Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

De Thi + Dap An Chuyên Môn, Nghiệp Vụ.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.99 KB, 22 trang )

CÂU HỎI
STT
ĐỀ 4

ĐỀ 5

ĐỀ 6

ĐỀ 7

ĐỀ 8

NỘI DUNG

TRANG

Câu 1. Theo Anh (Chị) chấp hành quy định về đạo đức, văn hóa giao tiếp
trong thực thi cơng vụ có được coi là nghĩa vụ của cơng chức khơng? Vì
sao? Liên hệ với thực tiễn để có nhận xét về việc thực hiện quy định này ở
cơ quan mình cơng tác. Theo Anh (Chị) cần làm gì để cơng chức thực hiện
tốt nghĩa vụ này?

7

Câu 2. Theo Anh (Chị), để văn bản quản lý nhà nước thực hiện được chức
năng quản lý thì cần phải đảm bảo những điều kiện nào. Phân tích để làm
rõ những điều kiện đó và minh họa bằng một văn bản quản lý NN cụ thể?

7

Câu 1. Anh hay (chị) hãy phân tích làm rõ bản chất NN ta là NN pháp


quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Liên hệ nội dung
này với việc xây dựng đội ngũ công chức hiện nay.

9

Câu 2. Anh hay (chị) hãy cho biết, giữa văn bản QPPL với một văn bản
hành chính thơng thường có gì khác nhau? Để một văn bản QPPL có hiệu
lực thi hành cần phải có những điều kiện đảm bảo nào. Phân tích các điều
kiện đó và lấy ví dụ để minh họa?

9

Câu 1. Anh hay chị hãy phân tích và minh họa đặc trưng của nhà nước
pháp quyền XHCN VN “nhà nước chị trách nhiệm trước công dân về mọi
hoạt động của mình và bảo đảm cho cơng dân thực hiện các nghĩa vụ trước
nhà nước và xã hội” (50đ)

11

Câu 2. Hãy phân tích làm rõ đặc điểm của văn bản quản lý nhà nước:”giữa
các VB hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước
ln ln có mối liên hệ chặt chẽ vói nhau theo những quan hệ quản lý nhất
định”. Liên hệ thực tế và cho ví dụ về mối quan hệ giữa các loại văn bản
quản lý nhà nước trong cơ quan mình cơng tác. (50đ)

12+13

Câu 1. Anh (Chị) hãy phân tích ngun tắc: bảo đảm sự lãnh đạo của
ĐCSVN, sự quản lý của Nhà nước trong quản lý công chức quy định tại
Khoản 1 Điều 5 Luật cán bộ, công chức năm 2008. Liên hệ việc thực hiện

nguyên tắc này ở cơ quan, tổ chức, đơn vị Anh/Chị đang công tác.

14

Câu 2. Anh hay (chị) hãy cho biết, giữa văn bản QPPL với một văn bản
hành chính thơng thường có gì khác nhau? Để một văn bản QPPL có hiệu
lực thi hành cần phải có những điều kiện đảm bảo nào. Phân tích các điều
kiện đó và lấy ví dụ để minh họa?

14+15

Câu: Theo Anh (chị), để văn bản quản lý nhà nước thực hiện được chức
năng xã hội thì cần đảm bảo những điều kiện nào.

16

Hãy phân tích để làm rõ những điều kiện đó và minh họa bằng một văn bản
quản lý nhà nước cụ thể?
ĐỀ 9

Câu: Theo Anh (chị), để văn bản quản lý nhà nước thực hiện được chức
năng thơng tin thì cần đảm bảo những điều kiện nào.

17

Hãy phân tích để làm rõ những điều kiện đó và minh họa bằng một văn bản
quản lý nhà nước cụ thể?
ĐỀ 10

Theo Anh (chị), để văn bản quản lý nhà nước thực hiện được chức năng

văn hóa thì cần đảm bảo những điều kiện nào.

18

Hãy phân tích để làm rõ những điều kiện đó và minh họa bằng một văn bản
quản lý nhà nước cụ thể?
Đề số 11

Câu 1. Anh hay chị hãy phân tích và minh họa đặc trưng của nhà nước

19
1


pháp quyền XHCN VN “nhà nước chị trách nhiệm trước cơng dân về mọi
hoạt động của mình và bảo đảm cho công dân thực hiện các nghĩa vụ trước
nhà nước và xã hội” (50đ)

ĐỀ SỐ 12

ĐỀ NĂM
2013

Câu 2. Hãy phân tích làm rõ đặc điểm của văn bản quản lý nhà
nước:”giữa các VB hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan quản
lý nhà nước ln ln có mối liên hệ chặt chẽ vói nhau theo những quan hệ
quản lý nhất định”. Liên hệ thực tế và cho ví dụ về mối quan hệ giữa các
loại văn bản quản lý nhà nước trong cơ quan mình cơng tác. (50đ)

19+20


Câu 1. Anh hay (chị) hãy phân tích làm rõ bản chất NN ta là NN pháp quyền
XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Liên hệ nội dung này với
việc xây dựng đội ngũ công chức hiện nay.

21

Câu 2. Anh hay (chị) hãy cho biết, giữa văn bản QPPL với một văn bản hành
chính thơng thường có gì khác nhau? Để một văn bản QPPL có hiệu lực thi
hành cần phải có những điều kiện đảm bảo nào. Phân tích các điều kiện đó và
lấy ví dụ để minh họa?

21+22

Câu 1. Anh hay (chị) hiểu thế nào về nguyên tắc tổ chức và hoạt động của
nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là “bảo đảm tính tối cao của pháp
luật trong tổ chức và hoạt động của nhà nước”.

KO CĨ

Câu 2. Hãy phân tích ngun tắc “cơng khai, minh bạch, đúng thẩm quyền
và có sự kiểm tra giám sát” trong hoạt động công vụ của công chức quy
định tại Luật Cán bộ, công chức. Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này
trong cơ quan hoặc địa phương mình đang cơng tác.

23

Câu 3. Anh hay (chị) hãy chứng minh rằng, đặc điểm của VB QLNN là:
“Thể thức văn bản phải theo đúng quy dịnh của pháp luật và được cơ quan
chức năng có thẩm quyền hướng dẫn thống nhất. Lấy ví dụ minh họa bằng

một văn bản quản lý.

KO CÓ

2


ĐỀ 4:
Câu 1. Theo Anh (Chị) chấp hành quy định về đạo đức, văn hóa giao tiếp trong thực thi
cơng vụ có được coi là nghĩa vụ của cơng chức khơng? Vì sao? Liên hệ với thực tiễn để có nhận
xét về việc thực hiện quy định này ở cơ quan mình cơng tác. Theo Anh (Chị) cần làm gì để công
chức thực hiện tốt nghĩa vụ này?
Câu 2. Theo Anh (Chị), để văn bản quản lý nhà nước thực hiện được chức năng quản lý thì
cần phải đảm bảo những điều kiện nào. Phân tích để làm rõ những điều kiện đó và minh họa
bằng một văn bản quản lý nhà nước cụ thể?
Trả lời câu 1.
1. Khẳng định chấp hành quy định về đạo đức, văn hóa giao tiếp trong thi hành công vụ cũng
được coi là nghĩa vụ của cơng chức (2đ)
2. Giải thích lý do theo những ý chính dưới đây (30đ)
Đạo đức cơng chức là những chuẩn mực quy định và xã hội thừa nhận về hành vi trong quan hệ
công vụ của công chức. Đây là điều kiện cần của mỗi công chức để đảm bảo cho cơng chức hồn
thành được trách nhiệm trong hoạt động công vụ. Nếu thiếu đạo đức, công chức sẽ thực hiện công vụ
không theo quy định, không đảm bảo về số lượng và chất lượng công việc. Công chức khơng có đạo
đức cịn gây ra lãng phí cơng sản, chiếm hữu của công chức dẫn đến tham nhũng, tha hóa biến chất.
Vậy cơng chức có nghĩa vụ rèn luyện, tu dưỡng đạo đức công chức để thực hiện tốt cơng vụ, hồn
thành nhiệm vụ được giao. Điều 15, Luật Cán bộ, công chức qui định về đạo đức cơng chức bao gồm
các tiêu chẩn: Cần, kiệm liêm chính chí cơng vơ tư trong hoạt động cơng vụ. Đồng thời về đạo đức
cơng chức cịn được quy định những việc công chức không được làm tài điều 18, 19, 20. Chúng ta cần
phải hiểu rằng, đạo đức công chức còn được thể hiện ở việc quy định nghĩa vụ công chức tại các điều
8,9,10 của Luật Cán bộ, công chức.

