Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

luận văn thạc sĩ nghiên cứu năng lực trí tuệ và tình trạng thị lực của học sinh trung học phổ thông thành phố pleiku tỉnh gia lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 111 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

NGUYỄN THỊ TRỌNG

NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC TRÍ TUỆ VÀ TÌNH TRẠNG
THỊ LỰC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

Bình Định – Năm 2019

download by :


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

NGUYỄN THỊ TRỌNG

NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC TRÍ TUỆ VÀ TÌNH TRẠNG
THỊ LỰC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI

Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm
Mã số: 8420114

Người hướng dẫn: PGS.TS. VÕ VĂN TOÀN

download by :




LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng
dẫn của PGS.TS. Võ Văn Toàn. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là
trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Trọng

download by :


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận văn này, tơi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của
các thầy cô giáo, các tập thể, cá nhân cùng bạn bè đồng nghiệp.
Đặc biệt, với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn
PGS.TS. Võ Văn Tồn người Thầy đã trực tiếp hướng dẫn, tận tâm chỉ bảo và

định hướng cho tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành
luận văn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu và các thầy cô giáo trường
Đại học Quy nhơn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi trong q
trình học tập, nghiên cứu đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ q báu của Ban giám hiệu, các
thầy cơ giáo và các em học sinh tại các trường Trường THPT Pleiku, Trường
THPT Nguyễn Chí Thanh thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai và đội ngũ y bác sĩ
trung tâm phòng chống bệnh xã hội tỉnh Gia Lai đã hợp tác, giúp đỡ tôi trong
thời gian nghiên cứu tại trường.
Cuối cùng, tôi xin chia sẻ thành quả đạt được ngày hôm nay với những

người thân của tôi đã hỗ trợ, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Pleiku, tháng 6 năm 2019

Nguyễn Thị Trọng

download by :


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .......................................................................... 1
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................... 2
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN .......................................... 3
4. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN .................................................................. 3
Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................ 4
1.1. ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÍ CỦA HỌC SINH LỨA TUỔI TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG (16 - 18 TUỔI) ........................................................... 4
1.1.1. Sự thay đổi về mặt tâm lý và thế giới quan .......................................... 4
1.1.2. Sự phát triển trí tuệ của học sinh THPT................................................ 5
1.2. NĂNG LỰC TRÍ TUỆ VÀ MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC
TRÍ TUỆ .................................................................................................... 7

1.2.1. Chỉ số thơng minh IQ ( Intelligent Quotient)........................................ 7
1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ của học sinh ................ 8
1.2.3. Sơ lược về test Raven .......................................................................... 10
1.2.4. Một số nghiên cứu về năng lực trí tuệ........................................... 12
1.3. THỊ LỰC VÀ MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ THỊ LỰC .................... 15
1.3.1. Thị lực và các tật khúc xạ ................................................................... 15

download by :


1.3.2. Nguyên nhân gây tật khúc xạ .............................................................. 17
1.3.3. Chẩn đoán tật khúc xạ .................................................................. 20
1.3.4. Thực trạng thị lực hiện nay và một số nghiên cứu về thị lực ............. 20
1.4. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở ĐỊA PHƯƠNG
TRONG THỜI ĐIỂM HIỆN NAY ........................................................... 23
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ....................................................................................................... 25
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .......................................................... 25
2.2. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ................................... 25
2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................. 25
2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................... 27
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................. 25
2.4.2. Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu ..................................................... 26
2.4.3. Phương pháp nghiên cứu năng lực trí tuệ (IQ) ................................... 26
2.4.4. Phương pháp nghiên cứu thị lực ......................................................... 29
2.4.5. Phương pháp nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thị lực ............... 31
2.4.6. Phương pháp xử lý số liệu................................................................... 31
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ................................................. 35
3.1. NĂNG LỰC TRÍ TUỆ (IQ) HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI .................................................. 35

3.1.1. Chỉ số IQ của học sinh theo lứa tuổi và giới tính giới tính ................. 35
3.1.2. Sự phân bố học sinh theo mức trí tuệ.................................................. 38
3.1.3. Chỉ số IQ của học sinh theo nghề nghiệp cha mẹ ............................... 41
3.1.4. Chỉ số IQ của học sinh theo hồn cảnh gia đình ................................. 45
3.1.5. So sánh chỉ số IQ của học sinh giữa hai trường THPT Pleiku và THPT
Nguyễn Chí Thanh .......................................................................................... 48

download by :


