại vùng này cũng đã hướng họ vào trồng cây măc ca
Dựa trên những sự suy xét và những sáng kiến đó mà vùng Tây nguyên sẽ có thể trở
thành vùng trồng cây măc ca chủ yếu đầy triể
n vọng.
Phần D
D. Những Chủ nhân của ngành công nghiệp:

5
D1. Xí nghiệp Nhà nước

Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt nam (FSI) – Những hoạt động về vườn ươm và
trồng cây.
Tập trungchính: Tiếp tục nghiên cứu và đánh giá tiềm năng phát triển mắc ca ở Việt
nam, bằng cách chọn lọc giống cây cho sản lượng cao tại các vùng sinh thái. Đồng
thời nghiên cứu những yêu cầu nuôi dưỡng sinh trưởng và tìm những vùng đất thích
hợp cho loại cây trồng giá trị cao này.

Cán bộ: Lãnh đạo Đề tài Măc ca: Giám đốc: Nguyễn Đình Hải, Cán bộ
nghiên cứu: Mai Trung Kiên, và một số khác
Viện KHKLT Nông Lâm Tây nguyên (WASI) – Vườn ươm và trồng cây
Tập trung chủ yếu: Nghiên cứu chọn lọc giống thích hợp với vùng Tây nguiyên và
các phương thức trồng xen
Cán bộ Giám đốc: Trần Vinh (MSc) cán bộ nghiên cứu : Đặng Thi Thùy Thảo

Kanhkina (KK) Ba vì – Vườn ươm và trồng cây.
Tập trung chủ yếu: Đi tiên phong trong kỹ thuật vườn ươm thương mại và
trồng cây khảo nghiệm giống.
Cán bộ: Giám đốc: Nguy
ễn công Dương, Quản lý vườn ươm : Nhẫn, Thoa, Anh

Công ty Giống Lâm nghiệp Đông bắc NERFSE Lạng sơn – Vườn ươm và trồng
cây
Tập trung chủ yếu:Nghiên cứu về ươm cây và trồng khaỏ nghiệm giống.
Cán bộ: Giám đốc Hoàng lê Minh, cán bộ nghiên cứu: Nguyễn Dức Sơn, Trợ
lý: Hoàng Tiến Cảnh

D2. Công ty tư nhân

Chủ trang trại nhỏ:
-Nguyễn văn Cúc – Trồng măc ca *
Cán bộ công nhân 1-3?
-Đinh văn Thu – trồng măc ca*
Cán bộ công nhân 1-3?
-Đinh văn Định – trồng măc ca*
Công nhân 1-3?
Doanh nghiệp lớn:
Công ty cà phê Cu Pul ( Chuẩn bị trồng xen cà phê với măc ca)*

Cu Pul Cacao company (chuẩn bị trồng xen ca cao với măc ca)*
Công ty Lâm nghiệp Eahleo (chuẩn bị trồng mác ca)*
Long Phuong Co Ltd (LP)- vườn ươm và trồng cây.
Tập trung chủ yế
u: phát triển nhiều vườn ươm lớn và nhỏ và trồng rừng măc
ca đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Cán bộ:P.Giám đốc Hoàng Phúc, Giám đốc Hoàng Tùng
Vườn ươm Yên thủy Hòa bình và điểm khảo nghiệm

6
Công nhân: 4 (vườn ươm 10,000 cây giốngvà trồng khảo nghiệm.)
Long Phuong vườn ươm nhỏ tại Eakmat*, Daklak:
Cán bộ: Pham Hiển ( 25.000 seedlings) & 3 công nhân
Long Phuong vườn ươm nhỏ tại Lâm đồng*:
Hoang Phuc
Cán bộ: Vũ Linh ( 15.000 cây giống), 2 công nhân
Long Phuong vườn ươm nhỏ tại Buon me thuat*: Hoang Phuc
Cán bộ: Pham Ninh ( 15.000 cây giống , 2 công nhân
Chuẩn bị để trồng năm 2011 sau khi đã ghép.
Donna Foods – nhà máy chế biến*
Tập trung chính: chế biến và thị trường măc ca.
Cán bộ : Nguyễn đình Khái, và m
ột số cán bộ
ThaiBinh Foods – nhà máy chế biến*
Tập trung chính: Chê biến măc ca đồng thời có thiết lập vườn ươm và trồng
cây
Cán bộ: Giám đốc: Nguyen Triệu Văn( cũ) Thắng (mới) Quản lý vườn ươm::
Nguyen Hữu Đại
* Những xí nghiệp này cho đến nay chưa tham gia vào Dự án vì vậy không điều tra
đầy đủ



