Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Thực hành công tác xã hội cá nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.57 KB, 65 trang )

Thực hành công tác xã hội cá nhân. Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Vân
Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai. Chình vì tầm quan trọng đó cho
nên ở nước ta việc chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn từ lâu
đã được cộng đồng và xã hôi chú ý. Khi đất nước chuyển sang nền kinh tế
thị trường, nền kinh tế – xã hội ở nuớc ta ngày càng phát triển, đời sống
nhân dân ngày càng nâng cao. Tuy nhiên, vì miệt mài với công việc mà các
bậc cha mẹ có quá ít thời gian dành cho con cái. Ở thành thị, các em phải
học bán trú ở trường, bố mẹ các em cũng cũng đi làm cả ngày, do vậy các
thành viên trong gia đình chỉ gặp mặt nhau trong bữa cơm tối. Sau một ngày
làm việc vất vả, các bậc cha mẹ như không còn thời gian tiếp xúc với đứa
con yêu quý của mình nữa. Nhưng đối với các em, các em thường có rất
nhiều khó khăn cần chia sẻ, nhiều bối rối cần sự tư vấn, chỉ bảo của người
lớn, đặc biệt là ở lứa tuổi vị thành niên.
Tuổi vị thành niên là giai đoạn đẹp đẽ nhất trong cuộc đời mỗi con
người, nhiều mộng mơ, giàu hoài bão và một chân trời đang rộng mở phía
trước. Nhưng ở lứa tuổi này, sự thay đổi đột ngột về tâm sinh lý khiến các
em có nhiều bối rối. Các em rất cần những người có kinh nghiệm để chia sẻ,
giúp đỡ các em vượt qua những khó khăn ở lứa tuổi này.
Giảng viên hướng dẫn cô Bùi thị Chớm và cô Nguyễn Huyền Linh.
1
Thực hành công tác xã hội cá nhân. Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Vân
Vì vậy luật ban hàn chăm sóc, giáo dục trẻ em năm1999 và năm 2004
là rất cần thiết nhằm tiếp tục thể chế hoá chủ trương của Đảng và Nhà nước,
đáp ứng yêu cầu đặt ra. Cùng với việc đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục các
em và kêu gọi bố mẹ hãy quan tâm hơn nữa tói các em, để các em cảm nhận
được tình thương yêu từ phía cha, mẹ. Nhiều em chỉ vì bố, mẹ bận với công
việc mà các em tự ti nghĩ là bố, mẹ không quan tâm và yêu thương mình
nữa. Vì vậy cần để cho trẻ có cảm giác an toàn và trong tình thương yêu của
người thân, cộng đồng và toàn xã hội.
Với mong muốn đó em đã làm về vấn đề trẻ vị thành niên mặc, tự ti
dẫn đến học hành sa sút vì nghĩ gia đình không còn thương yêu mình như


trước. Đây là một vấn đề đọc qua tuy rất nhẹ nhàng, nhưng nếu ta thực sự
quan tâm tới nó thì đây không phải là một vấn đề đơn giản chút nào, đây là
vấn đề lan giải mà phần lớn ở các thành thị đều có. Cuối cùng em đã mạnh
dạn làm vấn này.
Do thời gian đi thực hành và viết bài không nhiều nên không thể tránh
khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự đóng góp của các thầy cô giáo
chuyên khoa để bài của em được hoàn thiện tốt hơn.
Để hoàn thành bài báo cáo thực tập này, em đã nhận được sự giúp đỡ
của các thầy, cô giáo khoa Công tác xã hội, nhất là cô Bùi Thị Chớm và cô
Nguyễn Huyền Linh cùng với sự tạo điều kiện từ phía cơ quan thực tập đó
là người dân và cán bộ tại thôn Mễ Trì Hạ đã giúp đỡ em hoàn thành đợt
thực hành lần này.
Với kiến thức chuyên môn còn hạn chế, chắc chắn bài báo cáo thực
hành của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự
chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô để bài báo cáo của em được hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Giảng viên hướng dẫn cô Bùi thị Chớm và cô Nguyễn Huyền Linh.
2
Thực hành công tác xã hội cá nhân. Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Vân
PHẦN I. GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH.
1. Khái quát chung :
Thôn Mễ Trì Hạ nằm ở phía bắc của xã Mễ Trì. Từ vị trí này, thôn đã
được Chính phủ và thành phố quy hoạch đất đai và đưa nhiều dự án về thôn
như: Dự án Trung tâm Hội nghị quốc gia (phía nam của thôn), Dự án
Keangnam (Phía Tây Bắc thôn), Dự án khu đô thị Mễ Trì Hạ - Mỹ Đình
(Phía bắc thôn)… Trong đó, dự án Keangnam có kế hoạch xây dựng toà nhà
cao nhất Việt Nam; Dự án đô thị Mễ Trì Hạ - Mỹ Đình đã xây dựng xong
khu chung cư, trong đó có khu đô thị The Manor với kiến trúc Pháp hiện đại,
được mệnh danh là “Paris giữa lòng Hà Nội”…

