Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Vở ghi lịch sử đảng cộng sản việt nam (KMA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.17 KB, 19 trang )

CHƯƠNG 1: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU
TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945)
I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU
TIÊN CỦA ĐẢNG (THÁNG 2 – 1930)
1. Bối cảnh lịch sử
 Thế giới:
- Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó. (Đế quốc chủ nghĩa
 Mâu thuẫn giữa các dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa đế quốc).
- Tác động của Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản.
o Cách mạng Tháng Mười Nga mở đầu một thời đại mới “thời đại cách
mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”.
o Quốc tế cộng sản: Đối với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản có vai trị
quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin và chỉ đạo về
vấn đề thành lập Đảng Cộng sản ở Việt Nam.
 Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước trước khi có Đảng:
- Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của Thực dân Pháp.
o Chính sách cai trị của thực dân Pháp.
 Chính trị: Lạc hậu phụ thuộc
 Kinh tế: Bóp nghẹt tự do
 Văn hố xã hội: Nơ dịch ngu dân
o Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam (Dân
tộc Việt Nam >< Đế quốc xâm lược, Nông dân Việt Nam >< Địa chủ
phong kiến)
 Chế độ phong kiến
 Chế độ thuộc địa nửa phong kiến
 Chế độ thuộc địa
 Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam trước khi có Đảng:
- Phong trào Cần Vương (1885 – 1896)
- Phong trào nông dân Yên Thế
- Phong trào Đông Du
- Phong trào Duy Tân


2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng
- Ngày 5/6/1911, tại bến cảng Nhà Rồng, người thanh niên yêu nước Nguyễn
Tất Thành đã lên chiếc tàu buôn của Pháp (Latutso Torevin) sang phương
Tây tìm đường cứu nước.
- Năm 1917, Cách mạng tháng Mười Nga có tác động to lớn tới nhận thức của
Nguyễn Tất Thành
- Năm 1919, Người tham gia Đảng Xã hội Pháp và gửi Yêu sách của nhân dân
An Nam đến Hội Nghị Versailles.


-

Năm 1920, Người đọc sơ thảo luận cương vấn đề dân tộc và thuộc địa và bỏ
phiếu tán thành Quốc tế III.
- Năm 1923, Người tới Liên Xô và làm việc tại Quốc tế Cộng sản.
 Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự ra đời của Đảng:
- Về tư tưởng:
o Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc
địa và sáng lập báo Người cùng khổ,…
o Năm 1922, Nguyễn Ái Quốc tiến hành tuyên truyền tư tưởng về con
đường cách mạng vô sản, con đường cách mạng theo Lý luận Mác –
Lênin.
o Năm 1927, Nguyễn Ái Quốc khẳng định phải truyền bá tư tưởng vô
sản, lý luận Mác – Lênin vào phong trào cơng nhân và u nước Việt
Nam.
- Về chính trị:
o Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “Con đường cách mạng của các dân tộc
bị áp bức là giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc”.
o Người xác định cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa là
một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới.

o Cách mạng là việc chung của cả dân chúng chứ không phải là việc của
một, hai người và nằm dưới sự lãnh đạo của Đảng cách mệnh.
o Tháng 9/1928, phát động phong trào “Vơ sản hoa”, góp phần truyền
bá tư tưởng vơ sản và phát triển tổ chức công nhân.
- Về tổ chức:
o Tâm tâm xã (1923)
o Cộng sản đoàn (2/1925)
o Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6/1925)
 “Là quả trứng từ đó nở ra con chim non cộng sản”
3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
 Các tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời:
- Hội Việt Nam cách mạng thanh niên: Đông Dương Cộng sản Đảng 6/1929,
An Nam Cộng sản Đảng 11/1929.
- Tân Việt: Đông Dương Cộng sản Liên đoàn 9/1929.
 Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:
- Nguyễn Ái Quốc nêu ra 5 điểm lớn cần thảo luận và thống nhất:
o Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành lập hợp tác để thống nhất cá
nhóm cộng sản Đông Dương.
o Định tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam.
o Thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược.


o Định kế hoạch thực hiện thống nhất trong nước.
o Cử một Ban Trung ương lâm thời.
 Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng:
- Phương hướng chiến lược và nhiệm vụ cách mạng Việt Nam: “Chủ trương
làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng
sản”.
o Chính trị: Đánh đổ ĐQCN Pháp và bọn phong kiến làm cho nước Việt
Nam được hoàn toàn độc lập, dựng ra chính phủ cơng nơng binh, tổ

