Tải bản đầy đủ (.pdf) (209 trang)

Thuyết minh đồ án kết cấu thép 2 xác định kích thước của khung ngang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 209 trang )

Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM

Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

I. SỐ LIỆU THIẾT KẾ
Thiết kế nhà công nghiệp 1 tầng (kết cấu toàn bằng thép) 1 nhịp, nhịp giữa có cửa mái và
cầu trục chạy dọc theo chiều dài nhà xưởng. Có các số liệu như sau:
❖ Chiều dài nhà

: 200m

❖ Nhịp khung cầu trục

: L = 24m

❖ Bước cột (bước khung)

: B = 6m

❖ Loại cầu trục:

: có xe con

❖ Sức nâng của cầu trục

: 20T

❖ Chế độ làm việc của cầu trục

: Trung bình


❖ Cao trình mặt rây

: Hr = 9m

❖ Cao trình mặt đất tự nhiên

: -0,5m

❖ Cao trình mặt nền sàn

: +0,000m

❖ Cao khoảng hở liên kết cột

: +0,050m

❖ Vật liệu lợp mái

: Tole thép

❖ Độ dốc mái tole

: i = 10%

❖ Kèo (dầm) thép tổ hợp

: CCT38

❖ Cường độ thép CCT38


: Giá trị tính tốn f = 2300 daN/cm2

❖ Que hàn

: N42 (Cường độ tính tốn fwl = 1800

daN/cm2 )
❖ Bê tơng

: B25
- Rb = 145 daN/cm2
- Rbt=10.5 daN/cm2
- Eb=3000000 daN/cm2

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324

Page |1


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM

Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

❖ Dạng địa hình

:A

❖ Vùng gió

: II


❖ Liên kết đỉnh cột với dầm

: Nút cứng

❖ Liên kết chân cột với móng

: Liên kết ngàm

II. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CỦA KHUNG NGANG
1. CHỌN CẦU TRỤC PHÙ HỢP
Từ số liệu thiết kế: nhịp nhà L=24m, sức nâng cầu trục Q=20T, ta tra catalogue chọn cầu
trục phù hợp với các thông số sau:
Q (T)

20

Lk

Hk

Zmin

Bk

Kk

(m)

(mm)


(mm)

(mm)

(mm)

1330

180

4230

3200

22

G (T)

12,46

Gxe

Pmax

Pmin

(T)

(kN)


(kN)

1,236

130

32,3

Bảng 1: Thơng số cầu trục
Trong đó:
- Sức trục

: Q (T)

- Nhịp cầu trục

: Lk (m)

- Chiều cao gabarit

: Hk (mm)

- Khoảng cách an toàn

: Zmin (mm)

- Bề rộng gabarit

: Bk (mm)


- Bề rộng đáy

: Kk (mm)

- Trọng lượng cầu trục

: G (T)

- Trọng lượng xe con

: Gxe (T)

- Áp lực

: Pmax (kN)

- Áp lực

: Pmin (kN)

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324

Page |2


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM

Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2


1.1. SƠ BỘ KÍCH THƯỚC DẦM CẦU CHẠY
Tải trọng cầu trục Q = 20T và bước khung B = 6m ta sơ bộ được kích thước dầm cầu
chạy theo cụng thc sau:
1
1
1
1
hdcc = ( ữ ) ì B = ( ữ ) ì 6000 = (600 ữ 400)mm
10 15
10 15
=> Chọn hdcc = 600mm
1 1
1 1
bdcc = ( ÷ ) × hdcc = ( ÷ ) × 600 = (300 ÷ 120)mm
2 5
2 5
=> Chọn bdcc = 200mm
1
1
1
1
t f = ( ữ ) ì bdcc = ( ữ ) ì 200 = (6,67 ữ 6,25)mm
30 32
30 32
=> Chn t f = 10mm
1 1
1 1
t w = ( ÷ ) ì t f = ( ữ ) ì 8 = (4 ÷ 1,6)mm
2 5
2 5

=> Chọn t w = 8mm
=> Idcc (600 × 200 × 8 × 10)
1.2. TẢI TRỌNG CẦU TRỤC
Số liệu tính tốn:
- Sức tải cầu trục (Q)

: 20T

- Hệ số vượt tải (n)

: 1,1

- Hệ số tải cầu trục (nc)

: 0,85

- Áp lực bánh xe lớn nhất (Pmax)

