TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
ĐỒ ÁN NHĨM
NĨI VÀ TRÌNH BÀY (TIẾNG VIỆT)
GVHD: Nguyễn Thị Hải Hậu
SVTH : Nhóm 2
LỚP
: COM 142 CO
ĐÀ NẴNG, NĂM 2023
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
PHIẾU CHẤM ĐIỂM ĐỒ ÁN NHĨM
MƠN HỌC: NĨI VÀ TRÌNH BÀY (TIẾNG VIỆT)
MÃ MÔN: COM 142
LỚP: COM 142 CO
HỌC KỲ: I
NĂM HỌC: 2023 - 2024
GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THỊ HẢI HẬU
* ĐỀ TÀI 1: có ý kiến cho rằng: “ngồi ngơn ngữ anh, sinh viên phải học
thêm ngoại ngữ thứ hai mới đủ điều kiện xét tốt nghiệp”. bạn có đồng tình
hay phản đối về quan điểm này.
NHĨM 2
Danh sách thành viên nhóm
Họ và tên
Bùi Yến Nhi
Đặng Thị Thùy Trang
(NT)
Đặng Lê Thanh Thư
Nguyễn Thị Khánh Linh
Trần Phan Kiều Oanh
Võ Nguyễn Nguyên
Thanh
Nguyễn Thùy Trang
Hồ Ngọc Ly
MSV
Ghi chú
29204955193
29204959263
Giám khảo
MC
Đánh giá
10/10
10/10
29204959315
29204959097
29204926859
29204921872
Giám khảo
Giám khảo
Đội 2
Đội 1
10/10
10/10
10/10
10/10
29204959533
29204955230
Đội 2
Đội 1
10/10
10/10
Đà Nẵng, ngày tháng năm 2023
GIẢNG VIÊN
Nguyễn Thị Hải Hậu
MỞ BÀI:
CẢNH 1
1.1 MC: Chào mừng quý vị khán giả đã cùng chúng tôi đến với Trường Teen 2023
đây là một sân chơi tranh biện cho học sinh trung học trên tồn quốc. Chúng ta đã đi
qua rất nhiều hành trình, rất nhiều cuộc tranh biện khác nhau để tìm ra hai đội chơi
xuất sắc nhất để được góp mặt vào đêm chung kết ngày hôm nay.
1.2 MC: Tôi xin giới ban giám khảo được mời trong tập ngày hôm nay: đầu tiên là
giám khảo Khánh Linh chúng ta gặp ở mọi trận đấu của chương trình (video 1.2.1),
thứ 2 đến với chương trình, mình cùng chào đón một chun gia ngơn ngữ học,đó
chính là chun gia ngơn ngữ học Đặng Lê Thanh Thư (video 1.2.2) và cuối cùng là
một thủ khoa của trường Đại học Duy Tân chuyên Kế Toán với bộ não siêu phàm, tôi
xin giới thiệu bạn Bùi Yến Nhi (video 1.2.3). Chúng ta hãy cho một tràng vỗ tay chào
đón các ban giám khảo xinh đẹp của chúng ta (vỗ tay)
1.3 MC: Và bây giờ, xin mời quý vị cùng gặp gỡ hai đội chơi sẽ tham gia tranh tài
trong trận đấu hơm nay của chương trình.
Đội 1gồm: Ngọc Ly, Nguyên Thanh, là học sinh trường THPT Tây Sơn (video 1.3.1)
Đội 2 gồm: Kiều Oanh, Thùy Trang, là học sinh trường THPT Nguyễn Huệ (video
1.3.2)
CẢNH 2
2.1 MC: Để bắt đầu một cuộc tranh biện kịch tính thì mời hai đội chơi cùng hướng lên
màn hình để xem một video ngắn do chương trình dựng nên
2.2
Khung cảnh: Vào một buổi sáng đẹp trời, tại phòng 310 trường Đại học Duy Tân,
Linh đến lớp như thường ngày, khi Linh bước vào lớp thì bắt gặp Trang đang cặm cụi
đọc sách.
