Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Đề cương ôn tập Lý thuyết cơ sở dữ liệu (KMA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.11 KB, 21 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
Câu 1: Lựa chọn phương án đúng nhất: “Mơ hình thực thể liên kết là …”
A. Mơ hình CSDL mơ tả súc tích về các đối tượng, thuộc tính và mối quan hệ giữa
các đối tượng trong thế giới thực
B. Mơ hình thực thể liên kết bao gồm các lớp thực thể thuộc tính
C. Mơ hình CSDL mà dữ liệu được tổ chức thành các bảng, các phép toán thao tác
trên dữ liệu dựa trên lý thuyết tập hợp của toán học
D. Phương án A và B đều đúng
Câu 2: Cho lược đồ quan hệ R{A,B,C,D,E} và tập các phụ thuộc hàm như sau:
F = {C  A, B  AD, D  B}. Tìm đáp án đúng nhất.
A.
B.
C.
D.

Lược đồ có 1 khố
Lược đồ có 2 khố (BCE, CDE)
Lược đồ có 3 khố
Khơng thể xác định khố của lược đồ

Câu 3: Khẳng định nào sau đây là đúng nhất khi nói về mơ hình dữ liệu phân cấp:
A. Trong mơ hình dữ liệu phân cấp, dữ liệu được chứa trong các bản ghi và được chia
làm một số cấp
B. Mơ hình dữ liệu phân cấp là mơ hình được biểu diễn dưới dạng cấu trúc cây
C. Trong mơ hình dữ liệu phân cấp, mối quan hệ trong cấu trúc là mối quan hệ nhiều
– nhiều
D. Cả 3 phương án trên đều đúng
E. Phương án A và B đúng
Câu 4: Các luật cơ bản trong hệ tiên đề Armstrong cho các phụ thuộc hàm bao gồm:
A.
B.


C.
D.

Tựa bắc cầu, hợp và tách
Phản xạ, gia tăng, bắc cầu
Phản xạ, tựa bắc cầu, hợp và tách
Phản xạ, hợp và tách

Câu 5: Cho quan hệ Monhoc(MaMH, TenMH, SoTC). Biểu thức DSQH nào sau đây thể
hiện đúng yêu cầu: Đưa danh sách các mơn học có số tín chỉ từ 2 đến 4.

A.
B.
C.
D.

σ SoTC ≥2∧SoTC ≤ 4 ( Monhoc )
σ SoTC ≥2∨SoTC ≤ 4 ( Monhoc )
σ SoTC ≥2 ∪SoTC ≤ 4 ( Monhoc )
σ SoTC ≥2 ∩ SoTC ≤ 4 ( Monhoc )


Câu 6: Chọn phương án chưa chính xác khi nói về khố:
A.
B.
C.
D.

Khố có thể cấu thành từ 1 hoặc nhiều thuộc tính
Trong lược đồ quan hệ, từ các khố tìm được, ta có thể lựa chọn 1 khố chính

Trong một lược đồ quan hệ có thể có nhiều khố
Trong một lược đồ quan hệ khơng nên có nhiều khố

Câu 7: Liên kết đệ quy là:
A. Liên kết có bậc bằng 0
B. Là liên kết trong đó cùng một kiểu thực thể có thể tham gia liên kết với nhiều vai
trị khác nhau
C. Cả 2 phương án trên đều đúng
D. Cả 2 phương án trên đều sai
Câu 8: Phát biểu nào đúng nhất khi nói về phụ thuộc hàm
A. Phụ thuộc hàm là một ràng buộc giữa hai thuộc tính của một CSDL
B. Nếu X  Y thì Y  X
C. Mỗi PTH là tính chất của cả lược đồ chứ không phải là một trạng thái tạm thời của
lược đồ đó
D. Nếu viết X  Y thì Y được gọi là nguồn của phụ thuộc hàm. X được gọi là đích của
phụ thuộc hàm
Câu 9: Cho hai quan hệ DUAN(MaDA, TenDA, DiaDiem, MaNV) và
PHONGBAN(MaP, TenPhong, SoNhanvien, MaTP). Biểu thức ĐSQH nào sau đây thể
hiện đúng yêu cầu “Lấy danh sách các mã nhân viên của các nhân viên tham gia dự án và
làm trưởng phòng”

A.
B.
C.
D.

π MaNV =MaTP ( DUAN∗PHONGBAN )
π MaNV ( DUAN ∪ PHONGBAN )
π MaNV ( DUAN ) ∪ π MaTP ( PHONGBAN )
π MaNV ( DUAN ∩ PHONGBAN )


Câu 10: Trong mơ hình EER, phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về q trình chun
biệt hố:
A. Chun biệt hố nghĩa là q trình thiết kế theo kiểu bottom – up
B. Chuyên biệt hoá là quá trình xác định các lớp thực thể con của một lớp thực thể
cha dựa trên một số đặc tính riêng biệt nào đó của các thực thể trong lớp cha
C. Chun biệt hố là q trình xác định các lớp thực thể con của một lớp thực thể
cha dựa trên một số đặc tính chung của các thực thể trong lớp cha
D. Chun biệt hố là q trình xác định các lớp thực thể cha của một lớp thực thể
con dựa trên một số đặc tính riêng biệt nào đó của các thực thể trong lớp con


Câu 11: Cho lược đồ quan hệ R{A,B,C,D,E,G} và tập các phụ thuộc hàm như sau:
F = {C  AD, E  B, B  C, CE  G}. Tìm đáp án đúng nhất.
A.
B.
C.
D.