: 130 (kN)

- Áp lực bánh xe nhỏ nhất (Pmin)

: 32,3 (kN)

- Trọng lượng bản thân cầu trục (G)

: 124,6(kN)

- Trọng lượng xe con (Gxe)


: 12,36 (kN)

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324

Page |3


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM

Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

- Số bánh xe (no)

: 2 bánh

- Số lượng cầu trục

: 2 cầu trục

Hình 1: Xác định đường ảnh hưởng khi áp lực tác dụng lên vai cột
Đường ảnh hưởng khi áp lực tác động lên vai cột:
Ta có:
y1 = 1
y2 = y1 ×

d2
2800
=1×
= 0,467
d1

6000

y3 = y1 ×

d3
4770
=1×
= 0,795
d1
6000

y4 = y1 ×

d4
1570
=1×
= 0,262
d1
6000

=> ∑ yi = y1 + y2 + y3 + y4 = 2,524
Áp lực lớn nhất tác động vào vai cầu trục:
tc
=> Dtc
max = nc × Pmax × ∑ y = 0,85 × 130 × 2,524 = 279 (kN)

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324

Page |4



Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM

Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

tc
=> Dtt
max = n × Dmax = 1,1 × 279 = 307 (kN)

Áp lực bé nhất tác dụng vào vai cầu trục:
tc
=> Dtc
min = nc × Pmin × ∑ y = 0,85 × 32,3 × 2,524 = 69 (kN)
tc
=> Dtt
min = n × Dmin = 1,1 × 69 = 76 (kN)

Áp lực xô ngang tác động vào vai cầu trục:
tc
=> Tmax
= nc × Tk × ∑ yi = 0,85 × 5,309 × 2,524 = 11,39(kN)

Trong đó:
Tk =

5% × (Q + Gxe ) 0,05 × (200 + 12,36)
=
= 5,309 (kN)
no
2


tt
tt
=> Tmax
= n × Tmax
= 1,1 × 11,39 = 12,53(kN)

2. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC THEO PHƯƠNG ĐỨNG CỦA NHÀ XƯỞNG
2.1. SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CỘT DƯỚI

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324

Page |5


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM

Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Chiều dài phần cột dưới (Hd):
Hd = Hr − hr − hdcc − hs = 9000 − 200 − 600 − 50 = 8150mm
Trong đó:
- Chiều cao mặt rây cầu trục (Hr)

: 9000mm

- Chiều cao rây cầu trục (hr)

: 200mm


- Chiều cao dầm cầu chạy (hdcc)

: 600mm

- Cao trình trên mặt sàn

: 0,000mm

- Khoảng hở liên kết cột và móng

: 50mm

Sơ bộ tiết diện cột dưới:
1
1
1
1
hd = ( ÷ ) × Hd = ( ÷ ) × 8150 = (815 ÷ 543)mm
10 15
10 15
=> Chọn hd = 800mm
1 1
1 1
bd = ( ữ ) ì hd = ( ÷ ) × 800 = (400 ÷ 160)mm
2 5
2 5
=> Chn bd = 250mm
1
1
1

1
t f = ( ữ ) ì bd = ( ữ ) ì 250 = (8,3 ữ 7,8)mm
30 32
30 32
=> Chọn t f = 10mm
1 1
1 1
t w = ( ữ ) ì t f = ( ÷ ) × 10 = (5 ÷ 2)mm
2 5
2 5
=> Chọn t w = 8mm
=> C1 (800 × 250 × 8 × 10)
2.2. SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CỘT TRÊN
Chiều dài phần cột trên (HTr):
HTr = hdcc + hr + Hk + 500

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324

Page |6


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM

Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

=> HTr = 600 + 200 + 500 + 1330 = 2630 mm
Trong đó:
- Chiều cao dầm cầu chạy hdcc

: 600 mm


- Chiều cao rây hr

: 200 mm

- Chiều cao cầu trục (Hk)

: 1330 mm (Bao gồm chiều cao xe con)

- Chiều cao thông thủy

: 500 mm

Sơ bộ tit din ct trờn:
1
1
1
1
htr = ( ữ ) ì Htr = ( ữ ) ì 2630 = (263 ữ 175,3)mm
10 15
10 15
=> Chọn htr = 550mm
1 1
1 1
btr = ( ÷ ) × htr = ( ÷ ) × 550 = (275 ÷ 110)mm
2 5
2 5
=> Chọn bd = 250mm
1
1