3.2. THỰC TRẠNG THỊ LỰC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN THỊ LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ
PLEIKU, TỈNH GIA LAI ......................................................................... 52
3.2.1. Thực trạng thị lực học sinh THPT thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai ..... 52
3.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến thị lực học sinh THPT thành phố Pleiku,
tỉnh Gia Lai .............................................................................................. 65
3.3. MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA NĂNG LỰC TRÍ TUỆ VÀ TÌNH
TRẠNG THỊ LỰC CỦA HỌC SINH THPT THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH
GIA LAI................................................................................................... 72
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 74
I. KẾT LUẬN ......................................................................................... 74
II. KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao)

download by :


luan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lai


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Học sinh

HS
THPT

Trung học phổ thông

THCS

Trung học cơ sở

IQ

Intelligent Quotient

SD

Độ lệch chuẩn

cs

Cộng sự

MP

Mắt phải

MT


Mắt trái

ĐNT

Đếm ngón tay

TKX

Tật khúc xạ
Tỉ lệ

TL
WHO

Tổ chức y tế thế giới

luan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lai

download by :


luan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lai

DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU
SỐ

TÊN BẢNG

HIỆU


Trang

1.1

Tỉ lệ mắc TKX và phân loại TKX qua các nghiên cứu ở Việt Nam

23

2.1

Phân bố học sinh theo khối lớp và giới tính ở hai trường

27

2.2

Tỉ lệ phân bố học sinh theo hoàn cảnh gia đình, nghề nghiệp của cha mẹ

27

2.3

Phân bố mức trí tuệ theo chỉ số IQ của Davil Wechsler

29

3.1

Chỉ số IQ của học sinh theo tuổi và giới tính


35

3.2

Chỉ số IQ của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau

37

3.3

Sự phân bố học sinh theo mức trí tuệ, theo tuổi và giới tính

38

3.4

Phân bố học sinh theo các mức trí tuệ trong mẫu nghiên cứu và phân bố
chuẩn của Wechsler

40

3.5

Thành phần nghề nghiệp cha mẹ của học sinh

42

3.6


Chỉ số IQ của học sinh theo nghề nghiệp của cha mẹ

42

3.7

Phân bố các mức trí tuệ học sinh theo nghề nghiệp của cha mẹ

44

3.8

Tỉ lệ phân bố học sinh theo hồn cảnh gia đình

46

3.9

Chỉ số IQ của học sinh theo cảm nhận về hồn cảnh gia đình

47

3.10

Chỉ số IQ trung bình của học sinh ở hai trường theo khối lớp

48

3.11


Sự phân bố các mức trí tuệ học sinh giữa hai trường

50

3.12

Kết quả phân loại thị lực học sinh ở hai trường

52

3.13

Tỷ lệ học sinh mắc tật khúc xạ ở hai trường

55

3.14

Tỉ lệ học sinh mắc tật khúc xạ theo nghiên cứu của một số tác giả

56

3.15

Tỉ lệ học sinh mắc các loại tật khúc xạ theo tuổi

57

3.16


Tỉ lệ học sinh mắc các loại tật khúc xạ theo tuổi và giới tính

58

3.17

Tỷ lệ học sinh mắc tật khúc xạ theo mắt giữa hai trường

60

3.18

Tỉ lệ tật xúc xạ của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả

62

3.19

Tỉ lệ các mức độ cận thị giữa hai mắt

62

3.20

Tỉ lệ các mức loạn thị giữa hai mắt

64

3.21


Tật khúc xạ học sinh và yếu tố di truyền theo gia đình

65

3.22

Tỉ lệ mắc tật khúc xạ theo thời gian sử dụng mắt của học sinh

67

luan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lai

download by :


luan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lai

3.23

Tỉ lệ mắc tật khúc xạ của học sinh theo tư thế ngồi học

68

3.24

Tỉ lệ mắc tật khúc xạ của học sinh sử dụng loại đèn học khác nhau

70

3.25


Mối tương quan giữa thị lực với chỉ số IQ của học sinh

72

luan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lai

download by :


luan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lai

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
SỐ

TÊN BIỂU ĐỒ

HIỆU

Trang

3.1

Chỉ số IQ của học sinh theo lứa tuổi

35

3.2

Chỉ số IQ của học sinh theo nghề nghiệp cha mẹ


42

3.3

Tỉ lệ phân bố học sinh theo hồn cảnh gia đình

47

3.4

Biểu đồ so sánh chỉ số IQ trung bình theo khối lớp của hai trường

49

3.5

Kết quả thị lực học sinh

52

3.6

Phân loại thị lực học sinh ở hai trường theo Tổ chức Y tế thế giới

53

3.7

Tỷ lệ học sinh mắc tật khúc xạ của học sinh ở hai trường


55

3.8

Tỉ lệ học sinh mắc tật khúc xạ theo giới tính

59

3.9

Tỷ lệ học sinh mắc tật khúc xạ 1 mắt và 2 mắt

61

3.10

Tỉ lệ các mức độ cận thị giữa hai mắt

63

3.11

Mối liên quan giữa cận thị học sinh với yếu tố di truyền

65

3.12

Tỉ lệ mắc tật khúc xạ của học sinh theo tư thế ngồi học


69

3.13

Tỉ lệ mắc tật khúc xạ của học sinh sử dụng loại đèn học khác nhau

71

3.14

Mối tương quan giữa tình trạng thị lực với chỉ số IQ của học sinh

72

luan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lai

download by :