Phần E
E. Các khả năng về các lĩnh vực
E1. Khả năng về thiết lập quản lý chất lượng cao các vườn ươm và vườn ươm
như điểm trình diễn.
1. Thiết kế và xây dựng các vườn ươm bao gồm các luống
gieo hạt, ươm cây và nuôi
2. Sử dụng tấm lưới che dâm với chiều cao phù hợp. (20-
30% & khoảng 3 m)
a. Tưới nước cho cây giống và cây ghép
b. Tưới nước đầy đủ cho các luống gieo hạt nẩ
y
mầm
c. Khoảng cách các luống phù hợp để tiện chuyển
cây.
d. Thiết kế hệ thống tưới nước tưới phun và sử
dụng nước sạch
e. Hệ thống đường đi lại thuân tiện

7
3. Chọn giống , bảo quản và gieo ươm
a. Hạt giống được lấy từ nguồn rõ ràng và có ghi
chép báo cáo.
b. Chú trọng chất lượng hạt giống và cây giống.
c. Sử dụng cát sạch để gieo hạt
d. Vấn đề sâu bẹnh được chú ý ngay tức thì.
e. Đạt được tỷ lệ nẩy mầm cao.(80%)
4. Cây gốc ghép và chăm sóc
a. Sử dụng ruộ

t bầu tốt, ít hoặc không có đất Đảm
bảo cây được thường xuyên chuyển từ giữa ra
ngoài
b. Bón phân đúng lúc và tỉa cành hợp lý cho cây.
c. Đạt bình quân thành công công nghiệp cao. (70-
80%)
5. Kỹ thuật ghép và cấy mầm
a. Sử dụng kỹ năng và kỹ thuật được thừa nhận .
b. Đạt tỷ lệ thành công cao . (70-80%)
6. Bảo vệ cây ghép
a. Cây phải khỏe và hình dáng đẹp
b. Bộ
rễ khỏe , hình dáng tốt (không bị kẹt rễ và
uốn)
c. Tất cả cây ghép đều có thể đem trồng từ 18-24
tháng tuổi.
7. Báo cáo và quản lý
a. Vườn ươm phải được quản lý bởi người đốc
công hoặc quản lý.
b. Báo cáo kịp thời tất cả các khía cạnh của việc
ươm cây và chăm sóc
c. Quá trình báo cáo phải làm đều đặn thường
xuyên.
d. Qu
ảng bá, chương trình bán cây và thương mại.

8
e. Chương trình bán cây phát triển và ứng dụng
f. Giá cả hợp lý có hiệu quả và quản lý có hiệu quả,
đạt khả năng phát triển thương mại tồn tại được

8. Huấn luyện và trình diễn
a. Chương trình huấn luyện được phát triển và
thực hiện
b. Chương trình trình diễn được phát triển và được
thực hiện
9. Tiếp cận sự
hợp tác với nghiên cứu bao gồm sẵn sàng tự
nguyên tham gia khaỏ nghiệm kỹ thuật mới và thực
hiện các khuyến cáo
a. Thực hiện và phát triển hợp tác với chương trình
nghiên cứu có mục tiêu
b. Sẵn sàng tham gia khảo nghiệm kỹ thuật mới và
khuyên cáo
c. Áp dụng các két quả nghiên cứu và những sáng
kiến kỹ thuật được công nhận
Ghi chú : Giáo trình vườn ươm măc ca VN đã ghi rõ đầy đủ
những chi tiết của năng
lực trên. Giáo trình này còn lưu trữ tại cơ quan CETD , đã cung cấp cho tất cả các
người tham gia Dự án và đã gửi đến cơ quan CA RD