1
1
t f = ( ữ ) ì bd = ( ữ ) ì 250 = (8,3 ữ 7,8)mm
30 32
30 32
=> Chn t f = 8mm
1 1
1 1
t w = ( ÷ ) ì t f = ( ữ ) ì 8 = (4 ÷ 1,6)mm
2 5
2 5
=> Chọn t w = 5mm
=> C2 (550 × 250 × 5 × 8)
2.3. SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CỘT BIÊN
Chiều cao tồn bộ cột:
H = Hd + HTr = 8150 + 2630 = 10780 mm
Trong đó:
- Chiều cao cột dưới Hd

:8150mm

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324

Page |7


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM
- Chiều cao cột trên HTr

Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

: 2630mm

Sơ bộ tit din ct biờn:
hb = (

1
1
1
1
ữ ) ì H = ( ữ ) ì 10780 = (1078 ữ 719)mm
10 15
10 15

=> Chọn htr = 600mm
1 1
1 1
b = ( ÷ ) ì htr = ( ữ ) ì 600 = (300 ÷ 120)mm
2 5
2 5
=> Chọn bd = 250mm
1
1
1
1
t f = ( ữ ) ì bd = ( ữ ) × 250 = (8,3 ÷ 7,8)mm
30 32
30 32
=> Chọn t f = 10mm
1 1
1 1

t w = ( ÷ ) × t f = ( ÷ ) × 10 = (5 ÷ 2)mm
2 5
2 5
=> Chọn t w = 8mm
=> C3 (600 × 250 × 8 × 10)
3. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC KHUNG THEO PHƯƠNG NGANG

Hình 2: Xác định kích thước theo phương ngang

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324

Page |8


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM

Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

- Nhịp nhà tính từ trục (L)

: 24000mm

- Nhịp cầu trục (Lct)

: 22000mm

- Khoảng cách a

: 0,000mm


- Thừa cầu trục từ rây (B1)

: 250mm

- Khoảng cách an toàn Zmin:
=> Zmin = 15000 − 11000 − 250 − 150 = 3600mm > [Zmin ] = 250mm
-

Khoảng cách từ tâm cột dưới đến bánh xe của cầu trục λ :

-

Chiều dài vai cầu trục (Lvc):
=> Lvc = Zmin − (hd − htr ) + B1 +

Bdcc
2

= 3600 − (1000 − 550) + 250 +

200
= 3500mm
2

Chú ý:
➢ Với a = 0 (m) khi tải cầu trục nhỏ hơn 30T
➢ Với a = 250mm khi tải cầu trục lớn hơn 30T và nhỏ hơn hoặc bằng 75T
➢ Với a = 500mm khi tải cầu trục lớn hơn 75T
➢ Với khoảng cách an tồn ln ln lớn hơn 250mm, tùy theo u cầu từng loại cầu trục
của nhà sản xuất

3.1. SƠ BỘ TIẾT DIN VAI CT
1 1
1 1
hvc = ( ữ ) ì Lvc = ( ữ ) ì 700 = (140 ữ 100)mm
5 7
5 7
=> Chọn hvc = 500mm
1 1
1 1
bvc = ( ữ ) ì hvc = ( ữ ) ì 500 = (250 ÷ 100)mm
2 5
2 5
=> Chọn bvc = 250mm

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324

Page |9


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM

Thuyết Minh Đồ Án Kết Cu Thộp 2

1
1
1
1
t f = ( ữ ) ì bvc = ( ữ ) ì 250 = (8,3 ữ 7,8)mm
30 32
30 32

=> Chọn t f = 10mm
1 1
1 1
t w = ( ữ ) ì t f = ( ữ ) ì 10 = (5 ữ 2)mm
2 5
2 5
=> Chn t w = 8mm
=> Vc (500 × 250 × 8 × 10)
3.2. SƠ BỘ TIẾT DIỆN KÈO
Với nhà 3 nhịp, nhịp cầu trục là 24m ta lựa chọn phương án cắt giảm tiết diện cho kèo dựa
vào mơmen và kích thước của tấm thép gia công. Chia kèo mỗi bên thành 2 đoạn kích thước
6 (m) và 6 (m).
R = [(h1 − h2 ) × bf × t w × t f ]
Sơ bộ tiết diện kèo biên: R1, R2
1
1
1
1
h1 = ( ữ ) ì L = ( ữ ) × 24000 = (600 ÷ 533)mm
40 45
40 45
=> Chọn h1 = 600mm
=> Chọn h2 = 45% h1 = 300mm
1 1
1 1
b = ( ữ ) ì h1 = ( ữ ) ì 600 = (300 ữ 120)mm
2 5
2 5
=> Chn b = 250mm
1