Văn hóa giao tiếp của cơng chức là sự thừa nhận về ứng xử của công chức trong mối quan hệ với
người, hoặc với các yếu tố xã hội khác nhằm thỏa mãn những nhu cầu của cá nhân và xã hội. Giao
tiếp có văn hóa vừa thể hiện đạo đức, vừa thể hiện năng lực giải quyết công việc của cơng chức, có
nghĩa là văn hóa giao tiếp cơ bản bao hàm cả điều cần và đủ của mỗi cơng chức. Cơng chức có đạo
đức thì họ sẽ được coi là có văn hóa giao tiếp. Đồng thời cách giải quyết công việc tốt hay không
cũng được đánh giá về trình độ văn hóa giao tiếp. Đạo đức là cơ sở tạo dựng và phát huy văn hóa giao
tiếp, nâng cao trình độ văn hóa giao tiếp sẽ củng cố, tinh thần rèn luyện cho đạo đức. việc rèn luyện
kỹ năng giao tiếp của công chức trong thực thi công vụ là nghĩa vụ của công chức. Điều 16, Luật
CB,CC quy định về văn hóa giao tiếp của cơng chức nơi công sở; Điều 17 quy định về văn hóa giao
tiếp với nhân dân.
3. Liên hệ thực tiễn để nhận xét việc thực hiện quy định về đạo đức và văn hóa giao tiếp của cơng
chức (10đ)
4. Đề xuất biện pháp thực hiện phù hợp (8đ).
Trả lời câu 2.
a. Nêu khái niệm văn bản quản lý nhà nước (5đ): VB QLNN là những thông tin quản lý thành văn
(được văn bản hóa) do các chủ thể là cơ quan QLNN, cán bộ, công chức ban hành theo thẩm quyền, trình
tự thủ tục và thể thức nhất định để thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao, để điều chỉnh các quan hệ xã
hội, quan hệ pháp lý trong QLNN, quan hệ giữa các cơ quan nhà nước với nhau hoặc với tổ chức và công
dân.
b. Chức năng quản lý của VB được thể hiện trên những phương diện: (10đ).
- Phải thể hiện rõ ý chí của chủ thể
- Phải phản ánh được mục tiêu mong muốn của chủ thể
3


- Phải có hiệu lực thi hành.
c. Điều kiện đảm bảo cho VB có chức năng quản lý (20đ)
- Về mục tiêu quản lý:
Mục tiêu quản lý là những giá trị cần đạt được hay nhiệm vụ cần được thực hiện phù hợp với ý trí
của chủ thể. Nội dung này có thể được thể hiện ở tên loại văn bản hoặc trong nội dung VB và cũng có

thể ở phụ lực văn bản;
- Về chủ thể quản lý:
Chủ thể quản lý có thể là CQNN hay cơng chức có thẩm quyền ban hành theo luật định để thực hiện
chức năng, nhiệm vụ được giao
- Về đối tượng quản lý:
Trong VB QLNN, đối tượng QL là những quan hệ hay các chủ thể và các nguồn lực cần tác động
để đạt mục tiêu. Thể hiện trong VB thường được trình bầy là đối tượng, phạm vi tác động, thể hiện ý
chí của chủ thể thành mệnh lệnh (qua tên loại văn bản) và các quy tắc xử sự chung để điều chỉnh hay
tác động vào các mối quan hệ, các đối tượng, yêu cầu các đối tượng chấp hành và có chế tài thực hiện;
- Về phương pháp quản lý:
Cách thức tác động của chủ thể đến đối tượng thể hiện qua VB vẫn là trực tiếp bằng những thông
tin phản ánh ý chí của chủ thể. Với VB QLNN thì chủ yếu là phương pháp hành chính u cầu đối
thượng phải chấp hành.
- Về công cụ quản lý:
VB QLNN mang tính chất của cơng cụ pháp luật hay chính sách trong quản lý trong đó thể hiện
những quy tắc xử sự có tính bắt buộc, những cơ chế tác động thống nhất mà cả chủ thể và đối tượng
phải có trách nhiệm thực hiện.
- Về điều kiện đảm bảo:
VB QLNN được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước: Do cơ quan nhà nước tổ chức thực hiện bằng
quyền lực nhà nước, phương tiện, vật chất kỹ thuật và ngân sách nhà nước, do cơng chức có thẩm
quyền thực hiện tại trụ sở cơ quan nhà nước.
- Về môi trường pháp lý:
Môi trường quản lý thể hiện trong VB QLNN là môi trường pháp lý trong điều kiện KT-XH nhất
định về không gian và thời gian.
Với những điều kiện trên, VB QLNN thực hiện được chức năng quản lý của mình.
e. Minh họa (15đ): Có thể minh họa bằng lời hoặc bằng mẫu VB QLNN kèm theo lời giải thích
ngắn gọn.ZA

4



ĐỀ 5:
Câu 1. Anh hay (chị) hãy phân tích làm rõ bản chất NN ta là NN pháp quyền XHCN của
nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Liên hệ nội dung này với việc xây dựng đội ngũ công chức
hiện nay.
Câu 2. Anh hay (chị) hãy cho biết, giữa văn bản QPPL với một văn bản hành chính thơng
thường có gì khác nhau? Để một văn bản QPPL có hiệu lực thi hành cần phải có những điều
kiện đảm bảo nào. Phân tích các điều kiện đó và lấy ví dụ để minh họa?
Trả lời Câu 1.
1. Nêu quan điểm chính trị về nhà nước pháp quyền Việt nam (15đ).
- Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhân
dân, là tổ chức quyền lực thể hiện và thực hiện ý chí của nhân dân, tah mặt nhân dân, chịu trách
nhiệm trước nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
- Theo quan điểm này, Nhà nước XHCN vừa là cơ quan quyền lực, vừa là bộ máy chính trị, hành
chính, vừa là tổ chức quản lý KT văn hóa, xã hội của nhân dân. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có
sự phân cơng và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp
và tư pháp.
- Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân quản lý mọi mặt của đời xã hội bằng pháp luật,
đưa đất nước phát triển theo định hướng XHCN. Nhà nước pháp quyền Việt Nam được xây dựng trên
cơ sở tăng cường, mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, lấy liên minh giữa gai cấp công nhân với nông
dân và tầng lớp tri thức làm nền tảng do Đảng công sản Việt nam lãnh đạo.
2. Phân tích bản chất Nhà nước pháp quyền Việt Nam (15đ).
3. Liên hệ với xây dựng đội ngũ công chức (20đ).
- Để phát huy bản chất của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam cần phải có đội ngũ cơng chức
đủ số lượng, đủ năng lực chuyeem nơm để thực thi cơng vụ và có phẩm chất chính trị và đạo đức phù
hợp với bản chất của nhà nước pháp quyền. Đội ngũ này cần được xây dựng theo mục tiêu:”Xây dựng
đội ngũ cán bộ, công chức có số lượng, cơ cấu hợp lý, chuyên nghiệp, hiện đại, có phẩm chất chính
trị, trình độ chun mơn nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm và tận tụy phục vụ nhân dân”
- Mỗi công chức cần thực hiện tốt nghĩa vụ với đảng, nhà nước và nhân dân:
+ Trung thành với Đảng Công sản Việt Nam, Nhà nước Công hòa XHXN VN; bảo vệ danh dự Tổ