luan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lai

DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
SỐ
HIỆU

TÊN ĐỒ THỊ

Trang


3.1

Chỉ số IQ của học sinh theo lứa tuổi và giới tính

36

3.2

Phân bố mức trí tuệ của học sinh theo lứa tuổi

39

3.3

Phân bố mức trí tuệ học sinh theo giới tính

40

3.4

Phân bố các mức trí tuệ học sinh theo nghề nghiệp của cha mẹ

44

3.5

Sự phân bố các mức trí tuệ học sinh giữa 2 trường

51


3.6

Tỉ lệ học sinh mắc các loại tật khúc xạ theo tuổi và giới tính

58

luan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lai

download by :


luan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lai

1

MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong thời đại xã hội và kinh tế phát triển khơng ngừng, địi hỏi mọi yếu
tố phải thay đổi cho phù hợp với thời đại, đặc biệt là yếu tố con người đóng
vai trị quan trọng, trong đó có lứa tuổi học sinh trung học phổ thông, những
chủ nhân tương lai của đất nước. Điều này đòi hỏi nền giáo dục phải cung cấp
cho xã hội nguồn nhân lực có chun mơn cao và chất lượng, nhà trường phải
đặt lên hàng đầu vấn đề giáo dục trí tuệ cho học sinh. Trong khi đó ở lứa tuổi
này, hệ thần kinh phát triển mạnh và chịu ảnh hưởng rất nhiều từ môi trường
xung quanh các em, tạo điều kiện cho sự phát triển năng lực trí tuệ hoặc cũng
có thể ảnh hưởng xấu khi các em ở trong môi trường xã hội không tốt. Kèm
theo đó, sự hiểu biết về mức độ trí tuệ và phương pháp đánh giá năng lực trí
tuệ của học sinh nói chung và lứa tuổi thanh niên nói riêng hiện nay chưa
nhiều. Những điều này đã gây khó khăn khơng nhỏ cho việc giáo dục và cải
tiến các phương pháp giáo dục trí tuệ cho học sinh của nhà trường và nền

giáo dục nói chung.
Bên cạnh đó, tình trạng thị lực của học sinh hiện nay đang ngày càng gia
tăng. Theo ước tính của Kovin Naidoo ở tổ chức ICEE (International Center
for Eye Care Education), đến năm 2020 tật khúc xạ và nhu cầu kính sẽ chiếm
70% dân số tồn cầu (5,3 tỷ người) trong đó cận thị chiếm tỷ lệ 33% (3 tỷ
người) [8]. Ở nước ta, theo thống kê năm 2009 của Viện khoa học giáo dục
Việt Nam cho thấy tỷ lệ học sinh bị tật khúc xạ là 26,14%, trong đó cận thị
chiếm 80% và gia tăng nhanh theo cấp học [43]. Báo cáo của Bệnh viện Mắt
Trung ương (2012) tại Hội nghị Nhãn khoa toàn quốc cho thấy, tỷ lệ mắc cận
thị học đường chiếm khoảng 40 - 50% ở học sinh thành phố và 10 - 15% học
sinh nông thôn [16]. Nhiều nghiên cứu khác đều cho thấy, tỉ lệ mắc tật khúc
xạ ở lứa tuổi học sinh hiện nay rất đáng được báo động.

luan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lai

download by :


luan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lai

2

Các tật khúc xạ gây tác hại làm giảm thị lực nhìn, giảm khả năng khám
phá thế giới xung quanh và ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng học tập, sức
khỏe và thẩm mỹ của con người, nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời
có thể dẫn đến thối hóa võng mạc, nặng hơn có thể bong võng mạc dẫn đến
mù lịa.
Tại Gia Lai, chưa có nhiều số liệu điều tra về tình trạng thị lực của học
sinh. Theo kết quả điều tra của Lê Thị Lan Phương (2018), tỉ lệ học sinh
trường THPT Quang Trung mắc tật khúc xạ là 33,74% [31]. Tại thành phố

Pleiku, nghiên cứu của Đỗ Thị Phượng (2018) cho thấy, học sinh trường
THCS Phạm Hồng Thái có tỉ lệ mắc tật khúc xạ là (49,9%) [32], tỉ lệ này ở
mức báo động.
Vì vậy, để đánh giá tình trạng thị lực và năng lực trí tuệ của học sinh
trung học phổ thơng thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, từ đó có các biện pháp
kết hợp đảm bảo học sinh vừa phát triển năng lực trí tuệ tốt nhất vừa giảm tối
đa tỉ lệ mắc các tật khúc xạ, góp phần vào phương pháp giáo dục trí tuệ và
biện pháp phịng chống mắc tật khúc xạ cho các em học sinh, chúng tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu năng lực trí tuệ và tình trạng thị lực
của học sinh trung học phổ thơng thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai”.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
1. Đánh giá năng lực trí tuệ của học sinh trung học phổ tthông thành phố
Pleiku, tỉnh Gia Lai.
2. Xác định tình trạng thị lực và một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng thị
lực của học sinh.
3. Xác định mối tương quan giữa năng lực trí tuệ và tình trạng thị lực của học
sinh. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực trí tuệ và thị lực của
học sinh thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.