E2. Năng lực nghiên cứu khảo nghiệm bao gồm khảo nghiệm giống
Thiết kế khảo nghiệm giống.
a. Thiết kế những khảo nghiệm dự định cho ưu tiên cần thiết cho vùng
hoặc quốc gia .
b. Những khảo nghiệm được thiết kế phải ít chi phí và dễ dàng thiét lập
c. Thiết kế những điểm khảo nghiệm mà có thể rút ra được những kết
luận và khuyến cáo có thể có khả năng áp dụng
2. Tiếp cận hợp tác với nghiên cứu bao gồm năng lực sẵn sàng áp dụng những kỹ
thuật mới.
a. Phát triển và ứng dụng hợ

p tác với những chương trình nghiên cứu có
mục tiêu
b. Sẵn sàng khảo nghiệm kỹ thuật mới và khuyên cáo.
c. Quản lý tốt và phân tích số liệu
d. Áp dụng có hiệu quả những kết quả nghiên cứu và những sáng kiến kỹ
thuật mới

9
3. Thiết lập những điểm khảo nghiệm măc ca
a. Thiết lập một cách chuyên nghiệp điểm khảo nghiệm với số cây trồng
chết ít nhất trên cơ sở bản thiết kế nghiên cứu.
b. Xác định địa điểm thích hợp để trồng khảo nghiệm , bao gồm chọn nơi
dễ tiếp cận và có nguồn nước s
ạch nếu mùa khô cần phải tưới. .
c. Sử dụng nguồn lao động và quản lý thích hợp
d. Chăm sóc điểm khảo nghiệm
e. Làm cỏ kịp thời
f. Bón phân và tưới nước kịp thời.
g. Tỉa cành tạo dáng.
h. Thường xuyên quản lý giải quyết các vấn đề nẩy sinh.
4. Quản lý và báo cáo
a. Thường xuyên thu thập số liệu và báo cáo
b. C
ần thu thập theo yêu cầu những số liệu theo mục đích khảo nghiệm
5. Phân tích, phổ biến và chấp nhận các kết quả
a. Các số liệu cần được phân tích theo phương pháp khoa học được chấp
nhận
b. Các kết quả phân tích cần phổ biến và đánh giá . Cần phải có những sự
so sánh với những chỉ dẫn của quốc tế và những lời khuyên cáo.
Nhữ

ng khuyến cáo cần được chấp nhận và thực hiện
6. Tập huấn và trình diễn
a. Cán bộ và nhà quản lý cần phải qua các lớp tập huấn
b. Các điểm khảo nghiệm cần phải được dùng trình diễn tất cả những liên
quan liên quan đến nhiều khía cạnh.

E3. Khả năng các doanh nghiệp trồng cây Măc ca
Thiết kế các rừng trồng măc ca bao gồm:
a.
Chuẩn bị làm đất.
b. Hướng các hàng cây và mật độ trồng cây Chọn
các dòng và bố trí sắp xếp chúng trong vườn cây.
c. Chú ý đến các khía cạnh xói mòn, độ dốc và
diện tích và hệ thống thoát nước

10
d. Chú ý đến các dòng nứoc chảy và trữ nước
e. Thiết kế hệ thống đường sá
f. Thiết kế điểm kho bảo quản , chế biến và các bãi
cỏ.
g. Đảm bảo các điều kiện thích hợp và lao động

2. Tiếp cận nghiên cứu mở bao gồm thử nghiệm những kỹ
thuật mới .
a. Sử dụng nhữ
ng khuyên cáo của những nghiên
cứu hiện nay
b. Quan hệ với những đơn vị khác trong ngành
công nghiệp và các tổ chức nghiên cứu
3. Xây dựng những vườn cây măc ca

a. Thiết lập với chi phí thích hợp vườn cây với số
cây chết ít nhất dựa trên cơ sở bản thiết kế
b. Chọn đất thích hợp để trồng dựa trên bản thiết
kế
c.
Sử dụng cáh quản lý thích hợp và lao động.
4. Chăm sóc vườn cây
5. Làm cỏ định kỳ
Bón phân và tưới nước định kỳ
Tỉa cành tạo dáng .
a. Thường xuyên theo dõi và giải quyết kịp thời
các vấn đè nẩy sinh
5. Baó cáo và quản lý
a. Thường xuyên quản lý vườn cây.
b. Báo cáo các hoạt động của vườn cây
6. Chương trình bán hàng và thương mại
a. Phát triển và áp dụ
ng cương trình bán hàng
b. Chi phí hơp lý và quản lý có hiệu quả và đạt
được khả năng thương mại tốt
Phần F
F. Những bảng đánh gá khả năng của các chủ nhân
Những bảng sau đây sẽ thử chỉ ra những tiến bộ trong những lĩnh vực của năng lực đã
làm rõ trong phần B. Nó chỉ đưa ra con số cho điểm từ 1-5 ( thấp-cao) đối với từng