chức ra qn đội cơng nơng,…
o Kinh tế: Tịch thu tồn bộ sản nghiệp lớn của bọn đế quốc giao cho
chính phủ cơng nơng binh; thu hết ruộng đất của công chia cho dân
cày nghèo…
o Văn hoá – Xã hội: Dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ được bình
quyền, phổ thơng giáo dục theo hướng cơng nơng hố…
- Lực lượng và phương pháp tiến hành cách mạng: Đảng chủ trương tập hợp
đại bộ phận GCCN, nông dân và dựa vào hạng dân cày nghèo, lãnh đạo nông
dân làm cách mạng ruộng đất; lơi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung nơng, tiểu tư
sản đi về phe giai cấp vô sản. Đối với phú nông trung tiểu địa chủ và tư bản
An nam chưa rõ mặt, phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho
họ đứng trung lập. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ.
- Quan hệ với phong trào cách mạng Thế giới: Cách mạng Việt Nam là bộ
phận của cách mạng thế giới: “Liên kết với những dân tộc bị áp bức và quần
chúng vơ sản trên tồn thế giới nhất là quần chúng vô sản Pháp”.
- Lãnh đạo cách mạng: “Đảng là đội tiền phong của giai cấp vô sản, phải thu
phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh
đạo được dân chúng”
- Ý nghĩa Cương lĩnh:
o Đáp ứng được yêu cầu cơ bản và cấp bách của nhân dân ta, phù hợp
với xu thế phát triển của thời đại lịch sử mới.
o Trở thành ngọn cờ đoàn kết toàn Đảng, toàn dân.
o Thể hiện sự nhận thức, vận dụng đúng đắn Chủ nghĩa Mác – Lênin
vào thực tiễn cách mạng Việt Nam.
4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
- Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chủ nghĩa Mác – Lênin, Phong trào
yêu nước, Phong trào công nhân.
- Đưa cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới.
- Đưa cách mạng Việt Nam sang bước ngoặt vĩ đại.
- Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối và lãnh đạo cứu nước.

II.LÃNH ĐẠO Q TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945)


1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và khôi phục phong trào 1932 – 1935
 Phong trào cách mạng năm 1930 – 1931 và Luận cương chính trị (10 –
1930)
- Trong thời gian 1929 – 1933, khi Liên Xô đạt được nhiều thành tựu thì các
nước tư bản diễn ra khủng hoảng kinh tế với hậu quả nặng nề.
- Ở Việt Nam, thực dân Pháp tăng cường bóc lột, đồng thời tiến hành một
chiến dịch khủng bố trắng.
- Phong trào đấu tranh của nhân dân lan rộng ở Nghệ Tĩnh, nhân dân kỷ niệm
ngày quốc tế lao động 01/5/1930.
- Đỉnh cao của phong trào: Chính quyền Xơ Viết
o Ban bố quyền dân chủ
o Chia ruộng đất cho nông dân
o Thực hiện văn hoá mới
- Ỹ nghĩa của phong trào 1930 – 1931:
o Khẳng định quyền lãnh đạo của Đảng.
o Rèn luyện đội ngũ cán bộ, Đảng viên.
o Khẳng định sức mạnh của liên minh công nông.
 Cao trào cách mạng 1930 – 1931 là cuộc tổng diễn tập đầu tiên của cách mạng
Việt Nam.
-

Hội nghị ban chấp hành trung ương 1 (14/10 – 31/10/1930 tại Hương Cảng):
Đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương thông qua luận cương mới.
Nội dung luận cương 10 – 1930
o Phương hướng chiến lược và nhiệm vụ cách mạng Việt Nam: “Cách
mạng tư sản dân quyền”, “có tính chất thổ địa và phản đế”, “…tranh
đấu thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa”.

 Tranh đấu để đánh đổ các di tích phong kiến, đánh đổ các ách
bóc lột theo lối tiền tư bổn và để thực hành thổ địa cách mạng
cho triệt để
 Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn
toàn độc lập
 Luận cương nhấn mạnh: “Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản
dân quyền”.
o Lực lượng và phương pháp cách mạng: Giai cấp vô sản và nơng dân
là hai động lực chính của cách mạng tư sản dân quyền, trong đó giai
cấp vơ sản là động lực chính và mạnh. Chuẩn bị cho quần chúng về
con đường “vô trang bạo động”.


o Quan hệ với phong trào cách mạng thế giới: Cách mạng Đông Dương
là bộ phận của cách mạng vô sản thế giới, vì thế phải đồn kết gắn bó
với giai cấp vô sản thế giới, trước hết là giai cấp vô sản Pháp.
o Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
- Ý nghĩa của Luận cương tháng 10 – 1930: Luận cương đã khẳng định lại
nhiều vấn đề căn bản thuộc chiến lược cách mạng đã nêu trong Chánh cương
vắn tắt và Sách lược vắn tắt. Tuy nhiên luận cương có một số thiếu sót, đó là:
o Chưa coi trọng vấn đề dân tộc
o Chưa đoàn kết rộng rãi nhân dân
- Nguyên nhân:
o Chưa tìm ra và nắm vững những đặc điểm của xã hội thuộc địa, nửa
phong kiến
o Do nhận thức giáo điều, máy móc về vấn đề dân tộc và giai cấp cũng
như chịu ảnh hưởng bởi khuynh hướng “tả” của Quốc tế cộng sản.
 Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng, Đại hội Đảng
lần thứ nhất (3 – 1935)
- Quốc tế Cộng sản giúp thành lập Ban chỉ huy ở ngoài của Đảng Cộng sản

Đơng Dương.
- Cơng bố chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương 15 – 6 –
1932.
- Nhiệm vụ đấu tranh trước mắt để khôi phục hệ thống tổ chức Đảng là:
o Đòi các quyền tự do tổ chức, xuất bản, ngơn luận,…
o Bỏ những luật hình đặc biệt đối với những người bản xứ, trả tự do cho
tù chính trị, bỏ chính sách đàn áp,…
o Bỏ thuế thân, thuế ngụ cư và các thứ thuế vô lý khác
o Bỏ các độc quyền về rượu, thuốc phiện và muối
- Đại hội đại biểu lần I của Đảng (3 – 1935):
o Củng cố và phát triển Đảng
o Đẩy mạnh cuộc vận động thu phục quần chúng
o Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh, ủng hộ Liên
Xơ và cách mạng Trung Quốc,…
 Phân tích tình hình, đề ra nhiệm vụ mới
 Đại hội I đánh dấu sự hồi phục hệ thống tổ chức của Đảng và phong trào cách
mạng quần chúng.
2. Phong trào dân chủ 1936 – 1939
a. Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng
 Tình hình thế giới:


-

Chủ nghĩa phát xít ra đời: Phát xít Đức, Phát xít Tây Ban Nha, Phát xít Ý,
Phát xít Nhật
- Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7 – 1935 Matxcơva)
o Kẻ thù chính: Chủ nghĩa là Phát xít
o Nhiệm vụ chính: Dân chủ hồ bình
o Thành lập mặt trận nhân dân

- Ban bố nhiều quyền tự do dân chủ
- Tạo khơng khí chính trị thuận lợi cho nhân dân các nước thuộc địa
- 5/1935, chính phủ mặt trận nhân dân Pháp được thành lập
 Tình hình Việt Nam:
- Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933:
o Các giai cấp và tầng lớp nhân dân lao động
o Nhà tư sản, địa chủ hạng vừa và nhỏ
 Căm thù thực dân, tư bản độc quyền Pháp và mong muốn thoát khỏi tình trạng
ngột ngạt do khủng hoảng kinh tế thế giới và chính sách khủng bố trắng của thực dân
Pháp.
 Chủ trương của Đảng:
- Từ 1936 – 1939, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã
họp:
o Hội nghị lần thứ 2 (7 – 1936)
o Hội nghị lần thứ 3 (3 – 1937)
o Hội nghị lần thứ 4 (9 – 1937)
o Hội nghị lần thứ 5 (3 – 1938)
- Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh
o Kẻ thù cách mạng: Bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai của
chúng
o Nhiệm vụ trước mắt: Chống phát xít, chiến tranh đế quốc, phản động
thuộc địa và tay sai đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hồ bình.
o Đồn kết quốc tế:
 Đồn kết chặt chẽ với giai cấp công nhân và Đảng Cộng sản
Pháp.
 Ủng hộ chính phủ mặt trận nhân dân Pháp.
o Hình thức tổ chức và biện pháp đấu tranh: Chuyển từ bí mật khơng
hợp pháp sang cơng khai và nửa cơng khai, hợp pháp và nửa hợp
pháp.
b. Phong trào đấu tranh địi tự do, dân chủ, cơm áo, hồ bình

- Đấu tranh dưới nhiều hình thức phong phú, đa dạng, lơi cuốn đông đảo quần
chúng tham gia.


-

Thành lập Mặt trận Dân chủ Đông Dương để tập hợp rộng rãi lực lượng, phát
triển phong trào.
Tích cực xây dựng Đảng về tư tưởng, chính trị và tổ chức.

 Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng.
-

Bài học kinh nghiệm:
o Giải quyết tốt mối quan hệ giữa mục tiêu chiến lược và mục tiêu trước
mắt
o Xây dựng một mặt trận thống nhất rộng rãi phù hợp với u cầu của
nhiệm vụ chính trị
o Kết hợp các hình thức tổ chức bí mật và cơng khai để tập hợp quần
chúng
o Phân hố và cơ lập cao độ kẻ thù nguy hiểm nhất

 Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 thực sự là một bước chuẩn bị cho thắng lợi
của Cách mạng Tháng Tám sau này.
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945
a. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng
 Tình hình quốc tế: Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ
<ĐỌC GIÁO TRÌNH>
 Chủ trương chiến lược mới của Đảng:
- Nội dung Hội nghị Trung Ương 6 (11 – 1939):

o Tổ chức bí mật bất hợp pháp
o Đánh đổ thực dân giành độc lập dân tộc
o Thành lập MTDTTN phản đế Đông Dương
- Nội dung Hội nghị Trung Ương 7 (11 – 1940):
o Kẻ thù chính là Pháp Nhật
o Tiến hành đồng thời cách mạng phản đế và cách mạng thuộc địa
- Nguyễn Ái Quốc về nước và chủ trì mọi Hội nghị Trung Ương 8:
o Ngày 28/1/1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về Pác Bó, Cao Bằng lãnh
đạo phong trào cách mạng Việt Nam.
o Đồng chí Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nhị Trung ương Đảng lần thứ 8
tại lán Khuổi Nặm (Pác Bó 5 – 1941)
o Nội dung chính của Hội nghị trung ương 8
 Thứ nhất, mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt
Nam với đế quốc phát xít Pháp – Nhật.
 Thứ hai, chủ trương làm cách mạng giải phóng dân tộc.
 Thứ ba, thành lập ở mỗi nước Đông Dương một mặt trận riêng.