1
1
1
t f = ( ữ ) ì b = ( ữ ) ì 250 = (8,3 ữ 7,8)mm
30 32
30 32
=> Chọn t f = 8mm
1 1
1 1
t w = ( ữ ) ì t f = ( ữ ) ì 8 = (4 ữ 1.6)mm
2 5
2 5
=> Chn t w = 5mm

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324

P a g e | 10


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM

Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

=> R1 (600 − 300 × 250 × 5 × 8)
=> R 2 (300 × 250 × 5 × 8)
Sơ bộ tiết diện kèo khung giữa: R3, R4
1
1
1
1

h1 = ( ữ ) ì L = ( ữ ) × 24000 = (600 ÷ 533)mm
40 45
40 45
=> Chọn h1 = 600mm
=> Chọn h2 = 45% h1 = 300mm
1 1
1 1
b = ( ữ ) ì h1 = ( ữ ) ì 600 = (300 ữ 120)mm
2 5
2 5
=> Chn b = 250mm
1
1
1
1
t f = ( ữ ) ì b = ( ữ ) ì 250 = (8,3 ữ 7,8)mm
30 32
30 32
=> Chọn t f = 8mm
1 1
1 1
t w = ( ữ ) ì t f = ( ữ ) ì 8 = (4 ữ 1.6)mm
2 5
2 5
=> Chn t w = 5mm
=> R 3 (600 − 300 × 250 × 5 × 8)
=> R 4 (300 × 250 × 5 × 8)
3.3. SƠ BỘ TIẾT DIỆN NỐC GIÓ
Với kích thước khung nhà xưởng vượt nhịp 24 (m), để đảm bảo u cầu về mặt kiến trúc,
thơng gió. Ngồi ra cịn kể tới sự làm việc của nóc gió đồng thời cùng với hệ kèo. Chọn khung

nốc gió có thơng số sau:
- Nóc gió dạng

: Nóc gió kính

- Nhịp nóc gió (Lng)

: 4 (m)

- Chiều cao nóc gió (Hng)

: 1.5 (m)

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324

P a g e | 11


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM
- Kích thước cột, kèo

Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2
: NR (150x150x5x6)

III. TẢI TRỌNG
1. TĨNH TẢI
1.1. TRỌNG LƯỢNG BẢN THÂN CỘT, KÈO
Trong mô hình khai báo SAP 2000.v16 tự động thực hiện quá trình tính tốn. Với hệ số
vượt tải là 1,05 (TCVN 5575-2012).
1.2. TRỌNG LƯỢNG CỦA TOLE, XÀ GỒ, GIẰNG

Trọng lượng cấu tạo tiêu chuẩn bao gồm: tole, xà gồ và hệ giằng được lấy bằng gtc = 0,15
(kN/m2). Hệ số tính toán lấy bằng n = 1,05 (Bảng 1 – TCVN 2737 : 1995)
=> g tt = n × g tc = 1,05 × 0,15 = 0,1575 (kN/m2 )
Tải trọng tác dụng vào dầm khung:
=> Gtt = B × g tt = 6 × 0,1575 = 0,945 (kN/m)
Trong đó: B = 6m là chiều dài bước cột
1.3. TRỌNG LƯỢNG BẢN THÂN DẦM CẦU CHẠY
Trọng lượng bản thân dầm cầu chạy được tính theo cơng thức:
g tc
dcc = [2(b × t f ) + hw × t w ] × 78,5 = [2(0,2 × 0,01) + 0,58 × 0,008] × 78,5
= 0,67824(kN/m)
tc
Gdcc
= B × g tc
dcc = 6 × 0,67824 = 4,1 (kN)

2. HOẠT TẢI
2.1. HOẠT TẢI MÁI
Hoạt tải mái là do q trình sữa chữa mái (Khơng bao gồm cấu kiện máy móc kèm theo).
Theo bảng 3 và mục 4.3.3 của TCVN 2737-1995, mái tole có :
2
qtc
m = 0,3(kN/m ) = 30 (kgf) < 200 (kgf)

