TIẾT 91 + 92: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và p
2
đọc sách
- Rèn luyện thêm một cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài NL sâu sắc của
Chu Quang Tiềm
B. Chuẩn bị
- Gv tìm tư liệu liên quan đến VB và tác giả
- Hs soạn bài.
C. Khởi động
* Giới thiệu bài : Tầm quan trọng của việc đọc sách và yêu cầu ngày càng cao của hoạt
động này Giá trị của VB “Bàn về đọc sách”
D. Tiến trình các hoạt động Chương trình “Chào buổi sáng” mục “mỗi ngày”
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1.
1. Giới thiệu về tác giả Chu Quang Tiềm dựa
vào sgk.
- Gv : Bài viết này là kết quả của quá trình
tích luỹ k/nghiệm, dày công suy nghĩ, là
những lời bàn tâm huyết của người đi trước
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả :
- Chu Quang Tiềm (1897 – 1986)
- Nhà mỹ học và lý luận VH nổi tiếng Trung
Quốc.
2. Tác phẩm.
muốn truyền lại cho thế hệ sau.
Hs đọc VB.
2. Tìm hiểu bố cục văn bản ?
(Thực chất đoạn trích chỉ là phần thân bài có
3 luận điểm)
Hoạt động 2. Phân tích sự cần thiết và ý
nghĩa của việc đọc sách
? Sách có ý nghĩa ntn trên con đường ↑ của
nhân loại ? Hs dựa vào VB trả lời.
? Những cuốn sách quí có giá trị được xem
ntn ? Em có thể lấy VD về ~ cuốn sách quí
mà em biết không ?
VD : Bách khoa toàn thư
Đại Việt sử ký toàn thư
Những nền văn minh nhân loại
? Sách có ý nghĩa như vậy thì việc đọc sách
có ý nghĩa tác dụng gì ?
? Vậy nếu không biết đọc sách, không
- Dịch từ “Bàn về niềm vui nỗi buồn của việc
đọc sách”
- Bố cục : 3 phần
+ Tầm quan trọng ý nghĩa của việc đọc sách
+ Các khó khăn, các thiên hướng sai lạc dễ mắc
phải của việc đọc sách trong tình hình hiện nay.
+ Bàn về p
2
đọc sách (cách lựa chọn và cách
đọc)
II. Phân tích.
1. Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách.
- Sách đã ghi chép, cô đúc và lưu truyền mọi tri
thức, mọi thành tựu mà loài người tìm tòi tích
luỹ được qua từng thời đại.
- Sách có giá trị có thể xem là ~ cột mốc trên con
đường ↑ học thuật của nhân loại
Những lý lẽ đó xác đáng, rất đúng với thực tế.
Thấu tình đạt lý và kín kẽ, sâu sắc trên con
đường trau dồi học vấn của con người, đọc sách,
biết tiếp thu các thành tựu thì con người sẽ
ntn, tác giả đã lý giải ra sao ?
? theo em ~ lý lẽ tác giả đưa ra có xác đáng
hay không ? Vì sao ? tác giả đưa ra 2 lý lẽ
là con đường quan trọng trong nhiều con đường.
Tuy nhiên ngoài đọc sách, ngày nay người ta có
thể đọc in – tơ - nét, xem phim ảnh, ti vi
=>
Đọc sách là con đường tích luỹ nâng cao vốn tri
thức.
TIẾT 2.
Gv chuyển : Ông đã chỉ ra ~ khó khăn của việc
đọc sách hiện nay.
Hs thảo luận câu hỏi ? Cái hại đầu tiên
tác giả đưa ra là gì? Để chứng minh cho tác hại
đó tác giả đã so sánh biện thuyết ntn ? Em có
tán thành luận chứng của tác giả hay không ? ý
kiến của em về ~ con mọt sách ?
? Phân tích tác hại thứ hai.
(mê tín dị đoan, chia rẽ tôn giáo dân tộc, phản
động bạo lực, kích động tình dục )
- So sánh ….đánh trận thật bại vì tiêu hao lực
lượng → tiền mất tật mang, tự hại mình.
2. Những khó khăn nguy hại thường gặp khi
đọc sách.
- Sách nhiều khiến người ta đọc không chuyên
sâu.
- Tác giả đối chiếu so sánh với việc đọc sách
của người xưa : đọc kỹ càng, nghiền ngẫm từng
câu, từng chữ _ một lý do sách ít, thời gian
nhiều
- Sách nhiều khiến người ta đọc lạc hướng
Hoạt động 3.
Tác giả khuyên chúng ta nên chọn sách ntn ?
Em hiểu ntn về sách phổ thông, sách chuyên
môn ? cho VD.
Nếu được chọn sách chuyên môn em yêu thích
và lựa chọn loại sách chuyên môn nào ?
- Sách phổ thông → sách trang bị ~ kiến thức
phổ thông cần cho tất cả các công dân trong
thế giới hiện tại sách theo yêu cầu của các môn
học ở trung học và năm đầu đại học, mỗi môn
chọn lấy 3 – 5 quyển xem cho kỹ.
- Sách chuyên môn → sách trang bị đi sâu vào
kiến thức thuộc một lĩnh vực chuyên môn nào
đó.
? Cách đọc sách đúng đắn nên ntn ? Cái hại
của việc đọc hời hợt.
- Không nên đọc lướt
- Không nên đọc tràn lan
Đọc sách là một công việc rèn luyện, một cuộc
chuẩn bị âm thầm và gian khổ.
3. Phương pháp đọc sách
a. Cách chọn sách.
- Chọn cho tinh, không cốt lấy nhiều, chọn ~
cuốn thực sự có giá trị với mình.
- Chọn ~ cuốn thuộc lĩnh vực chuyên môn
- Chọn sách thường thức gần gũi kế cận với
chuyên môn của mình.
(“trên đời không có học vấn nào là cô lập, tách
rời các học vấn khác” vì thế “không biết rộng
thì không thể chuyên, không thông thái thì
không thể nắm gọn” → sự từng trải của một
học giả lớn)
b. Cách đọc sách.
- Đọc kỹ, đọc nhiều lần đọc phải suy nghĩ sâu
xa, trầm ngâm tích luỹ.
- Đọc có kế hoạch, có hệ thống.
- Kết hợp đọc rộng và đọc sâu.
- Hại của lối đọc hời hợt
Hoạt động 4
? Nêu ~ ng nhân cơ bản tạo ra sức thuyết phục
của VB.
? Em hiểu gì về tác giả Chu Quang Tiềm qua
VB
- Là người yêu quí sách
- Có học vấn cao nhờ biết cách đọc sách
- Có khả năng hướng dẫn việc đọc sách cho
mọi người.
? Em học tập gì trong cách viết văn nghị luận
của tác giả ?
? Nếu được chọn một lời bàn về đọc sách hay
nhất để ghi lên giá sách của mình, em sẽ chọn
câu nào trong bài ? Vì sao ?
III. Tổng kết
1. NT.
- Bố cục chặt chẽ, hợp lý các ý kiến được dẫn
dắt rất tự nhiên
- Nội dung các lời bàn và cách trình bày của tác
giả vừa thấu tình đạt lý
- Cách viết giàu hình ảnh.
2. ND
- Ý nghĩa của việc đọc sách
- P
2
đọc sách.
E.Củng cố – dặn dò :
- BT (Tr 7sgk)
- Xác định ngắn gọn hệ thống luận điểm trong bài.
- Sưu tầm 10 danh ngôn về việc đọc sách.
- Chuẩn bị bài “ Khởi ngữ ”