Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

TIẾT 122 :NÓI VỚI CON Y Phương doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.13 KB, 4 trang )

TIẾT 122 : NÓI VỚI CON
Y Phương
A. Mục tiêu cần đạt :
B. Chuẩn bị
- Ảnh chân dung Y Phương
- Tập thơ Việt Nam 1945 - 1985
C. Khởi động
1. Kiểm tra: Đọc TL và diễn cảm bài “Sang thu”
Cảm nhận về 2 câu thơ cuối bài
Đọc bài văn ngắn phần luyện tập
2. Giới thiệu bài: Lòng thương yêu con cái, ước mong thế hệ sau tiếp nối xứng
đáng phát huy truyền thống tổ tiên quê hương vốn là tình cảm cao đẹp của con người Việt
Nam Y Phương có một cách nói riêng.
D. Tiến trình các hoạt động
Hoạt động 1
(1) Giới thiệu về tác giả?
* GV: Cách diễn tả của người miền núi thường
thích ví von qua hình ảnh cụ thể, diễn tả mộc mạc
mà gợi cảm mạnh mẽ. Hình ảnh thơ không phải
lúc nao cũng rõ trắng đen mà cần hiểu cái hồn, cái
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Thơ ông chân thật mạnh mẽ trong sáng,
cách tư duy giàu hình ảnh của con người
miền núi.
2. Tác phẩm
thần.
(2) Giới thiệu về tác phẩm?
GV đọc bài thơ - HS đọc
Nêu đề tài - bố cục
- Đoạn 1: Con lớn lên trong tình yêu thương nâng


đỡ của cha mẹ, trong cuộc sống lao động nên thơ
của quê hượng
- Đoạn 2: Lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền
bỉ về truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm
mong ước con hãy kế tục xứng đáng truyền thống
ấy.
Hoạt động 2
HS đọc đoạn 1
(3) Bốn câu đầu có cách diễn đạt ntn? ý nghĩa của
4 câu thơ đó ra sao? Những hình ảnh chân phải,
chân trái một bước, hai bước nói lên điều gì?
HS trao đổi thảo luận, phát biểu
(4) Em hiểu người đồng mình là gì? có thể thay
thế cụm “người đồng mình” bằng những từ ngữ
nào khác? người cha nói với con về những đức
* Đề tài: Tình cảm yêu thương và lòng
mong ước của cha mẹ đối với con cái.
* Bố cục
* Thể thơ tự do







II. Phân tích
1. Tình yêu thương của cha mẹ, sự đùm bọc
của quê hương đối với con.
* Tình yêu thương của cha mẹ

- Con lớn lên trong tình yêu thương, chăm
chút của cha mẹ

- Cuộc sống lao động và
- Rừng núi quê hương thơ mộng nghĩa tình
tính cao đẹp gì của người đồng mình?
- Người đồng mình: Người vùng mình - có thể
thay bằng bản, làng, buôn, quê mình - nhưng cách
nói này thể hiện tính địa phương mộc mạc của
người Tày.
Người đồng mình cần cù - tươi vui trong lao động.
(5) Các hình ảnh Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm
lòng
Có ý nghĩa gì?
- Cuộc sống lao động cần cù, êm đềm và tươi vui
của người đồng mình: đan lờ bắt cá, ken vách
dựng nhà cùng với hoa rừng trong câu hát then,
hát lượn
HS đọc đoạn còn lại
(6) Người cha đã nói với con về những đức tình gì
của người đồng mình? Trong cách nói ấy người
cha muốn truyền cho đứa con tình cảm gì với quê
đã che chở nuôi dưỡng con cả về tâm hồn,
lối sống.





2. Những đức tính cao đẹp của người đồng
mình và mong ước của người cha qua lời
tâm tình với con.

- Rừng núi quê hương thơ mộng, nghĩa tình.
Thiên nhiên ấy đã che chở nuôi dưỡng con
người cả về tâm hồn lối sống: rừng cho hoa
- con người cho những tấm lòng

- Con người vất vả mà mạnh mẽ thoáng đạt,
bền bỉ gắn bó với quê hương.
- Tâm hồn đẹp đẽ giàu ý chí nghị lực và
khát vọng xây dựng quê hương.
- Tự hào - cần tự tin.
hương?
Hoạt động 3
? Qua bài thơ em thấy tình cảm của ngươi cha đối
với con ntn? điều lớn nhất người cha muốn truyền
cho con, giáo dục con là gì?
- 2 điều mà người cha muốn truyền cho con: lòng
tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ về truyền
thống cao đẹp của quê hương - niềm tự tin ở bản
thân khi bước vào đời.
? Đặc nghệ thuật nổi bật của bài thơ?
- Từ đó người cha mong muốn con biết tự
hào với truyền thống quê hương, dặn dò con
cần tự tin vững bước trên đường đời.
- Tình cảm yêu thương trìu mến, thiết tha và
niềm tin tưởng.


III. Tổng kết
1. Nội dung
- Tình cảm gia đình cha con.
- Truyền thống quê hương dân tộc
2. Nghệ thuật
- Giọng điệu thiết tha trìu mến
- Xây dựng các hình ảnh cụ thể mà có tính
khái quát, mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ.
- Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên.
E. Củng cố - dặn dò : Đặt mình vào tinh huống của bài thơ, trong vai người con, viết
đoạn văn trả lời người cha. Sưu tầm thơ thể hiện tinh cảm cha đối với con.

×