Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

triết học mac lenin của trần thuỳ linh k64A1 trường đại học vinnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.72 MB, 21 trang )

phạm trù
nguyên nhân kết quả trong
triết học
nhóm 2


Một lão ông 90 tuổi đi gặp bác sĩ, hỏi : "Nè bác sĩ, cô vợ 18 tuổi của tôi
sắp sinh con". Bác sĩ bảo :"Để tôi kể cho ông nghe một câu chuyện.
Một gã đi săn, nhưng thay vì lấy súng lại lấy một cái dù.Khi một con
gấu ào đến tấn công, gã bèn dương dù lên, bắn , gấu lăn ra chết. Ơng
lão thốt lên :" Vơ lí. Chắc có ai bắn gấu từ hướng khác". Bác sĩ nói:"
Đấy , tơi cũng nghĩ vậy."


Nội dung 1: khái niệm
phạm trù ? Nguyên
nhân? Kết quả? 2 :Mối
quan hệ biện chứng giữa
nguyên nhân và kết quả
3: Ý nghĩa phương pháp
luận


Phạm trù là gì ? Phạm trù là những khái niệm rộng
nhất phản ánh những mặt , những thuộc tính,những
mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật và
hiện tượng thuộc 1 lĩnh vực nhất định . Ví dụ: Trong
tốn học có phạm trù "số" ,"hình ", "điểm ". Trong
kinh tế có phạm trù "hàng hố", "giá cả", "tiền
tệ".



Nguyên nhân - Kết quả Khái niệm - Nguyên
nhân là phạm trù dùng đểchỉ sự tác động lẫn
nhau giữa các mặt trong cùng một sự vật hoặc
giữa các sự vật với nhau gây ra một biến đổi
nhất định nào đó Kết quả là một phạm trù
dùng đểchỉ những biến đổi xuất hiện do tác
động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật
hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra
Khơng bí mật, khơng ức chế.


Ví dụ: sự biến đổi
mầm mống hạt lúa(
nguyên nhân)-> cây
lúa (kết quả)
Khơng bí mật, khơng ức chế.


Ví dụ: bão (nguyên
nhân )-> thiệt hại
mùa màng(kết quả).


phân biệt

.

nguyên cớ


nguyên
nhân

Nguyên cớ là những nguyên
nhân sự vật, hiện tượng xuất
hiện đồng thời với nguyên
nhân, nhưng nó chỉ là quan hệ
bên ngồi ngẫu nhiên chứ
khơng sinh ra kết quả

điều kiện

2. Điều kiện là những sự vật hiện
tượng gắn liền với nguyên nhân, liên
hệ với nguyên nhân trong cùng một
không gian, thời gian tác động vào
nguyên nhân. Làm cho nguyên nhân
phát sinh tác dụng. Nhưng điều kiện
không trực tiếp sinh ra kết quả


Ví dụ: Đểcó sự nảy mầm( kết quả ) của một
cây nào đó, là do sự khác nhau giữa các yếu
tố trong hạt cây đó( nguyên nhân), nhưng
phải có những điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, áp
xuất thích hợp của môi trường vv… mới
xuất hiện kết quả được.


-Mối liên hệ nhân quả có tính khách quan, phổ biến và tất yếu.

- Mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy đêu được
gây nên bởi những nguyên nhân chưa được nhận thức, phép biện
chứng duy vật rút ra nguyên tắc quyết định luận hết sức quan
trọng của nhận thức khoa học.
- Quan hệ duy vật biện chứng về môia quan hệ nhân quả không
cứng nhắc, tĩnh lại. Trong quá trình vận động, phát triển, ngun
nhân có thểchuyene hố thành kết quả.


*Một nguyên nhân có thểsinh ra nhiều kết quả và
ngược lại kết quả có thểra đời với nhiều ngun
nhân Ví dụ: sự ra đời đường lối đổi mới của nước ta
do nhiều nguyên nhân do sự lãnh đạo sáng suốt
tài tình của đảng do sức ép của xã hội, do sai lầm
trong công cuộc đổi tiền tệ
Vượt qua thăng trầm của cuộc sống.


