Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tiết 1+2 :PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.28 KB, 8 trang )

Tiết 1+2 : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
- HS thấy được vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền
thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
- Từ lòng kính yêu Bác, HS có ý thức học tập, tu dưỡng theo gương Bác.
B. Chuẩn bị
HS soạn bài, sưu tầm những tư liệu về cuộc đời Bác.
GV: bài dạy, những mẩu chuyện về Bác.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Ổn định lớp : Ở lớp 7 học VB nào?( “ Đức tính giản dị của Bác Hồ ”)
2. Kiểm tra : Sách vở, bài soạn của HS
3.Bài mới
Giới thiệu : Hồ Chí Minh - tên Người là cả một bài ca, Người là sự kết tinh những giá trị
tinh thần của ND ta suốt 4000 năm lịch sử ; Ở Người truyền thống DT được kết hợp hài
hoà với tinh hoa văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá là nét nổi bật trong p/cách Hồ Chí
Minh.
Hoạt động GV - Học sinh Nội dung cần đạt
.

ớng dẫn học sinh đọc
VB
(VB thuyết minh kết hợp lập
luận, cần đọc khúc chiết,
I . Giới thiệu chung
* Xác định kiểu văn bản: Kiểu văn bản nghị luận( phân tích,
biểu dạt là chính. Nghị luận xen kể, tả, biểu cảm)
+ Xét về mặt nội dung: Đây là văn bản nhật dụng, vì nó đặt ra
mạch lạc. )
HS đọc VB.
? VB thuộc kiểu VB nào? đề
cập đến vấn đề gì?
(HS suy nghĩ độc lập dựa vào


VB)
? VB có thể chia làm mấy
phần?
ND chính của từng phần?











vấn đề vừa có tính cập nhật, vừa có tính lâu dài, giữ gìn bản sắc
dân tộc.
* Chủ đề, sự hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá
dân tộc.
* Bố cục : 3 phần
* Phần 1 : Từ đầu  rất hiện đại :
HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại
* Phần 2: còn lại : Những nét đẹp trong phong cách HCM.
* Phần 3: Lời khẳng định của tác giả.
II. Vài nét về tác giả, tác phẩm.
1.Tác giả: Lê Anh Trà.
2. Tác phẩm: trích trong “ Phong cách HCM, cái vĩ đại gắn với
cái giản dị”, trong “ HCM và văn hoá Việt Nam”, 1990.
+ Là bài nghiên cứu HCM trên phương diện văn hoá.
3. Đọc: HS đọc rõ ràng, khúc chiết.

4. Tìm hiểu chú thích.
Phong cách: Là lối sống, cách sinh hoạt, làm việc, ứng xử…,
tạo nên cái riêng của một người hay một tầng lớp người nào đó.
* Luận điểm chính:HCM là một nhân cách rất Việt Nam, một
lối sống rất Việt Nam, rất bình dị, rất phương đông, nhưng đồng
HS dọc phần chú thích
? Giải nghĩa từ Phong cách?


? Nêu luận điểm chính?




HS đọc phần đầu.
? Theo em, tác giả tập trung
khẳng định điều gì?
GV: Có thể nói, trên thế giới,
ít có được lãnh tụ nào có
được một vốn văn hoá sâu
rộng như của HCM. Nhưng
vốn văn hoá uyên thâm đó
không tự nhiên mà có.
? Vậy, do đâu người có được
vốn văn hoá uyên thâm đó?
thời rất mới, rất hiện đại.
III . Phân tích
1 Con đường hình thành phong cách văn hoá HCM
* Tác giả tập trung khẳng định:
+ HCM có một vốn văn hoá vô cùng sâu rộng.

+ Tại sao người lại có vốn văn hoá đó.
+ Phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và
hiện đại, giữa dân tộc và nhân loại, giữa bình dị và vĩ đại.

