Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

TIẾT 106 + 107: CHÓ SÓI VÀ CỪU NON TRONG THƠ NGỤ NGÔN “LA PHÔNG TEN” potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.68 KB, 6 trang )

TIẾT 106 + 107: CHÓ SÓI VÀ CỪU NON TRONG THƠ NGỤ NGÔN
“LA PHÔNG TEN”
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp hs hiểu được tác giả bài nghị luận văn chương đã dùng biện pháp so sánh
hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của LA Phông Ten với những
dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy - Phông nhằm làm nổi bật đặc trưng
của sáng tác nghệ thuật.
B. Chuẩn bị
- Chân dung La Phông Ten
- Một số bản dịch các bài thơ của ông
C. Khởi động
1. Kiểm tra: Nêu ý nghĩa, tác dụng của văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ
mới” đối với hs chúng ta.
2. Giới thiệu bài: Đi bộ ngao du học ở lớp 8 của nhà văn Pháp Ru - xô.
D.Tiến hành các hoạt động
Hoạt động 1
? Giới thiệu về tác giả VB (sgk) và La
Phông ten (1621 - 1695) (nhà văn
Pháp) chuyên viết chuyện ngụ ngôn
tác giả của những bài thơ ngụ ngôn
nổi tiếng Thơ và Rùa; Lão nông và
các con; Chó sói và Cừu non …)
- H.Ten là người chuyên nghiên về La
Phông ten.
* Gv giới thiệu về tác phẩm “ La
Phông ten và những bài thơ ngụ ngôn
của ông ” Hs đọc vb
? Trình bày về văn bản trích
(bố cục cách lập luận)
* Trong cả hai đoạn tưởng đều triển
khai mạch NL theo trật tự 3 bước:


- Dưới ngòi bút La Phông ten
- Dưới ngòi bút Buy - phông
- Trở lại ngòi bút La Phông ten

I. Tìm hiểu
1. Tác giả Hi - pô - lit Ten nhà nghiên cứu văn học Pháp
2. Tác phẩm La Phông ten và những bài thơ…
* Xuất hiện làn đầu 1853 => sau tái ban nhiều lần
* Gồm 3 phần
- Mỗi phần chia làm nhiều chương
- VB được học trích từ Chương II phần 2 của tp
3. Văn bản đoạn trích: Nghị luận văn chương
- Hình tượng Cừu trong thơ LPT
- Hình tượng Sói trong thơ LPT
* Cách lập luận
- So sánh hình tượng Cừu và Sói trong thơ La Phông ten
với những dòng viết về hai con vật đó của nhà khoa học
Buy - Phông.



Hết tiết 106 - chuyển tiết 107

…”
2. Bài mới:
Hoạt động 1
Phân tích hình tượng con Cừu hs
đọc lại doạn 1.
(1) Nhận xét sự khác nhau giữa ý kiến
của nhà khoa học và nhà thơ khi cùng

phản ánh một đối tượng: con Cừu.
Gv tóm tắt:
- Nhà khoa học và nhà thơ bày tỏ thái
độ gì với con cừu.
- Đọc ĐV người đọc hiểu thêm gì về
con cừu qua từng ý kiến.

(2) Qua cách La - phông - ten nói đến

loài cừu đã thể hiện tình cảm thái độ

II. Phân tích.
1. Hình tượng Cừu

Theo Buy – Phông
- Nhận xét về loài Cừu nói chung
- nêunhững đặc tính cơ bản bằng cách viết chính xác: Sợ
sệt, nhút nhát, ngu ngốc, đần độn, thụ động, không biết
trốn tránh sự nguy hiểm
- Không nhắc đến tình mẫu tử thân thương
Theo La – Phông – ten
- H/a con Cừu cụ thể – một con cừu non bé bỏng ngoan
đạo ngây thơ đáng thương, yếu ớt, tội nghiệp
- Đặt Cừu vào tình huống đặc biệt đối mặt với sói bên
suối
- Nhân hoá Cừu: hiền lành, đáng thương, tốt bụng, kêu
gì?
Động lòng thương cảm với bao nỗi
buồn rầu và thất vọng như thế


Hoạt động 2. Tìm hiểu về hình
tượng chó Sói
HS đọc đoạn 2
(1) Chó Sói trong cách nhìn của nhà
khoa học hiện ra ntn? Thái độ của tác
giả đ/v con vật này?
- Sống cô độc không kết bạn => chỉ
tu lại khi cần chống trả kẻ khác mạnh
hơn rồi lại trở về cô đơn lặng lẽ
- Tiếng hú cô đơn dùng rợn, hôi, bản
tính hư hỏng, sống có hại chết vô
dụng

(2) Theo La Phông ten chó Sói có
hoàn toàn là tên bạo chúa khát máu
và đáng ghét không? Vì sao?
rên van xin tội nghiệp.
- Sự hi sinh cho con bất chấp nguy hiểm
- Nhắc đến tình mẫu tử thân thương cao đẹp
- Rút ra bài học ngụ ngôn đ/v người.
2. Hình tượng chó Sói
* Trong con mắt nhà khoa học đơn giản Sói là tên bạo
chúa khát máu đáng ghét bẩn thỉu, hôi hám hư hỏng sống
gây hại chết vô dụng







* Trong mắt nhà thơ
- Chó Sói độc ác - khổ sở
tính cách trộm cướp - bị mắc mưu
phức tạp đáng ghét - đáng thương


- Nhân hoá dựa trên đặc tính loài Sói
là săn đuổi ăn tươi nuốt sống
(3) Thảo luận
+ Nhà khoa học tả chính xác khách
quan dựa trên quan sát nghiên cứu,
phân tích để khái quát những đặc tính
của từng loài.
+ Nghệ sĩ tả quan sát tinh tế trái tim
nhạy cảm trí tươngt tượng phong phú
tu từ nhân hoá => Giúp người đọc
hiểu thêm được đạo lý ở đời. Đó là sự
đối mặt giữa thiện và ác, kẻ yếu - kẻ
mạnh
Hoạt động 4
Nhận xét nghệ thuật, nội dung
văn bản











- Chó Sói vừa là bi kịch của sự độc ác vừa là hài kịch của
sự ngu ngốc.
3. Sự sáng tạo của nhà nghệ sỹ


- Hai n/v Sói và Cừu in đậm dấu ấn cách nhìn riêng của
nha thơ

III. Tổng kết
1. NT
- Phân tích, so sánh, chứng minh => luận điểm được nổi
bật
- Mạch nghị luận chặt chẽ
2. Nội dung


Hoạt động 5
HS làm bài tập trắc nghiệm
Hoạt động cá nhân (miệng)



BTVN: Chứng minh rằng hình tượng
chó Sói trong bài “ Chó Sói và Cừu
non ”của La phần nào có thể xem là
một gã đáng cười (hài kịch của sự
ngu ngốc) nhưng chủ yếu là một kẻ
đáng ghét (bi kịch của sự độc ác)


- Đặc trưng của sáng tá nghệ thuật
IV. Luyện tập
BT1: Khoanh tròn câu trả lời đúng
A. Hai con vật cụ thể được đặt trong tình huống kịch tính
B. Tính cách được khắchoạ qua cử chỉ lời nói
BT2: Điểm sáng tạo của La Phông ten trong việc tả Sói
và Cừu? (nhân hoá)
BT3: Quan điểm của Ten có gần gũivới NĐThi trong bài
“Tiếng nói của văn nghệ” vì
A: Tả sinh động
B: Kể chuyện hấp dẫn
C: Lập luận chặt chẽ
D: Ngôn ngữ giàu cảm xúc
E. Dặn dò
- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý

×