Khơng thể xác định được khố của lược đồ
Lược đồ có 2 khố
Lược đồ có 3 khố
Lược đồ có 1 khố (E)

Câu 12: Tính chất đóng của Đại số quan hệ thể hiện ở chỗ:
A. Mọi phép toán quan hệ nhận đầu vào là một hoặc nhiều quan hệ và trả về kết quả
là một quan hệ
B. Mọi phép toán quan hệ nhận đầu vào là nhiều quan hệ và trả về kết quả là một
quan hệ
C. Mọi phép toán quan hệ nhận đầu vào là một quan hệ và trả về kết quả là nhiều

quan hệ
D. Mọi phép toán quan hệ nhận đầu vào là một hoặc nhiều quan hệ và trả về kết quả
là nhiều quan hệ
Câu 13: Cho quan hệ R(U,F): U = {A,B,C,D,E,G} và F = {AB  D, A  G, C  E, GE 
B}. Tìm bao đóng của tập thuộc tính {AB}.
A.
B.
C.
D.

ABCDEG
ABDG
AB
ABCDG

Câu 14: Các đối tượng trong mơ hình thực thể liên kết bao gồm các thành phần nào.
Chọn câu trả lời chính xác nhất:
A.
B.
C.
D.

Các kiểu thực thể, mối liên kết và tập thuộc tính
Thực thể, mối liên kết, tập thuộc tính
Đối tượng, thuộc tính và mối liên kết
Cả 3 phương án trên đều đúng

Câu 15: Kết nối bằng nhau các quan hệ theo thuộc tính nghĩa là:
A.
B.

C.
D.

Thực hiện tích Đề Các và phép chiếu
Thực hiện phép chiếu và phép chọn
Thực hiện tích Đề Các và phép chọn
Thực hiện phép chiếu và chia


Câu 16: Trong một lược đồ quan hệ R{U}, bao đóng của một tập thuộc tính X là:
A.
B.
C.
D.

Chính là X và những cái suy dẫn ra tập thuộc tính X đó
Nhận giá trị lớn nhất bằng chính tập thuộc tính U của lược đồ quan hệ đó
Cả 2 phương án A và B đều sai
Cả 2 phương án A và B đều đúng

Câu 17: Cho quan hệ DuAn(MaDA, TenDA, DiaDiem, MaNV). Biểu thức DSQH nào
sau đây thể hiện đúng yêu cầu: Đưa ra các dự án có địa điểm ở Hà Nội:

A.
B.
C.
D.

σ DiaDiem=Ha Noi ( DuAn )
σ DiaDiem =Ha Noi ( DA )

π DiaDiem=Ha Noi ( DuAn )
π DiaDiem=Ha Noi ( DA )

Câu 18: Cho quan hệ R(U,F): U = {A,B,C,D,K,H) và F = {A  C, A  KH, B  D, H 
K}. Tìm bao đóng của tập thuộc tính {AH}
A.
B.
C.
D.

AH
AHCKH
AHCDH
AHBCD

Câu 19: Cho quan hệ DuAn(MaDA, TenDA, DiaDiem, MaNV). Biểu thức DSQH nào
sau đây thể hiện đúng yêu cầu: Đưa ra các dự án có địa điểm ở Hà Nội và Sài Gòn
A.
B.
C.
D.

σ DiaDiem= Ha Noi
σ DiaDiem= Ha Noi
σ DiaDiem= Ha Noi
σ DiaDiem= Ha Noi

( DuAn )
and DiaDiem = Sai Gon ( DuAn )
∪ DiaDiem = DiaDiem = Sai Gon ( DuAn )

∩ DiaDiem = Sai Gon ( DuAn )
or DiaDiem = Sai Gon

Câu 20: Chọn phương án sai khi nói về khố:
A. Khố chính là khố được chọn để cài đặt
B. Việc xác định khoá phải dựa vào quan hệ logic của dữ liệu chứ không dựa vào giá
trị của dữ liệu
C. Nên chọn khố chính có ít thuộc tính nhất
D. Dữ liệu của miền khố chính được phép NULL nhưng phải là duy nhất
Câu 21: Kiểu thực thể là gì:
A.
B.
C.
D.

Tập hợp các thực thể giống nhau
Tập hợp các lớp thực thể giống nhau
Tập hợp các đối tượng giống nhau
Tập hợp các lớp đối tượng giống nhau


Câu 22: Trong lược đồ quan hệ Sinh viên, chỉ ra phụ thuộc hàm:
A.
B.
C.
D.

MaSV  HotenSV, Ngaysinh
Hoten  Lop
Hoten  Ngaysinh

Ngaysinh, Hoten  MaSV

Câu 23: Cho lược đồ quan hệ R{A,B,C,D} và tập các phụ thuộc hàm như sau:
F = {AC  BD, D  C, AD  B}. Tìm đáp án đúng nhất.
A.
B.
C.
D.

Lược đồ có 1 khố
Lược đồ có 2 khố (AC, AD)
Lược đồ có 3 khố
Khơng thể xác định được khoá của lược đồ

Câu 24: Quy tắc nào dưới đây là quy tắc tách trong hệ tiên đề Armstrong?
A.
B.
C.
D.

