Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tài liệu Đề cương ôn tập chi tiết cơ sở chất lượng cắt doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.65 KB, 8 trang )



Trờng đại học kỹ thuật công nghiệp
Khoa cơ khí
Bộ môn:Dụng cụ cắt vật liệu kỹ thuật













đề cơng ôn tập chi tiết
Cơ sở chất lợng quá trình cắt (dcc 2a, 2s)
(2 tín chỉ)

Dành cho đào tạo theo tín chỉ
ngành cơ khí chế tạo máy, s phạm kỹ thuật cơ khí


Biên soạn: GVC. Ths cao thanh long
Trởng bộ môn









Thái nguyên 10/2007

1
NI DUNG NH GI CHNG 1 DCC 2a v 2s

1. Phoi dây thờng đợc tạo thành ở điều kiện gia công nào?
2. Phoi xếp thờng đợc tạo thành ở điều kiện gia công nào?
3. Việc tạo thành phoi xếp và phoi dây phụ thuộc vào các yếu tố nào trong quá trình cắt?
4. Quan sát hình dạng phoi tạo thành có thể đánh giá đợc những yếu tố nào của quá trình gia công?
5. Lẹo dao thờng gặp ở điều kiện gia công nào?
6. Vật liệu của lẹo dao có tổ chức tế vi khỏc tổ chức tế vi của vật liệu lm dao, vt liu gia cụng v phoi nh th no?
7. Các yếu tố nào ảnh hởng đến hiện tợng lẹo dao?
8. Khối lẹo dao có đặc điểm gỡ?
9. Yếu tố nào ảnh hởng tới lẹo dao nhiều nhất?
10. Bán kính của mũi dao r = 0, khi nào hệ số biến dạng của phoi giảm?
11. Yu t nào ảnh hởng tới nhiệt cắt nhiều nhất?
12. Với cùng một chế độ cắt ở trờng hợp nào nhiệt cắt giảm?
13. Khái niệm v rung động trong quá trình cắt?
14. Nguyên nhân nào gây ra rung động cỡng bức?
15. Các nguyên nhân nào gây ra hiện tợng tự rung?
16. Để giảm rung động trong quá trình cắt, thay đổi thông số hình học nào?
17. Trong cắt gọt kim loại, phoi vụn đợc tạo thành khi gia công vật liệu nào?
18. Trong cắt gọt kim loại, phoi dây đợc tạo thành khi gia công vật liệu nào?
19. Khi gia công vật liệu dẻo và tốc độ cắt cao thì dng phoi gỡ c hỡnh thnh:
20. Khi gia công vật liệu dẻo, tốc độ cắt thấp, phoi đợc tạo thành thờng cú dng gỡ?

21. Trong cắt kim loại, phoi đợc hình thành do cỏc nguyờn nhõn no?
22. Lẹo dao đợc hình thành khi gia công vt liu gỡ?
23. Trong quá trình tạo phoi góc trợt quy ớc thay đổi phụ thuộc vào nh
ng thụng s no?
24. Thông số hình học nào của dụng cụ cắt ảnh hởng nhiều nhất đến sự hình thành lẹo dao?
25. Khi cắt vật liệu dẻo phoi tạo thành là phoi dây, chiều dầy cắt a 0.5mm . Vị trí nào trên dụng cụ cắt bị mòn nhiều nhất ?
26. Khi cắt vật liệu giòn hoặc khi gia công tinh với vật liệu dẻo chiều dầy cắt nhỏ a 0.15 mm, Vị trí nào trên dụng cụ cắt bị
mòn nhiều nhất?
27. Khi gia công vật liệu dẻo với chiều dầy cắt trung bình 0.15mm a 0.5mm, phoi tạo thành là phoi dây. Vị trí nào trên dụng
cụ cắt bị mòn nhiều nhất?
28. Khi gia công vật liệu có hệ số dẫn nhiệt thấp, vị trí nào trên dụng cụ cắt bị mòn nhiều nhất ?
29. Cắt gọt ở tốc độ thấp, dụng cụ cắt bị mòn theo cơ chế nào là chủ yếu?
30. Mòn dụng cụ cắt do dính thờng xảy ra ở khoảng tốc độ cắt nào?
31. Mòn do khuyếch tán thờng xảy ra ở nhiệt độ nào?
32. Mòn ở vị trí nào trên dụng cụ cắt thờng đợc dùng làm cơ sở để đánh gia quá trình mòn?
33. Dùng cụ cắt bị mòn ở đâu ảnh hởng nhiều nhất đến độ chính xác và độ nhám bề mặt của chi tiết gia công?
34. Chỉ tiêu vệt sáng, m ti để đánh giá quá trình mòn của dụng cụ cắt đợc dùng cho trờng hợp nào?
35. Độ mòn hợp lý của dụng cụ cắt là độ mòn thoả mãn yêu cầu no?
36. Theo chỉ tiêu mòn công nghệ, dụng cụ cắt đợc coi là mòn phải thay thế hoặc mài sắc lại khi no?

