Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

TIẾT 70 : TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN NGƯỜI KỂ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.92 KB, 3 trang )

TIẾT 70 : TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN
NGƯỜI KỂ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
A. Mục tiêu cần đạt
- Hs hiểu và nhận diện được thế nào là người kể chuyện, vai trò và mối quan hệ
giữa người kể chuyện với ngôi kể trong VB tự sự.
- Rèn kỹ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc văn cũng như
khi viết văn
B. Chuẩn bị
- Gv soạn bài, đọc kỹ phần lưu ý.
- Hs chuẩn bị theo yêu cầu sgk.
C. Khởi động
1. Kiểm tra : Sự chuẩn bị bài của Hs.
Những yếu tố mới học ở lớp 9 về văn tự sự : Miêu tả, miêu tả nội tâm,
nghị luận, độc thoại nội tâm trong VB tự sự
2. Giới thiệu bài : Yêu cầu tiết học – ngôi kể học ở lớp 6.
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
Hs đọc đoạn trích BT 1.
Gv nêu hỏi
I. Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự
1. Đoạn trích “ Lặng lẽ Sa Pa ”
2. Nhận xét
Đoạn trích kể về ai và về việc gì ?
Ai là người kể câu chuyện trên ?
Những dấu hiệu nào cho ta biết ở đây
các n/v không phải là người kể
chuyện ?
Hs đọc câu hỏi c
Suy nghĩ và trả lời
Hs đọc câu hỏi 4


Nêu ra ~ căn cứ để dẫn tới kết
luận
Qua bài tập trên em có nhận xét gì về
vai trò của người kể chuyện trong VB
tự sự ?
Hs dựa vào ghi nhớ trả lời.
Gv chốt lại VD.
Hoạt động 2 :

a) Kể về phút chia tay giữa người hoạ sĩ già, cô gái và
chàng thanh niên
b) Người kể dấu mặt, không xuất hiện trong câu chuyện
→ ngôi ba
c) Những câu “giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ” “những
người con gái săp xa ta ”
→ Là nhận xét của người kể chuyện về anh thanh niên
và suy nghĩ của anh ta.
d) Những căn cứ để có thể kết luận : Người kể câu
chuyện ở đây dường như thấy hết và biết tất mọi việc,
mọi người, mọi hành động tâm tư của các n/v
- Chủ thể đứng ra kể chuyện
- Đối tượng được mtả
- Ngôi kể
- Điểm nhìn và lời văn
3. Ghi nhớ : sgk
II. Luyện tập
Bài 1. Hs đọc đoạn trích
Bài 2.a * Người kể là “tôi” – bé Hồng
* Ngôi kể này → đi sâu vào miêu tả tâm tư tình cảm và
~ diễn biến tâm lý fức tạp của n/v “tôi”

→ hạn chế trong việc miêu tả các đối tượng khách quan
sinh động, khó tạo ra cái nhìn nhiều chiều → dễ gây sự
đơn điệu trong giọng văn
E. Củng cố – dặn dò
- Vai trò của người kể chuyện
- BT2b. Tr 194 sgk.
- Soạn bài : “ Chiếc lược ngà ”

×