Nếu B  A, nếu C thuộc B thì C  A
Nếu A  B, nếu C thuộc B thì A  C
Nếu A  B, nếu B thuộc C thì A  C
Nếu A  B thì AC  B

Câu 25: Trong các hệ CSDL phân tán, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dữ liệu được chia sẻ trên mạng nhưng vẫn cho phép quản trị dữ liệu địa phương
(dữ liệu được đặt tại mỗi trạm)
B. Nếu gặp sự cố tại một nút, vẫn có thể khơi phục được nó bởi bản sao của nó được
lưu trữ ở một nút khác nữa

C. Dữ liệu có tính sẵn sàng cao
D. Việc thiết kế CSDL đơn giản, chi phí thấp hơn, đảm bảo an ninh tốt
Câu 26: Phát biểu nào sau đây là chưa chính xác khi nói về RBTV:
A. Mỗi RBTV có ba yếu tố: điều kiện (nội dung), bối cảnh và tầm ảnh hưởng
B. Bối cảnh của RBTV là một quan hệ mà RBTV có hiệu lực
C. RBTV có thể bị vi phạm khi thực hiện các thao tác cập nhật trên bối cảnh như
thêm, sửa, xoá. Cái này gọi là tầm ảnh hưởng của RBTV
D. Nội dung của RBTV có thể được biểu diễn bằng ngơn ngữ tự nhiên, đại số quan hệ
Câu 27: Cho quan hệ Monhoc(MaMH, TenMH, SoTC). Biểu thức DSQH nào sau đây
thể hiện đúng yêu cầu: Đưa ra danh sách các môn học có số tín chỉ bằng 2.

A. σ SoTC=2 (MH )
B. π SoTC=2 (Monhoc )
C. π SoTC=2 ( MH )


D. σ SoTC=2 ( Monhoc )
Câu 28: Cho quan hệ Sinhvien(MaSV, Hoten, Ngaysinh, Quequan, Gioitinh) và
Monhoc(MaMH, TenMH, SoTC). Biểu thức DSQH nào sau đây thể hiện đúng yêu cầu
“Lấy danh sách các mã sinh viên đã thi tất cả các mơn có trong bảng mơn học:

A.
B.
C.
D.

π MaSV , MaMH ( Ketqua)÷ MaMH ( Monhoc )
π MaSV , MaMH ( Ketqua)∪ π MaMH ( Monhoc )
π MaSV , MaMH ( Ketqua)÷ π MaMH ( Monhoc )
π MaSV , MaMH ( Ketqua ) ∩ π MaMH ( Monhoc )


Câu 29: Cho F là tập phụ thuộc hàm của R. Tìm ra phát biểu chưa chuẩn xác nhất:
A. Các thuộc tính khơng xuất hiện trong cả vế trái lẫn vế phải của F có thể có trong
khố
B. Các thuộc tính chỉ xuất hiện trong vế trái của tất cả các phụ thuộc hàm trong F
chắc chắn có mặt trong khố
C. Các thuộc tính chỉ xuất hiện ở vế phải khơng có mặt trong khố
D. Khố của R có thể gồm chỉ 1 thuộc tính
Câu 30: Khi thực hiện các phép tốn trong một biểu thức quan hệ, thứ tự ưu tiên là:
A.
B.
C.
D.

Các phép tốn một ngơi có thứ tự ưu tiên cao hơn so với phép tốn hai ngơi
Phép kết được ưu tiên hơn so với phép chọn và chiếu
Thứ tự ưu tiên của các phép tốn là ngang nhau
Phép kết có độ ưu tiên thấp hơn so với phép giao

Câu 31: Cho quan hệ Bandoc(MaBD, Hoten, Ngaysinh, Diachi) và Phieumuon(MaBD,
MaS, Ngaymuon, Ngayhentra, TraS). Biểu thức ĐSQH nào sau đây thể hiện đúng yêu
cầu: Đưa ra danh sách mã bạn đọc chưa mượn sách bao giờ.

A.
B.
C.
D.

π MaNV ( Bandoc∗Phieumuon )
π MaSV ( Bandoc )−π MaNV ( Phieumuon)


Bandoc – Phieumuon
π MaNV ( Bandoc ÷ Phieumuon )

Câu 32: Các luật mở rộng trong hệ tiên đề Armstrong cho các phụ thuộc hàm bao gồm:
A.
B.
C.
D.

Phản xạ, gia tăng, bắc cầu
Phản xạ, hợp và tách
Tựa bắc cầu, hợp và tách
Phản xạ, tựa bắc cầu, hợp và tách


Câu 33: Trong mơ hình EER, phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về q trình tổng qt
hố.
A. Tổng quát hoá là cách tiếp cận từ dưới lên
B. Tổng qt hố là q trình định nghĩa một kiểu thực thể chung từ một tập các kiểu
thực thể chuyên biệt bằng cách xác định những thuộc tính chung của nó
C. Tổng qt hố là sử dụng các đặc tính riêng biệt để xác định một kiểu thực thể
chung từ một tập các kiểu thực thể chuyên biệt
D. Tổng quát hố hay cịn gọi là generalization
Câu 34: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A.
B.
C.
D.