Linh:(vẫy tay) Hello Trang, I wish you all the best on this day. 어어어 어어어어( dạo này
bạn thế nào)
Trang: ( tỏ ra khó chịu) Gì thế, bà đang nói gì thế, tui khơng hiểu bà đang nói gì cả.
Linh: Ủa bà khơng biết sao, tui có nghe một số người nói “Ngồi ngơn ngữ Anh, sinh
viên phải học thêm ngoại ngữ thứ hai mới đủ điều kiện xét tốt nghiệp đấy bà”
Trang: Ai nói vậy, thời buổi này chỉ cần học một thứ tiếng là đủ rồi, đâu có cần thiết
phải học hai thứ tiếng đâu bà.
Linh: Kém hiểu biết thế, bà không thấy mọi người nói đầy đó sao.
Trang: Vậy tui và bà cùng nhờ 2 đội chơi giải đáp ý kiến này nhé.
( Hết hoạt cảnh, quay lại talk show)>
2.3 MC: Các bạn vừa được xem một tình huống của chương trình dựng nên. Vậy với
ý kiến cho rằng : “Ngồi ngơn ngữ Anh, sinh viên phải học thêm ngoại ngữ thứ hai
mới đủ điều kiện xét tốt nghiệp” hai đội chơi sẽ giải quyết như thế nào khi gặp phải
tình huống này. Đội 1 sẽ đứng dựa trên quan điểm của Linh, đó là đồng ý với ý kiến
được nên. Đội 2 sẽ đứng trên ý kiến trên quan điểm của Trang, và sẽ phản bác bỏ lại
quan điểm của đội 1. Màn tranh đấu chính thức được bắt đầu.
THÂN BÀI:
CẢNH 3: vòng 1
3.1 Mc: Bắt đầu đến với vòng thi số 1 thể lệ của vòng thi này là các đội chơi cử 1
thành viên để tranh luận, các bạn sẽ có 2 phút để để nêu ra quan điểm của mình về ý
kiến nêu trên. Ban giám khảo sẽ đưa ra lựa chọn của mình khi thấy quan điểm đó hay
và đúng. Nếu đội bạn được 3/3 giám khảo chọn thì sẽ được 30đ, 2/3 giám khảo chọn
thì sẽ được 20đ, và tương tự nếu được 1/3 giám khảo lựa chọn sẽ được 10đ. Các bạn
hiểu luật chơi chưa ạ. ( các đội chơi: “ Hiểu rồi ạ”) . Vậy vịng 1 xin được chính thức
bắt đầu.
3.2 ĐỘI 1 (đội đồng tình):
Đầu tiên, tơi đồng tình với việc học thêm một ngoại ngữ thứ hai ngoài tiếng anh là
một tiền đề rất tốt cho tương lai nên việc điều kiện xét tốt nghiệp là vô cùng cần thiết.
Dưới tác động của những tiến bộ trong tin học và viễn thông, sự giao lưu rộng rãi diễn
ra trên toàn cầu trong mọi lĩnh vực. Từ toàn cầu hóa trong kinh tế, nó kéo theo tồn
cầu hóa trong ngôn ngữ. Kinh tế không ngừng biến động nên rất khó đốn được xu
hướng thay đổi thế nào. Trong khi yêu cầu của các nhà tuyển dụng càng lúc càng cao
và có sự sàng lọc khắt khe. Biết thêm nhiều ngơn ngữ bạn sẽ có một CV ấn tượng.
Bây giờ gần như thông báo tuyển dụng nào cũng kèm theo “yêu cầu có ngoại ngữ...”,
“ưu tiên biết ngoại ngữ” dù là vị trí làm thêm hay chính thức. Một CV biết nhiều hơn
2 ngoại ngữ bạn sẽ có nhiều lựa chọn công việc tốt, khả năng thăng tiến cao, cơ hội
việc làm của bạn sẽ tăng cao hơn. Điển hình như, khi bạn muốn xin việc làm vào một
công ty Trung. Người quản lý của công ty lại là người Trung bạn dùng ngôn ngữ
Trung giao tiếp với họ, thảo luận những công việc bằng ngôn ngữ chung sẽ hiểu ý của
nhau hơn, thuận lợi trong việc giao tiếp tránh trường hợp “ơng nói gà bà nói vịt”.