* Trong cuộc đời hoạt động CM đầy truân chuyên, Người tiếp
xúc với văn hoá nhiều nước: á, âu, phi, mỹ => Vốn hiểu biết
của người vô cùng phong phú
+ Ghé lại nhiều hải cảng
+ Thăm các nước Á Phi
+ Sống dài ngày ở Anh, Pháp.
+ Có ý thức tìm hiểu, học hỏi văn hoá các dân tộc ở mọi nơi,
mọi lúc.
+ Học hỏi và tiếp thu văn hoá nhân loại một cách chọn lọc (
Tiếp thu văn hoá nhân loại nhưng vẫn giữ vững gốc rễ là văn
hoá dân tộc việt nam)

?Những tinh hoa văn hoá
nhân loại đến với HCM trong
hoàn cảnh nào ?
- Bắt nguồn từ khát vọng tìm
đường cứu nước 1911, Người
ra nước ngoài. Bác đã trải
hơn 10 năm lao động cực
nhọc, đói rét, làm phụ bếp,
quét tuyết, đốt than, làm thợ
ảnh miễn sao sống được để
làm CM. Người đã sang Pháp
vòng quanh châu Phi, sang
Anh, châu Mỹ, nhiều nước
châu Âu…

? Vốn trí thức văn hoá nhân
loại của HCM sâu rộng ntn?
Người đã làm ntn để có được
vốn trí thức sâu rộng ấy?
HS thảo luận nhóm và
* Bác nói, viết thạo nhiều thứ tiếng => Ngoại ngữ là chiếc chìa
khoá để cho người mở cánh cửa của nền văn hoá các dân tộc.
- Am hiểu nhiều về các dân tộc và ND thế giới, VH thế giới sâu
sắc
- Tiếp thu cái hay cái đẹp, phê phán những tiêu cực của CN tư
bản.
- Trên nền tảng VH dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc
tế.
=> Có thể nói: Vốn văn hoá sâu rộng mà HCM có được là do
học hỏi, trau dồi, rèn luyện không ngừng trong suốt cuộc đời
(Cuộc đời của người là cuộc đời cm đầy truân chuyên, bị bắt, bị
giam cầm, phải khó nhọc mưu sinh…)


* Cốt lõi p/c HCM là vẻ đẹp văn hoá, là sự kết hợp hài hoà
nhuần nhuyễn tinh hoa VH DTộc với VH thế giới.
* Nét nổi bật nhất trong phong cách HCM: Kết hợp một cách
hài hoà những mặt tưởng chừng như đối lập.
* NT: Sử dụng biện pháp đối lập, tương phản để khẳng định
HCM là tinh hoa VH dân tộc, vừa là tinh hoa VH nhân loại.
trả lời
- Chìa khoá để mở ra tri thức
văn hoá nhân loại đó là sự
học hỏi.
+ Lấy d/chứng : Bác học, vĩ

nhân
Thuế máu, N
~
trò lố ,
Nhật ký trong tù.
? Qua những vấn đề đã trình
bày, theo em điều kỳ lạ nhất
để tạo nên p/cách HCM đó là
gì ?
HS thảo luận.

? Đoạn văn đã sử dụng những
biện pháp nt gì?
GV : Kết thúc phần 1 VB có
dấu cho biết người biên
soạn đã lược bỏ phần tiếp
theo trong sự nghiệp CM của









(chuyển tiết 2)

2.Phong cách sống và làm việc của Hồ Chí Minh.
+ Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận xen kể, tả rất nhuần