2
37. Trong các chỉ tiêu để đánh giá quá trình mòn của dụng cụ căt sau chi tiêu nào hay đợc sử dụng nhất?
38. Trong các chỉ tiêu để đánh giá quá trình mòn của dụng cụ ct sau chi tiêu nào dụng cụ cắt có tuổi bền thấp nhất?
39. Nguyên nhân nào là chủ yếu dẫn đến ở giai đoạn 3 của quá trình mòn dụng cụ cắt bị mòn khốc liệt?
40. Trong các thành phần lực ct, thành phần lực nào dùng để tính toán công suất cắt gọt?
42. Khi tiện, trong các thành phần lực ct, thành phần lực nào ảnh hởng tới rung động nhiều nhất?
43. Biến dạng của vật liệu gia công trong vùng tạo phoi đợc chia làm mấy giai đoạn?
44. Góc sau của khối lẹo bng bao nhiờu?
45. Trong quá trình cắt gọt nhit ct truyền vào đâu là ít nhất.
46. Trong quá trình cắt gọt nhit ct truyền vào đâu là nhiều nhất.

47. Các thành phần lực nào gây nên hiện tợng lẹo dao.
48. Quỏ trỡnh to phoi bng dng c ct cú li l quỏ trỡnh gỡ?
49. Khi tng vn tc ct, din tớch min to phoi s thay i nh th no?
50. Trong min to phoi, cựng vi vic tng lc ct, bin dng do do trt gõy ra thay i theo qui lut no?
51. Phoi hỡnh thnh cú dng no s lm cho lc ct bin i ớt nht?
52. Phoi hỡnh thnh cú dng no s lm cho lc ct bin i nhiu nht?
53. Khi cú khi lo dao trờn mt trc dng c ct, gúc trc s thay i theo qui lut no?
54. Khi cú khi lo dao trờn mt trc dng c ct, gúc sau s thay i theo qui lut no?
55. Khi cú khi lo dao trờn mt trc dng c ct, gúc ct s thay i theo qui lut no?
56. Khi cú khi lo dao trờn mt trc dng c ct, gúc sc s thay i theo qui lut no?
57. quỏ trỡnh ct khụng cú lo dao, khi gia cụng bng ct, phi lm gỡ?
58. iu kin xut hin lo dao?
59. iu kin khụng xut hin lo dao?
60. iu kin tn ti khi lo dao n nh?
61. iu kin xut hin lo dao khụng n nh?
62. Cú my thnh phn lc gõy ra s xut hin lo dao?
63. Khi thay i vn tc ct, chiu cao lo dao thay i theo qui lut no?
64. Chiu di phoi so vi chiu di lp kim loi b ct thng thay i nh th no?
65. Chiu dy phoi so vi chiu dy lp ct thng thay i nh th no?
66. Chiu rng phoi so vi chiu rng lp ct thng thay i nh th no?
67. Khi thay i vn tc ct, h s bin dng phoi thay i theo qui lut no?
68. Quan h gia h s bin dng phoi v vn tc ct (K-Vc)?
69. Khi thay i lng chy dao, h s bin dng phoi thay i theo qui lut no?
70. Khi thay i chiu sõu ct, h s bin dng phoi thay i theo qui lut no?
71. Khi thay i gúc trc, h s bin dng phoi thay i theo qui lut no?
72. Khi thay i gúc ct, h s bin dng phoi thay i theo qui lut no?
73. Khi thay i bỏn kinh mi dao, h s bin dng phoi thay i theo qui lut no?
75. Khi thay i gúc nghiờng chớnh; trng hp bỏn kớnh mi dao r =0, h s bin dng phoi thay i theo qui lut no:
76. Khi thay i gúc nghiờng chớnh; trng hp bỏn kớnh mi dao r > 0, h s bin dng phoi thay i theo qui lut no:
77. Thụng s no ca vt liu gia cụng cú nh hng n h s co rỳt phoi?