quốc và lợi ích quốc gia.
+ Tông trọng nhân dân, tân tụy phục vụ nhân dân;
+ Liên hệ chặt chẽ với nhân dân lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân;
+ Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Pháp luật của Nhà
nước.
Trả lời câu 2:
1. Nêu khái niệm văn bản QPPL (5đ)
Văn bản QPPL là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm
quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định bởi Luật ban hành văn bản QPPL hoặc luật ban hành
văn bản QPPL của HĐND, UBND, trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung,
được nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội.
2. Trình bầy sự khác nhau giữa VB QPPL với VB hành chính thơng thường (30đ)
Giữa văn bản QPPL với VB hành chính thơng thường có những điểm khác chủ yếu sau:
2.1 Về mục mục tiêu sử dụng:
- Văn bản QPPL để điều chỉnh các quan hệ xã hội
- Văn bản hành chính để hướng dẫn thực hiện hay thơng tin về quản lý.
2.2 Về chủ thể ban hành:
- Văn bản QPPL do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo luật định
- Văn bản hành chính do các cơ quan nhà nước ban hành.
2.3 Về nội dung:
- VB QPPL có chứa đựng các quy tắc xử sự chung và chế tài thực hiện
- VB hành chính chỉ phản ánh thông tin về hoạt động quản lý nhà nước
3.4 Về hình thức:
5


- VB QPPL có bố cục nội dung theo phần, chương, mục, điều, khỏan,điểm; có số. ký hiệu VB
theo quy định của Luật ban hành VB QPPL;
- VB hành chính không nhất thiết phải đảm bảo yêu cấu về cấu trúc hình thức.
2.5 Về trình tự thủ tục ban hành

- VB QPPLđược ban hành theo trình tự, thủ tục do luật ban hành VB QPPL quy định.
- VB hành chính khơng nhất thiết phải tn theo trình tự, thủ tục luật định.
2.6 Điều kiện đảm bảo
- VB QPPL được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước (quyền lực nhà nước, ngân sách nhà nước,
cơng chức nhà nước)
- VB hành chính do các đối tượng trong và ngoài nhà nước tự thực hiện.
3. Minh họa (15đ)
Có thể minh họa bằng lời hoặc bằng mẫu văn bản QPPL (hay hành chính thơng thường) kèm theo
lời giả thích ngắn gọn.

6


ĐỀ 6:
Câu 1. Anh hay chị hãy phân tích và minh họa đặc trưng của nhà nước pháp quyền XHCN
VN “nhà nước chị trách nhiệm trước công dân về mọi hoạt động của mình và bảo đảm cho cơng
dân thực hiện các nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội” (50đ)
Câu 2. Hãy phân tích làm rõ đặc điểm của văn bản quản lý nhà nước:”giữa các VB hình
thành trong quá trình hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước ln ln có mối liên hệ chặt
chẽ vói nhau theo những quan hệ quản lý nhất định”. Liên hệ thực tế và cho ví dụ về mối quan
hệ giữa các loại văn bản quản lý nhà nước trong cơ quan mình cơng tác. (50đ)
Trả lời câu 1.
1.1 Bản chất nhà nước pháp quyền XHCN VN mang bản chất của hệ thống chính trị.
- Nhà nước ph/quyền XHCN VN mang bản chất của giai cấp công nhân
- Quyền lực nhà nước ph/quyền XHCN VN thuộc về nhân dân, là nhà nước của dân, do nhân dân
và vì nhân dân
- Lợi ích nhà nước ph/quyền XHCN VN theo đuổi, bảo vệ là lợi ích của xã hội, khơng đối kháng
giữa giai cấp công nhân, nhân dân lao động và cả dân tộc.
1.2 Phân tích và minh họa đặc trưng của nhà nước pháp quyền XHCN VN “nhà nước chị trách
nhiệm trước cơng dân về mọi hoạt động của mình và bảo đảm cho công dân thực hiện các nghĩa vụ

trước nhà nước và xã hội”
- Đặc trưng phổ biến của nhà nước phap quyền
Nhà nước pháp quyền là nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, trong hệ thống pháp luật Hiến
pháp là tối cao, các đạo luật chiến ưu thế trong hệ thống pháp luật;
Pháp luật trong nhà nước pháp quyền là pháp luật mang tình nhân văn cao, nhân đạo, phục vụ con
người và vì con người;
Tất cả các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức, tổ chức, cá nhân đều phải tôn trọng
pháp luật và nghiên chỉnh chấp hành pháp luật, đặt mình dưới pháp luật;
Không ngừng mở rộng, bảo đảm và bảo vệ quyền tự do và lợi ích cá nhân;
Thiết lập mối quan hệ trách nhiệm qua lại giữa công dân với nhà nước và giữa nhà nước với công
dân;
Đề cao vai trò của Tòa án trong việc bảo vệ pháp luật.
- Từ thực tiễn XD và từng bước hoàn thiện Nhà nước cách mạng VN dưới sự lãnh đạo của Đảng
CSVN, những đặc trưng cơ bản của NN pháp quyền XHCN VN của dân, do dân và vì dân ngày càng
được khẳng định.
NN pháp quyền XHCN VN là nhà nước thực sự của nhân dân, do nhân dan, vì nhân dân; mọi
quyền lực nhà nước thuộc về nhân. Điều 2, Hiến pháp 1992 đã ghi nhân: “Nhà nước Cộng hòa
XHCN VN là Nhà nước của dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân
dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân và tầng lớp trí thức”
NN pháp quyền XHCN VN là nhà nước tôn trọng, thực hiện và bảo vệ quyền con người, tất cả vì
hạnh phúc của con người.
NN pháp quyền XHCN VN được tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật và bảo vệ
tính tối cao của Hiến pháp và pháp luật trong đời số xã hội
NN pháp quyền XHCN VN là nhà nước mà ở đo quyền lực nhà nước là thơng nhất, có sự phân
cơng phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành
pháp và, tư pháp;
NN pháp quyền XHCN VN là nhà nước là nhà nước chịu trách nhiệm trước cơng dân về mọi
hoạt động của mình và bảo đảm cho công dân thực hiện các nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội;
NN pháp quyền XHCN VN là nhà nước là nhà nước là nhà nước do Đảng cộng sane Việt Nam
lãnh đạo;

NN pháp quyền XHCN VN là nhà nước là nhà nước tông trọng và cam kết thực hiện các công
ước, điều ước quốc tế tham gia ký kết, phê chuẩn; thực hiện đường lối đối ngoại hịa bình, hữu nghị
hợp tác, bình đẳng và phát triển với các nhà nước và dân tộc trên thế gới.
a. Nhà nước chịu trách nhiệm trước công dân về hoạt động của mình:
- Chịu trách nhiệm về tổ chức quyền lực nhà nước
7