Các dự án trên đây đã được Chính phủ và Thành phố quy hoạch, đưa
vào hoạt động đồng thời với việc giải phóng mặt bằng, thu hồi đất của người
dân. Trong đó, chủ yếu là đất canh tác. Vì vậy, người dân trong thôn thu
được một số lượng tiền đền bù lớn, góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng, mua
sắm vật dụng và nâng cao đời sống nhân dân.
Tuy nhiên, hệ quả kéo theo là việc “dân cày mất ruộng”, vì vậy tình
trạng thất nghiệp và thiếu việc làm diễn ra ngày càng nhiều. Có một số
lượng lao động đã chuyển ngành nghề từ nông nghiệp sang kinh doanh buôn
bán nhỏ, học nghề, xuất khẩu lao động. Một số hộ gia đình có diện tích đất
rộng thì xây dựng nhà cho thuê trọ để đảm bảo thu nhập. Nhưng số lượng
lao động dư thừa khó khăn chuyển đổi ngành nghề là lực lượng lao động ở
tuổi trung niên. Vì họ quen với việc đồng áng, dân trí và trình độ hạn chế,
tuổi tác cũng không thuận lợi để họ có thể thích nghi với công việc và môi
trường mới (mặt trái của quá trình đô thị hoá).
Bên cạnh đó, Mễ Trì Hạ là một trong số rất ít thôn xóm trong cả nước
có lợi thế là tiếp giáp với nhiều đường giao thông lớn (cả 3 hướng đông, tây
và bắc đều giáp với đường giao thông chính của thành phố…). Vì vậy, vị trí
Giảng viên hướng dẫn cô Bùi thị Chớm và cô Nguyễn Huyền Linh.
3
Thực hành công tác xã hội cá nhân. Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Vân
địa lý này đã tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh hàng quán ăn uống và
dịch vụ vận chuyển nhỏ (xe ôm). Tuy nhiên, do tiếp giáp với nhiều đường
giao thông đặc biệt là trong giai đoạn hoàn thiện các công trình và dự án thì
môi trường của thôn đã bị bụi bặm, ô nhiễm và ảnh hưởng nghiêm trọng đến
sức khoẻ của nhân dân và cảnh quan môi trường. Người dân ở đây thường
xuyên bị mắc các bệnh về hô hấp, tiêu hoá và bệnh về mắt…
2. Đặc điểm
2.1. Lược sử hình thành thôn Mễ Trì Hạ - xã Mễ Trì - huyện Từ Liêm
– TP. Hà Nội (gọi tắt là thôn Mễ Trì Hạ).
Thôn Mễ Trì Hạ thuộc xã Mễ trì- Từ Liêm- Hà Nội, được hình thành

từ khá sớm cùng với sự hình thành của xã nhà.Theo người dân kể rằng làng
được hình thành trước khi Vua Lý Công Uẩn rời Hoa Lư- Ninh Bình về Hà
Nội, và như thế làng theo tháng năm đã phát triển thành thôn Mễ Trì Hạ
hiện nay.
Ông tổ của làng là cụ họ Đỗ, và đến đời con cụ đã đỗ tiến sĩ năm1027,
và được nghi vào bia tiến sỹ đặt tại đình làng.
Sau dòng họ Đỗ là dòng họ Lê, Nguyễn những dòng họ đầu tiên của
làng.
Làng có nghề truyền thống là làm cốm với lịch sử lâu đời. Từ sau khi thành
lập làng được vài chục năm các cụ trong làng đã ra ngoài làm ăn và học hỏi
và phát triển nghề.
2.2. Điều kiện tự nhiên – xã hội ảnh hưởng đến việc thực hiện an sinh
và CTXH tại thôn.
2.2.1. Về điều kiện tự nhiên:
Trước đây, thôn có diện tích đất canh tác nông nghiệp rất màu mỡ,
nhưng do bị thu hồi đất để thực hiện các dự án của thành phố nên diện tích
đất canh tác này đã bị thu hẹp, hầu như không trồng được lúa vì: Hệ thống
Giảng viên hướng dẫn cô Bùi thị Chớm và cô Nguyễn Huyền Linh.
4
Thực hành công tác xã hội cá nhân. Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Vân
thuỷ lợi bị phá rỡ, đất dự án dù chưa thực hiện nhưng cũng bị bỏ hoang hoá,
cỏ mọc um tùm. Hiện nay, chỉ còn một số diện tích rất nhỏ trồng rau và ao
thả muống. Vì vậy, điều kiện tự nhiên ở đây hầu như không có vai trò đối
với phát triển kinh tế cũng như phát triển an sinh cho nhân dân.
2.2.2.Về xã hội:
Tổng số hộ trong thôn là 1116 hộ, với 4686 nhân khẩu, trong đó 80%
hộ dân là hộ đã sống từ lâu tại địa bàn, còn lại 20% hộ là người dân ở nơi
khác mua đất xây nhà và đã định cư tại địa phương.
Về việc thực hiện chính sách: Thôn Mễ Trì Hạ đi lên từ một làng quê
nên tính đoàn kết cộng đồng còn rất lớn. Người dân ở đây vẫn sống rất gắn

bó, giàu truyền thống “tương thân tương ái”, “lá lành đùm lá rách”… vì vậy,
công tác xã hội đối với người có công và đối tượng yếu thế ở đây được trú
trọng. Cán bộ và nhân dân trong thôn thực hiện tốt các chính sách của nhà
nước và thành phố như: chính sách ưu đãi đối với người có công, chính sách
vay vốn phát triển kinh tế cho người nghèo, chính sách hỗ trợ xây dựng nhà
tình nghĩa cho người già neo đơn… Bên cạnh đó, thôn còn xây dựng quỹ
khuyến học để khuyến khích con em trong thôn đạt học sinh khá, giỏi và thi
đỗ vào các trường cao đẳng, đại học…
Thôn có nghề truyền thống là nghề làm Cốm, nhưng hiện nay ngành
nghề này chỉ còn tồn tại ở dạng kinh tế hộ gia đình, sản xuất thủ công, nhỏ lẻ.
Gần đây được nhận tiền bồi thường đất đai nên đời sống của những
người dân trong cộng đồng nhìn chung là cao nhưng không bền vững vì thu
nhập không ổn định, người dân thiếu việc làm còn lớn, đây cũng là nguyên
nhân dẫn đến các tệ nạn xã hội phát triển, đặc biệt là tình trạng lô đề, cờ bạc…
Mặt khác, do nằm gần nhiều trường đại học nên số lượng sinh viên thuê trọ
cũng rất đông. Điều này cũng làm cho tình hình an ninh chính trị nói chung của
thôn và ảnh hưởng đến tình hình an sinh xã hội trở nên phức tạp hơn.
Giảng viên hướng dẫn cô Bùi thị Chớm và cô Nguyễn Huyền Linh.
5
Thực hành công tác xã hội cá nhân. Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Vân
Tệ nạn xã hội: Nhìn chung tệ nạn xã hội trong thôn có ít, có 12 đối
tượng nghiện ma tuý từ 18 đến 30 tuổi. Trong đó có 6 người cai nghiện tại
trung tâm, 6 người cai nghiện tại cộng đồng. Tuy nhiên, hiện nay các đối
tượng này được đưa vào các trung tâm cai nghiện.
Do đặc thù của làng là cho thuê phòng trọ nên các tệ nạn thường diễn
ra ở bộ phận dân di cư đến ở trọ
Ngoài ra các vấn đề lô đề, cờ bạc, rượu chè cũng có nhiều nổi cộm.
2.2.3.Về kinh tế:
Đa số người dân làm nông nghiệp: trồng lúa nước, với nghề truyền
thống làm cốm, sau đó có thêm nghề: dịch vụ thuê nhà,buôn bán nhỏ sản