78. Thụng s no ca vt liu lm dao cú nh hng n h s co rỳt phoi?
79. Khi sử dụng CF hệ số co rút phoi sẽ thay đổi như thế nào?
80. Lực phát sinh khi cắt là kết quả của quá trình nào?
81. Khi nghiên cứu dụng cụ cắt, chiều tác động của lực cắt chính được qui ước như thế nào?
82. Khi nghiên cứu dụng cụ cắt, chiều tác động của lực cắt được qui ước như thế nào?
83. Nếu gọi thành phần lực tiếp tuyến là Pz; lực hướng kính là Py và lực chạy dao là Pz, thì thành phần nào trong ba thành phần
đó có giá trị lớn nhất?
84. Nếu gọi thành phần lực tiếp tuyến là Pz; lực hướng kính là Py và lực chạy dao là Pz, thì thành phần nào trong ba thành phần
đó thường có giá trị lớn nhất?
85. Khi thay đổi chiều sâu cắt, lực cắt sẽ thay đổi như thế nào?
87. Khi thay đổi lượng chạy dao, lực cắt sẽ thay đổi như thế nào?
88. Khi thay đổi góc trước, góc sau; lực cắt sẽ thay đổi như thế nào?
89. Khi thay đổi góc cắt lực cắt sẽ thay đổi như thế nào?
90. Khi thay đổi góc nghiêng chính; trường hợp bán kính mũi dao r = 0; các thành phần lực cắt sẽ thay đổi như thế nào?
91. Khi tăng góc nghiêng chính > 60
0
; trường hợp bán kính mũi dao r > 0; các thành phần lực cắt sẽ thay đổi như thế nào?
92. Khi thay đổi bán kính mũi dao r > 0; các thành phần lực cắt sẽ thay đổi như thế nào?
93. Khi giảm bán kính mũi dao r 0; các thành phần lực cắt sẽ thay đổi như thế nào?

94. Khi thay đổi vật liệu làm dao, vật liệu gia công; lực cắt sẽ thay đổi do sự thay đổi hệ số nào?
95. Ảnh hưởng vật liệu làm dao, vật liệu gia công, dung dịch trơn nguội và sự mòn dao đến lực cắt có điểm chung là gì?
96. Khi thay đổi vận tốc cắt, lực cắt sẽ thay đổi theo qui luật nào?
97. Quan hệ giữa lực và vận tốc cắt (Pc-Vc)?
98. Khi thay đổi vận tốc cắt, hệ số biến dạng phoi thay đổi theo qui luật nào?
99. Nhiệt phát sinh khi cắt là kết quả của quá trình chuyển hóa công tiêu hao để thực hiện công việc gì?
100. Khi tăng vận tốc cắt, lượng nhiệt cắt truyền vào dụng cụ cắt so với lượng cắt phát sinh sẽ thay đổi như thế nào?
101. Khi tăng vận tốc cắt, lượng nhiệt cắt truyền vào phôi so với lượng cắt phát sinh sẽ thay đổi như thế nào?
102. Khi tăng vận tốc cắt, lượng nhiệt cắt truyền vào phoi so với lượng cắt phát sinh sẽ thay đổi như thế nào?
103. Khi tăng vận tốc cắt, lượng nhiệt phát sinh khi cắt sẽ thay đổi như thế nào?