( giám khảo Nhi giơ nút like ) Chính vì lẽ đó khi có thêm ngơn ngữ thứ hai sẽ tốt cho
mình về vấn đề việc làm từ đó phát triển được đất nước thì đó cũng là 1 lí do xứng
đáng khi
3.3 ĐỘI 2 (đội khơng tình) Phản bác luận điểm 1( đội 2 với 2 phút trình bày) :
Khi nghe bạn nói, quan điểm bạn nêu trên có thể đúng nhưng chỉ với vế trước của vấn
đề tranh luận, các bạn đã quên hẳn vế sau của ý kiến tranh luận, vấn đề ở đây chính là
sinh viên phải có ngoại ngữ thứ hai mới đủ điều kiện xét tốt nghiệp. Với sinh viên
hiện nay đang phải đối mặt với lượng kiến thức rất lớn trong các môn học chuyên
ngành. Việc học thêm ngôn ngữ thứ hai sẽ khiến sinh viên phải phân chia thời gian và
cơng sức cho nhiều mơn học hơn, dẫn đến tình trạng quá tải.. Nếu yêu cầu học thêm
ngôn ngữ thứ hai ngồi có thể tạo áp lực lớn đối với sinh viên. Nhất là đối với những
sinh viên có khả năng học tập hạn chế. Điều này có thể dẫn đến tình trạng căng thẳng,
mệt mỏi, chán học, thậm chí bỏ học. (Giám khảo Linh giơ nút like ) Đúng là học
thêm ngôn ngữ thứ hai sẽ mở rộng cơ hội xin việc của sinh viên sau khi ra trường,
nhưng học ngoại ngữ địi hỏi một khoản chi phí nhất định, bao gồm chi phí học phí,
tài liệu, dụng cụ học tập,... Ngồi ra nó cịn địi hỏi sự đầu tư về thời gian và công
sức. Sinh viên phải dành một khoảng thời gian khá lớn để học ngôn ngữ thứ hai bên
cạnh thời gian học tập các môn học chun ngành. Khơng phải tất cả sinh viên đều có
khả năng học tập ngoại ngữ tốt. Việc học thêm ngoại ngữ thứ hai có thể gây khó khăn,
thậm chí là thất bại cho những sinh viên có khả năng học tập hạn chế hay những bạn
không thứ hai sẽ làm giảm đi nhiều cơ hội ra trường của sinh viên. (Giám khảo Thư
giơ nút like)Vậy việc sinh viên phải có năng khiếu trong việc học ngoại ngữ. Việc bắt
buộc sinh viên học ngôn ngữ
3.4 Mc: các giám khảo thấy sao về quan điểm của cuộc tranh đấu gay gấn này. Xin
mời giám khảo Khánh Linh.
3.5 Giám khảo Khánh Linh: theo cơ thấy thì các con cũng đưa ra quan điểm riêng
của bản thân và luận điểm của các con cũng khá hay. Nói về đội 1 trước ha: đầu tiên
phải khen là con biết cập nhật thông tin, đúng là CV xin việc thời nay mà có nhiều thứ
tiếng thì rất lợi thế, nó sẽ mở rộng cơ hội làm việc một sinh viên mới ra trường.
Nhưng đúng như đội 2 nói con chưa thể đề cập rõ vấn đề vì sao có 2 ngoại ngữ mới đủ
điều kiện xét tốt nghiệp. Còn đội 2, con khá tập trung và bắt được lỗi sai của đội 1,
đây là điều làm cô khá ấn tượng, quan điểm của con rất thuyết phục cô. Sinh viên hiện
nay đúng đã và đang phải đối mặt với một lượng kiến thức rất lớn và hầu như các bạn
ấy hiện bị áp lực khi đến mùa thi, theo khảo sát thì cơ thấy có một nửa sinh viên sẽ có
khả năng học ngoại ngữ và cịn lại hầu như các sinh viên khơng thể học ngoại ngữ, dù
là Anh văn- tiếng phổ thơng của tồn thế giới. con đã cuốn cô vào luận điểm của con
và phải hỏi rằng việc cần 2 ngoại ngữ để xét tốt nghiệp liệu có cần thiết hay khơng.