luan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lai

download by :


luan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lai

3

3. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN
- Đóng góp các chỉ số nghiên cứu về trí tuệ và biện pháp phòng chống

mắc các bệnh về thị lực của học sinh trung học phổ thông ở địa bàn thành phố
Pleiku, tỉnh Gia Lai thuộc khu vực Tây Nguyên. Các dẫn liệu trong luận văn
có thể được sử dụng làm thơng số tham chiếu trong các nghiên cứu và giảng
dạy về đặc điểm phát triển trí tuệ và thị giác của học sinh.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn làm cơ sở khoa học để đánh giá đúng
thực trạng thị lực và năng lực trí tuệ của học sinh trung học phổ thơng thành
phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, từ đó giúp nhà trường và gia đình có biện pháp giáo
dục và chăm sóc sức khỏe cho học sinh nhằm nâng cao năng lực trí tuệ và thị
lực của học sinh.
4. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị và danh mục tài liệu
tham khảo, luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1: Tổng quan tài liệu
Chương 2: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận

luan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lai

download by :


luan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lai

4

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÍ CỦA HỌC SINH LỨA TUỔI TRUNG
HỌC PHỔ THƠNG (16 - 18 TUỔI)
Lứa tuổi học sinh trung học phổ thông (16-18 tuổi) thuộc thời kỳ đầu của
tuổi thanh niên. Sự phát triển thể chất đang hoàn chỉnh, cho thấy sự trưởng

thành rõ rệt từ một đứa trẻ thành một người lớn. Những thay đổi này có thể
thấy qua việc thay đổi tâm sinh lý, tư duy, trí tuệ, nhân cách ứng xử với mọi
người và sự hình thành hệ thống thế giới quan. Trong q trình sống, có nhiều
yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển tâm lý của lứa tuổi này [35].
1.1.1. Sự thay đổi về mặt tâm lý và thế giới quan
Giai đoạn tuổi thanh niên là thời kỳ mà cơ thể của các em đang dần đạt
được sự trưởng thành hoàn chỉnh về cơ thể, hầu như sự khác biệt giữa cơ thể
của các em và người trưởng thành không đáng kể.
Đây là thời kỳ trưởng thành về mặt giới tính. Đa số các em đã qua thời
kỳ hoàn thiện cơ quan sinh sản và chấm dứt sự khủng hoảng của thời kỳ dậy
thì để chuyển sang thời kỳ ổn định hơn. Sự phát triển của hệ thần kinh có
những thay đổi quan trọng do cấu trúc bên trong của não phức tạp và các chức
năng của não phát triển hoàn thiện hơn. Cấu trúc của tế bào bán cầu đại não
có những đặc điểm như trong cấu trúc tế bào não của người lớn. Số lượng dây
thần kinh liên hợp, liên kết các phần khác nhau của vỏ não tăng lên. Điều này
tạo tiền đề cần thiết cho sự phức tạp hoá hoạt động tư duy phân tích, tổng
hợp… của vỏ bán cầu đại não trong quá trình lao động và học tập.
Sự phát triển về tự ý thức là một đặc điểm nổi bật trong sự phát triển về
tâm lý của thanh niên mới lớn, nó có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển tâm
lý của lứa tuổi thanh niên. Sự phát triển tự ý thức của thanh niên mới lớn có
những đặc điểm cơ bản sau [29].
Các em chú ý hơn về ngoại hình của mình; Có quan điểm về mục đích

luan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lai

download by :


luan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lai


5

sống và hồi bão của mình; Tự ý thức được những đặc điểm nhân cách của
mình; Tự nhận thức trách nhiệm của bản than đối với gia đình và các mối
quan hệ xung quanh cũng như cái tơi của mình…
Biểu hiện đặc trưng của thanh niên mới lớn là nhận thức được những đặc
điểm và những phẩm chất của mình trong xã hội, trong cộng đồng. Ở mức cao
hơn, đó là khả năng tự đánh giá, tự giáo dục bản thân theo những chuẩn mực
của xã hội trên bình diện thể chất, tâm lý và đạo đức.
Ở lứa tuổi này, do có sự tích luỹ một hệ thống kiến thức, kỹ năng, lối
sống, hành vi…, do có sự phát triển tương đối cao về mặt trí tuệ nên các em
đã hiểu được và hệ thống hoá những khái niệm trừu tượng, những quy luật
trong tự nhiên, xã hội. Các em cịn có nhu cầu đưa những tiêu chuẩn, những
ngun tắc hành vi vào một hệ thống hoàn chỉnh để từ đó hình thành hệ thống
quan điểm riêng. Sự hình thành thế giới quan ở lứa tuổi học sinh trung học
phổ thơng được thể hiện ở tính tích cực nhận thức.
Một vấn đề quan trọng cần bàn tới trong thế giới quan của học sinh trung
học phổ thông là việc chọn vị trí xã hội tương lai cho bản thân và phương
thức đạt đến vị trí xã hội của chính mình mình [29].
1.1.2. Sự phát triển trí tuệ của học sinh THPT
1.1.2.1. Tri giác
Ở thời kỳ này con người có độ nhạy cảm cao nhất về nhìn và nghe, có sự
phối hợp nhịp nhàng nhất giữa các cơ quan vận động. Tri giác có mục đích đã
đạt tới mức rất cao. Quan sát trở nên có mục đích, có hệ thống và tồn diện
hơn. Q trình quan sát đã chịu sự điều khiển của hệ thống tín hiệu thứ hai
nhiều hơn và không tách rời khỏi tư duy ngôn ngữ. Các em có thể điều khiển
được hoạt động của mình theo kế hoạch chung và chú ý đến tất cả mọi khâu.
Tuy vậy, quan sát của các em khó có hiệu quả nếu thiếu sự chỉ đạo của giáo
viên. Giáo viên cần quan tâm để hướng quan sát của các em vào một nhiệm