 Thứ tư, tập hợp rộng rãi mọi lực lượng dân tộc.
 Thứ năm, chủ trương thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng
hoà.
 Thứ sáu, chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm.
b. Phong trào chống Pháp – Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi
nghĩa vũ trang
- 25/10/1941, Mặt trận Việt Minh ra đời.
- Chương trình Việt Minh đã đáp ứng nguyện vọng cứu nước của mọi đồng
bào
- Đảng và Việt Minh cho xuất bản nhiều tờ báo: Giải phóng, Cờ giải phóng,
Cứu quốc, Việt Nam độc lập, Đuổi giặc nước, Tiền Phong, Qn giải phóng,
Độc lập, …

- Năm 1943, Đảng cơng bố Đề cương về văn hoá Việt Nam:
o Xác định văn hoá là một trận địa cách mạng
o Chủ trương xây dựng nền văn hố mới mang tính: dân tộc, khoa học,
đại chúng
- Từ 25 – 26/12/1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đã đánh
thắng 2 trận liên tiếp ở Phai Khất và Nà Ngần. Đội đẩy mạnh vũ trang tuyên
truyền, kết hợp chính trị và quân sự, xây dựng cơ sở cách mạng, góp phần
củng cố và mở rộng căn cứ Cao – Bắc – Lạng.
c. Cao trào kháng Nhật cứu nước
- Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước
- Ngày 12/3/1945, Ban thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị “Nhật – Pháp
bắn nhau và hành động của chúng ta”
- Khẩu hiệu cách mạng:
o Đánh đuổi phát xít Nhật
o Thành lập chính quyền cách mạng của nhân dân Đơng Dương
- Chỉ thị:
o Nhận định: Tình hình khủng hoảng chính trị sâu sắc nhưng điều kiện
khởi nghĩa chưa đến. Nó đang đến một cách nhanh chóng.
o Xác định: Phát xít Nhật là kẻ thù chính
o Chủ trương: Tuyên truyền xung phong, biểu tình tuần hành, bãi cơng
chính trị, biểu tình phá kho thóc của Nhật, xây dựng các đội tự vệ cứu
quốc.
o Phương châm đấu tranh: Chiến tranh du kích, giải phóng từng vùng,
mở rộng căn cứ địa.
o Dự kiến (Những điều kiện thuận lợi để tiến hành tổng khởi nghĩa):
 Nhật tập trung đánh quân đồng minh  sơ hở


 Cách mạng Nhật bùng nổ  Chính quyền cách mạng nhân dân
Nhật được thành lập

 Nhật bị mất nước như Pháp năm 1940, quân viễn chinh Nhật
mất tinh thần.
- Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận: Khẩu hiệu
“phá kho thóc Nhật, giải quyết nạn đói” đã “thổi bùng ngọn lửa căm thù
trong đông đảo nhân dân và phát động quần chúng vùng dậy với khí thế cách
mạng hừng hực tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền”.
o Thực chất của cao trào kháng Nhật cứu nước là một cuộc khởi nghĩa
từng phần và chiến tranh du kích cục bộ, giành chính quyền ở những
nơi có điều kiện.
d. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
- Thời cơ cách mạng đến gần: Nhật đầu hàng đồng minh 1945
- Nguy cơ mới đang dần đến: Tưởng, Anh – Pháp, Nhật, Bảo Đại – Trần
Trọng Kim
- Hội nghị toàn quốc của Đảng (14 – 15/8/1945):
o Phát động toàn dân nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền
o Xác định 3 nguyên tắc khởi nghĩa: tập trung, thống nhất, kịp thời
o Khẩu hiệu: “Phản đối xâm lược! Hoàn toàn độc lập! Chính quyền
nhân dân!”
- Đại hội quốc dân Tân Trào 16 – 8 – 1945:
o Tán thành quyết định tổng khởi nghĩa của Đảng
o Thơng qua 10 chính sách lớn của Việt Minh
o Thành lập Uỷ ban giải phóng dân tộc
- Tổng khởi nghĩa toàn quốc
- Chấm dứt chế độ phong kiến: Này 30/8/1945, Bảo Đại đến Ngọ Mơn dự lễ
thối vị và trao ấn kiếm cho đại diện Chính phủ lâm thời
- Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời 2 – 9 – 1945
4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 1945
- Nguyên nhân khách quan: Nhật đầu hàng đồng minh
- Nguyên nhân chủ quan:
o Chuẩn bị của cách mạng

o Đảng cộng sản lãnh đạo
o Tinh thần chiến đấu
a. Tính chất của Cách mạng tháng Tám
- Cách mạng tháng 8 năm 1945 là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
điển hình
o Tập trung hoàn thành nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng là giải phóng
dân tộc


o Lực lượng cách mạng bao gồm toàn dân tộc
o Thành lập chính quyền Nhà nước “của chung tồn dân tộc”
b. Ý nghĩa Cách mạng Tháng Tám
- Ý nghĩa đối với dân tộc:
o Đập tan Đế quốc phong kiến
o Bước nhảy vọt của dân tộc
o Nhân dân làm chủ
- Ý nghĩa đối với quốc tế:
o Giải phóng dân tộc điển hình
o Chủ nghĩa thực dân cũ sụp đổ
o Cổ vũ cách mạng giải phóng dân tộc
 Lần đầu tiên cách mạng giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản đã giành
thắng lợi ở một nước thuộc địa.
c. Bài học kinh nghiệm
- Về chỉ đạo chiến lược: Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, giải quyết đúng
đắn mối quan hệ giữa nhiệm vụ giải phóng dân tộc và cách mạng ruộng đất.
- Về xây dựng lực lượng: Tập hợp mọi lực lượng yêu nước trên cơ sở khối liên
minh công nông trong mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi.
- Về xây dựng Đảng: Tuyệt đối trung thành với lợi ích giai cấp và dân tộc.
- Về phương pháp cách mạng: Bạo lực cách mạng của quần chúng.