= > Lấy hệ số n = 1,3

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324

P a g e | 12



Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM

Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

tc
2
=> qtt
m = n × q m = 1,3 × 0,3 = 0,39 (kN/m )

Hoạt tải tác dụng vào dầm khung:
Ptt = qtt
m × B = 0,39 × 6 = 2,34 (kN/m)
2.2. HOẠT TẢI CẦU TRỤC

Hình 3: Xác định áp lực bánh xe tác dụng vào vai cầu trục
Áp lực lớn nhất tác động vào vai cầu trục:
tc
=> Dtc
max = nc × Pmax × ∑ y = 0,85 × 130 × 2,524 = 279 (kN)
tc
=> Dtt
max = n × Dmax = 1,1 × 279 = 307 (kN)

Áp lực bé nhất tác dụng vào vai cầu trục:
tc
=> Dtc
min = nc × Pmin × ∑ y = 0,85 × 32,3 × 2,524 = 69 (kN)
tc
=> Dtt

min = n × Dmin = 1,1 × 69 = 76 (kN)

Áp lực xơ ngang tác động vào vai cầu trục:
tc
=> Tmax
= nc × Tk × ∑ yi = 0,85 × 5,309 × 2,524 = 11,39(kN)

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324

P a g e | 13


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM

Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Trong đó:
Tk =

5% × (Q + Gxe ) 0,05 × (200 + 12,36)
=
= 5,309 (kN)
no
2

tt
tt
=> Tmax
= n × Tmax
= 1,1 × 11,39 = 12,53(kN)


2.2. HOẠT TẢI GIĨ
❖ Chiều cao nhà xưởng < 40 m, vì thế ta tính tốn gió tĩnh khơng cần tính tốn gió động
- Dạng địa hình

:A

- Vùng áp lực gió

: II (áp lực gió: W0 = 0,95 (kN/m2)
(Bảng 4 – TCVN 2737:1995)

- Cao độ mặt đất tự nhiên

: -0,5 m

❖ Cơng thức tính tốn áp lực gió tác động vào khung
W = W0 × n × k z × c × B
- Hệ số tin cậy của tải trọng gió

: n = 1,2 (Mục 6.3 TCVN – 2737:1995)

- Hệ số khí động

: c (Bảng 6 TCVN – 2737:1995)

- Hệ số kể đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình:
: kz (Bảng 5 TCVN – 2737:1995)
- Bề rộng bước cột


: B (m)

Với đề bài nhà công nhiệp 1 tầng 3 nhịp (Nhà nhiều nhip) ta tra hệ số khí động c theo sơ
đồ 11 trong Bảng 6 TCVN – 2737:1995.

Hình 4: Sơ đồ để xác định hệ số khí động c

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324

P a g e | 14


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM

Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Hệ số khí động Ce1 được xác định dựa trên sơ đồ số 2 Bảng 6 TCVN – 2737:1995.
Ta có:
h1 13,08
=
= 0,545
L
24
Gốc nghiêng của mái: α = 5,71°
 Tra bảng và nội suy theo sơ đồ 2 TCVN – 2737 1995 ta có Ce1 = -0,557
Hệ số khí động C của nốc gió được lấy trong sơ đồ số 16 Bảng 6 TCVN – 2737:1995.
Xác định hệ số kz nội suy từ Bảng 5 TCVN – 2737 1995.

Từ các số liệu trên ta có bảng tính tốn áp lực gió tác động lên khung:
Bảng 2: Tải trọng gió tác dụng lên khung

Cấu Kiện

z (m)

kz

Ce

n

B (m)

(kN/m2)

(*)
Cột biên (1)

W0

11,88

1,203

0,95

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324

W
(kN/m)


0,8

1,2

6

6,58

P a g e | 15


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM

Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Cột biên(18)

11,88

1,203

0,95

-0,4

1,2

6

-3,29


Dầm (2,3)

13,08

1,217

0,95

-0,557

1,2

6

-4,64

Dầm (4,5)

13,08

1,217

0,95

-0,5

1,2

6


-4,16

Dầm (6,7)

13,08

1,217

0,95

-0,4

1,2

6

-3,33

Dầm (8,9)

13,08

1,217

0,95

-0,4

1,2


6

-3,33

Dầm (10,11)