xuất kinh doanh. Còn lại một bộ phận nhỏ làm cán bộ công nhân viên chức
làm việc trong các cơ quan, tổ chức.
Đời sống của nhân dân trong thôn ngày càng được nâng cao lên do có
đất xây nhà trọ cho thuê, và kinh doanh đa dạng đáp ứng nhu cầu của những
người dân ở trọ. Số hộ có mức sống khá trở lên là 40%, trung bình khoảng
57%, nghèo 3%. Cả thôn có 39 hộ nghèo.
2.2.4.Về chính trị:
Nhìn chung tình hình chính trị trong xóm tương đối ổn định. Tuy
nhiên, từ năm 2005 trở lại đây, do chuyển đổi về mặt đất đai nên diễn ra một
số vụ tranh cãi nhỏ về việc nhà nước đền bù giữa những người được đền bù
trước với người được đền bù sau.
Các hoạt động chính trị diễn ra theo đúng định kỳ, họp dân mỗi năm 1
lần , nhằm triển khai kế hoạch, chủ trương của Đảng và tổng kết , rút bài học
kinh nghiệm cho định kỳ mới. Ngoài ra nếu có việc cần thì bố trí họp dân
theo yêu cầu công việc.
Thôn có các tổ chức chính tri xã hội như: hội thanh niên, hội phụ nữ,
hội người cao tuổi, hội cựu chiến binh, hội nông dân,….thường xuyên sinh
Giảng viên hướng dẫn cô Bùi thị Chớm và cô Nguyễn Huyền Linh.
6
Thực hành công tác xã hội cá nhân. Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Vân
hoạt. Cơ cấu trong thôn ổn định với tinh thần công bằng dân chủ: dân trong
thôn bầu ra trưởng thôn, bí thư, các chi hội trưởng,… để điều hành hoạt
động của thôn.
2.2.5. Về văn hóa:
- Trình độ học vấn.
Nhìn chung tình hình văn hoá còn tương đối thấp, mặc dù con em đến
tuổi đều được đi học nhưng chủ yếu học hết phổ thông, một số học hết trung
học cơ sở rồi ở nhà làm nghề truyền thống hoặc làm nghề khác, còn một số
khác đi học trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học.
Thôn có quỹ khuyến học dùng để làm phần thưởng khuyền khích con

em trong thôn có thành tích học tập tốt.
- Truyền thống văn hoá.
Mang tính chất của làng quê nông thôn Việt Nam truyền thống nên
tình cảm con người, tình làng nghĩa xóm, tình cộng đồng cao.
Thôn hiện nay chưa có nhà văn hoá riêng mà chỉ sử dụng Đình làng
làm nơi sinh hoạt.Quy định chung về an ninh trật tự, thực hiện tốt nếp sống
văn minh theo quy ước chung của xã Mễ Trì.
Thôn có nhiều hành tích trong công tác sản xuất như chống hạn giỏi
Đặc biệt với di tích Đình làng là thờ 3 vị Thành Hoàng Làng và được
Bác Hồ về thăm năm 1958. Đặc biệt có lễ hội đầu năm là lễ rước lễ vào đền
trong trung tâm Hội Nghị Quốc Gia trong đền thờ Ông Hoàng Ba.
Từ năm 2003: Các phongtrào trong làng đi lên mạnh mẽ đặc biệt là
các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể thao,…Năm 2008 thôn đạt 12 giải nhất
các phong trào, năm 2009 thôn đạt 14 giải nhất các phong trào.
2.2.6. Về môi trường:
Giảng viên hướng dẫn cô Bùi thị Chớm và cô Nguyễn Huyền Linh.
7
Thực hành công tác xã hội cá nhân. Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Vân
Do thôn có nghề truyền thống là làm cốm nên lượng chất thải nhiều,
nhưng phần lớn rác thải này dễ tiêu huỷ trong quá trình sản xuất nên không
gây nguy hại tới sức khoẻ người dân
Mặt khác, thôn có số lượng rác thải sinh hoạt lớn do số dân cư đông
và số dân tạm trú đông nên việc xử lý còn nhiều bất cập.
Sau khi các chương trình, dự án được thi công đã phá vỡ hệ thống
thoát nước của thôn,làm cản trở quá trình thoát nước thải sinh hoạt, làm ứ
đọng lại ở một số cống rãnh của thôn ảnh hưởng đến môi trường sống của
nhân dân trong làng.
Nguồn nước sinh hoạt trước kia cả thôn đa phần người dân sử dụng
nguồn nước giếng khoan, nhưng hai năm trở lại đây hệ thống cung cấp nước
sạch đang cung cấp gần như toàn bộ cho cả làng, góp phần nâng cao chất