3.6 Sinh viên thủ khoa: Cả 2 đội đã đưa ra các luận điểm vô cùng sắc bén. Với quan
điểm của chị, chị đồng tình với quan điểm của đội 1. Việc học thêm ngoại ngữ thứ hai
ngoài tiếng Anh là một lợi thế rất lớn cho sinh viên sau khi ra trường. Trong bối cảnh
tồn cầu hóa hiện nay, việc giao lưu, hợp tác giữa các quốc gia ngày càng tăng lên. Do
đó, khả năng giao tiếp ngoại ngữ là một yếu tố quan trọng để sinh viên có thể hịa
nhập với môi trường làm việc quốc tế.Những luận điểm và các ví dụ của các bạn đội 1
đề ra rất xác thực với hiện tại. Đội 2 cũng đã đưa ra một số lo ngại về việc học thêm
ngoại ngữ thứ hai, Những lo ngại này là hồn tồn có cơ sở. Tuy nhiên, tơi cho rằng
những lợi ích của việc học thêm ngoại ngữ thứ hai vẫn lớn hơn những hạn chế. Nên
trong vịng chị vẫn đồng tình với các luận điểm đội 1 hơn.
3.7 Mc: vậy xin mời các ban giam khảo chọn quan điểm sắc bén và thuyết phục được
mình nào:
3.8 GK Khánh Linh: cô chọn quan điểm đội 2
3.9 Chuyên gia: cô chọn quan điểm 2
3.10 Thủ khoa : chị chọn quan điểm 1
3.11 Mc: vậy tôi xin công bố kết quả của vòng 1: xin chúc mừng đội 1 với 10đ và đội
2 với sự sắc bén trong điểm của mình đã dành được 20đ
CẢNH 4: vịng 2
4.1 Mc: như thể lệ vòng thi số 1 nhưng vòng thi số 2, đội chơi sẽ có 2 phút để nêu ra
quan điểm của mình về ý kiến trên. Các bạn có hiểu về thể lệ cuộc chơi khơng ạ ( hiểu
rồi ạ). Chúng ta bắt đầu nhé(dạ vâng). Vòng 2 chính thức được bắt đầu:
4.2 Đội 1:
Ngồi ngơn ngữ Anh, sinh viên cần phải học thêm ngôn ngữ thứ 2 mới đủ điều điều
kiện xét tốt nghiệp. Vì khi chúng ta học thêm một ngôn ngữ khác, chúng ta sẽ tăng
cường được khả năng tư duy và giải quyết vấn đề: Học một ngơn ngữ mới địi hỏi sinh
viên phải suy nghĩ và phân tích các ý tưởng theo những cách mới. Điều này giúp họ
phát triển khả năng tư duy phản biện và giải quyết vấn đề tốt hơn. (Giám khảo Linh
giơ nút like ) Nó cịn giúp cải thiện khả năng ghi nhớ: Học một ngôn ngữ mới đòi hỏi
sinh viên phải ghi nhớ một lượng lớn từ vựng và ngữ pháp. Điều này giúp họ cải thiện
khả năng ghi nhớ của mình.Nâng cao khả năng học tập các môn học khác: Việc học
một ngôn ngữ mới giúp sinh viên phát triển các kỹ năng học tập quan trọng như khả
năng tập trung, và khả năng tự học. Những kỹ năng này có thể được áp dụng cho việc
học các môn học khác.Điều này phục vụ cũng như rèn luyện cho sinh viên về khả
năng giao tiếp trong cuộc sống đây cũng là 1 kĩ năng cần thiết nên việc xét tốt nghiệp
là hồn tồn hợp lí.