nhuyễn.
+ Nét nổi bật: Giản dị mà thanh cao và vĩ đại.
=> Được thể hiện đầy đủ trên các phương diện:
- Nơi ở làm việc – nhà sàn nhỏ bằng gỗ, cạnh ao – chỉ vẻn vẹn
vài phòng, đồ đạc mộc mạc đơn sơ
- Trang phục giản dị
- Ăn uống đạm bạc : cá kho rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo
HCM.
? Hãy cho biết phần 1 VB nói
về thời kỳ nào trong sự
nghiệp CM của HCT ?
( Thời kỳ Bác hoạt động ở
nước ngoài )
HOẠT ĐỘNG 2
HS đọc tiếp phần 2.
? Phần 2, VB nói về thời kỳ
nào trong sự nghiệp CM của
Bác? ( Khi Người đã là vị chủ
tịch nước. )
? PTBĐ chính ở phần này?
? Nét nổi bật?
HS đọc thầm P2
? Nét đẹp trong lối sống của
HCM được thể hiện qua
những phương diện nào ?
- Nơi ở, làm việc
- Trang phục
hoa món ăn dân tộc.
- Không xây dựng gia đình, giành toàn tâm, toàn sức cho việc
phục vụ tổ quốc và nhân dân.

* Cách viết khúc chiết, rõ ràng, dẫn chứng cụ thể, xác thực, tiêu
biểu, toàn diện, đầy tính thuyết phục, TG đã khẳng định lối
sống của HCM rất đẹp, rất giản dị, rất thanh cao. Đó là lối sống
không coi trọng vật chất, không nhằm mục đích hưởng thụ mà
coi trọng giá trị tinh thần, hài hoà giữa con người và thiên
nhiên.
+ TG bình luận: ( GV cho hs đọc, gạch chân)
=> Khẳng định đậm nét hơn: Lối sống giản dị của Bác Hồ
thật là hiếm có. Đồng thời bộc lộ tình cảm ngưỡng mộ, khâm
phục của tác giả đối với người.
3.Lời khẳng định của tác giả:
+ Cách sống giản dị mà thanh cao của Bác Hồ giống các nhà
nho xưa.
+ Nhưng đó không phải là một cách tự thần thánh hoá, tự làm
cho khác người đời. Sự giản dị của người rất tự nhiên, như là
một nhu cầu của tâm hồn.
+ Lối sống đó vừa là để di dưỡng tinh thần, vừa thể hiện một
- Ăn uống
? Nhận xét về cách viết của
tác giả?
? Từ lối sống của HCM tác
giả đã liên tưởng đến cách
sống của ai trong lịch sử DT ?
( Ng
~
Trãi, Ng
~
Bỉnh Khiêm )




?Tác giả đã bình luận như thế
nào? ( HS tìm trong sgk).
Những lời bình luận đó có tác
dụng gì?

? Tác giả đã khẳng định như
thế nào?
? Nêu lại những nét đặc sắc
về nội dung và nghệ thuật
quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống: Cái giản dị, tự nhiên chính
là cái đẹp.


IV.Tổng kết:
1.Nghệ thuật: Phương thức nghị luận xen kể, tả, biểu cảm rất tự
nhiên. Lập luận chặt chẽ, sắc sảo đầy thuyết phục. Lý lẽ xác
đáng, dẫn chứng cụ thể.
+ Sử dụng các biện pháp so sánh, đối lập rất hiệu quả. Ngôn
ngữ chuẩn xác, mạch lạc. Lời văn thấm đẫm tình cảm ngưỡng
mộ, khâm phục đối với lãnh tụ.
2.Nội dung:
Bài viết đã khẳng định một cách đầy thuyết phục về vẻ đẹp của
phong cách HCM: Là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống dân
tộc và hiện đại nhân loại, giữa giản dị và vĩ đại.
Bài viết đặc biệt có ý nghĩa với cuộc sống hôm nay: Trong hoàn
cảnh đất nước đang mở cửa, hội nhập thì vấn đề mà bài viết đặt
ra( Truyền thống và hội nhập) đặc biệt có ý nghĩa. Bác Hồ
chính là một tấm gương cho chúng ta noi theo.



D. Luyện tập và củng cố
Kể một số câu chuyện về lối sống giản dị cao đẹp của Bác.
E. Hướng dẫn học
- Bài tập về nhà: Trước xu thế hội nhập toàn cầu hoá hôm nay, theo em, thế hệ trẻ
cần phải làm gì để giữ gìn bản sắc dân tộc?
- Chuẩn bị bài : “ Các phương châm hội thoại ”

×