- Chịu trách nhiệm về xây dựng thể chế nhà nước
- Chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy nhà nước
- Chịu trách nhiệm về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức
- Chịu trách nhiệm về huy động và sử dụng các nguồn lực
Để thực hiện trách nhiệm của mình trước xã hội, nhà nước cần:
+ Đảm bảo cơng khai, minh bạch trong tổ chức và hoạt động của nhà nước:
+ Đảm bảo trách nhiệm giải trình của cán bộ, công chức lãnh đạo và cơ quan nhà nước trước dân
và cơ quan dân cử;
b. Bảo đảm cho công dân thực hiện các nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội (15đ)
- Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện nghĩa vụ của chủ nhân xã hội:
- Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện nghĩa vụ lao động;
- Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện nghĩa vụ xây dựng xã hội dân sự;
- Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện nghĩa vụ xây dựng nhà nước pháp quyền.
Nhân dân tham gia quản lý xã hội cùng nhà nước. Bằng các quy định của Nhà nước, công dân
thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình được pháp luật quy định, mà cao nhất là Hiến pháp quy định
các quyền vầ nghĩa vụ, được nhà nước bảo vệ, dân được làm những gì mà nhà nước không cấm.
Nghĩa vụ cơ bản của công dân được quy định tại Chương 5 các Điều từ 49 đến 82 Hiến pháp năm
1992 của nước CHXHCN, nội dung chính gồm:
Quyền của cơng dân khơng tách rời nghĩa vụ của công dân.
Nhà nước bảo đảm các quyền của công dân; cơng dân phải làm trịn nghĩa vụ của mình đối với
Nhà nước và xã hội.
Quyền và nghĩa vụ của công dân do Hiến pháp và pháp luật quy định.

Mọi cơng dân đều bình đẳng trước pháp luật.
Cơng dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của
cả nước và địa phương, kiến nghị với cơ quan nhà nước, biết quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu
dân ý.
Công dân không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn
hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ đủ 21 tuổi trở lên đề
có quyền ứng cử vào Quốc hội và HĐND theo quy định của pháp luật.
Lao động là quyền và nghĩa vụ của Công dân.
Nhà nước và xã hội có KH tạo ngày càng nhiều việc làm cho người lao động
Nhà nước quy định thời gian lao động, chế độ tiền lương, chế độ nghỉ ngơi và chế độ bản hiểm xã
hội đối với viên chức và những người làm cơng ăn lương; khuyến khích phát triển các hình thức
BHXH khác đối với người lao động.
Cơng dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Công dân có quyền sở hữu hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất,
vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác; đối với đất được nhà
nước giao sử dụng thì theo quy định tài điều 17 và Điều 18.
Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế của công dân.
Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân.
Bậc tiểu học là bắt buộc khơng phải đóng học phí.
Cơng dân phải trung thành với tổ quốc.
Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân.
Công dân phải có nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng quốc phịng tồn dân.
Cơng dân có nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích cơng cộng.
Cơng dân có nghĩa vụ tn theo HP và PL, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật rự, an tồn xã
hội, giữ gìn bí mật quốc gia, chấp hành các quy tắc sinh họt cong cộng.
Cơng dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động cơng ích theo quy định của pháp luật
1.3 Liên hệ với thực tiễn để minh họa các nội dung phân tích trên.
Trả lời câu 2.

8



2.1 Khái niệm: VB quản lý nhà nước là những quyết định và thông tin quản lý thành văn do các
cơ quan quản lý nhà nước ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục, hình thức nhất định nhằm điều
chỉnh các mối quan hệ quản lý nhà nước giữa các cơ quan nhà nước với nhau hoặc giữa các cơ quan
nhà nước với tổ chức và công dân (5đ).
2.2 phân tích đặc điểm: “giữa các VB hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan quản lý
nhà nước ln ln có mối liên hệ chặt chẽ vói nhau theo những quan hệ quản lý nhất định”.(30đ)
a. Các VB quản lý nhà nước tạo thành các hệ thống với những đặc trưng nhất định.
- Hệ thơng VB mang tính quy phạm pháp luật và hành chính thơng thường;
- Hệ thống VB về tổ chức bộ máy, về nhân sự, về tài chính…
- Hệ thống VB của cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương’
- Hệ thống VB của cơ quan nhà nước có thẩm quyền chung và cơ quan chuyên môn
- Và hệ thống VB thông thường
b. Hệ thống VB quản lý nhà nước lng có giới hạn và môi trường tồn tại cụ thể. Điều này phụ
thuộc vào chức năng, nhiệm vụ và phạm vi hoạt động của các chủ thể tạo ra hệ thống đó (15đ)
- Giới hạn VB về đối tượng điều chỉnh
- Giới hạn về thẩm quyền ban hành
- Giới hạn về thời hiệu VB
- Giới hạn về phạm vi áp dụng
- Giới hạn về quản lý VB
2.3. Cho ví dụ minh họa bằng một VB cụ thể: đảm bảo về thể thực và nội dung.

9


ĐỀ 7:
Câu 1. Anh (Chị) hãy phân tích nguyên tắc: bảo đảm sự lãnh đạo của ĐCSVN, sự quản lý
của Nhà nước trong quản lý công chức quy định tại Khoản 1 Điều 5 Luật cán bộ, công chức
năm 2008.

Liên hệ việc thực hiện nguyên tắc này ở cơ quan, tổ chức, đơn vị Anh/Chị đang công tác.
Câu 2. Anh hay (chị) hãy cho biết, giữa văn bản QPPL với một văn bản hành chính thơng
thường có gì khác nhau? Để một văn bản QPPL có hiệu lực thi hành cần phải có những điều
kiện đảm bảo nào. Phân tích các điều kiện đó và lấy ví dụ để minh họa?
Trả lời câu 1:
1.1 Nêu khái niệm nguyên tắc quản lý công chức
Nguyên tắc quản lý công chức là tập hợp các quy định có tính chuẩn mực, ổn định được thể hiện
thống nhất nội dung, phương pháp và hình thức quản lý cơng chức.
1.2 Phân tích ngun tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Công sản Việt Nam, sự quản lý của Nhà
nước trong quản lý công chức (21đ)
- Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng trong xây dựng thể chế về quản lý công chức.
- Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng trong xây dựng và thực hiện chế độ, quyền lợi, trách nhiệm của
công chức.
- Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng trong tuyển dụng vầ bố trí cơng chức.
- Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng trong xây dựng tiêu chuẩn và đánh giá công chức.
- Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng trong đào tạo, bồi dưỡng công chức.
- Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng trong phát triển công chức.
- Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng trong thanh tra công vụ.
1.3 Phân tích nguyên tắc bảo đảm sự quản lý nhà nước đối với quản lý công chức (16đ)
- Bảo đảm QLNN bằng xây dựng và thực hiện thể chế về quản lý công chức, công vụ;
- Bảo đảm QLNN bằng kế hoạch, quy hoạch đội ngũ công chức;
- Bảo đảm QLNN bằng quản lý chương trình đào tạo, bồi dưỡng;
- Bảo đảm QLNN bằng quy định mô tả công việc, quy định vị trí việc làm và cơ cấu cơng chức để
xác định số lượng biên chế;
- Bảo đảm QLNN bằng quy định ngạch, chức danh, mã công chức, chế độ tiền lương;
- Bảo đảm QLNN bằng tuyển dụng, sử dụng, chuyển ngạch, nâng bậc CC
- Bảo đảm QLNN bằng quản lý hồ sơ công chức, điều động, biệt phái, bổ nhiệm, từ chức, miễn
nhiệm, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật công chức.
- Bảo đảm QLNN bằng thanh tra, kiểm tra hoạt động công vụ.
1.4 Liên hệ thực hiện nguyên tắc trên