luan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lai

download by :


luan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lai

6

vụ nhất định, không vội vàng kết luận khi chưa tích luỹ đầy đủ các sự kiện
cần quan sát [29].
1.1.2.2. Trí nhớ
Ghi nhớ có chủ định giữ vai trị chủ đạo trong hoạt động trí tuệ của học
sinh trung học phổ thơng. Loại trí nhớ này được hồn thiện dần trong q
trình rèn luyện có thệ thống của cá nhân: càng học tập và rèn luyện tích cực,
trí nhớ càng tốt và càng dễ nhớ những kiến thức mới [29].
1.1.2.3. Chú ý
Chú ý của học sinh trung học phổ thông cũng có những thay đổi như
trí nhớ của các em. Thái độ có lựa chọn của học sinh đối với các mơn học
quyết định tính lựa chọn của chú ý. Các em đã có kỹ năng vừa nghe giảng,
vừa ghi chép bài, vừa theo dõi câu trả lời của bạn… Có thể thấy tính có lựa
chọn của chú ý và tính ổn định của tuổi này phát triển cao hơn hẳn so với
lứa tuổi khác [29].
1.1.2.4. Tư duy
Do cấu trúc não phức tạp và chức năng của não phát triển, do sự phát
triển của các q trình nhận thức nói chung, do ảnh hưởng của hoạt động học
tập mà hoạt động tư duy của học sinh trung học phổ thông có thay đổi quan
trọng về chất. Hoạt động tư duy của các em tích cực, độc lập hơn. Các em có
khả năng tư duy lý luận, tư duy trừu tượng một cách độc lập, sáng tạo trong
những đối tượng quen biết đã được học ở trường hoặc chưa được học ở

trường. Tư duy của các em chặt chẽ hơn, có căn cứ và nhất quán hơn.
Cấu trúc trí tuệ của các em có tính phức tạp và phân hố rõ rệt so với lứa
tuổi trước. Các kết quả nghiên cứu cho thấy q trình phân hố các năng lực
trí tuệ của các em trai được bắt đầu sớm hơn, lộ rõ hơn so với các em gái. Các
em trai thường học giỏi các môn khoa học tự nhiên hơn các em gái, cịn các
em gái học tốt các mơn khoa học xã hội và nhân văn, ngôn ngữ hơn các em

luan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lai

download by :


luan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lai

7

trai. Tóm lại, sự phát triển trí tuệ của học sinh trung học phổ thông đã đạt ở
mức độ cao và đang được hồn thiện dần trong q trình học tập. Càng lên các
lớp cuối cấp, năng lực trí tuệ ngày càng phát triển. Điều này tạo cơ hội cho khả

năng tư duy độc lập, tư duy khái quát hoá, trừu tượng hóa, tư duy sáng tạo,
chuẩn bị cho việc học lên cao, học nghề và bước vào đời của các em [29].
1.2. NĂNG LỰC TRÍ TUỆ VÀ MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG
LỰC TRÍ TUỆ
1.2.1. Chỉ số thơng minh IQ ( Intelligent Quotient)
Trí tuệ là hoạt động tâm sinh lí phức tạp bao gồm khả năng nhận thức,
ngơn ngữ vận động và khả năng thích ứng với xã hội, là một trong những đặc
điểm tư duy mà chỉ có con người mới có. Trí tuệ có thể đánh giá qua chỉ số
thơng minh IQ là một tính trạng số lượng được dùng để định giá trị thông
minh của một người. IQ là ký hiệu lấy hai chữ cái đầu của từ tiếng Anh là

“Intelligence Quotient”, thường dịch là thương số trí tuệ hay cịn gọi là chỉ số
thơng minh. Chỉ số này của mỗi người nói lên năng lực trí tuệ của người đó
hay sự thơng minh của mỗi người [40].
IQ là một chỉ số có tính tương đối:
Người ta thấy rằng chỉ số IQ thay đổi rất lớn khi đang trong thời kỳ thiếu
niên (dưới 16 tuổi) và chỉ số IQ được đo ở thời kỳ này có tính tin cậy khơng
cao. Chỉ số này dần ổn định khi qua 16 tuổi, tại độ tuổi từ 16-20 IQ vẫn tiếp
tục có xu hướng biến động dù khơng nhiều. Một người thường đạt được chỉ
số IQ cao nhất vào độ tuổi 20-30 và sau đó chỉ số này thường có xu hướng
giảm dần.
Tại mỗi cách kiểm tra, IQ của một người lại có giá trị khác nhau đơi
khi khoảng cách là đáng kể. Hiện nay trên thế giới tồn tại ba loại trắc
nghiệm IQ chính:
Các bài trắc nghiệm cơng bằng giữa các nền văn hóa Culture Fair IQ

