Ngữ văn 9: Học kỳ I
Ngày 3 tháng năm 2006
Tuần I- Bài 1
Tiết 1-2 : Phong cách Hồ Chí Minh
(Lê Anh Trà)
A. Mục tiêu cần đạ t: Giúp HS:
- Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp giữa truyền
thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
- Từ lòng kính yêu tự hào về Bác, Hs có ý thức tu dỡng, rèn luyện, học tập theo
gơng Bác.
- Văn bản thuyết minh có vận dụng kết hợp bình luận, liệt kê, so sánh để tăng
hiệu quả giao tiếp.
- Rèn luyện kỹ năng: tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng.
B. Tiến trình tổ chức dạy học :
1. Giới thiệu các nét lớn về các thể loại và cấu trúc chơng trình Ngữ văn 9
2. Bài mới: Văn bản nhật dụng:
- GV giới thiệu một số tranh ảnh hoặc cuộc đời của một lãnh tụ vĩ đại- danh
nhân văn hoá thế giới.
Hoạt động của thầy và trò
? Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh thuộc thể loại văn
bản nhật dụng đợc trình bày bằng phơng thức nào?
? Khi đọc văn bản nhật dụng dới phơng thức thuyết
minh về một nhân vật lịch sử vĩ đại, em cần có giọng
đọc nh thế nào?
- Khách quan, trang nghiêm, thái độ tôn kính, khâm
phục.
- Giáo viên và HS đọc 1 lợt
? Em hãy giải thích một vài chú giải từ khó: 1-3-4-9-
12 SGK
? Tra t điển giúp cô từ: bất giác? đạm bạc
+Bất giác Một cách tự nhiên, ngẫu nhiên, không dự
định trớc.
+ Đạm bạc: sơ sài, giản dị, không cầu kỳ, bày vẽ.
? Tìm bố cục và nội dung từng phần của bài viết?
1: từ đầu đến rất hiện đại
2. Còn lại
Yêu cầu đạt:
I. Tìm hiểu chung:
1. Thể loạ i: Văn bản nhật
dụng
2. Ph ơng thức biểu đạt :
thuyết minh
3. Giải thich từ khó :
- Chú giải: 1-3-4-9-12 SGK
- Bổ sung từ mới: bất giác, đạm
bạc
4. Bố cục: 2 ý
- Con đờng hình thành vẻ đẹp
phong cách văn hoá của Bác.
- Nét đẹp trong phong cách sống
và sinh hoạt của Bác
- HS đọc thầm và theo dõi phần đầu văn bản:
? Trong hành trình tìm đờng cứu nớc của Bác, đều là
những biểu hiện của sự tiếp xúc với văn hoá nhiều n-
ớc của ngời?
- Nói và viết thạo: Pháp, Anh, Hoa, Nga.
- Làm thơ và viết truyện bằng tiếng nớc ngoài
- Nhiều nghề: Quét tuyết, bốc rác, bồi bàn, xích lô
? Vì sao Bác có đợc vốn tri thức sâu rộng nh vậy?
- Tiếp thu cái đẹp, cái hay.
- Phê phán tiêu cực của CNTB
? Qua các con đờng, qua cách tiếp xúc với các nền
văn hoá của Bác nh thế cho em cảm nhận vẻ đẹp gì
trong phong cách Hồ Chí Minh?
(Thảo luận nhóm)
- Bác là ngời luôn có nhu cầu cao về văn hoá.
- Có năng lực tiếp thu văn hoá
- Ham học hỏi, nghiêm túc trong tiếp cận văn
hoá.
Tác giả đã bình luận về những biểu hiện văn
hoá đó của Bác nh thế nào trong bài? HS đọc
Nhng điều kỳ lạ.... rất hiện đại
? Em hiểu những ảnh hởng quốc tế và cái gốc văn
hoá dân tộc ở Bác thể hiện nh thế nào?
II. Phân tích:
1. Con đ ờng hình thành vẻ đẹp
Phong cách văn hoá của Bác.