Tên của mối liên kết phải là động từ
Tên của thuộc tính phải là động từ
Tên của lớp thực thể là tính từ
Tên của lớp thực thể là động từ

Câu 35: Trong đại số quan hệ, phép tốn nào sau đây khơng phải là phép tốn tập hợp:
A.
B.
C.
D.
E.

Phép hội
Phép giao
Phép hiệu
Phép chia
Tuỳ chọn 2

Câu 36: Cho lược đồ quan hệ R{A,B,C,D,E,G,H,K} và tập các phụ thuộc hàm như sau:
F = {C  AD, E  BH, B  K, CE  G}. Tìm tất cả các khố của lược đồ quan hệ.
A.
B.
C.
D.

CE, BE
CE
CEB, CE
ABE


Câu 37: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Kiểu thực thể được biểu diễn trong hình chữ nhật, thuộc tính được biểu diễn trong
hình elip và mối liên kết được biểu diễn trong hình thoi
B. Kiểu thực thể được biểu diễn trong hình chữ nhật, thuộc tính được biểu diễn trong
hình trịn và mối liên kết được biểu diễn trong hình thoi
C. Kiểu thực thể được biểu diễn trong hình chữ nhật, thuộc tính được biểu diễn trong
hình trịn và mối liên kết được biểu diễn trong hình elip
D. Kiểu thực thể được biểu diễn trong thoi, thuộc tính được biểu diễn trong hình elip
và mối liên kết được biểu diễn trong hình chữ nhật


Câu 38: Cho quan hệ Bandoc(MaBD, Hoten, Diachi, SDT). Biểu thức ĐSQH nào dưới
đây thể hiện đúng yêu cầu: Đưa ra thơng tin bạn đọc có mã là BD12.

A.
B.
C.
D.

σ Hoten=BD12 (Bandoc)
σ MaBD=BD12 (BD)
π Hoten=BD12 ( Bandoc)
σ MaBD=BD12 ( Bandoc)

Câu 39: Trong đại số quan hệ, phép chiếu dùng để:
A.
B.
C.
D.


Bỏ đi một số thoả mãn biểu thức logic
Bỏ đi một số thuộc tính
Bỏ đi một số bộ
Bỏ đi một số thuộc tính thoả mãn biểu thức logic

Câu 40: Quy tắc nào dưới đây là quy tắc hợp trong hệ tiên đề Armstrong?
A.
B.
C.
D.

Nếu A  B thì AC  B
Nếu A  B thì A  AB
Nếu A  B thì B  A
Nếu A  B thì A  BC

Câu 41: Trong một lược đồ quan hệ R với tập phụ thuộc hàm F, bao đóng của một tập
thuộc tính X là:
A. Bao đóng của X là hợp của X và các thuộc tính vế phải được suy diễn ra từ X dựa
vào tập F
B. Bao đóng của X là hợp của X và các thuộc tính vế trái suy diễn ra X dựa vào tập F
C. Bao đóng của X là hợp của X và các thuộc tính khơng xuất hiện trong tập phụ
thuộc hàm F
D. Bao đóng của X là hợp của X và các thuộc tính khơng xuất hiện trong F và các
thuộc tính thuộc vế phải được suy diễn logic từ tập F
Câu 42: Trong mơ hình EER, phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về q trình chun
biệt hố
A. Chun biệt hố là q trình xác định các lớp thực thể cha của một lớp thực thể
con dựa trên một số đặc tính riêng biệt nào đó của các thực thể trong lớp con
B. Chun biệt hố nghĩa là q trình thiết kế theo kiểu top – down

C. Chun biệt hố hay cịn gọi là specialization
D. Chun biệt hố là q trình xác định các lớp thực thể con của một lớp thực thể
cha dựa trên một số đặc tính riêng biệt nào đó của các thực thể trong lớp cha


Câu 43: Với phép chiếu trong đại số quan hệ, phát biểu nào sau đây là đúng nhất:
A. Khi sử dụng phép chiếu, chắc chắn sẽ tạo ra một quan hệ mới có số thuộc tính ít
hơn số thuộc tính của quan hệ ban đầu
B. Khi sử dụng phép chiếu, có thể tạo ra một quan hệ mới có số thuộc tính ít hơn
hoặc bằng số thuộc tính của quan hệ ban đầu
C. Khi sử dụng phép chiếu, chắc chắn tạo ra một quan hệ mới có số bộ ít hơn số bộ
của quan hệ ban đầu
D. Khi sử dụng phép chiếu, chắc chắn tạo ra một quan hệ mới có số bộ ít hơn hoặc
bằng số bộ của quan hệ ban đầu
Câu 44: Trong đại số quan hệ, phép chọn dùng để:
A.
B.
C.
D.

Lấy một bộ các thuộc tính mới
Lấy một bộ các thuộc tính thoả mãn biểu thức logic
Lấy một số bộ từ quan hệ ban đầu thoả mãn biểu thức logic
Lấy một bộ trong quan hệ ban đầu

Câu 45: Cho quan hệ Sinhvien(MaSV, Hoten, Ngaysinh, Quequan, Gioitinh) và Ketqua
(MaSV, MaMH, Diem). Biểu thức DSQH nào sau đây thể hiện đúng yêu cầu “Lấy danh
sách các mã sinh viên đã thi mơn có mã là A.

A.