4.3 Đội 2:
Về việc học thêm ngoại ngữ giúp tăng giao tiếp. Đúng là việc học thêm ngoại ngữ
giúp học sinh tăng khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ thứ hai. Tuy nhiên, việc học các
mơn học khác như Tốn, Khoa học, Xã hội cũng giúp học sinh phát triển kỹ năng giao
tiếp. Ví dụ, mơn Tốn giúp học sinh rèn luyện khả năng tư duy logic, giải quyết vấn
đề, từ đó giúp họ tự tin hơn khi giao tiếp. Mơn Khoa học giúp học sinh tiếp cận với
những kiến thức mới, từ đó mở rộng tầm nhìn và khả năng giao tiếp của họ. Môn Xã
hội giúp học sinh hiểu biết về thế giới xung quanh, từ đó giúp họ giao tiếp một cách
hiệu quả hơn. Như vậy, việc học thêm ngoại ngữ giúp tăng khả năng giao tiếp nhưng
không phải là cách duy nhất. (Giám khảo Nhi giơ nút like ) Việc học các môn học
khác cũng giúp học sinh phát triển kỹ năng giao tiếp một cách toàn diện.Từ những
phân tích trên, có thể thấy việc học thêm ngoại ngữ không phải là điều cần thiết. Việc
học thêm ngoại ngữ chỉ cần thiết đối với những học sinh có nhu cầu sử dụng ngoại
ngữ trong học tập, cơng việc hoặc sinh hoạt. Đối với những học sinh không có nhu
cầu này, việc học thêm ngoại ngữ sẽ là một sự lãng phí thời gian và tiền bạc.
4.5 MC: Cảm ơn màn tranh luận của 2 đội chơi xin mới ban giám khảo nhận xét và
cho kết quả của vịng đấu này
4.6 Thủ khoa: Tơi đồng ý với quan điểm của đội 2. Việc học thêm ngoại ngữ là một
lợi thế cho sinh viên, nhưng không phải là điều cần thiết để xét tốt nghiệp.
Đội 1 đã đưa ra một số lợi ích của việc học thêm ngoại ngữ, bao gồm: Tăng cường
khả năng tư duy và giải quyết vấn đề. Cải thiện khả năng ghi nhớ. Nâng cao khả năng
học tập các môn học khác. Rèn luyện khả năng giao tiếp. Những lợi ích này là hoàn
toàn đúng đắn. Tuy nhiên, đội 2 đã phản biện lại 1 cách vô việc học các môn học khác
cũng có thể mang lại những lợi ích tương tự. Lần nay chị lại thấy những luận điểm của
đội 2 rất hay, và đúng. Các bạn đã phản biện lại những ý kiến của đội kia một cách
thơng minh khi tìm các ý sai sót của đội kia mà phản lại và đưa ra các ví dụ rất thú vị
mà cũng rất thực tế về các môn học cũng như những lợi ích mà nó mang lại để phản
biện lại những gì cịn thiếu sót của đội kia.
4.7 Chun gia: tơi đồng tình với ý kiến đội 1, đối với tơi ý kiến này là một ý kiến
đúng đắn. Việc học thêm một ngôn ngữ thứ hai mang lại nhiều lợi ích cho sinh viên.
Các bạn đã cho tôi thấy rõ lợi ích to lớn của việc biết thêm 1 ngơn ngữ khác đặc biệt
khi các bạn đã đưa ra các quan điểm học một ngôn ngữ mới khiến cho sinh viên phải
suy nghĩ và phân tích các ý tưởng theo những cách mới đây là một ý kiến với tôi mà
nó rất hay và đúng và có thể áp dụng cho sinh viên (Thư nói thêm)
CẢNH 5: Vịng 3:
5.1 MC: đây là màn tranh đấu của tồn đội, sẽ có 1 đội nêu ra ra ý kiến và đội kia sẽ
có 2 phút để phản bác, mời đại diện hai đội lên để chọn ra đội nào sẽ nêu ra ý kiến
trước. Sau 1 màn bốc thăm thì đội 1 sẽ là đội nêu ra ý kiến và đội 2 sẽ là đội phản
biện.