104. Lượng nhiệt cắt phát sinh khi cắt sẽ được truyền vào các khu vực nào?
105. Khi nghiên cứu hiện tượng nhiệt cắt, cần quan tâm nhất đến lượng nhiệt cắt được truyền vào đâu?
106. Khi nghiên cứu hiện tượng nhiệt cắt, theo quan điểm của nhà chế tạo dụng cụ cắt, cần quan tâm nhất đến lượng nhiệt cắt
được truyền vào đâu?
107. Nhiệt độ lớn nhất trên dụng cụ cắt đo được khi cắt sẽ khu vực nào?
108. Trong ba thông số của chế độ cắt, ảnh hưởng mạnh nhất đến nhiệt cắt là yếu tố nào?
109. Trong ba thông số của chế độ cắt, ảnh hưởng mạnh nhất đến lực cắt là yếu tố nào?
110. Khi thay đổi một trong ba thông số của chế độ cắt, lực cắt sẽ thay đổi mạnh nhất khi thay đổi thông số nào?
111. Khi thay đổi góc cắt, nhiệt độ trên dụng cụ cắt sẽ thay đổi như thế nào?
112. Khi thay đổi góc trước, nhiệt độ trên dụng cụ cắt sẽ thay đổi như thế nào?
113. Khi thay đổi góc nghiêng chính, nhiệt độ trên dụng cụ cắt sẽ thay đổi như thế nào?
114. Vật liệu dụng cụ cắt và vật liệu gia công đều ảnh hưởng đến nhiệt cắt thông qua thông số nào?
115. Dung dịch trơn nguội có ảnh hưởng đến nhiệt cắt do chúng làm thay đổi các thông số nào?
116. Khi thay đổi lượng chạy dao, biên độ rung động xảy ra khi cắt sẽ thay đổi thế nào?

3
117. Khi thay đổi chiều sâu cắt, biên độ rung động xảy ra khi cắt sẽ thay đổi thế nào?
118. Khi tăng góc nghiêng chính đến giá trị , biên độ rung động xảy ra khi cắt sẽ thay đổi thế nào?
0
90≤
ϕ
119. Việc sử dụng dung dịch trơn nguội khi cắt có tác dụng gì?
120. Việc sử dụng dung dịch trơn nguội khi cắt có tác dụng thế nào cho quá trình cắt?
121. Việc sử dụng dung dịch trơn nguội khi cắt là bắt buộc cho quá trình gia công nào?
122. Trong cùng một điều kiện gia công, cấp độ nhám bề mặt làm việc dụng cụ cắt càng cao sẽ làm tăng khoảng thời gian của
giai đoạn nào trên đường cong mòn?
123. Lượng mòn dụng cụ cắt nào nhỏ nhất khi xác định theo các tiêu chuẩn mòn?
124. Lượng mòn dụng cụ cắt nào lớn nhất khi xác định theo các tiêu chuẩn mòn?
125. Phương đo lượng mòn theo mặt trước?
126. Phương đo lượng mòn theo mặt sau?

127. Hãy chọn vị trí các tiêu chuẩn mòn theo mức độ mòn dụng cụ cắt theo thứ tự tăng dần trên đường cong mòn?
128. Hãy chọn vị trí các tiêu chuẩn mòn theo mức độ mòn dụng cụ cắt theo thứ tự giảm dần trên đường cong mòn?


NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG 2 – DCC 2a và 2s

1. Sơ đồ động học cắt là gì?
2. Sơ đồ động học cắt của quá trình chuốt then và then hoa thuộc nhóm nào?
3. Sơ đồ động học cắt của quá trình tiện thông thường thuộc nhóm nào?
4. Sơ đồ động học cắt của quá trình tạo lỗ bằng mũi khoan xoắn vít thuộc nhóm nào?
5. Sơ đồ động học cắt của quá trình phay bằng dao phay trụ răng nghiêng thuộc nhóm nào?
6. Sơ đồ động học cắt của quá trình phay răng bằng dao phay lăn răng thuộc nhóm nào?
7. Sơ đồ động học cắt của quá trình xọc răng thẳng theo phương pháp bao hình thuộc nhóm nào?
8. Sơ đồ động học cắt của quá trình xọc răng thẳng theo phương pháp chép hình thuộc nhóm nào?
9. Sơ đồ động học cắt của quá trình phay răng thẳng bằng dao phay đĩa mô đun thuộc nhóm nào?
10. Sơ đồ động học cắt của quá trình xọc răng nghiêng theo phương pháp bao hình thuộc nhóm nào?
11. Sơ đồ động học cắt của quá trình mài tròn ngoài chạy dao dọc thuộc nhóm nào?
12. Sơ đồ động học cắt của quá trình mài ngoài vô tâm chạy dao dọc thuộc nhóm nào?
13. Sơ đồ động học cắt của quá trình mài hành tinh thuộc nhóm nào?
14. Sơ đồ động học cắt của quá trình mài phẳng bằng đường sinh đá mài thuộc nhóm nào?
15. Sơ đồ động học cắt của quá trình mài phẳng bằng mặt đầu đá mài, bàn từ quay thuộc nhóm nào?
16. Khi nghiên cứu sơ đồ động học cắt sẽ có tác dụng gì?
17. Khi nghiên cứu sơ đồ động học cắt sẽ nắm được vấn đề gì?
18. Sơ đồ cắt được hiểu như thế nào?
19. Có mấy sơ đồ cắt cơ bản:
20. Khi thiết kế răng dao theo sơ đồ cắt theo lớp, biên dạng răng dao có dạng gì?
21. Khi thiết kế răng dao theo sơ đồ cắt ăn dần, biên dạng răng dao có dạng gì?
22. Thế nào là sơ đồ cắt tổ hợp?
23. Sơ đồ cắt ăn dần được sử dụng khi thiết kế dụng cụ cắt để gia công biên dạng chi tiết có đặc điểm gì?