lượng đời sống của người dân.
Như vậy nhìn chung: vị trí địa lý và những điều kiện tự nhiên, kinh tế
xã hội của thôn có điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các chính sách an
sinh xã hội. Tuy nhiên, cần có những chính sách phát triển kinh tế bền vững
để thực hiện công tác an sinh và công tác xã hội cho người dân.
PHẦN II. BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN.
A. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN.
I. Cơ sở lý luận.
1 Khái niện Công tác xã hội và một vài khái niệm có liên quan.
1.1 Công tác xã hội
Theo Liên đoàn chuyên nghiệp xã hội quốc tế thì: “Công tác xã hội
thúc đẩy sự thay đổi xã hội, tiến trình giải quyết vấn đề trong mối quan hệ
con người và sự tăng quyền lưc và giải pháp cho người dân nhằm giúp cho
Giảng viên hướng dẫn cô Bùi thị Chớm và cô Nguyễn Huyền Linh.
8
Thực hành công tác xã hội cá nhân. Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Vân
cuộc sống của họ ngày càng thoải mái dễ chịu hơn. Vận dụng các lý thuyết
về hành vi con người và các hệ thống xã hội , công tác xã hội can thiệp ở
những điểm tương tác giữa con người và môi trường xã hội của họ”.
1.2 Công tác xã hội cá nhân
Công tác xã hội cá nhân là một phương pháp giúp đỡ từng cá nhân
con người trong mối quan hệ một - một. Là một cách thức, quá trình nghiệp
vụ mà nhân viên xã hội sử dụng các kỹ năng chuyên môn để giúp đối tượng
phát huy tiềm năng tham gia tích cực vào quá trình giải quyết vấn đề cải tiện
điều kiện sống.
1.3 Trẻ em:
Theo Công tác về Quyền trẻ em của Liên Hợp Quốc thì: “ Trẻ em là
tất cả con người dưới 18 tuổi, tuỳ vào luật áp dụng cho trẻ em” (Trừ một số
nước có quy định riêng về quy định này). Ở Việt Nam trẻ em là những người
dưới 16 tuổi.

2 Một vài quyền có liên quan đến trẻ em mà được pháp luật Việt Nam
quy định.
Tại hội nghị toàn quốc về công tác bảo vệ, giáo dục, chăm sóc trẻ em,
đồng chí Lê Khả Phiêu đã nêu rõ quan điểm cơ bản chi phối toàn bộ đường
lối của Đảng ta là:” Một trong những quan điểm của Đảng ta trong giai đoạn
hiện nay là con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển đất
nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà trẻ em là tương lai của dân tộc.
Các em sẽ là người kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhưng khi
các em chưa phát triển đầy đủ, còn non nớt cả về thể chất và tinh thần, dễ bị
tổn thương thì việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em luôn là mối quan tâm
đặc biệt, hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta đó không thể hiện tình cảm và
đạo ly dân tộc, mà còn là trách nhiệm chính trị của Đảng, chính quyền, đoàn
thể…
Giảng viên hướng dẫn cô Bùi thị Chớm và cô Nguyễn Huyền Linh.
9
Thực hành công tác xã hội cá nhân. Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Vân
Theo quy định tại điều 65 Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ
nghĩaViệt Nam năm 1992: ”Trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội bảo
vệ, chăm sóc và giáo dục”.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN.
1. Đặc điểm tâm lý của trẻ em.
1.1 Điều kiện phát triển tâm lý tuổi vị thành niên.
- Về mặt sinh lý: Ở giai đoạn này sự phát triển tâm lý bước vào giai
đoạn ổn định, chấm dứt thời kỳ phát triển dữ dội, mất cân đối ở lứa tuổi
thiếu niên. Cơ thể nam và nữ đều gần đạt đến mức tuổi trưởng thành, cụ thể:
- Về mặt xã hội: Tuổi vị thành niên có vị trí hoàn toàn mới mẻ so với
lứa tuổi thiếu niên, kể cả gia đình, nhà trường và ngoài xã hội. Do đó, sự tác
động của môi trường đến các em cũng rất khác so với lứa tuổi trước.
1.2 Đặc điểm phát triển tâm lý cuả trẻ em.
Trong hoạt động nhận thức: Tính chủ định với các quá trình nhận thức

ở lứa tuổi vị thành niên tăng lên, đến cuối giai đoạn này các em hoàn toàn
làm chủ được nhận thức của mình.
Sự xuất hiện nhu cầu xác định vị thế xã hội: Đây là sự biểu hiện của
nhu cầu tự khẳng định, các em đòi hỏi xã hội công nhận các quyền lợi, nghĩa
vụ xã hội của mình.
Nhu cầu giao tiếp: Ở lứa tuổi này, nhu cầu giao tiếp phát triển mạnh
mẽ và phng phú.
1.3 Sự phát triển nhân cách của trẻ em:
Đời sống tình cảm: Rất phong phú và đa dạng, có thái độ xúc cảm với
các vấn đề khác nhau của cuộc sống. Đặc điểm đó thể hiện rõ nét trong tình
bạn.
Sự phát triển của tự ý thức: Là đặc điểm nổi bật trong sự phát triển
nhân cách, đặc biệt các em đã nhận thức được cái tôi của mình.
Sự hình thành thế giới quan: trí tuệ, nhân cách, xã hội đã xây dựng
nên một hệ thống quan điểm cho các em.
Sự hình thành kế hoạch cuộc đời và sự lựa chọn nghề nghiệp. Ở lứa
tuổi này đã hình thành kế hoạch cuộc đời nhưng còn mơ hồ, trộn lẫn với mơ
ước nên tính hiện thực ít.
Giảng viên hướng dẫn cô Bùi thị Chớm và cô Nguyễn Huyền Linh.
10
Thực hành công tác xã hội cá nhân. Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Vân
Tóm lại, ở giai đoạn này vấn đề quan trọng là người lớn phải thật sự
tin tưởng vào các em, tạo điều kiện cho các em được thoả mãn tính tích cực,
độc lập trong hoạt động. Người lớn cần tổ chức các phong trào đoàn thể
phong phú để lôi kéo các em tham gia, để kích thích được tinh thần trách
nhiệm của các em đối với mọi người và đối với chính mình.
B. CHUYÊN ĐỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI ĐỐI TƯỢNG
TẠI MỄ TRÌ HẠ.
LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ.
Trẻ em trở thành những đứa trẻ mồ côi do rất nhiều nguyên nhân khác