12,88

1,215

0,95

-0,4

1,2

6

-3,32

Dầm (12,13)

12,88

1,215

0,95

-0,4


1,2

6

-3,32

Cột NG (14)

14,38

1,233

0,95

0,3

1,2

6

2,53

Cột NG (15)

14,38

1,233

0,95


-0,6

1,2

6

-5,06

Dầm NG

14,58

1,233

0,95

-0,6

1,2

6

-5,06

(16,17)
(*): Số cấu kiện tra trong hình

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324


P a g e | 16


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM

Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

IV. SƠ ĐỒ TÍNH
Bảng 3: Bảng tổng hợp các loại tải trọng
BẢNG TỔNG HỢP CÁC LOẠI TẢI TRỌNG
Case
Case Name
1
TT
2
Dmax(T)
3
Dmin(P)
4
Dmax(P)
5
Dmin(T)
6
Tmax(T)+
7
Tmax(T)8
Tmax(P)+
9
Tmax(P)10
HT1

11
HT2
12
HT3
13
HT4
16
HT5
14
GIÓ (T)
15
GIÓ (P)
1. SƠ ĐỒ TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG VÀO KHUNG NGANG
1.1. TẢI HỒN THIỆN TÁC DỤNG VÀO KHUNG

Hình 5: Tĩnh tải tác dụng lên khung (Case 1)

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324

P a g e | 17


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM

Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

1.2. HOẠT TẢI CẦU TRỤC TÁC ĐỘNG LÊN VAI CỘT CỦA KHUNG NGANG

Hình 6: Áp lực lớn nhất tác động vào vai cầu trục (Case 2-4)


Hình 7: Áp lực bé nhất tác động vào vai cầu trục (Case 3-5 )

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324

P a g e | 18


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM

Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Hình 8: Áp lực xơ ngang tác động vào vai cầu trục (Case 6)

Hình 9: Áp lực xơ ngang tác động vào vai cầu trục (Case 7)

Hình 10: Áp lực xô ngang tác động vào vai cầu trục (Case 8)

Hình 10: Áp lực xơ ngang tác động vào vai cầu trục (Case 9)

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324

P a g e | 19


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM

Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

1.3. HOẠT TẢI SỮA CHỮA MÁI TÁC DỤNG LÊN KHUNG NGANG


Hình 11: Hoạt tải 1 (case 10)

Hình 12: Hoạt tải 2 (case 11)

Hình 13: Hoạt tải 3 (case 12)

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324

P a g e | 20


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM

Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

Hình 14: Hoạt tải 4 (case 13)

Hình 15: Hoạt tải 5 (case 16)
1.4. HOẠT TẢI GIÓ TÁC ĐỘNG LÊN KHUNG

Hình 16: Hoạt tải gió trái tác dụng vào khung (Case 14)

Hình 17: Hoạt tải gió phải tác dụng vào khung (Case 15)

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324

P a g e | 21


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM


Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

2. BIỂU ĐỒ NỘI LỰC XUẤT HIỆN TRONG KHUNG NGANG
2.1. Nội lực phát sinh do tĩnh tải( gồm trọng lượng bản thân của cột, vai cột, dầm và vật
liệu hồn thiện) tác dụng lên khung ngang.

Hình 18: Biểu đồ Momen uốn M

Hình 19: Biểu đồ lực dọc Fx

Hình 20: Biểu đồ lực cắt Fz

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324

P a g e | 22


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM

Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

2.2. Nội lực phát sinh do hoạt tải sửa chữa mái.
2.2.1. Hoạt tải mái 1 (Case 10)

Hình 21: Biểu đồ Momen uốn M

Hình 22: Biểu đồ lực dọc Fx

Hình 23: Biểu đồ lực cắt Fz


Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324

P a g e | 23


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM

Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

2.2.2. Hoạt tải mái 2 (Case 11)

Hình 24: Biểu đồ Momen uốn M

Hình 25: Biểu đồ lực dọc Fx

Hình 26: Biểu đồ lực cắt Fz

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324

P a g e | 24


Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM

Thuyết Minh Đồ Án Kết Cấu Thép 2

2.2.3. Hoạt tải mái 3 (Case 12)

Hình 27: Biểu đồ Momen uốn M


Hình 28: Biểu đồ lực dọc Fx

Hình 29: Biểu đồ lực cắt Fz

Nguyễn Trọng Nhân – MSSV: 17520800324

P a g e | 25


×