11
thành viên tham gia Dự án dựa trên sự quan sát thực địa , những báo cáo tại Hội thảo ,
trả lời những câu hỏi và những đánh giá của các chuyên gia Úc. Nó chỉ được coi như
những hướng dẫn chung trong cách nhìn tích cực. Bởi vì chắc sẽ là vì nhiều chỗ thiếu
số liệu và bởi vì có nhiều khác nhau giữa các tổ chức, so sánh họ với nhau cần phải

làm cẩn thận mới kết luận được.

F1. B
ảng1- Năng lực nghiên cứu vườn ươm và doanh nghiệp
Tổ chức
Lĩnh vực
đánh giá
FSI WASI NERFSE
Langson
Long
Phuong
Kanh
Kina
(Ba vi)
Thai
Binh
1a 3 4 2 4 2 1
1b 2 2 1 4 2 1
1c 3 3 3 3 3 4
1d 3 3 2 4 2 3
1e 4 4 3 4 3 2
1f 4 4 3 2 2 3
2a 4 4 4 4 4 4
2b 3 4 3 4 3 3
2c 3 3 3 3 3 ?
2d 2 3 3 3 2 2
2e 3 3 2 3 2 ?
3a 2 2 2 4 2 ?
3b 2 3 2 3 2 2
3c 3 3 3 4 3 2

3d 3 3 3 3# 2# 2#
4a 4 4 4 4 4 4
4b 3 3 3 4 2 2
4c 3 3 3 3 3 3
5a 3 4 3 4 2 2
5b 3 3 3 4 3 ?
5c 2 3 2 4 2 ?
6a 4 4 3 3 2 2
6b 4 4 3 3 2 N/A
6c 4 4 3 4 2 2
7a 4 3 2 2 2 1
7b 3 2 2 4 3 N/A
7c 3 3 2 3 3 N/A
8a 3 3 3 3 2 1
8b 3 3 2 3 2 1
9a 4 4 3 2 2 1
9b 3 4 3 4 2 2
9c 3 3 2 3 2 2
Ghi chú: N/A – không áp dụng.
? – thông tin không phù hợp đẻ đánh giá
# - Không làm hom.

F2. Bảng 2- Năng lực làm khảo nghiệm Măc ca
Tổ chức
FSI WASI NERFSE Long Kanh

12
Lĩnh vực
đánh giá
Phuong Kina

(Ba vi)
1a 4 4 3 N/A N/A
1b 4 4 3 N/A N/A
1c 3 3 3 N/A N/A
2a 3 3 3 2 2
2b 2 3 3 3 2
2c 3 3 3 3 ?
2d 3 3 2 3 ?
3a 4 4 4 4 3
3b 4 4 4 3 4
3c 4 4 4 4 4
4a 3 3 3 3 3
4b 4 4 4 4 4
4c 3 3 3 3 3
4d 3 3 3 3 3
5a 4 4 3 ? ?
5b 4 4 3 ? ?
6a 4 4 3 ? ?
6b 3 3 2 ? ?
6c 3 3 2 ? ?
7a 3 3 3 3 3
7b 3 3 2 2 2
Ghi chú: N/A – Không áp dụng.
? – Thông tin không thích hợp để đánh giá

F3. Bảng 3- Năng lực trồng cây Măc ca.
Tổ chức
Lĩnh vực
đánh giá
FSI WASI NERFSE Long

Phuong
Kanh
Kina
(Ba vi)
1a 4 4 4 4 4
1b 4 4 3 4 3
1c 4 4 4 4 3
1d 3 3 3 3 3
1e 3 3 3 4 3
1f 3 3 3 2 2
1g ? ? ? ? ?
1h 4 4 4 4 4
2a 4 4 4 4 3
2b 4 4 4 4 3
3a 4 4 3 4 3
3b 4 4 4 4 4
3c 4 4 4 4 4
4a 3 3 3 3 3
4b 3 3 3 3 3
4c 2 2 2 3 2
4b 3 3 2 3 2
5a 4 4 3 3 3
5b 4 4 3 3 2