CHƯƠNG II: ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN, HOÀN THÀNH
GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945 – 1975)
I. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG, KHÁNG
CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC 1945 – 1954
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 – 1946
a. Tình hình nước ta sau Cách mạng Tháng Tám
- Những thuận lợi sau cách mạng Tháng Tám:
o Sau CTTG II, cục diện khu vực và thế giới thay đổi lớn theo hướng có
lợi cho cách mạng Việt Nam
o Việt Nam trở thành quốc gia độc lập, tự do, nhân dân trở thành người
chủ, Đảng cầm quyền lãnh đạo cách mạng
o Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành biểu tượng của nền độc lập, tự do, là
trung tâm của khối đại đồn kết dân tộc Việt Nam
- Khó khăn:
o Thù trong: Việt Quốc, Việt Cách, Đại Việt
o Giặc ngồi
o Kinh tế tài chính kiệt quệ
 “Vận mệnh dân tộc như ngàn cân treo sợi tóc”
b. Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng
- Chỉ thị kháng chiến kiến quốc (25 – 11 – 1945)
o Giữ vững chính quyền
o Chống thực dân Pháp xâm lược
o Bài trừ nội phản
o Cải thiện đời sống
 Những quan điểm, chủ trương và biện pháp lớn được nêu trong Chỉ thị đã giải
đáp trúng, đáp ứng yêu cầu cấp bách của cách mạng Việt Nam; xây dựng và bảo
vệ chính quyền cách mạng.
-


-

-

Chống giặc đói, đẩy lùi nạn đói là một nhiệm vụ lớn, quan trọng, cấp bách
lúc bấy giờ, thực hành tiết kiệm với khẩu hiệu tăng gia sản suất ngay, tăng
gia sản xuất nữa; lập hũ gạo tiết kiệm, tổ chức Tuần lễ vàng, gây Quỹ độc
lập, Quỹ đảm phụ quốc phòng, Quỹ Nam Bộ kháng chiến, …
Chống giặc dốt, xoá nạn mù chữ được Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc
biệt coi trọng, thể hiện tính ưu việt của chế độ mới, góp phần tích cực xây
dựng hệ thống chính quyền cách mạng, phát huy quyền dân chủ của nhân
dân.
Khẩn trương xây dựng, củng cố chính quyền cách mạng
Củng cố các đoàn thể quần chúng:


o Thành lập mặt trận Liên Việt
o Thành lập tổng Liên đoàn lao động Việt Nam
o Thành lập Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam
o Thành lập Đảng xã hội Việt Nam
- Phát triển cơng cụ bảo vệ chính quyền
o Xây dựng lực lượng bộ đội chính quy
o Xây dựng lực lượng công an nhân dân
c. Tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Bộ, đấu
tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ
- Kháng chiến chống Pháp ở miền Nam: Đêm 22 rạng ngày 23 – 9 – 1945,
quân đội Pháp đã nổ súng gây hấn đánh chiếm Sài Gịn – Chợ Lớn.
- Hồ hoãn với Tưởng để đánh Pháp: Nhân nhượng, tránh khiêu khích
- Đầu năm 1946, phe đế quốc đã dàn xếp, thoả thuận để Chính phủ Pháp và
Chính phủ Trung Hoa dân quốc ký kết bản Hiệp ước Trùng Khánh (còn gọi

là Hiệp ước Hoa – Pháp, ngày 28 – 2 – 1946)
- Hoà với Pháp để đuổi Tưởng
- Ý nghĩa: Bảo vệ được nền độc lập của đất nước, giữ vững chính quyền cách
mạng, xây dựng được nền móng đầu tiên cho chế độ mới, chuẩn bị các điều
kiện cần thiết cho cuộc kháng chiến toàn quốc.
- Nguyên nhân thắng lợi: Đảng đã đánh giá đúng tình hình, kịp thời đề ra chủ
trương kháng chiến, kiến quốc đúng đắn, xây dựng khối đại đoàn kết toàn
dân, lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù.
- Bài học kinh nghiệm: Phát huy sức mạnh đại đoàn kết, dựa vào dân, triệt để
lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thù, tận dụng khả năng hồ hỗn để xây
dựng lực lượng, củng cố chính quyền.
2. Đường lối kháng chiến tồn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng
a. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng
- 18/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi chúng ta phải đầu hàng.
- Ba văn kiện lớn thể hiện đường lối toàn quốc kháng chiến của Đảng:
o Văn kiện Toàn dân kháng chiến của Trung ương Đảng (12 – 12 –
1946).
o Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh (19 – 12 – 1946).
o Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Trinh (8 –
1947)
- Nội dung đường lối:
o Kháng chiến toàn dân
o Kháng chiến toàn diện
o Kháng chiến lâu dài
o Kháng chiến dựa vào sức mình là chính


 Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta được hình thành, bổ
sung, phát triển qua thực tiễn cách mạng Việt Nam trong những năm 1945 đến
1947.

b. Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 1947 đến năm 1950
- Ngày 6 – 4 – 1947, Ban Chấp hành Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị cán
bộ Trung ương, nhấn mạnh việc mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất chống
thực dân Pháp, củng cố chính quyền nhân dân ở vùng địch tạm chiếm, phát
động chiến tranh du kích, đẩy mạnh cơng tác ngoại giao và tăng cường công
tác xây dựng Đảng
- Trên lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, Đảng tiếp tục chủ trương đẩy mạnh
phong trào tăng gia sản xuất, tự cấp, tự túc lương thực, đảm bảo đời sống cho
bộ đội và nhân dân. Duy trì phong trào bình dân học vụ, dạy và học của các
trường phổ thông các cấp.
- Thu đông 1947, Pháp đã huy động khoảng 15000 quân, gồm cả ba lực lượng
chủ lực: lục quân, hải quân và không qn, hình thành ba mũi tiến cơng
chính tiến lên vùng ATK Việt Bắc.
- Ngày 15 – 10 – 1947, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã ra Chỉ thị phải
phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp.
- Từ năm 1948, tình hình quốc tế có những chuyển biến có lợi cho các lực
lượng cách mạng và tác động tích cực đối với cuộc kháng chiến của nhân dân
ta.
- Trên mặt trận ngoại giao, Đảng và Chính phủ chủ trương tích cực tranh thủ
mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước trong phe xã hội chủ nghĩa (Trung
Quốc, Liên Xô, Triều Tiên, Đông Âu,…)
- Tháng 6 – 1950, Ban Thường vụ Trung ương Đảng quyết định mở một chiến
dịch quân sự lớn tiến công địch dọc tuyến biên giới Việt – Trung thuộc 2 tỉnh
Cao Bằng và Lạng Sơn (Chiến dịch biên giới Thu Đông 1950)
3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi 1951 – 1954
a. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II và Chính cương của Đảng (2 – 1951)
- Đại hội lần thứ hai của Đảng được tiến hành trong bối cảnh Liên Xô lớn
mạnh vượt bậc về mọi mặt, các nước xã hội chủ nghĩa ở Châu Âu bước vào
công việc xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội. Nước Cộng hoà
Nhân dân Trung Hoa ra đời làm thay đổi so sánh lực lượng có lợi cho hồ

bình và phong trào cách mạng.
- Chính cương Đảng lao động Việt Nam:
o Tính chất: “Dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong
kiến”
o Triển vọng: Nhất định sẽ tiến lên chủ nghĩa xã hội


o Nhiệm vụ: “Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống
nhất thật sự cho dân tộc…”
o Động lực: “giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, giai cấp tiểu tư sản
và tư sản dân tộc…
b. Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến về mọi mặt
- Từ đầu năm 1951, Đảng chủ trương mở các chiến dịch tiến cơng qn sự có
quy mơ tương đối lớn đánh vào các vùng chiếm đóng của địch.
- Tháng 4 – 1952, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ ba của Đảng
đề ra những quyết sách lớn về công tác “chỉnh Đảng, chỉnh quân”.
- Ngày 4 – 12 – 1953, tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khoá I đã thông qua Luật cải
cách ruộng đất và ngày 10 – 12 – 1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký ban
hành sắc lệnh Luật cải cách ruộng đất.
c. Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến
- Tháng 7 – 1953, Nava đã vạch ra kế hoạch chính trị – quân sự mới lấy tên là
“Kế hoạch Nava”.
- Để đánh bại âm mưu và kế hoạch Nava, Đảng chủ trương mở cuộc tiến cơng
chiến lược Đơng Xn 1953 – 1954.
- Bộ Chính trị ngày 6 – 12 – 1953 đã quyết định mở Chiến dịch Điện Biên Phủ
và giao Đại tướng Võ Nguyên Giáp – Bộ trưởng Bộ quốc phòng, Tổng tư
lệnh quân đội trực tiếp làm Tư lệnh kiêm Bí thư Đảng uỷ chiến dịch.
- Trải qua 56 ngày đêm, với 3 đợt tiến công lớn, vào hồi 17 giờ 30 phút chiều
6 – 5 – 1954, Quân đội nhân dân Việt Nam đã đánh chiếm hầm chỉ huy, bắt
sống tướng Chiristian de Castries (Đờ Cátơri) chỉ huy trưởng và Bộ chỉ huy

tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo kháng chiến chống
Pháp và can thiệp Mỹ
a. Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến
- Đối với Việt Nam
o Đánh thắng đế quốc lớn
o Giải phóng miền Bắc
- Đối với thế giới:
o Sự sụp đổ của chiến tranh thế giới cũ
o Cổ vũ phong trào cách mạng thế giới
- Nguyên nhân thắng lợi:
o Đảng cộng sản vững mạnh
o Chính quyền nhân dân
o Lực lượng vũ trang
o Đoàn kết toàn dân
o Đoàn kết quốc tế


b. Kinh nghiệm của Đảng về lãnh đạo kháng chiến
- Ngày càng hoàn thiện phương thức lãnh đạo, tổ chức điều hành cuộc kháng
chiến
- Kết hợp hai nhiệm vụ vừa kháng chiến vừa kiến quốc, chống đế quốc và
chống phong kiến
- Xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân
- Đường lối đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn
- Coi trọng công tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng
II. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC VÀ KHÁNG
CHIẾN CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC, GIẢI PHÓNG MIỀN NAM,
THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1954 – 1975)
1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền Nam – Bắc (1954 – 1965)

a. Khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, chuyển cách mạng
miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến cơng 1954 – 1960
- Tình hình đất nước sau 1954: Bị chia cắt hai miền
 Miền Bắc:
- Trung ương Đảng đã chủ trương chuyển miền Bắc sang giai đoạn mới với
nhận thức: sự kết thúc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cũng là sự mở
đầu của cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên CNXH:
o Tháng 9/1954, Bộ chính trị: Hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi
phục kinh tế
o Hội nghị trung ương 7 – 8 (khố II) 1955: Hồn thành CCRĐ; đưa
miền Bắc tiến dần từng bước lên CNXH; kiện toàn lãnh đạo các cấp
và củng cố MTDTTN.
o Hội nghị trung ương 13 (12 – 1957): Đánh giá thắng lợi khội phục
kinh tế và đề ra nhiệm vụ soạn thảo đường lối cách mạng trong giai
đoạn mới
o Hội nghị trung ương 14 (11 – 1958): Đề ra kế hoạch 3 năm phát triển
kinh tế – văn hoá và cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với kinh tế cá thể và
kinh tế tư bản tư doanh (1958 – 1960).
o Hội nghị trung ương 16 (4 – 1959): Thông qua 2 nghị quyết: về vấn
đề hợp tác hố nơng nghiệp và về vấn đề cải tạo CTN tư bản tư doanh.
 Miền Nam:
- Đế quốc Mỹ âm mưu biến miền Nam thành một mắt xích trong hệ thống căn
cứ quân sự ở Đông Nam Á nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội.
- Miền Nam biến thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ “Biên giới Hoa Kỳ kéo dài
tới vĩ tuyến 17”
- Mỹ Diệm phát xít hố bộ máy thống trị bằng luật 10/59


-


Tiếp tục thực hiện cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam
o Hội nghị trung ương 6 (15 – 17/71954): Đế quốc Mỹ là kẻ thù chính
của nhân dân Đông Dương
o NQ BCT 9/1954: Chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính
trị
o Hội nghị Xứ uỷ Nam Bộ 12/1956: Thảo luận “Đường lối cách mạng
miền Nam” do Lê Duẩn soạn thảo
o Hội nghị trung ương 15 (1/1959): Con đường cơ bản của cách mạng
miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân, kết hợp
đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.
- Đường lối cách mạng miền Nam (Nghị quyết trung ương 15 tháng 1/1959):
o Dùng bạo lực cách mạng để giải phóng miền Nam (Có thể chuyển
sang đấu tranh vũ trang lâu dài)
o Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ
- Ngày 20/12/1960: Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được
thành lập, Luật sư Nguyễn Hữu Thọ làm chủ tịch
b. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, phát triển thế tiến công của cách
mạng miền Nam 1961 – 1965
- Cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9 – 1960): Đại hội lần thứ III của
Đảng là đã hoàn chỉnh đường lối chiến lược chung của cách mạng Việt Nam
trong giai đoạn mới, đường lối tiến hành đồng thời và kết hợp chặt chẽ hai
chiến lược cách mạng khác nhau ở hai miền nhằm thực hiện mục tiêu chung
trước mắt của cả nước là giải phóng miền Nam, hồ bình thống nhất Tổ
quốc.
- Miền Bắc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 – 1965)
- Mỹ – Nguỵ tiền hành chiến lược Chiến tranh đặc biệt:
o Củng cố quân Nguỵ

o Vũ khí cố vấn Mỹ
o Ấp chiến lược
- Chủ trương chống lại chiến lược Chiến tranh đặc biệt:
o Chuyển sang phản công địch
o Đấu tranh vũ trang song song với đấu tranh chính trị
- Chúng ta bắt đầu đánh lớn Nguỵ quân:
o Trực thăng Mỹ bị quân dân Ấp Bắc (Tiền Giang) bắn rơi ngày
2/1/1963
o Quân giải phóng chiến đấu tại Bình Giã 12 – 1964
- Nguỵ quyền Sài Gòn khủng hoảng trầm trọng


-

Tháng 12/1963, Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 9, xác định “đấu
tranh vũ trang đóng vai trị quyết định trực tiếp” thắng lợi trên chiến trường.
2. Lãnh đạo cách mạng cả nước 1965 – 1975
a. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng
- Chiến lược Chiến tranh cục bộ của Mỹ:
o Mỹ và quân Chư Hầu ồ ạt vào miền Nam.
o Mỹ tiến hành đánh phá miền Bắc lần 1.
- Chủ trương phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ và chiến lược Chiến tranh
cục bộ (NQTW 11 (3/1965) và NQTW 12 (12/1965))
o Mục tiêu chiến lược: Kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược
của đế quốc Mỹ trong bất kỳ tình huống nào, nhằm bảo vệ miền Bắc,
giải phóng miền Nam.
o Phương châm chiến lược: Đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính,
càng đánh càng mạnh.
o Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Nam: Giữ vững và phát triển thế tiến
công, kiên quyết tiến công và liên tục tiến công.

o Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc: Chuyển hướng xây dựng kinh tế,
bảo đảm tiếp tục xây dựng miền Bắc vững mạnh về kinh tế và quốc
phịng trong điều kiện có chiến tranh.
o Về mối quan hệ và nhiệm vụ cách mạng của hai miền: Trong cuộc
chiến tranh chống Mỹ của nhân dân cả nước, miền Nam là tiền tuyến
lớn, miền Bắc là hậu phương lớn.
b. Xây dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền
Bắc; giữ vững thế chiến lược tiến công, đánh bai chiến lược Chiến tranh cục
bộ của đế quốc Mỹ 1965 – 1968
- Từ ngày 5 – 8 – 1964, Mỹ dựng lên sự kiện “vịnh Bắc Bộ” nhằm lấy cớ dùng
không quân và hải quân đánh phá miền Bắc Việt Nam
- Ban chấp hành Trung ương Đảng đã xác định chủ trương chuyển hướng và
nhiệm vụ cụ thể của miền Bắc.
o Một là, kịp thời chuyển hướng xây dựng kinh tế cho phù hợp với tình
hình có chiến tranh phá hoại.
o Hai là, tăng cường lực lượng quốc phòng cho kịp với sự phát triển tình
hình cả nước có chiến tranh.
o Ba là, ra sức chi viện cho miền Nam với mức cao nhất để đánh bại
địch ở chiến trường chính miền Nam.
o Bốn là, phải kịp thời chuyển hướng tư tưởng và tổ chức cho phù hợp
với tình hình mới.
- Miền Bắc vừa sản xuất vừa chiến đấu.
- Mỹ thiệt hại nặng nề Mậu Thân 1968.


-

Miền Bắc bắn rơi 3243 máy bay Mỹ.
Mỹ tiến hành “Chiến tranh cục bộ”: Vào đầu mùa khô 1965 – 1966, Bộ chỉ
huy quân sự Mỹ đã huy động 70 vạn quân, trong đó có gần 20 vạn quân Mỹ,

mở cuộc phản công chiến lược lần thứ nhất vào ba hướng chính: Tây
Ngun, đồng bằng khu V và miền Đơng Nam Bộ.
- Quân và dân miền Nam đã đánh thắng quân chiến đấu Mỹ ở Núi Thành (5 –
1965), Vạn Tường (8 – 1965), Plâyme (11 – 1965),…
- Đến mùa khô 1966 – 1967, 39 vạn quân Mỹ, hơn 5 vạn chư hầu và 54 vạn
quân nguỵ cùng với 4000 máy bay, 2500 xe tăng và xe bọc thép, Mỹ đã mở
cuộc phản công chiến lược lần thứ hai nhằm vào hướng từ Tây Nguyên đến
Sài Gòn.
- Các cuộc hành quân quy mô lớn của địch đều bị bẻ gãy và tổn thất nặng nề.
- Phong trào phản đối chiến tranh, đòi rút quân Mỹ về nước ngày càng lan
rộng trong các tầng lớp nhân dân.
- Tháng 12 – 1967 , bộ chính trị đã ra một nghị quyết chuyển cuộc chiến tranh
cách mạng miền Nam sang thời kỳ tiến lên giành thắng lợi quyết định bằng
phương pháp tổng công kích – tổng khởi nghĩa vào tất cả các đơ thị, dinh luỹ
của Mỹ - Nguỵ trên toàn miền Nam.
- Cuộc tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968.
- Chiến lược “Chiến tranh cục bộ của đế quốc Mỹ phá sản. Mỹ buộc phải chấp
nhận đàm phán với Việt Nam tại hội nghị Paris (Pháp) từ ngày 13 – 5 –
1968.
c. Khôi phục kinh tế, bảo vệ miền Bắc, đẩy mạnh cuộc chiến đầu giải phóng
miền Nam thống nhất Tổ quốc 1969 – 1975
- Từ tháng 11 – 1968, Đảng đã lãnh đạo nhân dân miền Bắc thực hiện các kế
hoạch ngắn hạn nhằm khắc phục hậu quả chiến tranh, tiếp tục cuộc xây dựng
miền Bắc và tăng cường lực lượng cho miền Nam.
- Nhân dân miền Bắc đã khẩn trương khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương
chiến tranh và đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Từ tháng 4 – 1972, đế quốc Mỹ đã cho máy bay, tàu chiến tiến hành cuộc
chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai.
- Trong 9 tháng chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ, quân
dân miền Bắc đã bình tĩnh, sáng tạo vừa sản xuất vừa chiến đấu.

- Trận “Điện Biên Phủ trên khơng” trong 12 ngày đêm đã đánh bại hồn toàn
cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ.
- Chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh: Dùng người Việt đánh người Việt, cố
gắng giành thắng lợi lớn về quân sự.
- Hội nghị lần thứ 18 Ban chấp hành Trung ương Đảng (1 – 1970) và Hội nghị
Bộ chính trị (6 – 1970) đã đề ra chủ trương mới nhằm chống lại chiến lược
“Việt Nam hoá chiến tranh”.


-

Đảng chủ trương đánh mạnh về quân sự kết hợp với đấu tranh ngoại giao.
o Chiến dịch Tây Nguyên.
o Chiến dịch Huế – Đà Nẵng.
o Chiến dịch giải phóng Sài Gịn.
o Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng.
3. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1954 – 1975
a. Ý nghĩa
- Đối với dân tộc:
o Quét sạch quân xâm lược.
o Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ.
- Đối với quốc tế:
o Thúc đẩy cách mạng giải phóng dân tộc.
o Góp phần thúc đẩy cách mạng thế giới.
- Nguyên nhân thắng lợi:
o Có sự lãnh đạo của Đảng.
o Sự ủng hộ của đồng bào cả nước.
o Có hậu phương miền Bắc.
o Có sự đồn kết quốc tế.
b. Kinh nghiệm

- Giương cao hai ngọn cờ.
- Sự chỉ đạo của Trung ương.
- Phương pháp đấu tranh đúng.
- Xây dựng lực lượng cách mạng.



×