5.2 Đội 1
Khi biết thêm một ngôn ngữ mới thì sẽ mở rộng thêm tầm hiểu biết, có cơ hội tiếp
cận với nguồn kiến thức khổng lồ trên thế giới. Bởi lẽ, hiện nay có rất nhiều nghiên
cứu khoa học, luận văn, sách báo, tài liệu,... được viết bằng nhiều ngôn ngữ khác
nhau. Nếu chỉ biết một ngôn ngữ, chúng ta sẽ bị hạn chế trong việc tiếp thu những
kiến thức đó. Khi biết thêm một ngơn ngữ mới thì dễ dàng tiếp cận nội dung mà
khơng có bằng thứ tiếng khác. Từ đó có thể trau dồi cho mình những kiến thức. Như
vậy, việc học thêm một ngơn ngữ mới mang lại rất nhiều lợi ích cho bản thân. Nó giúp
chúng ta mở rộng kiến thức, hiểu biết, cũng như có thêm cơ hội học tập, phát triển bản
thân. Đây cũng là một yếu tố cần thiết để xét tốt nghiệp.
5.3 Đội 2
Tôi đồng ý với ý kiến cho rằng việc biết nhiều thứ tiếng sẽ giúp chúng ta dễ dàng tiếp
cận nguồn kiến thức khổng lồ trên thế giới. Tuy nhiên, việc học toàn bộ tất cả các thứ
tiếng để đọc mọi loại tài liệu là điều không thực tế và không cần thiết. Ở đây tôi sẽ chỉ
ra những điều vô lý trong lập luân vừa rồi của các bạn.
Thứ nhất, trên thế giới có hơn 7.000 ngơn ngữ đang được sử dụng. Nếu muốn học tất
cả các ngôn ngữ này, chúng ta sẽ phải dành ra rất nhiều thời gian và công sức. Điều
này là không khả thi đối với hầu hết mọi người.
Thứ hai, không phải tất cả các ngơn ngữ đều có giá trị như nhau. Vậy nên không cần
thiết phải học thêm một ngôn ngữ chỉ cần học tiếng anh là đã đủ tiếp thu các kiến thức
cần thiết ở độ tuổi sinh viên. Đồng ý với bạn việc học thêm thứ tiếng nó có thể giúp
bạn tăng cơ hội trong tìm kiếm cũng như sử dụng tài liệu nhưng nó có thật sự cần thiết
và tăng kỹ năng thật sự bao nhiêu cho bạn hay bạn chỉ đang ngụy biện.
5.4 Đội 1:
Tôi đồng ý với ý kiến của bạn rằng việc học toàn bộ tất cả các ngôn ngữ trên thế giới
là điều không thực tế và không cần thiết. Tuy nhiên, tôi không đồng ý với ý kiến cho
rằng chỉ cần học tiếng Anh là đủ tiếp thu các kiến thức cần thiết ở độ tuổi sinh viên.
Về vấn đề học toàn bộ tất cả các ngôn ngữ, tôi đồng ý với bạn rằng điều này là không
khả thi đối với hầu hết mọi người. Tuy nhiên, điều này khơng có nghĩa là việc học
thêm một ngơn ngữ mới là vơ ích. Việc học thêm một ngơn ngữ mới có thể mang lại
rất nhiều lợi ích cho bản thân.
Về vấn đề chỉ cần học tiếng Anh là đủ tiếp thu các kiến thức cần thiết ở độ tuổi sinh
viên, tôi không đồng ý với ý kiến này. Tiếng Anh là ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi
nhất trên thế giới, nhưng nó khơng phải là ngôn ngữ duy nhất được sử dụng trong các
lĩnh vực học thuật. Quay lại với sinh viên. Sinh viên là đối tượng cần có nhiều kiến
thức để nghiên cứu và phát triển bản thân. Ngoài ra, việc học thêm một ngơn ngữ mới
cịn giúp chúng ta phát triển tư duy, sáng tạo, giải quyết vấn đề, cũng như tăng cường
khả năng tập trung và ghi nhớ. Như vậy, việc học thêm một ngôn ngữ mới mang lại
rất nhiều lợi ích cho sinh viên và thời gian học lại đủ nhiều để học thêm 1 ngôn ngữ
nữa để ra trường. Nó sẽ cịn dạy cho sinh viên cách quản lý thơi gian của bản thân
thay vì dùng thời gian đó để vui chơi những thứ vơ bổ các bạn có thể dùng thời gian
đó cho việc học ngơn ngữ.