13
6a* 3 2 3 4 3
6b# 3 3 3 3 3
NOTE: ? – Thông tin không đủ để đánh giá.
• - Cay trồng còn nhỏ chưa đủ để áp dụng chương trình để áp
dụng hoàn toàn chương trình kinh doanh

• # - Rừng trồng còn non chưa đủ để đánh giá khả năng kinh
doanh.



14
Phần G

G Những Phụ lục
G1.1 Câu hỏi về những vườn ươm [phân phát bởi K. Wilson 5/ 2008]

1. Diện tích vườn ươm
2. Số lượng cây gốc ghép hiện có
3. Số lượng cây ghép hiện có
4. Tỷ lệ ghép thành công
5. Số lượng các dòng hiện có tại vườn ươm
6. Nhu cầu cây giống
7. Đã gieo bao nhiêu hạt, nếu có thì nguồn hạt giống từ đâu?
8. Mục tiêu chất lượng của vườn ươm?
9. Quy định báo cáo của vươn ươ
m thế nào?
10. Vườn ươm có áp dụng mẫu báo cáo của Dự án không?
11. Chi phí giá thành của cây ghép?
12. Giá bán của cây ghép?
13. Đã có Chiến lược thương mại của vườn ươm chưa?
14. Những chiên lược gì có thể áp dụng của Úc và Trung quốc?
15. Những quy trình gì để đảm bảo chất lượng được áp dụng? Nhất là đảm bảo chính xác tên giống? Tuổi của cây? Tình trạng sâu
bệnh?

15

16. Những khuyến nghị

G1.2 Những câu hỏi về điểm khảo nghiệm – 5/ 2008 [Phân phát của K. Wilson]
1. Diện tích trồng cây khảo nghiệm
2. Mật độ trồng
3. Số cây đã trồng
4. Đã trồng hết chưa?
5. Các giống đã trồng
6. Có thể cung cấp sơ đồ?
7. Chuẩn bị đát trước khi trồ
ng
8. Tưới nước
9. Tỷ lệ chết
10. Đã thực hiện quy trình báo cáo?
11. Đã báo cáo chi phí?
12. Chương trình bón phân
13. Những chiên lược gì đã áp dụng của Úc và Trung quốc?
Khuyên nghị chung






16




G2. Những ghi chú khi viết báo cáo MS10 từ những câu trả lời các câu hỏi của các người tham gia Dự án


Chuẩn bị của Martin Novak và Kim Wilson
MS 10
1.
1.1
• Thành tích và những kỹ năng của cán bộ nghiên cứu
-WASI –chuyển giao kỹ thuật đã được trình diễn trước đây giúp nông dân đối với cây cà phê, điều, cao su, tiêu và kỹ thuật thâm canh những
cây trồng này. Chủ yếu là thông qua những lớp tập huấn ngắn hạn và dài hạn và cung cấp những tài liệu hướng dẫn kỹ thuật , những tạp chí, tờ
rơi WASI cũng đã nghiên cứu Măc ca trên 5 nă
m nay
Những kinh nghiệm về trồng xen cũng rất cần cho sự phát triển công nghiệp Măc ca . Tại vùng này hiện nay có một số mô hình Nông-Lâm kết
hợp có sự thích hợp trồng cây Măc ca . Việc này đã được WASI khởi đầu .Cán bộ của WASI bao gồm : 6 Tiến sĩ , 28 thạc sĩ, 84 cử nhân , 15 kỹ
thuật viên, 36 nghiệp vụ khác.
WASI đã trình bầy khả năng của họ chon lọc thành công 5 dòng của cà phê Robusta và 4 dòng của cà phê Arabica. Những know-how này có
thể chuyển giao để phát triển chọn giống cho cây Măc ca khi có yêu cầu .
Chính sách của WASI là hợp tác “WASI muốn hợp tác cùng có lợi với bất kỳ những cá nhân hợac với những tổ chức.