4

5
24. Sơ đồ cắt theo lớp được sử dụng khi thiết kế dụng cụ cắt để gia công biên dạng chi tiết có đặc điểm gì?
25. Sơ đồ cắt tổ hợp được sử dụng khi thiết kế dụng cụ cắt để gia công biên dạng chi tiết có đặc điểm gì?
26. Để nghiên cứu sơ đồ động học cắt, quá trình cắt được khảo sát trong các điều kiện nào?
27. Việc nghiên cứu sơ đồ động học cắt có ý nghĩa lớn khi thiết kế dụng cụ cắt vì các lý do nào?
28. Khi nào thì dụng cụ cắt được chế tạo từ hai hay nhiều vật liệu khác nhau?
29. Để thiết kế đúng thông số hình học phần cắt, người thiết kế dụng cụ cắt phải làm gì?
30. Yếu tố nào trong các yếu tố sau không phải là yếu tố kết cấu cơ bản trên phần cắt dụng cụ cắt:
31. Yếu tố nào trong các yếu tố là yếu tố kết cấu cơ bản trên phần cắt dụng cụ cắt?
32. Dụng cụ căt bị phá hủy do nguyên nhân gì?
33. Khi chuốt lỗ trụ, vật liệu thép 45, yêu cầu nào là quan trọng nhất đối với một rãnh chứa phoi?
34. Có mấy không gian thóat phoi?
35. Đặc điểm của không gian thoát phoi hở?
36. Đặc điểm của không gian thoát phoi nửa hở?
37. Đặc điểm của không gian thoát phoi nửa kín?
38. Đặc điểm của không gian thoát phoi kín?
39. Anh (chị) sẽ sử dụng không gian thoát phoi nào khi thiết kế mũi khoan xoắn vít?
40. Anh (chị) sẽ sử dụng không gian thoát phoi nào khi thiết kế dao tiện ren tam giác?
41. Anh (chị) sẽ sử dụng không gian thoát phoi nào khi thiết kế chuốt rãnh then chữ nhật?
42. Đường cong hớt lưng răng dao được thiết kế cho bề mặt nào trên phần cắt của dụng cụ?
43. Đường cong hớt lưng răng dao sẽ tạo ra thông số hình học nào?
44. Đường cong hớt lưng răng dao lý thuyết là đường xoắn gì?
45. Đường cong hớt lưng răng dao phải đảm bảo các yêu cầu gì?
46. Đường cong hớt lưng răng dao thực tế là đường xoắn gì?
47. Đường cong hớt lưng logarit không được sử dụng vì lí do gì?
48. Đường cong hớt lưng acsimet được sử dụng vì lí do gì?
49. Khi hớt lưng một răng dao phay bằng một cam hớt lưng Acsimet, trị số góc sau ở đâu là lớn nhất?
50. Khi hớt lưng một răng dao phay bằng một cam hớt lưng Acsimet, trị số góc sau ở đâu là nhỏ nhất?