5.5 Đội 2:
Tôi đồng ý với những ý kiến của bạn. Việc học thêm một ngôn ngữ mới mang lại rất
nhiều lợi ích cho sinh viên và sinh viên có thể dùng thời gian rảnh để học. Tuy nhiên,
tôi cho rằng việc học thêm một ngôn ngữ mới hay không là một lựa chọn cá nhân
không thể bắt buộc họ phải học thêm một ngơn ngữ khác ngồi tiếng anh. Nếu một
sinh viên không muốn học thêm một ngôn ngữ mới, nhưng lại bị động học thêm để đủ
điều kiện ra trường thì chỉ khiến cho những gì họ được học là học vẹt, khơng có tính
chủ động trong ngơn ngữ khó có thể giao tiếp được. Trong khi lợi ích chính của việc
học ngôn ngữ khác là giao tiếp. Việc học ngôn ngữ địi hỏi sự kiên trì, nỗ lực và niềm
đam mê. Nếu một sinh viên khơng có hứng thú với việc học ngơn ngữ, họ sẽ khó có
thể tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả. Việc học tập của sinh viên cần được dựa trên
nhu cầu và nguyện vọng của bản thân, chứ không phải là sự áp đặt từ bên ngồi. Nếu
sinh viên khơng muốn học thêm một ngơn ngữ mới, thì họ cũng khơng nên bị bắt buộc
phải làm như vậy. Vì vậy, tơi cho rằng việc học thêm một ngơn ngữ mới ngồi tiếng
Anh khơng nên là điều kiện bắt buộc để xét tốt nghiệp. Nhà trường nên tạo điều kiện
cho sinh viên có cơ hội học tập các ngôn ngữ khác, nhưng không nên bắt buộc họ phải
học
5.6 MC: Đã hết thời gian tranh luân của hai nhóm, mời ban giám kháo đưa ra quan
điểm của mình và đưa kết quả cho vịng 3.
5.7 Giám khảo Linh: Cả hai đội đều có những lập luận sắc bén và thuyết phục. Tuy
nhiên, dưới góc nhìn của một người quan sát, tôi cho rằng đội 2 đã đưa ra những lập
luận thuyết phục hơn. Việc học thêm một ngôn ngữ mới là một lựa chọn cá nhân, cần
dựa trên nhu cầu và nguyện vọng của mỗi người. Nhà trường nên tạo điều kiện cho
sinh viên học thêm một ngôn ngữ mới, nhưng không nên bắt buộc họ phải học. Một số
những lưu ý dành cho 2 đội. Cả hai đội đều đã có những lập luận sắc bén và thuyết
phục. Tuy nhiên, đội 1 có phần tập trung quá nhiều vào những lợi ích của việc học
thêm một ngôn ngữ mới, mà chưa đề cập đến những khó khăn và thách thức mà sinh
viên có thể gặp phải. Đội 2 đã có những lập luận thuyết phục hơn khi chỉ ra rằng việc
học thêm một ngôn ngữ mới là một lựa chọn cá nhân, và nhà trường khơng nên bắt
buộc sinh viên phải học. Có thể nói rằng, cả hai đội đều đã có những lập luận thuyết
phục, nhưng dưới góc nhìn của một người quan sát, tôi cho rằng đội 2 đã đưa ra những
lập luận thuyết phục hơn.
5.8 Chuyên gia: Cả hai đội đã có những lập luận sắc bén và thuyết phục. Đội 1 đã nêu
lên rất nhiều những lợi ích của việc học thêm 1 ngơn ngữ . Đội 2 cũng có những lập
luận xác đáng, chỉ ra rằng việc học thêm một ngôn ngữ mới là không cần thiết và gây
áp lực cho sinh viên. Nhìn chung, cả hai đội đều có những lập luận hợp lý và có cơ sở.
Tuy nhiên, dưới góc nhìn của một chun gia ngơn ngữ, tơi có một số nhận xét khác.