B.
C.
D.

π MaSV ( π MaMH =A ( Sinhvien∗Ketqua ) )
σ MaMH =A ( Sinhvien∩ Ketqua )
σ MaMH =A (Sinhvien ∪ Ketqua)
π MaSV (σ MaMH=A ( Sinhvien∗Ketqua ) )

Câu 46: Khố ngoại là:
A. Là khố chính của lược đồ quan hệ này và cũng là khoá chính của một lược đồ
quan hệ khác
B. Khố ngoại thường dùng để liên kết giữa các bảng
C. Khố ngoại khơng thể nhận giá trị NULL và phải là duy nhất
D. Khoá ngoại giúp phân biệt được các bộ khác nhau trong cùng 1 quan hệ
Câu 47: Phát biểu nào sau đây là chính xác nhất:
A.
B.
C.
D.

Bản chất của phép kết là phép tích đề các có điều kiện
Bản chất của phép tích đề các là phép kết có điều kiện
Bản chất của phép kết bằng là kết tích đề các trên các thuộc tính cùng tên
Bản chất của phép tích đề các là phép kết bằng trên các thuộc tính cùng tên

Câu 48: Trong đại số quan hệ, phát biểu nào sau đây là chưa chính xác:
A. Hai quan hệ chỉ có thể thực hiện phép tốn tập hợp khi chúng khả hợp



B. Hai quan hệ chỉ cso thể thực hiện phép tốn tập hợp khi chúng có cùng số thuộc
tính và cùng miền giá trị tương ứng
C. Hai quan hệ chỉ có thể thực hiện phép tốn tập hợp khi chúng có cùng bậc và cùng
miền giá trị tương ứng
D. Hai quan hệ chỉ có thể thực hiện phép tốn tập hợp khi chúng có cùng lực lượng
và cùng miền giá trị tương ứng
Câu 49: Cho hai quan hệ Khach(MaKH, HotenKH, Diachi, Dienthoai) và
HoaDon(SoHD, Ngaylap, Ngayban, MaKH). Biểu thức ĐSQH nào sau đây thể hiện đúng
yêu cầu: Khách nào đã đăng ký thành viên nhưng chưa mua hàng lần nào.

A.
B.
C.
D.

π MaKH ,Hoten ( Khach ) −π MaKH , Hoten ( Hoadon∗Khach)
π MaKH ,Hoten ( Hoadon∗Khach ) −π MaKH , Hoten ( Khach)
π MaKH ,Hoten ( Khach ) −π MaKH , Hoten (Hoadon)
π MaKH ,Hoten ( Hoadon )−π MaKH , Hoten ( Khach )

Câu 50: Cho các lược đồ quan hệ sau: KHACH(MaKhach, Hoten, Diachi, Dienthoai);
HOADON(SoHD, NgaylapHD, Ngayban, MaKhach). Biểu thức đại số quan hệ nào sau
đây biểu diễn chính xác yêu cầu: “Đưa ra danh sách các khánh hàng ở Hà Nội đã mua
hàng tại cửa hàng. Thông tin gồm mã khách hàng, tên khách hàng và số điện thoại?”

A.
B.
C.
D.


σ diachi=' Hanoi (π maKH , Hoten ,Dienthoai ( KHACH ) )
'

σ diachi=' Hanoi ( π maKH , Hoten ,Dienthoai ( KHACH )∗π maKH ( HOADON ) )
'

π maKH , Hoten, Dienthoai (σ ¿ ¿ diachi=' Hano i ' ( KHACH )∗π maKH ( HOADON ))¿
π maKH , Hoten, Dienthoai (σ diachi=' Hanoi ( KHACH ) )
'

Câu 51: Nếu A  BC thì:
A.
B.
C.
D.

A  C và A  B
AC  B và A  C
Cả hai phương án đều đúng
Cả hai phương án đều sai

Câu 52: Cho lược đồ quan hệ R(A, B, C, D) và tập các phụ thuộc hàm F = {C  A,
B  AD, D  B}. Khoá của R gồm?
A.
B.
C.
D.

BC
CD

Cả A và B đều đúng
Cả A và C đều sai

Câu 53: Cho lược đồ quan hệ R(A, B, C, D) và tập các phụ thuộc hàm F = {AC  BD,


D  C, AD  B}. R có thể được tách thành các lược đồ đạt chuẩn BCNF như sau:
A.
B.
C.
D.

R1 = {CDA}, R2 = {BD}
R1 = {CD}, R2 = {ABD}@
R1 = {AD}, R2 = {ABC}
R1 = {CA}, R2 = {ABD}

Câu 54: Thiết kế CSDL là gì?
A. Là quá trình chia nhỏ các quan hệ để dễ lưu trữ và tìm kiếm
B. Là quá trình đưa các quan hệ từ dạng chuẩn cao sang dạng chuẩn thấp nhằm tối ưu
việc khai thác dữ liệu
C. Là quá trình lựa chọn tập lược đồ CSDL phù hợp nhằm tối ưu việc lưu trữ và khai
thác dữ liệu
D. Là q trình mơ hình hố nhằm chuyển đổi các đối tượng từ thế giới thực sang các
quan hệ trong hệ thống cơ sở dữ liệu để đáp ứng các yêu cầu lưu trữ và khai thác
dữ liệu@
Câu 55: Quy tắc nào dưới đây là quy tắc bắc cầu trong hệ tiên đề Armstrong?
A.
B.
C.