- Đánh giá những ưu điểm thực hiện
- Đánh giá những hạn chế thực hiện
- Đề xuất biện pháp khắc phục hạn chế.
Trả lời câu 2:
1. Nêu khái niệm văn bản QPPL (5đ)
Văn bản QPPL là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm
quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định bởi Luật ban hành văn bản QPPL hoặc luật ban hành
văn bản QPPL của HĐND, UBND, trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung,
được nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội.
2. Trình bầy sự khác nhau giữa VB QPPL với VB hành chính thơng thường (30đ)
Giữa văn bản QPPL với VB hành chính thơng thường có những điểm khác chủ yếu sau:
2.1 Về mục mục tiêu sử dụng:
- Văn bản QPPL để điều chỉnh các quan hệ xã hội
- Văn bản hành chính để hướng dẫn thực hiện hay thông tin về quản lý.
2.2 Về chủ thể ban hành:
- Văn bản QPPL do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo luật định
- Văn bản hành chính do các cơ quan nhà nước ban hành.
2.3 Về nội dung:
10


- VB QPPL có chứa đựng các quy tắc xử sự chung và chế tài thực hiện
- VB hành chính chỉ phản ánh thông tin về hoạt động quản lý nhà nước
2.4 Về hình thức:
- VB QPPL có bố cục nội dung theo phần, chương, mục, điều, khỏan, điểm; có số. ký hiệu VB theo
quy định của Luật ban hành VB QPPL;
- VB hành chính khơng nhất thiết phải đảm bảo yêu cấu về cấu trúc hình thức.
2.5 Về trình tự thủ tục ban hành
- VB QPPLđược ban hành theo trình tự, thủ tục do luật ban hành VB QPPL quy định.
- VB hành chính khơng nhất thiết phải tn theo trình tự, thủ tục luật định.

2.6 Điều kiện đảm bảo
- VB QPPL được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước (quyền lực nhà nước, ngân sách nhà nước,
công chức nhà nước)
- VB hành chính do các đối tượng trong và ngồi nhà nước tự thực hiện.
3. Minh họa (15đ)
Có thể minh họa bằng lời hoặc bằng mẫu văn bản QPPL (hay hành chính thơng thường) kèm theo
lời giả thích ngắn gọn.

11


ĐỀ 8:
Câu: Theo Anh (chị), để văn bản quản lý nhà nước thực hiện được chức năng xã hội thì cần
đảm bảo những điều kiện nào.
Hãy phân tích để làm rõ những điều kiện đó và minh họa bằng một văn bản quản lý nhà
nước cụ thể?
Trả lời: * Khái niện văn bản QLNN
VBQLNN là những thông tin quản lý thành văn (được văn bản hóa) do các chủ thể là cơ quan
QLNN, cán bộ, công chức ban hành theo thẩm quyền, trình tự thủ tục và thể thức nhất định để thực
hiện chức năng, nhiệm vụ được giao, để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, quan hệ pháp lý trong
quẩn lý nhà nước, quan hệ giữa các cơ quan nhà nước với nhuu hoặc với các tổ chức và công dân
* Chức năng xã hội của văn bản được thể hiện trên những phương diện.
- Văn bản thể hiện ý chí của chủ thể, là phương tiện để quản lý, nó được hình thành để đáp ứng
nhu cầu quản lý xã hội nói chung và quản lý nhà nước nói riêng.
- QLNN và đặc biệt quản lý hành chính nhà nước là hoạt động chấp hành và điều hành để điều
chỉnh các mối quan hệ xã hội, mà tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước đều thể hiện thông
qua văn bản giải quyết các vấn đề xã hội khác nhau.
- VB QLNN có khả năng thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển xã hội, thể hiện ở phát triển hoặc
kìm hãm các quan hệ xã hội; ví dụ như có giải phóng sức sản xuất, quan hệ sản xuất để phát triển kinh
tế hay không do VB QLNN tạo nên cơ chế có phù hợp với sự phát triene KT-XH hay khơng.

- VB tạo nên mối quan hệ giữa chủ thể - là cơ quan nhà nước với người dân và tổ chức, phát triển
mối quan hệ này là phát triển dân chủ, phát triển qua hệ người với người trong xã hội; như vậy, VB
QLNN thúc đẩy mối quan hệ người người phát triển.
* Điều kiện đảm bảo cho VB QLNN thực hiện được chức năng xã hội .
- Về chủ thể ban hành: VB QLNN do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo luật định để
thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao.
- Về Nội dung: VB QLNN thể hiện ý chí của chủ thể thành mệnh lệnh (qua tên loại văn bản) và
các quy tắc xử sự chung để điều chỉnh hay tác động vào các mối quan hệ, các đối tượng; yêu cầu các
đối tượng chấp hành và có chế tài thực hiện.
Việc soạn thảo văn bản càng nhiêm túc, càng làm cho văn bản có tính xã hội càng cao.
- Về hình thức: VB QLNN thể hiện rõ chủ thể ban hành, tính chất VB, xác định phạm vị, khơng
gian và thời gian, có bố cục, nội dung theo chương, mục, điều, khoản, điểm; có số, ký hiệu VB theo
quy định của pháp luật.
- Về trình tự thủ tục ban hành: VB QLNN được ban hành đúng theo trình tự, thủ tục do Luật ban
hành VB QPPL quy định.
- Về điều kiện bảo đảm: VB QLNN được thực hiện bằng nhà nước: do cơ quan nhà nước tổ chức
thực hiện bằng quyền lực nhà nước, phương tiện vật chất kỹ thuật và ngân sách nhà nước, do cơng
chức có thẩm quyền thực hiện tại trụ sở cơ quan NN.
- Về giá trị pháp lý: VBQLNN dùng đẻ điều chỉnh các quan hệ XH hay điều hành hoạt động các
chủ thể.
VB QLNN làm cơ sở pháp lý để các chủ thể ban hành quyết định để thực hiện c/năng/ n/vụ của mình.
VB QLNN được các đối tượng thừa nhận và chấp hành không điều kiện.
Với những điều kiện trên, VB QLNN có hiệu lực thực hiện được chức năng của mình
*. Minh họa: Có thể minh họa bằng lời hoặc bằng mẫu văn bản QLNN kèm theo lời giả thích
ngắn gọn.
12


ĐỀ 9:
Câu: Theo Anh (chị), để văn bản quản lý nhà nước thực hiện được chức năng thơng tin thì

cần đảm bảo những điều kiện nào.
Hãy phân tích để làm rõ những điều kiện đó và minh họa bằng một văn bản quản lý nhà
nước cụ thể?
Trả lời: * Khái niện văn bản QLNN
VBQLNN là những thông tin quản lý thành văn (được văn bản hóa) do các chủ thể là cơ quan
QLNN, cán bộ, công chức ban hành theo thẩm quyền, trình tự thủ tục và thể thức nhất định để thực
hiện chức năng, nhiệm vụ được giao, để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, quan hệ pháp lý trong
quẩn lý nhà nước, quan hệ giữa các cơ quan nhà nước với nhuu hoặc với các tổ chức và công dân
* Chức năng Thông tin của văn bản được thể hiện trên những phương diện.
- VB QLNN thể hiện ý chí của chủ thể quản lý, là phương tiện ghi thông tin, lưu giữ thông tin và
truyền thông tin hữu hiệu trong QLNN. Lưu giữ các thông tin trong hoạt động quản lý, phục vụ mục
đích quản lý nhà nước. Tuy nhiên, thông tin trong QLNN mang tính chính thống, nhiều thơng tin định
hướng hành vi hoặc chứa đựng những quy phạm bắt buộc thực hiện (văn bản quy phạm)
- VB QLNN là phương tiện chủ yếu để chủ thể thực hiện các hoạt động quản lý. Giúp các nhà
quản lý truyền đạt các quyết định, mệnh lệnh và thông tin quản ký cho cấp dưới và trong hoạt động
quản lý.
- VB QLNN đáp ứng nhu cầu giao tiếp giữa các cơ quan nhà nước và giữa cơ quan nhà nước với
người dân, tổ chức (giữa chủ thể quản lý với đối tượng quản lý).
- VB QLNN là phương tiện kiểm tra, theo dõi các hoạt động của các
* Điều kiện đảm bảo cho VB QLNN thực hiện được chức năng thông tin.
- Về chủ thể ban hành: VB QLNN do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo luật định để
thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao.
- Về Nội dung: VB QLNN thể hiện ý chí của chủ thể thành mệnh lệnh (qua tên loại văn bản) và
các quy tắc xử sự chung để điều chỉnh hay tác động vào các mối quan hệ, các đối tượng; yêu cầu các
đối tượng chấp hành và có chế tài thực hiện.
Việc soạn thảo văn bản càng nhiêm túc, càng làm cho văn bản có tính thơng tin càng cao.
- Về hình thức: VB QLNN thể hiện rõ chủ thể ban hành, tính chất VB, xác định phạm vị, khơng
gian và thời gian, có bố cục, nội dung theo chương, mục, điều, khoản, điểm; có số, ký hiệu VB theo
quy định của pháp luật.
- Về trình tự thủ tục ban hành: VB QLNN được ban hành đúng theo trình tự, thủ tục do Luật ban

