Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

TRÌNH CHIẾU BÁO CÁO ĐỒ ÁN ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ QUA MẠNG DI ĐỘNG GSM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (746.1 KB, 21 trang )

ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH:
ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ THÔNG QUA MẠNG DI
ĐỘNG GSM
1.

LÝ THUYẾT TỔNG QUAN

2.

THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG

3.

KẾT LUẬN


1. LÝ THUYẾT TỔNG QUAN
1.1 Hệ thống di động toàn cầu GSM
 GSM (Global System for Mobile communication) là hệ thống thơng
tin di động số tồn cầu,là cơng nghệ khơng dây thuộc thế hệ 2G
(second generation) có cấu trúc mạng tế bào, cung cấp dịch vụ truyền
giọng nói.
 GSM chuyển giao dữ liệu chất lượng cao với các băng tần khác nhau:
800Mhz, 900Mhz, 1800Mhz và 1900Mhz, được tiêu chuẩn Viễn
thông Châu Âu (ETSI) quy định.


Cấu trúc tổng quát của mạng GSM


Các thành phần của công nghệ mạng GSM




1.2 Module SIM800L
SIM800L là một module băng tần (quad-band) GSM / GPRS nó hoạt động trên tần
GSM850MHz, EGSM900MHz,DCS1800MHz và PCS1900MHz. tính năng
SIM800L GPRS multi-slot Class10 / class12 và hỗ trợ mã hóa các khung GPRS
CS-1, CS-2, CS-3 và CS-4.
 SIM8000L có tính năng như một chiếc
điện thoại. Có thể nói nó chính là “nhân”
của một chiếc điện thoại di động vì nó có
khả năng kết nối với mạng GSM để thực
Hiện các tác vụ tương tự như một chiếc
điện thoại bình thường như: gọi điện, nhắn
tin và kết nối GPRS thơng qua tập lệnh AT.
Ngồi ra nó có khả năng bắt sóng GPS.


Sơ đồ các khối chức năng của SIM800C


Sơ đồ chân SIM800C.


Nguồn cấp cho Module SIM800C


1.3 Khảo sát về tập lệnh AT.
Cú pháp lệnh AT.
 Khởi đầu lệnh : Tiền tố “AT” hoặc “at”
 Kết thúc lệnh : ký tự <CR>

 Lệnh AT thường có một đáp ứng theo sau nó, đáp ứng có cấu trúc
“<CR><LF><Response><CR><LF>”
 Tập lệnh AT có thể chia thành 3 loại cú pháp chính : cú pháp cơ bản, cú pháp
tham số S, cú pháp mở rộng.
Cú pháp cơ bản :
“AT<x><n>” hoặc “AT&<x><n>”
Với : <x> : Lệnh.
“<n> : Đối số của lệnh, đối số có thể có 1 hoặc nhiều đối số, đối số có thể tùy
chỉnh, được thiết lập mặc định nếu trong lệnh thiếu đối số.


Cú pháp tham số S:
“ATS<n>=<m>”
Với :
<n> : Chỉ số của thanh ghi S được thiết lập.
<m> : Giá trị đặt cho thanh ghi S. <m> có thể tùy chỉnh, nếu thiếu, giá
trị mặc đinh sẽ được đặt cho <m>.
 Cú pháp mở rộng: Các lệnh có cú pháp này có thể hoạt động ở nhiều
chế độ.


1.4 Giới thiệu về vi điều khiển PIC16F887
PIC là tên viết tắt của “Programable Intelligent Computer” (Máy tính khả trình
thơng minh) và là một vi điều khiển với kiến trúc RISC, chạy một lệnh một chu kỳ
máy (4 chu kỳ của bộ dao động). PIC 16F887 là họ vi điều khiển có 40 chân, mỗi
chân có một chức năng khác nhau. Trong đó có một số chân đa cơng dụng (đa hợp),
mỗi chân có thể hoạt động như một đường xuất/nhập (I/O) độc lập hoặc là một chức
năng đặc biệt dùng để giao tiếp với các thiết bị ngoại vi.

Hình ảnh thực tế PIC 16F887



Sơ đồ chân


CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG
2.1 Thiết kế
2.1.1 Sơ đồ khối toàn mạch
Khối nguồn

Khối giải mã

Khối điều khiển

Khối Relay

Sơ đồ khối toàn mạch


2.1.2 Nguyên lí hoạt động
 Port C giao tiếp với MODULE SIM 800L. Port B giao tiếp với IC MT8870.Port E ngõ
ra điểu khiển relay 1 đến relay 4.
 Khi ta ( bên A) gọi cho máy điện thoại bên B ( ở đây là sim đặt trong module sim) ở
board mạch trung tâm ( được đặt ở chế độ tự động trả lời) sau đó 2 máy điện thoại sẽ
kết nối với nhau và đi và chế độ thoại , bây giờ bên A nhấn 1 phím bất kì thì đầu ra loa
bên B sẽ nghe được 1 âm thanh DTMF , âm thanh này được đưa vào IC MT8870 để
giả mã ,đầu ra của IC giã mã này là một dữ liệu dạng BCD 4 bits , dữ liệu này được
đưa vào chip vi xử lí PIC 16F887A để xử lí và điều khiển 3 Relay đóng cắt nguồn điện
cấp cho thiết bị.
 Nếu ta nhấn phím số 1,2,3,4 trên điện thoại thì Relay 1, Relay 2, Relay 3 và 4 sẽ đóng,

khi ta nhấn phím 5,6,7,8 thì Relay sẽ ngắt, thiết bị sẽ tắt. Khi nhấn phím 0 tất cả thiết
bị sẽ được bật, khi nhấn phím 9 tất cả thiết bị sẽ tắt.


2.1.3 Sơ đồ nguyên lí các khối
2.1.3.1 Khối nguồn

Sơ đồ khối cấp nguồn cho toàn mạch.


2.1.3.3 Khối điều khiển ( Sử dụng IC 16F887)

Sơ đồ khối điều khiển


2.1.3.4 Khối relay

Sơ đồ relay


2.2 Thi công mạch
2.2.1 Phần mềm

Altium Designer + Mplab IDE


2.2.2 Lưu đồ giải thuật

Lưu đồ giải thuật hệ thống



2.2.3 Kết quả



×