luan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lai

download by :


luan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lai

8

test, giúp cho việc xác định và nghiên cứu giữa các cá nhân và cộng đồng ở
các nước, nền văn hóa, ngơn ngữ khác nhau được cơng bằng và chính xác
nhất. Các bài trắc nghiệm nổi tiếng gồm có Cattell Culture Fair III, Raven's
Progressive Matrices.
Các bài trắc nghiệm IQ một cách tổng qt bao gồm cả kiến thức, trí
nhớ, ngơn ngữ, tính tốn về số học, khơng gian. Những bài trắc nghiệm nổi

tiếng là Wechsler Adult Intelligence Scale -WAIS, Standford-Binet V.
Các bài trắc nghiệm nhằm mục đích xác định chỉ số IQ của những người
có chỉ số này cao High range IQ test. Thông thường các bài trắc nghiệm này
dùng cho những người có IQ cao trên 130 với SD15, 132 với chuẩn SD16 và
148 với chuẩn SD24.
Những bài kiểm tra IQ hiện đại đánh giá con người ở những lĩnh vực
khác nhau (ngơn ngữ, logic, trí tưởng tượng ba chiều,... ) với số điểm chung là
tổng của tất cả những phần trên. Những nhà khoa học cho rằng phân tích kết
quả của một cá nhân trên những phần khác nhau trong một bài kiểm tra IQ (ví
dụ: Stanford-Binet, WISC-R, Raven's Progressive Matrices,...) sẽ cho thấy tất
cả đều thể hiện các yếu tố: Yếu tố chung (yếu tố g) và các yếu tố riêng khác
dựa trên từng bài kiểm tra. Thông thường chỉ số g và IQ gần bằng nhau (sai số
khoảng 10%) và có thể sử dụng lẫn cho nhau [40].
1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ của học sinh
1.2.2.1. Di truyền
Các nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng trí tuệ của con người chịu ảnh
hưởng khá lớn bởi yếu tố di truyền, sự phát triển trí tuệ của trẻ phụ thuộc vào
một phần hệ gen được thừa hưởng từ bố mẹ [54].
1.2.2.2. Môi trường
Yếu tố mơi trường đóng vai trị rất lớn trong nhiệm vụ xác định trí thơng
minh trong một số trường hợp. Một chế độ dinh dưỡng hợp lý trong lúc nhỏ

luan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lai

download by :


luan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lai

9


được cho là rất quan trọng; sự dinh dưỡng kém có thể làm suy giảm trí thơng
minh. Một số nghiên cứu khác về yếu tố mơi trường cịn cho rằng thai phụ
trước khi sinh hay cho con bú nếu tiếp xúc với những loại độc tố hay thiếu các
vitamin và muối khống quan trọng có thể ảnh hưởng đến IQ của đứa bé. [55].
Những ảnh hưởng của môi trường lên gene cũng được nghiên cứu. Điều
này cũng được coi là một yếu tố mơi trường, nhưng thay vì xác định phụ
thuộc của IQ vào gene, người ta nghiên cứu sự phụ thuộc giữa gene vào môi
trường. Một trong số những nghiên cứu trên cho rằng 40% sự khác nhau trong
một gia đình là do sự biến dị của gene.
Những đứa trẻ được nuôi dưỡng trong môi trường quá đơn điệu, khơ
khan và khơng cảm nhận được tình u thương trong cách giáo dục của cha
mẹ thì phát triển trí tuệ khơng tốt bằng những trẻ được u thương, chăm sóc
tốt từ phía gia đình.
1.2.2.3. Sự phát triển của trẻ đến chỉ số IQ
Có nhiều người tin rằng sự ảnh hưởng của gene lên chỉ số IQ càng ngày
càng kém quan trọng trong cuộc sống khi con người già đi và học hỏi thêm
càng nhiều kinh nghiệm. Thật ngạc nhiên là điều ngược lại lại xảy ra. Đối với
trẻ em, hệ số di truyền là 0,2 (20%), một thiếu niên là 0,4 và có thể lên đến
0.8 đối với người lớn.
Những ảnh hưởng của gia đình cũng có vẻ biến mất khi lớn lên.
Những trẻ em nuôi sau khi lớn lên có hệ số di truyền hầu như khơng hề liên
quan (gần 0), trong khi những anh chị em cùng cha mẹ thì con số đó là 0,6.
Nghiên cứu về những cặp sinh đơi cùng trứng cho thấy con số đó sẽ được
nâng lên đến 0,86 [55].
1.2.2.4. Sức khỏe và IQ
Một người có trí thơng minh cao thường ít bị bệnh tật nặng hơn và sống
lâu hơn. Điều đó có thể là bởi vì họ có khả năng né tránh những chấn thương

luan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lai


download by :