51. Không sử dụng hớt lưng răng dao cho dụng cụ cắt nào?

NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG 3 – DCC 2a và 2s

1. Tính năng cắt của dụng cụ cắt được quyết định bởi yếu tố nào là chủ yếu?
2. Độ chính xác của dụng cụ cắt phụ thuộc vào yếu tố nào ?
3. Chất lượng dụng cụ cắt được đánh giá theo trường hợp nào là đầy đủ?
4. Trường hợp nào được gọi là tối ưu trong sử dụng vật liệu dụng cụ cắt?
5. Chỉ tiêu đánh giá độ chính xác của thông số hình học dụng cụ được dựa trên cơ sở nào?
6. Độ chính xác biên dạng của lưỡi cắt phụ thuộc vào những yếu tố nào nào ?
7. Độ chính xác phần định vị của dụng cụ cắt quay được đánh giá như thế nào ?
8. Chất lượng bề mặt dụng cụ được xác định với những yếu tố nào ?
9. Độ cứng lớp bề mặt dụng cụ cắt đạt được trong trường hợp nào là tốt hơn?

6
10. Trong các phương pháp gia công tinh bề mặt dụng cụ thép gió sau phương pháp nào cho độ nhẵn bề mặt cao nhất?
11. Trong các phương pháp mài dụng cụ cắt HKC sau phương pháp mài nào ứng suất dư tốt nhất?
12. Tính cắt của dụng cụ cắt được đánh giá theo độ mòn nào của dụng cụ cắt ?
13. Tính cắt của dụng cụ cắt được đánh giá theo chỉ tiêu độ mòn đơn vị theo công thức nào?
14. Tính cắt của đá mài được xác định theo công thức nào ?
15. Độ cứng của hạt mài được xác định theo thang nào ?
16. Xác định độ bền nén của hạt mài để nhằm nghiên cứu vấn đề nào sau đây khi mài?
17. Xác định chiều sâu cắt tới hạn của hạt mài để nghiên cứu vấn đề nào sau đây khi mài?
18. Xác định mối quan hệ giữa chất dính kết và hạt mài nhằm mục đích gì khi mài?
19. Trong các phương pháp nâng cao chất lương dụng cụ cắt sau phương pháp nào cho chất lượng tốt hơn cả?
20. Phương pháp phun phủ bề mặt dụng cụ CVD (hoá học) có ưu điểm trội nào?
21. Phương pháp phun phủ bề mặt dụng cụ PVD (hoá học) có ưu điểm trội nào sau đây?
22. Trong các tính chất sau của lớp phủ, tính chất nào được xem là quan trọng hơn cả?
23. Các dạng lớp phủ nào cho chất lượng tốt cho trường hợp tiện cao tốc?
24. Các dạng lớp phủ nào cho chất lượng tốt cho trường hợp phay cao tốc?

25. Lớp phủ nào cho độ bền cơ học tốt hơn.
26. Lớp phủ nào cho độ bền nhiệt tốt nhất?
27. Để đánh giá tính năng cắt của vật liệu dụng cụ cắt, thường hay sử dụng thông số nào ?
28. Chất lượng lớp bề mặt dụng cụ cắt được đánh giá bằng các thông số nào ?
29. Cần phải làm gì để tăng độ chính xác biên dạng lưỡi cắt?
30. Khi thực hiện quá trình phay trong đó độ đảo đường kính dao vượt quá trị số cho phép, thông số nào không thay đổi ?
31. Khi thực hiện quá trình phay trong đó độ đảo đường kính dao vượt quá trị số cho phép, các thông số sau đây sẽ bị thay đổi ?
32. Sau khi mài lần cuối, trị số độ cứng tế vi lớp bề mặt khác các lớp bên trong vật liệu dụng cụ do nguyên nhân nào ?
33. Ứng suất dư nén trên bề mặt làm việc của dụng cụ cắt sau mài lần cuối thường do nguyên nhân gì gây ra ?
34. Ứng suất dư kéo trên bề mặt làm việc của dụng cụ cắt sau mài lần cuối thường do: do nguyên nhân gì gây ra ?
35. Do đâu mà Ứng suất dư nén trên bề mặt làm việc của dụng cụ cắt làm tăng tuổi thọ dụng cụ ?
36. Để tạo ra ứng suất dư nén trên bề mặt làm việc của dụng cụ cắt không nên làm gì ?
37. Nhìn chung, giữa độ cứng tế vi và tính mài của hạt mài có quan hệ như thế nào ?
38. Để xác tính mài của một loại hạt mài cần phải làm gì ?
39. Tại sao phôi được gá nghiêng khi xác định chiều sâu cắt tới hạn ?
40. Xác định chiều sâu cắt tới hạn để làm gì ?
41. Quỹ đạo do hạt mài vạch ra trên phôi khi xác định chiều sâu cắt tới hạn là đường gì ?
42. Xác định số hạt mài trên bề mặt đá để làm gì ? Cách xác định ?


NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG 4 – DCC 2a và 2s

1. Phương pháp gia công bằng cắt gọt có ưu điểm nổi bật so với các phương pháp: đúc chính xác, hàn chính xác, dập chính
xác vì lí do chủ yếu nào?
2. Tối ưu hóa quá trình gia công bằng cắt gọt nhằm đạt mục tiêu gì?
3. Không sử dụng thông số nào làm ràng buộc để tối ưu hóa phương pháp gia công bằng cắt?
4. Thường sử dụng thông số nào làm ràng buộc để tối ưu hóa phương pháp gia công bằng cắt?
5. Những thông số nào hiện chưa được sử dụng làm hàm mục tiêu cho tối ưu hóa chế độ cắt?
6. Tối ưu hóa lượng chạy dao khi tiện thô bằng dao gắn mảnh hợp kim cứng thường theo mấy ràng buộc?
7. Tối ưu hóa lượng chạy dao khi tiện thô bằng dao gắn mảnh thép gió theo mấy ràng buộc?

8. Tối ưu hóa lượng chạy dao khi tiện tinh bằng dao gắn mảnh hợp kim cứng theo mấy ràng buộc?
9. Tối ưu hóa lượng chạy dao khi tiện tinh bằng dao gắn mảnh thép gió theo mấy ràng buộc?
10. Sau khi xác định được lượng chạy dao khi tiện trong quá trình tiện ta phải làm gì?
max
min M
SS f
11. Sau khi xác định được lượng chạy dao khi tiện
M
SS

min
ta phải làm gì?
12. Sau khi xác định được lượng chạy dao khi tiện ta phải làm gì?
2min1 MM
SSS pp
13. Sau khi xác định được lượng chạy dao khi tiện ta phải làm gì?
minmin M
SS p
14. Gọi Sz – Lượng chạy dao răng, Sv – Lượng chạy dao vòng và Sph- Lượng chạy dao phút; cho biết khi dùng dụng cụ nào
sẽ phải tính Sz?
15. Gọi Sz – Lượng chạy dao răng, Sv – Lượng chạy dao vòng và Sph- Lượng chạy dao phút; cho biết khi nào cần tính lượng
chạy dao theo Sv?
16. Gọi n
t
là số vòng quay trục chính (máy tiện có cấp) có quan hệ với số vòng quay thực của máy như sau:
1+


ktk
nnn ;

trong đó - Ø là cộng bội chuỗi số vòng quay trục chính máy; hãy cho biết nên chọn số vòng quay thực của
máy n
φ
*
1 kk
nn =
+
M
như thế nào?
17. Đối với dao gắn mảnh hợp kim cứng, vùng vận tốc cắt nào là tối ưu nếu tuổi bền dao không đổi?
18. Dạng mài nào là tối ưu khi mài tròn ngoài chi tiết hình trụ với sản lượng 100,000 cái/năm:
19. Dạng mài nào là tối ưu khi mài tròn ngoài chi tiết hình côn với sản lượng 100,000 cái/năm:
20. Dạng mài nào là tối ưu khi mài tròn ngoài chi tiết hình trụ với số lượng 1000 cái:
21. Dạng mài nào là tối ưu khi mài tròn ngoài chi tiết hình côn với số lượng 1000 cái:
22. Lượng dư mài cần đủ lớn để làm gì?
23. Tại sao Đơn vị đo vận tốc cắt của đá mài được dùng mét/giây (m/s) thay vì dùng mét/phút (m/min)?
24. Ưu điểm khi tăng vận tốc đá mài?
25. Kết quả nhận được khi tăng vận tốc chi tiết mài?
26. Kết quả khi giảm vận tốc chi tiết mài?
27. Mục đích của sửa đá mài?
28. Bản chất của phương pháp cân bằng tĩnh đá mài?
29. Bản chất của phương pháp cân bằng động đá mài?
30. Thông số nào có thể được sử dụng làm tín hiệu tự động hóa quá trình cắt?
31. Thông số nào không được sử dụng làm tín hiệu tự động hóa quá trình cắt:



7

×