nhau: có trẻ do bố mẹ mất sớm vì thiên tai, tai nạn… Dù là nguyên nhân nào
thì những đứa trẻ đã và đang bị thiếu hụt về đời sống tình cảm cũng như vật
chất. Chúng trở nên dễ bị kích động, rối loạn về tâm lí, đi vào những con
đường làm ăn phi pháp hoặc trở nên quá tự ti, mặc cảm…
Những đứa trẻ đó đã và đang rất cần sự quan tâm chăm sóc đầy đủ cả
về vật chất lẫn tinh thần, tình cảm. Tạo ra những điều kiện bình thường cho
việc học tập, sinh hoạt, đảm bảo cho sự phát triển bình thường cho trẻ. Cố
gắng tạo ra môi trường “mái ấm gia đình” để các em sống và lớn lên trong
đó, bù đắp phần nào sự mất mát tình cảm thương yêu chăm sóc của cha mẹ.
Công tác xã hội là một hoạt động chuyên môn nhằm cung ứng các
dịch vụ xã hội nhằm giúp đỡ mọi thành viên nâng cao năng lực, khả năng
ứng phó và kỹ năng giải quyết khó khăn của họ, giúp họ thoát khỏi khó khăn
hoà nhập cộng đồng.
Là một sinh viên khoa công tác xã hội được trang bị những kiến thức
và kỹ năng cần thiết về trẻ em. Do vậy việc áp dụng những kiến thức chuyên
môn nhằm phát huy tối đa tiềm năng của nhóm trẻ em có những vấn đề về
tâm, sinh lý, về hoàn cảnh đặc biệt là một công việc có ý nghĩa quan trọng.
Công việc đó đóng góp một phần quan trọng trong công tác chăm sóc, giáo
Giảng viên hướng dẫn cô Bùi thị Chớm và cô Nguyễn Huyền Linh.
11
Thực hành công tác xã hội cá nhân. Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Vân
dục, bảo vệ trẻ em là một trong những chương trình hàng đầu của nước ta
trong giai đoạn hiện nay.
Công tác xã hội nói chung và công tác xã hội cá nhân nói riêng đang
bước những bước đi đầu tiên ở Việt Nam, đang được sự quan tâm của Đảng
và Nhà nước. Xã hội phát triển, công tác xã hội phát triển theo là điều tất
yếu.
Công tác xã hội cá nhân chữa trị các em do thiếu điều kiện chăm sóc
của gia đình để các em sống hồn nhiên như lứa tuổi của mình. Chính vì trẻ
em là tương lai của đất nước và trẻ em là đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương

trong xã hội nên công tác xã hội coi trẻ em là một trong những hướng phát
triển chính.
Do tầm quan trọng của công tác xã hội, đặc biệt là công tác xã hội cá
nhân đối với trẻ em về vấn đề tâm lý dẫn đến mặc cảm, tự ti, nên em đã
chọn “Công tác xã hội cá nhân với trẻ thiếu điều kiện chăm sóc của gia đình
tại thôn Mễ Trì Hạ” làm chuyên đề báo cáo thực hành của mình.
I. TIẾP CẬN CA VÀ BƯỚC ĐẦU XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CỦA THÂN
CHỦ.
1. Mô tả về thân chủ và gia đình thân chủ:
1.1 Mô tả về thân chủ:
Họ và tên đối tượng: Nguyễn Thị Tuyết
Sinh ngày: 3/09/2000.
Tuổi: 10 Giới tính: Nữ.
Địa chỉ đối tượng: Mễ Trì Hạ - Từ Liêm - Hà Nội
Giảng viên hướng dẫn cô Bùi thị Chớm và cô Nguyễn Huyền Linh.
12
Thực hành công tác xã hội cá nhân. Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Vân
Lần đầu được gặp Tuyết tại đình làng của thôn, tôi thấy em về mặt
hình thức bên ngoài hơi nhỏ bé hơn so với tuổi của em. Và dường như em có
vẻ nhút nhát, e ngại không muốn hợp tác, hay đi ra ngoài, chỉ đứng nhìn chứ
không tham gia vào các hoạt động chung mà nhóm sinh viên tổ chức trong
khi rất nhiều em khác khá dễ tiếp cận và tham gia rất nhiệt tình.
Qua buổi tiếp xúc tôi còn thấy em hay tự ái, thiếu tự tin, khép mình,
sợ sệt. Hơn nữa, Tuyết học trung bình nên khi bị mắc khuyết điểm em càng
tự ti hơn.
Chính vì vậy tôi đã quyết định chon Tuyết làm ca CTXH cá nhân cho
mình vì tôi thấy em có vấn đề cần được giúp đỡ và tôi cũng thấy mình có đủ
khả năng để có thể lên kế hoạch hoạt động giúp đỡ em. Và tôi hy vọng sẽ
phần nào giải quyết những khó khăn mà em và gia đình em mắc phải.
1.2. Mô tả về gia đình thân chủ.