D.

Nếu A  B và B  C thì AC  B
Nếu A  B và B  C thì AB  C
Nếu A  B và B  C thì AC  BC
Nếu A  B và B  C thì A  C@

Câu 56: Có thể kết luận quan hệ R là chuẩn BCNF khi:
A.
B.
C.
D.

Tất cả các khoá của R đều chỉ có một thuộc tính
Tất cả các phụ thuộc hàm của R đều có vế trái là khố
Tất cả các thuộc tính của R đều là thuộc tính khố
Tất cả các phương án trên đều đúng@

Câu 57: Khẳng định nào sau đây là đúng nhất về chuẩn hoá dữ liệu?
A. Chuẩn hố dữ liệu là q trình thực hiện các phép lưu trữ nhằm đảm bảo tính tồn
vẹn của dữ liệu
B. Chuẩn hố dữ liệu là q trình tách các lược đồ quan hệ không làm tổn thất thông
tin@
C. Chuẩn hố dữ liệu là q trình tách các quan hệ từ dạng chuẩn cao về dạng chuẩn
thấp
D. Tất cả các phương án đều đúng
Câu 58: Cho lược đồ quan hệ R(U,F) với U = {A, B, C, D, E, G, H} và F = {AD  B, AB
 E, DC  G, D  C, CG  H}. Khẳng định nào sau đây là đúng?



A.
B.
C.
D.

Dư thừa thuộc tính C trong DC  G@
Khơng dư thừa thuộc tính C trong DC  G
Khơng dư thừa thuộc tính trong DC  G
Dư thừa thuộc tính C trong DC  G

Câu 59: Cho lược đồ quan hệ R(U,F) với U = {ABCDEGH} và F = {AB  DG, BG  H,
BH  C, HC  E, AC  D}. Bao đóng của {BG} là:
A.
B.
C.
D.

ABCEH
ABCEG
BCDEH
BCEGH@

Câu 60: Cho mơ tả: “Một nhân viên có thể có một người giám sát, người đó cũng là nhân
viên. Một nhân viên có thể giám sát nhiều người”. Mối liên kết được mô tả là mối liên
kết?
A.
B.
C.
D.


m–n
1–1
1–n
Đệ quy@

Câu 61: Một tổ chức phi lợi nhuận quản lý các nhân viên làm việc theo mã nhân viên. Có
ba loại nhân viên: Nhân viên cơ hữu, nhân viên tình nguyện, nhà tài trợ. Thơng tin về
nhân viên cơ hữu gồm họ tên, ngày sinh, địa chỉ và ngày tuyển dụng. Thơng tin về nhân
viên tình nguyện gồm họ tên, ngày sinh, địa chỉ và kỹ năng. Thông tin về nhà tài trợ gồm
họ tên, ngày sinh, địa chỉ và ngày bắt đầu tài trợ. Xác định kiểu thức thể cha cùng các
thuộc tính tương ứng.
A. Nhân viên với các thuộc tính: Mã nhân viên, họ tên, ngày sinh, địa chỉ
B. Nhân viên với các thuộc tính: Mã nhân viên, họ tên, ngày sinh, địa chỉ, ngày tuyển
dụng, kỹ năng và ngày bắt đầu tài trợ
C. Nhân viên cơ hữu với các thuộc tính: Mã nhân viên, họ tên, ngày sinh, địa chỉ,
ngày tuyển dụng; Nhân viên tình nguyện với các thuộc tính: Mã nhân viên, họ tên,
ngày sinh, địa chỉ, kỹ năng; Nhà tài trợ với các thuộc tính: Mã nhân viên, họ tên,
ngày sinh, địa chỉ, ngày bắt đầu tài trợ
D. Cả ba phương án trên đều sai

Câu 62: Cho ba lược đồ quan hệ sau: BANDOC (MaBD, TenBD, Lop, NgayCap),
SACH (MaSH, TenSach, TacGia, NhaXuatBan, NamXuatBan) và PHIEUMUON


(MaBD, MaSH, Ngaymuon, TraSach). Trong đó, TraSach nhận giá trị Yes/No. Biểu thức
ĐSQH nào sau đây biểu diễn chính xác yêu cầu sau: “Liệt kê những tên sách của tác giả
‘Đỗ Trung Tuấn’ do Nhà xuất bản Giáo dục xuất bản có trong thư viện?”

A.
B.

C.
D.

σ tacgia ¿ Đỗ Trung Tuấ n ∧ NhaXuatBan¿ Giáo Dụ c ( SACH )@
σ tacgia ¿ Đỗ Trung Tuấ n ∩ NhaXuatBan ¿ Giáo Dụ c ( SACH )
σ tacgia ¿ Đỗ Trung Tuấ n (SACH ) Λ σ NhaXuatBan ¿ GiáoDụ c (SACH )
σ tacgia ¿ Đỗ Trung Tuấ n , NhaXuatBan¿ Giáo Dụ c (SACH )
'

'

'

'

'

'

'

'

'

'

'

'


'

'

'

'

Câu 63: Chọn phương án đúng nhất:
A. CSDL mức quan niệm được dành cho người quản trị và người sử dụng chuyên
môn
B. CSDL mức quan niệm là một biểu diễn trừu tượng của CSDL mức vật lý@
C. CSDL mức quan niệm chỉ làm việc trên một phần CSDL, cịn gọi là khung nhìn
(View)
D. CSDL mức quan niệm giải quyết các vấn đề: Dữ liệu là gì? Lưu trữ thế nào?
Câu 64: Một hệ quản trị CSDL khơng có chức năng nào trong các chức năng dưới đây?
A.
B.
C.
D.