hành VB QPPL quy định.
- Về điều kiện bảo đảm: VB QLNN được thực hiện bằng nhà nước: do cơ quan nhà nước tổ chức
thực hiện bằng quyền lực nhà nước, phương tiện vật chất kỹ thuật và ngân sách nhà nước, do cơng
chức có thẩm quyền thực hiện tại trụ sở cơ quan NN.
- Về giá trị pháp lý: VBQLNN dùng đẻ điều chỉnh các quan hệ XH hay điều hành hoạt động các
chủ thể.
VB QLNN làm cơ sở pháp lý để các chủ thể ban hành quyết định để thực hiện c/năng/ n/vụ của mình.
VB QLNN được các đối tượng thừa nhận và chấp hành không điều kiện.
Với những điều kiện trên, VB QLNN có hiệu lực thực hiện được chức năng của mình
*. Minh họa:
Có thể minh họa bằng lời hoặc bằng mẫu văn bản QLNN kèm theo lời giả thích ngắn gọn.
13


ĐỀ 10:
Câu: Theo Anh (chị), để văn bản quản lý nhà nước thực hiện được chức năng văn hóa thì
cần đảm bảo những điều kiện nào.
Hãy phân tích để làm rõ những điều kiện đó và minh họa bằng một văn bản quản lý nhà
nước cụ thể?
Trả lời:
* Khái niện văn bản QLNN
VBQLNN là những thông tin quản lý thành văn (được văn bản hóa) do các chủ thể là cơ quan
QLNN, cán bộ, công chức ban hành theo thẩm quyền, trình tự thủ tục và thể thức nhất định để thực
hiện chức năng, nhiệm vụ được giao, để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, quan hệ pháp lý trong
quẩn lý nhà nước, quan hệ giữa các cơ quan nhà nước với nhuu hoặc với các tổ chức và cơng dân
* Chức năng Văn hóa của văn bản được thể hiện trên những phương diện.
- Văn hóa là tổng thể giá trị vật chất và tinh thần do cong người sáng tạo ra trong quá trình lao
động cải tạo thế giới. VB QLNN cũng là sảm phẩm lao động được sinh ra trong quá trìn quản lya nhà
nước.
- VB dùng làm phương tiện để ghi chép kinh nghiệm sản xuất từ thế hệ này sang thế hệ khác, ghi

chép quá trình quản lý nhà nước, thể hiện việc tổ chức quản lý xã hội của nhà nước và hoạt động chấp
hành, điều hành của hệ thống cơ quan thuộc quyền hành pháp.
- Mỗi cơ quan hình thành và phát triển nhờ việc tra những quyết định và thực hiện các quyết định
ấy, thể hiện những nét đặc trưng riêng và từ đó tạo nên văn hóa tổ chức và văn hóa quản lý của mình.
* Điều kiện đảm bảo cho VB QLNN thực hiện được chức năng thông tin.
- Về chủ thể ban hành: VB QLNN do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo luật định để
thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao.
- Về Nội dung: VB QLNN thể hiện ý chí của chủ thể thành mệnh lệnh (qua tên loại văn bản) và
các quy tắc xử sự chung để điều chỉnh hay tác động vào các mối quan hệ, các đối tượng; yêu cầu các
đối tượng chấp hành và có chế tài thực hiện.
Việc soạn thảo văn bản càng nhiêm túc, càng làm cho văn bản có tính thơng tin càng cao.
- Về hình thức: VB QLNN thể hiện rõ chủ thể ban hành, tính chất VB, xác định phạm vị, khơng
gian và thời gian, có bố cục, nội dung theo chương, mục, điều, khoản, điểm; có số, ký hiệu VB theo
quy định của pháp luật.
- Về trình tự thủ tục ban hành: VB QLNN được ban hành đúng theo trình tự, thủ tục do Luật ban
hành VB QPPL quy định.
- Về điều kiện bảo đảm: VB QLNN được thực hiện bằng nhà nước: do cơ quan nhà nước tổ chức
thực hiện bằng quyền lực nhà nước, phương tiện vật chất kỹ thuật và ngân sách nhà nước, do cơng
chức có thẩm quyền thực hiện tại trụ sở cơ quan NN.
- Về giá trị pháp lý: VBQLNN dùng đẻ điều chỉnh các quan hệ XH hay điều hành hoạt động các
chủ thể.
VB QLNN làm cơ sở pháp lý để các chủ thể ban hành quyết định để thực hiện c/năng/ n/vụ của
mình.
VB QLNN được các đối tượng thừa nhận và chấp hành không điều kiện.
Với những điều kiện trên, VB QLNN có hiệu lực thực hiện được chức năng của mình
*. Minh họa:
Có thể minh họa bằng lời hoặc bằng mẫu văn bản QLNN kèm theo lời giả thích ngắn gọn.
14



Đề số 11.
Câu 1. Anh hay chị hãy phân tích và minh họa đặc trưng của nhà nước pháp quyền XHCN VN “nhà
nước chị trách nhiệm trước công dân về mọi hoạt động của mình và bảo đảm cho cơng dân thực hiện các
nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội” (50đ)
Câu 2. Hãy phân tích làm rõ đặc điểm của văn bản quản lý nhà nước:”giữa các VB hình thành trong
quá trình hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước ln ln có mối liên hệ chặt chẽ vói nhau theo những
quan hệ quản lý nhất định”. Liên hệ thực tế và cho ví dụ về mối quan hệ giữa các loại văn bản quản lý nhà
nước trong cơ quan mình cơng tác. (50đ)
Trả lời câu 1.
1.1. Bản chất Nhà nước pháp quyền XHCN VN mang bản chất của hệ thống chính trị.
1.2. Phân tích và minh họa đặc trưng của nhà nước pháp quyền XHCN VN “nhà nước chịu trách nhiệm
trước công dân về mọi hoạt động của mình và bảo đảm cho cơng dân thực hiện các nghĩa vụ trước nhà
nước và xã hội”
a. Nhà nước chịu trách nhiệm trước công dân về hoạt động của mình:
- Chịu trách nhiệm về tổ chức quyền lực nhà nước
- Chịu trách nhiệm về xây dựng thể chế nhà nước
- Chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy nhà nước
- Chịu trách nhiệm về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức
- Chịu trách nhiệm về huy động và sử dụng các nguồn lực
Để thực hiện trách nhiệm của mình trước xã hội, nhà nước cần:
+ Đảm bảo cơng khai, minh bạch trong tổ chức và hoạt động của nhà nước:
+ Đảm bảo trách nhiệm giải trình của cán bộ, công chức lãnh đạo và cơ quan nhà nước trước dân và cơ
quan dân cử;
b. Bảo đảm cho công dân thực hiện các nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội (15đ)
- Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện nghĩa vụ của chủ nhân xã hội:
- Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện nghĩa vụ lao động;
- Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện nghĩa vụ xây dựng xã hội dân sự;
- Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện nghĩa vụ xây dựng nhà nước pháp quyền.
1.3 Liên hệ với thực tiễn để minh họa các nội dung phân tích trên.
Trả lời câu 2.