Nguyễn Thị Tuyết sinh ngày 3/09/2000 tại Mễ Trì Hạ_ Mễ Trì_ Từ
Liêm_Hà Nội. Bố là Nguyễn Văn An, mẹ là Phạm thị Nương. Bố em đi làm
xa lấy tiền cho 3 chị em ăn học. Mẹ em làm nghề Cốm tại thôn. Nhà em có 3
chị em, trước Tuyết là một chị gái và sau Tuyết là một em trai. Do cả bố và
mẹ đều bận rộn để lo kiếm tiền nuôi con ăn học nên đã có ít thời gian quan
tâm tới việc học hành của con cái. Chính vì vậy Tuyết học càng ngày càng
kém, từ đó em thấy ngại với bạn bè và tự sống khép kín mình.
Nhân viên xã hội đã khéo léo sử dụng các kỹ năng để có thể thu hút
sự chú ý của em, tỏ ra cởi mở, thái độ sẵn sàng đón nhận chia sẻ của thân
chủ.Các kỹ năng được nhân viên xã hội sử dụng ở phần này đó là:
- Quan sát hành vi, vẻ bề ngoài: Nhân viên xã hội nhận thấy thân chủ
tỏ ra không ham thích hoặc tỏ thái độ chăm chú bất cứ hoạt động hay vấn đề
nào mà nhóm sinh viên chúng em tổ chức.
- Giao tiếp: Nhân viên xã hội diễn đạt mạch lạc rõ ràng, nội dung mục
đích để lôi kéo sự chú ý quan tâm của thân chủ, để em có thể bộc lộ thái độ của
Giảng viên hướng dẫn cô Bùi thị Chớm và cô Nguyễn Huyền Linh.
13
Thực hành công tác xã hội cá nhân. Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Vân
mình.
- Lắng nghe: Khi nhân viên xã hội đặt ra câu hỏi và lắng nghe thân
chủ trả lời thì nhận thấy nhữg tâm lý bất an của thân chủ và thân chủ “nói
dối” để che giấu cảm giác của mình.
II. TÌM HIỂU VÀ THU THẬP THÔNG TIN VỀ THÂN CHỦ.
Đây là tiến trình thu thập các dữ liệu để có cái nhìn tổng thể về cái
nhìn của thân chủ. Trước tiên nhân viên xã hội tìm hiểu hoàn cảnh thân chủ
thông qua sự trình bày của em, xác định tính chất của vấn đề, từ đó để tìn
hiểu sâu hơn. Công việc thu thập và kiểm chứng thông tin được duy trì liên
tục trong thời gian tiến hành hỗ ttợ thân chủ giải quyết vấn đề vì sẽ có sự
thay đổi liên tục về hoàn cảnh và đối tượng nhất là sau khi có sự can thiệp
của nhân viên xã hội.

Các thông tin về trường hợp của thân chủ được lấy từ nhiều nguồn
khác nhau để có thể đưa ra những dự báo về tình trạng tổn thương của trẻ.
Để thực hiện được điều này cũng cần phải có sự kết hợp những kiến thức
tâm lý học và sức khoẻ cộng đồng.
- Các nguồn thông tin mà nhân viên xã hội thu thập đó là: từ thân
chủ, gia đình thân chủ, bạn bè, nhà trường….
- Các thông tin mà nhân viên xã hội thu thập đó là: Những biểu hiện
của thân chủ? Những biểu hiện đó bắt đầu từ bao giờ? Có bình thường
không? Những cách giải quyết vấn đề đó?Mối quan hệ trong gia đình thân
chủ như thế nào? Thái độ của mọi người thân ra sao trước những biểu hiện
đó của em? Em đã từng như thế hay chưa?
Qua những thông tin thu thập được nhân viên xã hội có thể phân tích
vấn đề của thân chủ đó là:
Gần đây Tuyết có những sự thay đổi đáng kể (ít giao tiếp với bạn bè
ở trong lớp, ít nói, học ngày càng kém) điều này bắt nguồn từ vấn đề của gia
Giảng viên hướng dẫn cô Bùi thị Chớm và cô Nguyễn Huyền Linh.
14
Thực hành công tác xã hội cá nhân. Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Vân
đình em. Bố mẹ em không còn quan tâm tới em như trước đây. Ở độ tuổi 10
Tuổi naỳ có những sự thay đổi và xáo trộn về tâm lý thể chất và việc
trước đây quen được quan tâm chăm sóc, quan tâm của gia đình từ trước.
Bây giờ sự quan tâm đó giảm( do bố em đi làm xa không quan tâm tới em
được như trước) khiến em cảm thấy cô đơn và đâm ra chán, học yếu. Chúng
ta phải tìm hiểu những thay đổi trong hành vi của Tuyết và đưa ra những
hướng giải quyết hợp lý nhằm giúp Tuyết thay đổi, phục hồi trở thành con
ngoan trò giỏi như trước đây.
Trên đây là những thông tin ban đầu, nhưng chưa hoàn toàn chính
xác, vì vậy cần làm sáng tỏ hoặc kiểm chứng lại với đối tượng để nhìn nhận
những mâu thuẫn bắt nguồn từ những nguyên nhân sâu xa khác nữa.
Đây là tiến trình thu thập các dữ liệu để có cái nhìn tổng thể về cái nhìn của

thân chủ. Trước tiên nhân viên xã hội tìm hiểu hoàn cảnh thân chủ thông
qua sự trình bày của em, xác định tính chất của vấn đề, từ đó để tìn hiểu sâu
hơn. Công việc thu thập và kiểm chứng thông tin được duy trì liên tục trong
thời gian tiến hành hỗ trợ thân chủ giải quyết vấn đề vì sẽ có sự thay đổi liên
tục về hoàn cảnh và đối tượng nhất là sau khi có sự can thiệp của nhân viên
xã hội.
2. Thuận lợi và khó khăn gặp phải trong tiến trình thu thập thông tin:
2.1. Thuận lợi:
TC nói riêng và các em ở thôn Mễ Trì nói chung đều rất thuận lợi
trong việc tiếp cận và tìm hiểu về các em.
Có sự giúp đỡ từ phía gia đình thân chủ (mẹ thân chủ)
Các cán bộ tại thôn rất nhiệt tình giúp đỡ trong cung cấp thông tin.
2.2. Khó khăn:
Giảng viên hướng dẫn cô Bùi thị Chớm và cô Nguyễn Huyền Linh.
15
Thực hành công tác xã hội cá nhân. Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Vân
Bên cạnh những thuận lợi cơ bản trên thì trong quá trình thu thập
thông tin về ca CTXH cá nhân này tôi cũng đã gặp phải một số khó khăn:
Về phía TC:
Nhận thức của Tuyết vẫn còn hạn chế nên các thông tin khai thác
được từ phía TC có thể chưa đầy đủ hoặc chưa chính xác. Do đó các thông
tin này đều phải được khẳng định lại thông qua trao đổi với gia đình, nhà
trường, bạn bè và giáo viên chủ nhiệm.
Đặc điểm của TC là khó hợp tác, nên khó khăn trong việc khai thác
thông tin.
Về phía NVXH:
Bản thân tôi chưa có nhiều kinh nghiệm làm việc với đối tượng trẻ em
có các vấn đề bất thường về hành vi nên có một số lúng túng ban đầu trong
cách thức tiếp cận.
Trên đây là những thông tin ban đầu, nhưng chưa hoàn toàn chính