- Cuộc đời cách mạng gian nan, vất
vả
+ Qua nhiều nớc, tiếp xúc nhiều
nền văn hoá á, Âu, Phi, Mỹ.
+ Học tập: thuộc nhiều thứ tiếng,
biết nhiều ngôn ngữ
- Đến đâu học hỏi nghiêm túc, tìm
hiểu sâu sắc, uyên thâm.
- Tiếp thu có chọn lọc, định hớng.
- Tiếp xúc trên diện rộng: nhiều
vùng Đông- Tây- Thế giới.
-Nhng điều kỳ lạ.... rất hiện đại
- Văn hoá của Bác mang tính nhân
loại.
- Giữ vững văn hoá nớc nhà đậm đà
bản sắc dân tộc
? Cần sự nhào nặn của 2 nguồn văn hoá quốc tế và
dân tộc ở Bác phát triển nằ thế nào?
? Từ đó em hiểu thêm những gì về vẻ đẹp trong
phong cách văn hoá Hồ Chí Minh?
? Để làm rõ những đặc điểm hình thành phong cách
văn hoá Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng những ph-
ơng pháp thuyết minh nào quen thuộc?
? Theo em, các phơng pháp thuyết minh đã kết hợp
đan xen, đem lại hiệu quả gì cho bài viết?
* GV bình: Có thể nói chỗ độc đáo, kỳ lạ nhất trong
phong cách văn hoá Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài
hoà những phong cách khác nhau, thống nhất trong
một con ngời. Đó là truyền thống và hiện đại, phơng
Đông và phơng Tây, xa và nay, dân tộc và quốc tế, vĩ
- Văn hoá quốc tế và dân tộc đan
xen, kết hợp, sáng tạo, hài hoà, thừa
kế và phát triển tích cực.
- Con ngời kiểu mẫu thời đại
- Phơng pháp: so sánh, liệt kê kết
hợp bình luận, câu văn dài, dẫn
chứng cụ thể, xác thực.
- Nội dung khách quan, trung thực
- Khêu gợi cảm xúc tự, hào tin tởng.
đại và bình dị, thống nhất và hài hoà bậc nhất trong
lịch sử dân tộc Việt Nam.
C. Củng cố và dặn dò:
1. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp phong cách văn hoá của Bác
2. Tìm đọc những bài thơ, câu thơ về cuộc đời giản dị, thanh cao của Bác
3. Chuẩn bị phần 2 và bài tập.
.......................................................................................................
Tiết 2 : (tiếp theo)
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc đoạn văn nêu cảm nhận về vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của
Bác.
- GV nhận xét và cho điểm
B. Bài mới : GV chuyển tiếp từ vẻ đẹp phong cách văn hoá sang vẻ đẹp về
phong cách sống và làm việc của Bác..
GV và HS đọc phần 2 và 3
? ở phần sau cả bài viết ông đã thuyết minh phong
cách sinh hoạt của Bác trên những khía cạnh nào?
Thảo luận nhóm: Xung quanh cách sinh hoạt của
Bác có nhiều ý kiến bàn luận khác nhau:
- Đây là lối sống khắc khổ Bác tự ép mình.
- Đây là lối sống thần thánh hoá khác đời, khác
ngời.
- Đây là 1 quan niệm thẩm mỹ, cao đẹp. là sự giản
dị tự nhiên.
? Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
? Hãy nhận xét cách thuyết minh của tác giả trên
các phơng diện ngôn ngữ và phơng pháp.
- Từ chỉ lợng ít ỏi: chiếc, vài, vẻn vẹn
? Với phơng pháp thuyết minh ấy gợi cho em tình
cảm gì với Bác?
Thảo luận:
? Các em còn biết thêm những nét đẹp nào trong
phong cách và sinh hoạt của Bác qua đọc, nghe,
văn, thơ, truyện? (Hs tự bộc lộ)
? Trong phần cuối của văn bản, tác giả đã dùng
phơng pháp thuyết minh nào? Dẫn chứng cụ thể về
phơng pháp thuyết minh đó?