luan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lai

10

tốt hơn và chăm sóc sức khỏe của mình tốt hơn và mặt khác, họ thường có đời
sống kinh tế khá giả hơn. Nó cũng giúp chống lại trầm cảm, tuyệt vọng [46].
1.2.2.5. IQ và bộ não
Những vùng não tương ứng với IQ:
Nhiều nguồn thông tin khác nhau cùng đồng ý ở một điểm là não trước
đóng một vai trị quyết định trong việc hình thành những "dịng suy nghĩ".
Những bệnh nhân có những vấn đề về não trước có kết quả IQ và chất trắng
cũng đã được cho là có liên quan mật thiết với trí thơng minh tổng quát. Tuy
nhiên, những hình chụp mới về bộ não cho thấy điều đó chỉ giới hạn ở vùng
hai bên vỏ não trước.
1.2.3. Sơ lược về test Raven
Test Raven được nghiên cứu và công bố lần đầu tiên vào năm 1938, đến
nay đã được chỉnh sửa 2 lần qua các năm 1947 và 1956, test Raven đã được
UNESCO công nhận và chính thức đưa vào sử dụng để chẩn đốn trí tuệ con
người từ năm 1960. Trong tất cả những bài kiểm tra chỉ số IQ thì Test Raven
là bài kiểm tra thơng dụng nhất trên thế giới hiện nay nó được xây dựng trên
hai thuyết cở sở là thuyết Ghetstan mới của Spearman và thuyết tri giác hình
dạng của tâm lý học Ghetstan [1], [40].
Các nhà tâm lý học Ghetstan nhấn mạnh vào tính tổng thể, thống nhất
của các sự vật hiện tượng. Họ cho rằng, hình ảnh trong tri giác đều là một cấu
trúc hoàn chỉnh. Cơ sở trắc nghiệm Raven chính là ở lý thuyết Ghetstan mới
của Spearman.

J. C. Raven cho rằng: Nếu các nguyên lý hình thành tri giác, lý trí của
Spearman mà đúng thì có thể xây dựng bộ trắc nghiệm để phát triển khả năng
của con người về quan sát và tư duy tức thời, thơng qua liên hệ giữa các hình
ảnh được tri giác với việc tư duy cấu trúc lại các hình ảnh đó cho phù hợp cấu
trúc tổng thể của sự vật. Tuy nhiên, ơng cũng cho rằng, trí tuệ của cá nhân

luan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lai

download by :


luan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lai

11

không thể chỉ dựa vào khả năng tri giác mà cịn có nhiều yếu tố khác chi
phối [49].
Test Raven có 5 bộ bài: A, B, C, D và E, đưa ra những khn hình
phi ngơn ngữ để cá nhân quan sát, tìm ra mối quan hệ giữa chúng, nhận
biết bản chất của hình bổ sung và từ đó làm phát triển phương pháp suy luận
theo hệ thống.
Thang đo gồm 60 bài tập chia làm 5 bộ (mỗi bộ 12 bài) và phức tạp dần
từ bộ A đến bộ E [49].
Bộ A: Thể hiện tính tồn vẹn, liên tục của các cấu trúc. Được xây dựng
theo nguyên tắc trọn vẹn và toàn bộ. Các chi tiết trong cấu trúc ấy được sắp
xếp một cách liên tục, gắn liền với nhau trong một chỉnh thể nên giải được
các bài ở bộ A là tìm được mối liên hệ liên tục trong chỉnh thể này. Do vậy, ở
bộ này đòi hỏi ở nghiệm thể khả năng tri giác toàn bộ sự vật. Bộ này có khả
năng đo tri giác khái quát của nghiệm thể.
Bộ B: Thể hiện sự khác nhau giữa các cặp hình. Được xây dựng theo

nguyên tắc giống nhau của các cặp hình. Do đó, bộ B có thể giúp chúng ta đo
khả năng phân tích trong tư duy để tìm ra mối quan hệ giống và tương đồng
của các sự vật, hiện tượng.
Bộ C: Thể hiện sự thay đổi tiếp diễn trong các cấu trúc. Được xây dựng
theo nguyên tắc tính tiếp diễn - Logic của sự biến đổi các cấu trúc. Bài tập của
bộ C chứa đựng những thay đổi của các hình phù hợp với nguyên tắc phát
triển, phong phú hóa khơng ngừng theo chiều nằm ngang và thẳng đứng. Ở bộ
C, chúng ta có thể đo đạc được khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa để suy
diễn ra một logic, tức là một sự tư duy theo kiểu toán học.
Bộ D: Thể hiện sự thay đổi chỗ của các hình. Được xây dựng trên sự
thay đổi vị trí logic của các hình.
Bộ E: Thể hiện sự phân giải cách hình thành các bộ phận cấu thành.