xác, vì vậy cần làm sáng tỏ hoặc kiểm chứng lại với đối tượng để nhìn nhận
những mâu thuẫn bắt nguồn từ những nguyên nhân sâu xa khác nữa.
III. CHUẨN ĐOÁN:
Chuẩn đoán là xác định trọng tâm của vấn đề dựa trên cơ sở thông tin
dữ kiện thu thập từ giai đoạn trước.
1. Sơ đồ phả hệ.
Giảng viên hướng dẫn cô Bùi thị Chớm và cô Nguyễn Huyền Linh.
16
Thực hành công tác xã hội cá nhân. Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Vân
Ghi chú:
Nam Quan hệ thân thiết
Nữ Quan hệ một chiều
Đã mất Quan hệ xa cách
Phân tích sơ đồ phả hệ
Giảng viên hướng dẫn cô Bùi thị Chớm và cô Nguyễn Huyền Linh.

ngoạ
i
Bác
Mẹ
Bố
Thân chủEm
Ch

Bác
gái
17
Thực hành công tác xã hội cá nhân. Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Vân
Bà: quan hệ thân thiết. Bà luôn thương yêu, quan tâm, bảo ban cháu.
Tuyết rất yêu quý bà.

Bác trai và bác gái: quan hệ 1 chiều. Hai bác quan tâm đến Tuyết
nhưng kinh tế khó khăn nên ít thăm hỏi và chăm sóc cháu.
Mẹ: quan hệ thân thiết. Mẹ quan tâm, thương yêu, dạy dỗ và lo lắng
cho Tuyết. Em rất thương, yêu mẹ.
Bố: Quan hệ một chiều: Bố em quan tâm đến em, không thường
xuyên hỏi ham và thăm em được vì công việc ở xa. Bố em rất thương em,
còn Tuyết chưa thông cảm được cho bố lắm.
Chị và em trai Tuyết : quan hệ thân thiết, gắn bó. Chị và em trai Tuyết
lúc rảnh hay chơi với Tuyết . Quan tâm, bảo ban, hướng dẫn và giúp đỡ em.
Tuyết rất quý chị và em.
2. Sơ đồ sinh thái.
Giảng viên hướng dẫn cô Bùi thị Chớm và cô Nguyễn Huyền Linh.
Gia đình
Cô giáo
Bạn bè
Họ hàng
Nhân viên
XH
Thân chủ
18
Thực hành công tác xã hội cá nhân. Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Vân
Chú thích:
Đàn ông Quan hệ thân thiết
Đàn bà Quan hệ hai chiều
Đã chết Quan hệ xa cách Kết hôn
Phân tích sơ đồ sinh thái
Sinh viên thực hành : quan hệ gần gũi, tác động qua lại. Sinh viên
thực tập là người trò chuyện để hiểu những tâm sự và giúp đỡ em vượt qua
những mặch cảm tâm lý, nâng cao năng lực học tập. Tuyết vui vẻ trò chuyện
và quý sinh viên.

Bạn bè trong lớp và trong thôn: quan hệ xa cách, các bạn thì có tiếp
xúc trò truyện với các Tuyết, nhưng em không giao lưu và tự co lại với các
bạn.
Gia đình em: Quan hệ 2 chiều. Do môi trường sống chung trong một
mái nhà, nên các thành viên trong gia đình tương tác, qua lại lẫn nhau. Mẹ
em rất thương và gần gũi em, chị và em trai cũng rất thương em, bố em
cũng vậy, nhưng bố đi làm xa nên ít quan tâm tới em so với trước.
Cô giáo chủ nhiệm: Đó là mối quan hệ xa cách, cô chỉ biết là em
Tuyết học sa sút so với trước, cộng thêm quá nhiều học sinh nên cô không
thể quan tâm được hết. Còn về phần Tuyết tự tuyết co cụm lại và không tâm
sự cùng với cô và các bạn.
Giảng viên hướng dẫn cô Bùi thị Chớm và cô Nguyễn Huyền Linh.
19
Thực hành công tác xã hội cá nhân. Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Vân
Họ Hàng: Đó là mối quan hệ xa cách. Chú, bác và bà rất thương yêu
em, nhưng kinh tế khó khăn và do không ở cùng nên mối quan hệ giữa em
và họ hang là quan hệ xa cách.
3. ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU CỦA HỆ THỐNG THÂN CHỦ
Thân chủ Bố Mẹ Họ hàng
Điểm
mạnh
Được đi học
Ngoan
ngoãn,biết
vâng lời
Có nghề nghiệp,
có thu nhập
Gia đình không
có mâu thuẫn
Có quan tâm

đến con cái
- Còn trẻ, yêu gia
đình.
- Có thu nhập và
nghề nghiệp ổn
định.
Thương
cháu.
Điếm
yếu
Em học càng
yếu.
ít giao tiếp
Sống thu mình
Không có nhiều
thời gian quan
tâm đến con
cái.
Đi làm xa nên
không chia sẻ
với con như
ngày trước.
Không quan tâm
đến em nhiều vì
công việc quá
bận rộn
Ở xa nên
không
giúp đỡ
nhiều cho

gia đình
4. CÂY VẤN ĐỀ.
Qua quá trình tiếp xúc và tìm hiểu thông tin về thân chủ, tôi đã xác định
được những vấn đề cơ bản sau đây cần được giúp đỡ:
Trước hết, Tuyết mặc cảm về vấn đề học kém của mình ý thức tự giác
học tập chưa cao, lực học luôn chỉ ở mức trung bình và thậm chí là giờ đây
Giảng viên hướng dẫn cô Bùi thị Chớm và cô Nguyễn Huyền Linh.
20
Thực hành công tác xã hội cá nhân. Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Vân
sa sút. Do em lười học, trong lớp không chú ý nghe giảng nên em cảm thấy
lạc long.