2.1 Khái niệm: VB quản lý nhà nước là những quyết định và thông tin quản lý thành văn do các cơ
quan quản lý nhà nước ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục, hình thức nhất định nhằm điều chỉnh
các mối quan hệ quản lý nhà nước giữa các cơ quan nhà nước với nhau hoặc giữa các cơ quan nhà nước
với tổ chức và công dân (5đ).

15


2.2 phân tích đặc điểm: “giữa các VB hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan quản lý nhà
nước ln ln có mối liên hệ chặt chẽ vói nhau theo những quan hệ quản lý nhất định”.(30đ)
a. Các VB quản lý nhà nước tạo thành các hệ thống với những đặc trưng nhất định.
- Hệ thông VB mang tính quy phạm pháp luật và hành chính thơng thường;
- Hệ thống VB về tổ chức bộ máy, về nhân sự, về tài chính…
- Hệ thống VB của cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương’
- Hệ thống VB của cơ quan nhà nước có thẩm quyền chung và cơ quan chuyên môn
- Và hệ thống VB thông thường
b. Hệ thống VB quản lý nhà nước lng có giới hạn và môi trường tồn tại cụ thể. Điều này phụ thuộc
vào chức năng, nhiệm vụ và phạm vi hoạt động của các chủ thể tạo ra hệ thống đó (15đ)
- Giới hạn VB về đối tượng điều chỉnh
- Giới hạn về thẩm quyền ban hành
- Giới hạn về thời hiệu VB
- Giới hạn về phạm vi áp dụng
- Giới hạn về quản lý VB
2.3 Cho ví dụ minh họa bằng một VB cụ thể: đảm bảo về thể thực và nội dung.

16


ĐỀ SỐ 12:
Câu 1. Anh hay (chị) hãy phân tích làm rõ bản chất NN ta là NN pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và

vì nhân dân. Liên hệ nội dung này với việc xây dựng đội ngũ công chức hiện nay.
Câu 2. Anh hay (chị) hãy cho biết, giữa văn bản QPPL với một văn bản hành chính thơng thường có gì khác nhau?
Để một văn bản QPPL có hiệu lực thi hành cần phải có những điều kiện đảm bảo nào. Phân tích các điều kiện đó và lấy
ví dụ để minh họa?
Trả lời Câu 1.
1. Quan điểm chính trị về nhà nước pháp quyền Việt nam (15đ).
- Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, là tổ chức
quyền lực thể hiện và thực hiện ý chí của nhân dân, tah mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân, do nhân dân và
vì nhân dân
- Theo quan điểm này, Nhà nước XHCN vừa là cơ quan quyền lực, vừa là bộ máy chính trị, hành chính, vừa là tổ
chức quản lý KT văn hóa, xã hội của nhân dân. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng và phối hợp chặt chẽ
giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
- Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân quản lý mọi mặt của đời xã hội bằng pháp luật, đưa đất nước
phát triển theo định hướng XHCN. Nhà nước pháp quyền Việt Nam được xây dựng trên cơ sở tăng cường, mở rộng
khối đại đoàn kết toàn dân, lấy liên minh giữa gai cấp công nhân với nông dân và tầng lớp tri thức làm nền tảng do Đảng
cơng sản Việt nam lãnh đạo.
2. Phân tích bản chất Nhà nước pháp quyền Việt Nam (15đ).
3. Liên hệ với xây dựng đội ngũ công chức (20đ).
- Để phát huy bản chất của nhà nước pháp quyền XHCN VN cần phải có đội ngũ cơng chức đủ số lượng, đủ năng
lực chun mơn để thực thi cơng vụ và có phẩm chất chính trị và đạo đức phù hợp với bản chất của nhà nước pháp
quyền. Đội ngũ này cần được xây dựng theo mục tiêu:”Xây dựng đội ngũ CBCC có số lượng, cơ cấu hợp lý, chuyên
nghiệp, hiện đại, có phẩm chất chính trị, trình độ chun mơn nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm và tận tụy phục vụ nhân
dân”
- Mỗi công chức cần thực hiện tốt nghĩa vụ với đảng, nhà nước và nhân dân:
+ Trung thành với ĐCSVN, Nhà nước Cơng hịa XHXN VN; bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia.
+ Tơng trọng nhân dân, tân tụy phục vụ nhân dân;
+ Liên hệ chặt chẽ với nhân dân lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân;
+ Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
Trả lời câu 2:
1. Nêu khái niệm văn bản QPPL (5đ)

Văn bản QPPL là văn bản do CQNN ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục
được quy định bởi Luật ban hành văn bản QPPL hoặc luật ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND, trong đó có quy
tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội.
2. Trình bầy sự khác nhau giữa VB QPPL với VB hành chính thơng thường (30đ)
Giữa văn bản QPPL với VB hành chính thơng thường có những điểm khác chủ yếu sau:

17


2.1 Về mục mục tiêu sử dụng:
- Văn bản QPPL để điều chỉnh các quan hệ xã hội
- Văn bản hành chính để hướng dẫn thực hiện hay thơng tin về quản lý.
2.2 Về chủ thể ban hành:
- Văn bản QPPL do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo luật định
- Văn bản hành chính do các cơ quan nhà nước ban hành.
2.3 Về nội dung:
- VB QPPL có chứa đựng các quy tắc xử sự chung và chế tài thực hiện
- VB hành chính chỉ phản ánh thông tin về hoạt động quản lý nhà nước
3.4 Về hình thức:
- VB QPPL có bố cục nội dung theo phần, chương, mục, điều, khỏan,điểm; có số. ký hiệu VB theo quy định của
Luật ban hành VB QPPL;
- VB hành chính khơng nhất thiết phải đảm bảo u cấu về cấu trúc hình thức.
2.5 Về trình tự thủ tục ban hành
- VB QPPLđược ban hành theo trình tự, thủ tục do luật ban hành VB QPPL quy định.
- VB hành chính khơng nhất thiết phải tn theo trình tự, thủ tục luật định.
2.6 Điều kiện đảm bảo
- VB QPPL được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước (quyền lực nhà nước, ngân sách nhà nước, công chức nhà nước)
- VB hành chính do các đối tượng trong và ngồi nhà nước tự thực hiện.
3. Minh họa (15đ)
Có thể minh họa bằng lời hoặc bằng mẫu VB QPPL (hay hành chính thơng thường) kèm theo lời giả thích ngắn gọn.