? Phơng pháp so sánh này dã đem lại hiệu quả gì
2. Vẻ đẹp trong phong cách sinh
hoạt của Bác:
- Nơi ở và làm việc: Đơn sơ mộc
mạc (nhà sàn, ao cá, vờn rau)
- Trang phục:
+ Quần áo bà ba nâu
+ áo chấn thủ, dép cao su. một va
li nhỏ, một vài bộ quần áo, vài vật
kỉ niệm
- ăn uống đạm bạc: cá, rau, da.
-> Đây là cách sống có văn hoá
nâng lên thành quan niệm thẩm mỹ:
cái đẹp là sự giản dị tự nhiên.
- Ngôn ngữ giản dị: Từ chỉ số lợng
ít ỏi: chiếc, vài, vẻn vẹn; cách nói
dân dã.
- Liệt kê cụ thể, xác thực
- Gợi cảm phục, kính trọng, bình dị,
gần gũi.
- Tôi dám chắc không có một vị
lãnh tụ, một vị tổng thống hay một
vị vua hiền nào ngày trớc lại sống
đến mức giản dị và tiết chế nh vậy.
- Ta nghĩ đến Nguyễn Trãi, Nguyễn
Bỉnh Khiêm
-> So sánh Bác với các vị hiền triết
xa.
-> Làm sáng tỏ, nổi bật cách sống
giản dị, thanh cao, thanh bạch của
cho đoạn văn?
? Đọc câu văn cuối cùng, em hãy cho biết nội
dung, ý nghĩa của lời bình này đan xen và kết thúc
bài viết? (thảo luận)
Bác.
- Niềm cảm phục, tự hào, ngỡng mộ
của ngời viết.
=> Nếp sống giản dị và thanh đạm
của Bác Hồ... đem lại thanh cao cho
tâm hồn và thể xác.
- Không xem mình nh những thánh nhân siêu
phàm
- Không tự đề cao bởi sự khác đời, không đặt mình
lên mọi sự bình thờng ở đời.
- Đây là một quan niệm sống đẹp và quan niệm về
cái đẹp.
? Tại sao tác giả khẳng định rằng lối sống của Bác
đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể
xác? (Thảo luận)
? Từ sự phân tích và tìm hiểu trên, em nhận thức đ-
ợc những gì về vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt
của Bác?
- Sự bình dị gắn với trong sạch,
không toan tính vụ lợi, tâm hồn đợc
thanh cao, hạnh phúc.
- Sống thanh bạch, giản dị, không
phải gánh chịu ham muốn, bệnh tật,
thể xác đợc thanh cao hạnh phúc.
=> Vẻ đẹp vốn có, tự nhiên, gần
gũi-> mọi ngời đều có thể học tập.
? Sau khi học bài phong cách Hồ Chí Minh đã
cung cấp cho em những hiểu biết gì về Bác Hồ?
? Thái độ và suy nghĩ của em sau khi học tập
phong cách của Bác?
- Kính trọng, cảm phục, tự hào, biết ơn.
? Qua bài học, hiện nay em học tập đợc điều gì để
bổ sung cho việc viết văn bản thuyết minh.
III. Tổng kết:
Bác là ngời có vốn văn hoá sâu sắc
sự kết hợp giữa truyền thống và hiện
đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao
và giản dị. Cách sống giản dị và
trong sáng,. Vẻ đẹp của trí tuệ kết
hợp với đạo đức
- Kết hợp khéo léo với phơng pháp
liệt kê, so sánh với bình luận ngắn
gọn
C. Củng cố, luyện tập, dặn dò:
1. Hãy đọc một bài thơ (hay một vài khôt thơ) của Bác hoặc ngời khác viết
về phong cách của Bác.
2. Em có suy nghĩ gì về phong cách của Bác trong cơ chế hội nhập bây giờ?
3. Viết một bài văn nhỏ nêu cảm nhận về phong cách Bác Hồ.
4. Soạn: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
..................................................................................................