luan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lai

download by :


luan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lai

12

Dựa trên cơ sở phân tích cấu trúc của các bộ phận. Các bài này phức tạp nhất.
Muốn giải được nó thì cần có hoạt động tư duy phân tích tổng hợp.
Ưu điểm của trắc nghiệm Raven, đây là một phương pháp thuộc vào loại
trắc nghiệm phi ngôn ngữ về trí thơng minh, dùng để đo các năng lực tư duy
trên bình diện rộng nhất. Nó cho phép san bằng, trong một mức độ nào đó,
ảnh hưởng của trình độ học vấn và kinh nghiệm sống của người được nghiên
cứu đối với q trình làm trắc nghiệm. Nó có tính khách quan và khả năng
loại trừ cao các khác biệt về văn hóa, xã hội của các khách thể được nghiên

cứu ở các quốc gia, dân tộc, vùng, miền khác nhau [35].
Test Raven có thể sử dụng với các mục đích sau: Đo khả năng tư duy,
suy luận khơng hạn chế thời gian làm bài; Đo tốc độ của tư duy; Đo hiệu quả
của tư duy; Đo khả năng trí tuệ.
Trần Trọng Thủy (1989) là một trong những tác giả đầu tiên nghiên cứu
sự phát triển trí tuệ của học sinh Việt Nam qua test Raven. Tác giả đã xác
định được chiều hướng, cường độ, trình độ và chất lượng phát triển của trí tuệ
học sinh. Đồng thời cũng đề cập đến mối tương quan giữa sự phát triển thể
lực và trí tuệ. Tác giả cho thấy, sự phân phối theo IQ của học sinh Việt Nam
gần với sự phân phối chuẩn, trình độ trí tuệ giữa học sinh nơng thơn và thành
thị có sự khác biệt [37].
Trong đề tài này, chúng tôi sử dụng trắc nghiệm Raven vào mục đích tìm
hiểu năng lực trí tuệ của học sinh trung học phổ thơng và ảnh hưởng của nó
đến thị lực của học sinh trung học phổ thông.
1.2.4. Một số nghiên cứu về năng lực trí tuệ
1.2.4.1. Trên thế giới
Năm 1912, nhà tâm lý học người Đức Wilhelm Stern (1817-1938) đã
đưa ra khái niệm hệ số thông minh (Intelligence Quotient) viết tắt là IQ và
xem nó như là chỉ số phát triển trí tuệ ở trẻ em. Tuy nhiên, một số tác giả cho

luan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lai

download by :


luan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lai

13

rằng cách tính chỉ số trí tuệ đã xuất hiện từ năm 1905, khi trắc nghiệm trí tuệ

đầu tiên của Binet - Simon ra đời. Theo Binet, IQ được tính theo cơng thức là
IQ = (MA/CA)*100. Trong đó, MA là tuổi trí tuệ và CA là tuổi thực của
người được trắc nghiệm [20], [26].
Năm 1936, Raven J.C. xây dựng bộ trắc nghiệm khn hình tiếp diễn, là
loại trắc nghiệm phi ngơn ngữ về trí thơng minh và đã được sử dụng rộng rãi
để đo năng lực tư duy trên diện rộng. Năm 1960, test Raven được Unesco
chính thức cho phép sử dụng để đo trí tuệ con người từ 6 - 65 tuổi [20].
Năm 1939, Wechsler D. (1896-1981) đưa ra thang Wechsler Bellevue
dùng cho người lớn. Năm 1949 ông đưa ra test WISC dành cho trẻ 5 - 15 tuổi,
năm 1955 ông đưa ra test WAIS là loại thang đo được biến đổi dành cho
người từ 16 tuổi trở lên. Năm 1967 ông đưa ra trắc nghiệm WPPSI dành cho
trẻ 4 - 6 tuổi, các trắc nghiệm này đã được sử dụng trong một thời gian dài.
Năm 1983 Howard Gardner đã viết cuốn “Frames of Mind” có thể dịch là
“Cơ cấu trí khơn”, trong đó cơng bố các nghiên cứu về sự đa dạng của trí
thơng minh vì theo ơng có nhiều loại trí thơng minh khác nhau…Hiện nay đã
có tới 2.100 trắc nghiệm về trí tuệ khác nhau và khoảng 500 trắc nghiệm về
nhân cách đã được xuất bản [26].
Ngày nay các loại test thông minh đã phổ biến ở nhiều nước trên thế giới
và được ứng dụng ngày càng rộng rãi trên nhiều lĩnh vực của cuộc sống.
Nghiên cứu về sự di truyền tác động đến chỉ số IQ điển hình là cơng
trình "Intelligence: Knowns and Unknowns" (Trí thông minh: những điều đã
biết và chưa biết), Hiệp hội tâm lý học Hoa Kì vào năm 1995 đã kết luận rằng
hệ số di truyền là "khoảng 0,75" [54]. Gần đây hệ số di truyền hầu hết chỉ
được nghiên cứu ở trẻ em và người ta cho rằng hệ số di truyền trung bình là
0,5. Điều này cho thấy một nửa số trẻ trong nghiên cứu có gene đã biến dị.
Phần cịn lại được giải thích rằng do tính tốn sai hay do yếu tố môi trường.

luan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lailuan.van.thac.si.nghien.cuu.nang.luc.tri.tue.va.tinh.trang.thi.luc.cua.hoc.sinh.trung.hoc.pho.thong.thanh.pho.pleiku.tinh.gia.lai

download by :



×