Cung cấp cơng cụ kiểm sốt, điều khiển truy cập vào CSDL
Cung cấp môi trường tạo lập CSDL
Cung cấp môi trường cập nhật và khai thác dữ liệu
Cung cấp công cụ quản lý bộ nhớ@

Câu 65: Khẳng định nào sau đây là đúng nhất?
A. Người sử dụng CSDL có thể truy xuất vào dữ liệu tuỳ ý
B. Người sử dụng CSDL có thể truy xuất vào dữ liệu tuỳ thuộc vào quyền được truy

cập đã được cấp@
C. Người sử dụng CSDL không thể truy xuất vào dữ liệu, chỉ được xem thông tin về
dữ liệu
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 66: Người nào tạo ra các phần mềm ứng dụng đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin
từ CSDL?
A.
B.
C.
D.

Người quản trị CSDL và người lập trình
Người lập trình@
Người dùng và người quản trị CSDL
Cả ba phương án trên đều đúng


Câu 67: Thứ tự đúng cho các mức biểu diễn cơ sở dữ liệu trong mơ hình kiến trúc
CSDL?
A.
B.
C.
D.

Mức trong, mức mơ hình dữ liệu và mức ngồi
Mức ngồi, mức quan niệm và mức mơ hình
Mức quan niệm, mức trong và mức ngoài
Mức ngoài, mức quan niệm và mức trong@

Câu 68: Trong mơ hình thực thể liên kết ER, liên kết 1 – 1 giữa kiểu thực thế A và kiểu

thực thể B là liên kết mà trong đó:
A. Một thực thể kiểu A có thể liên kết hoặc khơng tham gia vào liên kết với nhiều
thực thể kiểu B nhưng một thực thể kiểu B chỉ liên kết với một thực thể kiểu A
B. Một thực thể kiểu A liên kết với nhiều thực thể kiểu B nhưng một thực thể kiểu B
chỉ liên kết duy nhất với một thực thể kiểu A
C. Một thực thể kiểu A liên kết với nhiều thực thể kiểu B và ngược lại, một thực thể
kiểu B liên kết với nhiều thực thể kiểu A
D. Một thực thể kiểu A liên kết với một thực thể kiểu B và ngược lại, một thực thể
kiểu B liên kết với một thực thể kiểu A@
Câu 69: Cho mơ tả sau: “Cơng ty có nhiều phịng ban (phịng kế tốn, phịng kỹ thuật,
phịng kinh doanh…), mỗi phịng ban có một mã số duy nhất, mã số này xác định tên
phịng ban và có số điện thoại để liên hệ. Mỗi phịng có một người quản lý, người này
cũng là nhân viên của công ty”. Theo mô tả, khi xây dựng mơ hình thực thể liên kết ER,
các thuộc tính của thực thể PHỊNG gồm:
A.
B.
C.
D.

Mã phịng, Tên phòng, Điện thoại@
Mã phòng, Tên phòng, Mã người quản lý, ngày quản lý
Mã phòng, Tên phòng, Mã người quản lý, Điện thoại
Mã phòng, Tên phòng, Địa chỉ, Điện thoại

Câu 70:


Câ 56: Một quan hệ dạng chuẩn 1NF có thể chuyển đổi về quan hệ 3NF bằng cách:
A. Loại bỏ các phụ thuộc bắc cầu vào khoá
B. Loại bỏ các phụ thuộc đầy đủ vào khoá và phụ thuộc bắc cầu vào khoá

C.


1. CSDL:
 Tránh dư thừa, trùng lặp  bảo đảm tính nhất quán, thống nhất
 Chia sẻ nhiều người
 Bảo đảm an toàn, bảo mật
 Mục tiêu: độc lập dữ liệu
2. Hệ Quản trị CSDL
 Quản lý dư thừa
 Cung cấp khả năng chia sẻ
 Toàn vẹn và nhất quán
 Các mức biểu diễn: 3 mức
1. Mức trong (mức vật lý) – physical: lưu trữ CSDL
2. Mức quan niệm (mức logic) – logical: trừu tượng của CSDL
vật lý
3. Mức ngoài (Khung nhìn) -viewer
3. Hệ CSDL: Bao gồm CSDL, hệ quản trị CSDL, phần mềm , ứng dụng, người dùng
 Mức khái niệm: tìm hiểu đối tượng
 Mức logic: mơ hình quan hệ, mơ hình mạng
 Mức vật lý: sử dụng hệ QTCSDL  CSDL
 Mục tiêu: tính bất biến của hệ ứng dụng đối với sự thay đổi trong cấu trúc
lưu trữ và chiến lược truy cập DL
4. Hệ CSDL phân tán: ưu điểm
 DL có tính sẵn sàng
 DL được chia sẻ trên mạng nhưng vẫn cho phép quản trị địa phương