• Thành tích và kỹ năng của những cán bộ khuyến nông
-WASI [xem trên]
• Thành tích và những kỹ năng của người quản lý và cán bọ vườn ươm
Tất cả các vườn ươm, bao gồm Yen Thuy, Lang son, Bavi, FSI và WASI đều đã tiến b
ộ về kỹ thuật ghép cây tỷ lệ thành công ghép đã
cải thiện nhờ có huấn luyên và cung cấp giới thiệu thiết bị của dự án .
Những vườn ươm này đã trình diễn sự caỉ thiện kỹ năng và phương pháp tự hiệu chỉnh tên giống cây .

17
WASI đã hướng dẫn phương pháp ghép những giống cây khác và có thể áp dụng cho cây măc ca [ ảnh WASI PPT]
Công Ty Long Phuong đã có kinh nghiệm trên 3 năm nay về cây măc ca . Họ cũng đã thực hiện những dự án mở rông , phát triển các
kỹ năng về xây dựng vườn ươm và quản lý . Họ cũng đã thành công xây dựng vườn ươm trình diễn .Họ cũng đã chứng tỏ có kỹ năng
quản lý tố

t và đào tạo cán bộ thành công , sản xuất ra những cây giống ghép chất lượng cao giá thành hợp lý.
FSI – Nghiên cứu tập trung vào phát triển các kỹ thuật hom và chọn giống. Hiện nay họ đã có một tập hợp những giống mâcc sẽ dùng để
cung cấp các cành ghép , một số trong đó là được dự án cung cấp cho họ .
Bavi đã có khả năng ghép thành công và thiét lập những rừng trồng cây macca và quản lý .
Công ty Giống Đông bắc đ
ã có khả năng ghép thành công và kỹ thuật hom và thiết lập rừng trồngkhảo nghiệm và quản lý rừng cây măc
ca .

• Thành tích kỹ năng của những doanh nghiệp
-Công Ty Long Phoung Co đã có kinh nghiệm trên 3 năm đóng góp vào vai trò mở rộng của Dự án , phát triển những kỹ năng kỹ thuật và
quản lý vườn cây . Họ đã trồng thành công một trong ba điểm khảo nghiệm của Dự án theo bản thiết kế
của Dự án . [ Những ảnh của cây
trồng 18 tháng tuổi .]
- Chủ trang trại Đinh văn Thu đã có sáng kiến trồng 240 cây Măc ca với cà phê . Ông ta đã cung cấp một điểm trình diến ở huyên krông năng
tỉnh Dak lak. [Xem trong báo cáo kỷ yếu Hội thảo tại Đăklăk 8/2009] Dak lak Workshop]
CánbcaBavivàLangsonđãcónhngthànhtíchtrongvicqunlýcácvnm,snxutcâygingghépđtchtlng,trngkhukho
nghimvàthitlpcácvncâymăccavàqunlývàgiithiuchonhiungicác
tnhđnhctp 
• Thiết kế và xây dựng vườn ươm bao gồm các luống gieo hạt .

18
o Sử dụng các lưới che thích hợp và chiều cao . (20-30% & khoảng 3 m)
o Mặt bằng thoát nước cho cây gốc ghép và cây ghép.
o Luống cát để gieo hạt thoát nước.
o Các luống thích hợp cho việc di chuyển cây.
o Thiết kê tốt hệ thống tưới phun, dùng nước sạch.
o Đường đi lại thuận tiện
• Chọn hạt giống, bảo quản và gieo hạt .
o Hạt được l
ấy từ nguồn đuợc thừa nhận và có thành tích .

o Chú trọng chất lượng hạt và cây gốc ghép.
o Sử dụng phương pháp gieo hạt thích hợp trong cát sạch và hạt vừa.
o Sâu bệnh được xử lý kịp thời .
o Đạt tỷ lệ thành công cao .(80%)
• Cây gốc ghép và kỹ thuật hom và chăm sóc.
o Sử dụng thành phần ruột bầu tốt, có ít hoặc không có đất .
o Đảm b
ảo cay phát triển đều đặn.
o Bón phân và tỉa cành định kỳ.