18


ĐỀ THI 2013
Câu 1. Anh hay (chị) hiểu thế nào về nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nhà nước pháp
quyền XHCN Việt Nam là “bảo đảm tính tối cao của pháp luật trong tổ chức và hoạt động của
nhà nước”.
Câu 2. Hãy phân tích ngun tắc “cơng khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm
tra giám sát” trong hoạt động công vụ của công chức quy định tại Luật Cán bộ, công chức. Liên
hệ việc thực hiện nguyên tắc này trong cơ quan hoặc địa phương mình đang cơng tác.
Câu 3. Anh hay (chị) hãy chứng minh rằng, đặc điểm của VB QLNN là: “Thể thức văn bản
phải theo đúng quy dịnh của pháp luật và được cơ quan chức năng có thẩm quyền hướng dẫn
thống nhất. Lấy ví dụ minh họa bằng một văn bản quản lý.
Trả lời câu 2.
2.1 Khái niệm: Công vụ là một loại lao động (hoạt động) đặc biệt thực hiện chức năng quản lý
nhà nước, thi hành luật pháp, sử dụng hiệu quả nguồn lực công (công sản, ngân sách) nhằm đáp ứng
mục tiêu của Nhà nước (chính trị) đã đề ra trong giai đoạn phát triển.
- Những dấu hiệu về công vụ:
+ Làm những công việc theo quy định của pháp luật;
+ Do người làm công cho Nhà nước thực hiện
+ Sử dụng quyền lực công khi tiến hành
+ Hoạt động mang tính pháp lý
+ Phục vụ cho lợi ích chung của quốc gia
+ Mọi chi phí để tiến hành các hoạt động trên đều do Nhà nước chi trả bằng nhiều cách khác
nhau.
Căn cứ vào các cách tiếp cận khác nhau về công vụ, thuật ngữ “công vụ” được hiểu: “Cơng vụ là
hoạt động mang tính quyền lực nhà nước do cán bộ, công chức tiến hành theo quy định của pháp luật
nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước, phục vụ lợi ích nhà nước, nhân dân và xã
hội”. Tuy nhiên trong điều kiện cụ thể ở Việt Nam, do đặc thù về thể chế chính trị nên cơng vụ cịn

bao gồm cả hoạt động thực hiện theo chức năng, nhiệm vụ của cán bộ, công chức làm việc trong các
cơ quan của Đảng, tổ chức chính trị - xã hội.
Cơng vụ có một số tính chất và đặc điểm cơ bản sau:
- Mục đích của cơng vụ là phục vụ lợi ích nhà nước, nhân dân và xã hội.
- Chủ thể thực thi công vụ là cán bộ, công chức.
- Công vụ được tiến hành theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được nhà nước giao và tuân theo
pháp luật.
Trong đó, khái niệm về hoạt động công vụ theo quy định tại Điều 2 Luật CB,CC năm 2008, quy
định: Hoạt động công vụ của cán bộ, công chức là việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ,
công chức theo quy định của Luật này và các quy định khác có liên quan.
Hoặc có thể diễn giải theo một cách khác:
Hoạt động cơng vụ là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước do CB,CC tiến hành theo quy
định của pháp luật nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước, phục vụ lợi ích của Đảng,
Nhà nước, nhân dân và xã hội.
Từ đó, khẳng định việc bảo đảm cơng khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám
sát, trong thi hành công vụ của công chức là tất yếu và là một trong 5 nguyên quan trọng trong thực
thi công vụ, quy định tại Điều 3 luật CB,CC (4đ).
2.2. Phân tích làm rõ nguyên tắc (30đ)
19


- Công khai trong thực thi công vụ: (6đ). Công khai được hiểu là việc mọi người đều được biết,
không giấu giếm trừ những việc, vấn đề mang tính bí mật được quy định trong pháp pháp luật. Công
khai trong th/thi cơng vụ là việc CB,CC có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, kịp thời và chính xác những
thơng tin chính thức có trong VB quản lý và phương thức thực hiện cơng vụ của mình cho các đối
tượng có liên quan đến việc th/hiện ch/năng, nh/vụ của mình theo thẩm quyền và quy định của p/luật.
Công khai trong thực thi cơng vụ có thể hiểu là sự khơng “che đậy, giấu giếm”, khơng bí mật vì
lợi ích cá nhân hoặc tổ chức nào đó mà cần thể hiện: tất cả những thông tin liên quan đến giải quyết
các mối q/hệ thuộc ch/năng, nh/vụ được giao phải công khai cho người dân, trừ trường hợp có quy
định cụ thể với lý do hợp lý được pháp luật quy định trên cơ sở những tiêu chí rõ ràng.

Nội dung, hình thức và phương pháp công khai cần thực hiện nghiêm theo quy định của pháp
luật, theo quy chế của cơ quan và điều kiện cụ thể của từng đối tượng tiếp nhận thông tin. Để th/hiện
ng/tắc công khai, trước hết cần th/hiện ngay trong nội bộ c/quan thực thi công vụ. Mọi h/động của
c/quan, công chức cần được bàn bặc thống nhất và chuẩn bị trước khi thực hiện.
Ý nghĩa và tác dụng của công khai trong thực thi công vụ: Thực hiện tốt ng/tắc c/khai vừa bảo
đảm tính hợp pháp của h/động công vụ, vừa là phương thức thực hiện quyền làm chủ của người dân
trong hoạt động kiểm tra, giám sát. Nó có tác dụng giáo dục, thuyết phục, động viên nhân dân tích cực
tham gia giám sát, phát hiện và đấu tranh với những sai trái của công chức góp phần nâng cao hiệu
quả của nền cơng vụ.
Trình bầy tác hại của việc vi phạm nguyên tắc này.
- được hiểu là sự rõ ràng, rành mạch.
Minh bạch trong thi hành công vụ là việc cung cấp kịp thời cho nhân dân những thơng tin phù
hợp dưới hình thức dễ hiểu, dễ sử và th/hiện thơng qua các hình thức phù hợp với từng điều kiện cụ
thể về KT-XH, tập qn, truyền thống, trình độ dân trí..
Các Q/định, quy định, quy trình, thủ tục giải quyết cơng việc của công chức phải rõ ràng và phải
được phổ biến đầy đủ cho mọi người cùng thực hiện. Tính minh bạch trong công vụ là điều kiện tiên
quyết để công chức nhà nước có trách nhiệm thực sự trước nhân dân và giúp người dân, tổ chức có
khả năng dự báo kết quả hành động của mình.
Minh bạch và trách nhiệm giải trình là hai điều rất quan trọng với c/quan NN. Minh bạch khơng
có nghĩa là ai cũng được biết tất cả. Minh bach quan trọng ở hai điểm. Nó tăng khả năng tiên liệu,
giảm rủi ro, trong kinh doanh và củng cố lịng tin thị trường. Một chính phủ hay một nhà hoạch định
chính sách mà phát biểu tiền hậu bất nhất thì khó tạo được lịng tin.
Tác dụng của việc thực hiện nguyên tắc công khai, minh bạch: Giúp xây dựng một nền hành
chính trong sách, hiệu lực, hiệu quả. Ngun tắc này địi hỏi các cơng chức khi tham gia thực thi công
vụ, nhất là khi XD, ban hành và tổ chức thực hiện các QĐ, chính sách, pháp luật phải bảo đảm công
bằng, dân chủ, công khai hoạt động của mình theo quy định của pháp luật.
Tác hại của việc vi phạm ng/tắc này: Sẽ dẫn đến sự tự do, tùy tiện hoặc sai lầm trong việc thực
hiện trách nhiệm, quyền hạn của CB,CC như: Thực hiện những giao dịch khơng trung thực, chi phí
hay đầu tư tài chính sai lầm, dẫn đến lãng phí của công và tham nhũng.
Công khai, minh bạch là tiền đề cho trách nhiệm giải trình. Nội dung của trách nhiệm giải trình:

Một là: Trách nhiệm giải trình luoon thuộc về một người, hoặc một nhón người đứng đầu cơ quan nhà
nước hoặc được bầu và trao quyền lực và thường là người cao nhất.hai là: họ phải trả lời, phải giải
thích những gì thuộc phạm vi trách nhiệm (giải trình) của mình cho những người có lợi ích liên quan.
Ba là: họ không thể “đổ thừa” cho cấp dưới, nhà thầu, cho khách quan, thậm chí cho thiên tai và tuyên
bố mình làm hết trách nhiệm. Bốn là: Trách nhiệm giải trình thuộc phạm trù đạo đức, chứ khơn phải
pháp luật. Năm là: trách nhiệm giải trình đi đơi với tính cơng khai, minh bạch các hoạt động của chính
quyền.
- Thực hiện đúng thẩm quyền.

20



×