 Việc thiết kế đơn giản, chi phí thấp
5. Mơ hình CSDL

 Mơ hình khái niệm: ER, đối tượng
 Logic: quan hệ, mạng, phân cấp
 Vật lý
 Phân cấp: <1-1>: 1CSDL = 1 cây, Mỗi nút là 1 đối tượng
 Mạng:<1-1, 1-n>: mẫu tin, loại mẫu tin biểu diễn bằng đồ thị có
hướng
 Thực thể liên kết <1-1, 1-n, m-n>: thực thể, thuộc tính, liên kết và
các rằng buộc
 Quan hệ:
1. biểu diễn dưới dạng bảng
2. CSDL là tập hợp các bảng(quan hệ)
3. Hàng, bản ghi_(bộ) ----- cột, thuộc tính_(trường)
 Đối tượng: các thuộc tính đều được đóng gói trong các cấu trúc 
đối tượng

6. Thực thể
 Thực thể: là 1 đối tượng cụ thể, tồn tại độc lập


 Kiểu thực thể: tập hợp các thực thể có cùng thuộc tính giống nhau
 Thực thể mạnh: độc lập
 Thực thể yếu: khơng có khóa, phụ thuộc vào thằng khác
7. Thuộc Tính
 Phức hợp: từ nó có thể phân chia thành các thằng nhỏ hơn có nghĩa
 Nguyên tố: khơng thể chia nhỏ (nếu chia nhỏ thì khơng có nghĩa)
 Đơn trị: nhận giá trị duy nhất (VD: ngày sinh, cmnd)
 Đa trị: có thể nhận nhiều --- 2 vòng tròn liền (VD: kĩ năng, Sdt)
 Lưu trữ: phải nhập từ bàn phím ngay từ khi tạo CSDL
 Suy dẫn: được tính từ thuộc tính khác --- 1 vịng nét đứt (VD: tuổi)


8. Liên kết:
 là các động từ
 bậc của liên kết là số kiểu thực thể tham gia vào liên kết
9. EER
 Tổng quát hóa (Generalization): bottom up
 Chuyên biệt hóa (Specialization): top down


 D : ràng buộc tách biệt: Cha không thể đồng thời là thành viên của
cả 2 con
 O : ràng buộc chồng chéo: Cha có thể là thành viên của cả 2 con
10. Các Phép
 Phép chèn (Insert): r = r ∪ t
 Phép loại bỏ (Del): r = r – t
 Phép thay đổi (Update): r = r \ t ∪ t’
 Phép hợp: r ∪ s: có trong r or s
 Phép giao: r ∩ s: có trong r và trong s
 Phép trừ: r - s: có trong r nhưng khơng có trong s
 Tích decal:
 R3 = R1 ∪ R2 = R1 x R2
 Tập các bộ được ghép từ 2 quan hệ R1 trước R2
 Phép chiếu (theo cột):
 π x(R)
 Loại bỏ đi một số thuộc tính của R khơng có trong X
 Phép chọn (Theo hàng): δ F (R): - F là điều kiện NOT, OR, AND
 Phép chia: R : S  Mọi U ∈ S  (t, u) ∈ R
 Phép gán:
 Dùng để lưu lại kết quả của một phép tốn
 Đơn giản hóa 1 chuỗi phép tốn phức tạp
 Phép đổi tên:

 Để đổi tên quan hệ và các thuộc tính
 VD: đổi tên quan hệ R thành S:  (R)
S
 Phép kết nối:
 Kết hợp các bộ có liên hệ với nhau từ 2 quan hệ thành một bộ thỏa
mãn điều kiện nối
 Kết nối bằng: là phép kết nối chứa so sánh =


 Kết nối tự nhiên: là kết nối bằng tại thuộc tính cùng tên của 2 quan
hệ, 1 trong 2 thuộc tính đó bị loại bỏ. Kí hiệu ‘*’
11. Phụ thuộc hàm
 X  Y : t1 [X] = t2 [X]  t1 [Y] = t2 [Y]
 Phụ thuộc hàm đầy đủ:
 Cho lược đồ quan hệ R(U) với X,Y ⊏ U và X ≠ Y  Y PTH đầy
đủ X nếu:
1. X  Y ∈ F+
2. X’ ⊏ X, X’ X ∉ F+
 Phụ thuộc hàm bắc cầu Nếu:
 X  Z, Z  Y trong đó Z khơng có thuộc tính khóa
12. Amstrong
 Phản xạ:

Y⊑X



 Bổ sung, gia tăng:

XY 


XZ  YZ

 Bắc cầu:

XY và Y  Z

 Tựa bắc cầu:

XY và WY  Z 

XW  Z

 Luật hợp:

XY và X  Z

X  YZ

XY





XZ

 Tách:
 XY và Z ⊑ Y




XZ

 Đảm bảo tính độc lập dữ liệu
 Quan hệ gốc có thể bị tổn thất
13. Chuẩn hóa
 Chuẩn hóa là chuyển hóa thành nhiều tập nhỏ sao cho
 Tối thiểu việc lặp lại
 Tránh dị thường thông tin
 Xác định và giải quyết sự không rõ ràng
 Chuẩn hóa của bảng là đưa từ chuẩn thấp lên chuẩn cao
 ------------------- Chuẩn 1NF: nguyên tố giá trị các thuộc tính trên bộ là đơn vị



×