19
o Đạt được bình quân cao tỷ lệ thành công cao. (70-80%)
• Kỹ thuật ghép và cấy mầm .
o Sử dụng những kỹ năng được công nhận .
* Chuẩn bị tốt nhất cho khảo nghiệm và thích hợp với những kỹ thuật mới .
o Đạt được tỷ lệ thành công cao (70-80%)
• Bảo vệ cây ghép.
o Cây phải khỏe và hình dáng đẹp
o Bộ rễ khỏe hình dạ
ng đẹp( không bị xoắn kẹt).
o Tất cả các cây ghép phải đủ tiêu chuẩn trồng khi 18-24 tháng tuổi
• Báo cáo và monitoring.
o Tất cả các hoạt động của vườn ươm phải được báo cáo cho người quản lý và lãnh đạo
o Phải báo cáo kịp thời kết quả gieo và ươm cây .
o Đánh giá thường xuyên các báo cáo hoạt động.
• Quảng bá, chương trình bán hàng và khả năng thương mại.
o Phát triển và th
ực hiện Chương trình quảng bá,.
o Phát triển và thựic hiện chương trình bán hàng.


20
o Chi phí hợ lý và quản lý hiệu quả, đạt hiệu quả thương mại
• Tập huấn và trình diễn.
o Phát triển và thực hiện chương trình tập huấn.
o Phát triển và thực hiện chương trình trình diễn.
• Cộng tác với nghiên cứu bao gồm tự nguyên tham gia công tác khảo nghiệm những kỹ thuật mới và đưa ra những
khuyến cáo và thực hiện.
o Phát triển và th
ực hiện Cộng tác với các chương trình nghiên cứu mục tiêu.
o Tự nguyện làm khảo nghiệm những kỹ thuật mới đưa ra những khuyến cáo.
o Thực hiện có hiệu quả những kết luận của nghiên cứu và hững sáng kiến kỹ thuật được công nhân

Ghi chú: Giáo trình Vườn ươm cho VN đã cung ấp những chi tiết cho các năng lực nói ở trên . Bản giáo trình này đang lưu trữ tại c
ơ quan
CETD và nhiều bản sao đã được cung cấp cho các người tham gia Dự án và văn phòng CARD




MS 10
2. Câu lạc bộ Măc ca
2.1
• Khuyến cáo về khả năng của Câu lạc bộ khuyến khích các doanh nghiệp nhỏ và vừa trồng cây Măc ca
Từ khi ô. Lộc (nguyên Chủ nhiệm CLB) chết đến nay CLB không còn hoạt động nữa. Dự án đề nghị nên nên trở lại vai trò của nó và còn tiến
triển thêm

21
Hiện nay VIFA đã trở thành tổ chức bảo trợ cho CLB theo đó Hiệp Hội Măc ca có thể được hình thành dưới sự hướng dẫn của GS Hoàng Hòe.
Khi mà tổ chức mới này hoạt động thì nó sẽ trở thành một chiéc xe thúc đẩy các hoạt động . Quan điểm này đã được nêu ra tại cuộc Hội thảo tại
Đăklăk tháng 8 năm 2009 và được nhiều người nhiệt tình hưởng ứng [HH tạo đ

iều kiện cho sự phát triển này.]
Chi tiết tổ chức của Chi hội Măc ca tại Đak lak sẽ bao gồm WASI, Long Phượng, các Viện nghiên cứu Nông nghiệp, những nông dân . Yêu cầu
UBND Tỉnh có sự thừa nhận chính thức Chi hội này Request for formal acceptance has been lodged with the Peoples Committee of Dak Lak.
[Kiểm tra tiến triển từ HH ]
2.2
• Những đơn vị có vai trò khuyến nông
Với hình thức tổ chức hiện nay là Câu lạc bộ Măc ca nó không thể thực thi được vai trò này, tuy nhiên khi nó trở thành Hi
ệp hội thì nó sẽ có khả
năng này Sự tiếp cận hợp tác theo vùng trong Hội thảo Măc ca tháng 8/2009 tại Đaklak đã tạo điều kiện để tổ chức nên Chi Hội Măc ca Họ có
thể sử dụng những hoạt động khuyên nông hiện có của WASI, FSI và Công ty Long phượng. Đồng thời các tổ chức Khuyến nông , Sở NN và
PTNT , Bộ NN PTNT cũng cung cấp khuyên nông phát triển.







×