Về việc học thêm một ngôn ngữ mới là điều kiện bắt buộc để xét tốt nghiệp: Tôi đồng
ý với đội 2 rằng việc học thêm một ngơn ngữ mới ngồi tiếng Anh khơng nên là điều
kiện bắt buộc để xét tốt nghiệp. Bởi lẽ, việc học thêm một ngôn ngữ mới là một lựa
chọn cá nhân, cần dựa trên nhu cầu và nguyện vọng của mỗi người. Nếu sinh viên
khơng có hứng thú với việc học ngơn ngữ, họ sẽ khó có thể tiếp thu kiến thức một
cách hiệu quả. Tuy nhiên, tôi cũng cho rằng nhà trường nên tạo điều kiện cho sinh
viên học thêm một ngơn ngữ mới. Điều này có thể giúp sinh viên mở rộng tầm hiểu
biết, phát triển tư duy, và tăng cường khả năng cạnh tranh trong thị trường lao động.
5.9 Thủ khoa: Cả 2 hai đội đã mang lại một màn tranh luận tuyệt vời và đủ sức nóng
cho trận chung kết hơm nay. Dưới góc nhìn của chị thì chị cho rằng đội 2 đã đưa ra
những lập luận thuyết phục hơn. Ví dụ như ngành nghề kế tốn của chị việc học thêm
một ngơn ngữ mới là một lợi ích, nhưng nó khơng phải là điều kiện bắt buộc để trở
thành một kế toán gỏi.Và nhiều ngành nghề khác cũng sẽ như vậy. Việc học thêm một
ngơn ngữ mới có thể giúp ích cho kế tốn trong việc giao tiếp với khách hàng và đối
tác nước ngồi, nhưng nó khơng phải là yếu tố quyết định sự thành cơng. Ngồi ra,
việc bắt buộc sinh viên học thêm một ngôn ngữ mới có thể gây áp lực cho sinh viên.
Nếu sinh viên khơng có hứng thú với việc học ngơn ngữ, họ sẽ khó có thể tiếp thu
kiến thức một cách hiệu quả. Đội 2 đã đưa ra vấn đề rất chính xác để cũng cố luận
điểm của mình, đó là lý do chị chọn Đội 2 làm đội chiến thắng trong màn tranh luận
này.
KẾT BÀI
CẢNH 6
6.1 MC: Cảm ơn các giám khảo đã đưa ra nhận xét và quan điểm của mình. Xin q
vị dành ít phút để xem một số chương trình quảng cáo, chúng tơi sẽ trở lại ngay sau
đây
6.2 MC: Xin chào quý vị khán giả. Chúng tôi đã quay trở lại. Và bây giờ xin mời quý
vị cùng theo giỏi phần trao giải cho đội xuất sắc nhất trong ngày hôm nay. Với tổng số
điểm là 60 điểm xin Chúc mừng đội 2 của Kiều Oanh, Thùy Trang đến từ trường
THPT Nguyễn Huệ là đội chiến thắng trong trận chung kết của chương trình Trường
TEEN 2023. (vỗ tay)
6.3 MC: Xin mời giám khảo Khánh Linh lên sân khấu trao giải cho đội 2 từ trường
THPT Nguyễn Huệ đội giành chiến thắng trung cuộc. Mời giám khảo Yến Nhi lên sân
khấu trao giải cho đội 1 từ trường THPT Tây Sơn, đội giành giải nhì.
6.4 MC: Chương trình "Trường Teen" đã khép lại với nhiều cảm xúc. Chúng tôi xin
gửi lời cảm ơn chân thành đến quý vị đại biểu, các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và
các bạn học sinh đã quan tâm, theo dõi chương trình trong suốt thời gian qua. Chương
trình "Trường Teen" là một sân chơi bổ ích, giúp các bạn học sinh khám phá bản thân
và phát triển những kỹ năng cần thiết trong cuộc sống. Chúng tôi hy vọng rằng
chương trình sẽ tiếp tục nhận được sự ủng hộ của quý vị trong thời gian tới.
MC: Xin chào và hẹn gặp lại quý vị! (MC vẫy tay chào khán giả)
HẾT