Chú ý: Tuy nhiên không phải mối liên hệ nối
tiếp nào cũng đều biểu hiện mối liên hệ nhân
quả. Ví dụ: -Ngày không phải là nguyên nhân
của đêm -Mùa xuân không phải là nguyên
nhÂn xủa mùa hè


*Một nguyên nhân có thể
sinh là nhiều kết quả khác
nhau tuỳ thuộc vào điều
kiện củ thểVí dụ: gạo và
nước đun sơi có thểthành

cơm, cháo tuỳ thuộc vào
nhiệt độ , mức nước
Vượt qua thăng trầm của cuộc sống.


Sức khoẻcủa chúng ta tốt do luyện tập thểdục,do ăn uống điều độ ,
do chăm sóc y tế tốt chứ không chỉ 1 nguyên nhân nào *Một học
sinh trượt đại học: có người cho rằng do học sinh đó lười học, người
cho rằng do học sinh đó học kém,người cho rằng do học sinh đó kém
may mắn.Bản thân học sinh đó cụng khơng hiểu vì ngun nhân gì
mà mình trượt đại học
Vượt qua thăng trầm của cuộc sống.


-Trong những điều kiện nhất định, nguyên nhân và kết quả
có thểchuyển hóa lẫn nhau. Nghĩa là cái trong quan hệ
này được coi là nguyên nhân thì trong quan hệ khác có thể
là kết quả.
-Vd: Chăm chỉ làm việc là nguyên nhân của thu nhập cao.
Thu nhập cao là nguyên nhân đểnâng cao vật chất, tinh
thần cho bản thân.
Vượt qua thăng trầm của cuộc sống.


-Kết quả, sau khi xuất hiện lại tác động
trở lại nguyên nhân ( hoặc thúc đẩy
nguyên nhân tác động theo hướng tích
cực hoặc ngược lại)
-Vd: Nghèo đói, thất học làm gia tăng
dân số, đến lượt nó, gia tăng dân số lại

làm tăng nghèo đó thất học,v.v…..
Khơng bí mật, khơng ức chế.


Ý nghĩa phương pháp luận
• Trong nhânn thức và hoạt động thực tiễn cần tơn trọng tính khách
quan của mỗi liên hệ nhân quả. Khơng đc lấy í muốn chủ quan thay cho
quan hệ nhân quả.
• Phải biết xác định đúng nguyên nhân đểgiải quyết vấn đề nảy sinh vì
các ngun nhân có vai trị ko như nhau.
• Muốn cho hiện tượng nào xuất hiện cần tạo ra những nguyên nhân
cùng những điều kiện cho những nguyên nhân đó phát huy tác dụg.
Ngược lại muốn cho những hiện tượng nào đó mất đi thì phải làm mất
ngun nhân tồn tại của nó cũng như những điều kiện đểcác nguyên
nhân đó phát huy tác dụng.
• Ngun nhân có thểtác độg trở lại kết quả do đó, trog hoạt động
thực tiễn cần khai thác, tận dụng những kết quả đã đạt được đểthúc
đẩy nguyên nhân tác động theo hướng tích cực phục vụ cho con người


trong nhận thức hoạt động thực
tiễn cần tơn trọng tính khách
quan của mối liên hệ nhân quả
.Không được lấy ý muốn chủ quan
thay cho quan hệ nhân quả
Khơng bí mật, không ức chế.


Phải biết xác định đúng
nguyên nhân đểgiải quyết

vấn đề này xin quy các
ngun nhân có vai trị
khơng như nhau


Nguyên nhân có thểtác động trở
lại kết quả do đó trong hoạt động
thực tiễn cần khai thác tận dụng
những kết quả đã đạt được để
thúc đẩy nguyên nhân tác động
theo hướng tích cực phục vụ cho
con ngườ
Khơng bí mật, khơng ức chế.


Trên đây là bài
thuyết trình của
nhóm
cảm ơn cơ và các bạn đã lắng nghe



×