Giảng viên hướng dẫn cô Bùi thị Chớm và cô Nguyễn Huyền Linh.
Mặc cảm về gia
đình .
Bố và
mẹ
không
còn yêu
mình.
Mâu thuẫn với
bạn bè.
Khôn
g hòa
đồng
cùng
các
ban.
21
Thu

mình
khộng
giao
tiếp
Mặc cảm tự ti
Tủi
thân,

đơn
Vấn đề học kém.
Lười
học.
học
kém.
Ít bạn
chơi
Thực hành công tác xã hội cá nhân. Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Vân
5. ÁP DỤNG THUYẾT VÀO GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA THÂN CHỦ
Qua những bước chẩn đoán ban đầu nhân viên xã hội đã sử dụng các
lý thuyết để giải quyết vấn đề của thân chủ:
* Thuyết hành vi nhận thức
Thuyết này bắt nguồn từ cơ sở của tâm lý ho rằng con người có phản
ứng do một sự thay đổi của môi trường gọi là tác nhân kích thích phản ứng
của con người nhằm thích nghi với các tác nhân này. Biểu diễn dưới dạng
mô hình:
S -> R -> B
Kích thích-> Phản ứng-> Kết quả
Thuyết hành vi nhận thức lập luận rằng chính tư duy quyết định phản
ứng chứ không phải tác nhân kích thích. Sở dĩ chúng ta có những hành vi
hay tình cảm lệch chuẩn vì chúng ta có những suy nghĩ không phù hợp. Như

vậy để thay đổi những hành vi lệch chuẩn chúng cần phải thay đổi những
suy nghĩ không thích nghi:
S -> C -> R ->B
Nhận thức
Theo các lý thuyết gia nhận thức, vấn đề nhân cách và hành vi của
con người được tạo bởi những suy nghĩ lệch lạc, những mối quan hệ tưong
tác với những môi trường bên ngoài, con người nhận thức nhầm và gán nhãn
nhầm cả từ trong tâm trạng đến hành vi bên ngoài, sau đó gây nên những
niềm tin, hình tưọng, đối thoại nội tâm tiêu cực. Nhận thức hành vi là trường
phái trị liệu dựa trên quan điểm cho rằng cảm xúc của con người được tạo ra
không phải bởi hoàn cảnh/ môi trường mà bởi chúng ta nhìn nhận vấn đề.
Áp dụng vào thực tiễn của thân chủ :Những kích thích từ bên ngoài
tác động đến hành vi của thân chủ đó là:Sự đi làm xa của bố khiến Tuyết đau
khổ, không còn người tâm sự, chia sẻ ; Sự bận bịu ngày càng nhiều giành cho
Giảng viên hướng dẫn cô Bùi thị Chớm và cô Nguyễn Huyền Linh.
22
Thực hành công tác xã hội cá nhân. Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Vân
công việc của mẹ.; Sự thiếu quan tâm của gia đình; Những nhận thức sai lầm
có thể bắt nguồn đó là:
- Tự coi mình là người thừa vì thiếu sự quan tâm của bố mẹ trong
thời gian gần đây.
Những hành vi tiêu cực của thân chủ đó là: thu mình sống khép kín,
học càng sa sút, không giao tiếp chia sẻ với ngưòi khác.Trường hợp của thân
chủ những kích thích bên ngoài đã khiến em cảm thấy hụt hẫng có những
hành vi sai lệch, mặc cảm tự ti và có dấu hiệu của sang chấn tâm lý.
Việc thực hiện công tác xã hội cá nhân sẽ giúp thân chủ giảm những
hành vi tiêu cực và tăng cường những hành vi đúng đắn. Trước hết nhân
viên xã hội phải nhận biết rằng Tuyết đang ở độ tuổi 10- rất nhạy cảm với
những sự thay đổi môi trường, cơ thể vì vậy phải rất tế nhị khi làm việc với
thân chủ giúp thân chủ sửa chữa lại những sai lệch trong nhận thức về thế

giới bên ngoài của thân chủ để có được những hành vi hợp lý hơn. Thân chủ
có cảm giác đúng đắn về bản thân và tương tác hài hoà với môi trường xung
quanh.
Để giải quyết vấn đề của thân chủ trước tiên nhân viên xã hội cần tiếp
xúc, trò chuyện với thân chủ để khi thác những thông tin tình hình sức khoẻ
tình trạng tâm lý của em, quan sát những biểu hiện bên ngoài. Cần phải giúp
thân chủ nhận thức được rằng những nhận thức của em hiện tại là không
đúng: gia đình vẫn luôn yêu thương và che chở cho em, những mất mát
trong gia đình không phải do em gây ra. Cần kết hợp trao đổi với gia đình
trong cuộc trao đổi này để em có thể tin cậy và nhìn nhận lại vấn đề, tư duy
hợp lý.
Cần khuyến khích thân chủ học các bài tập tự tưởng tưọng xem em
muốn như thế nào trong hoàn cảnh này, muốn làm gì để thay đổi điều đó,
khích lệ em chia sẻ hành động đạt đựoc các mong muốn.
Giảng viên hướng dẫn cô Bùi thị Chớm và cô Nguyễn Huyền Linh.
23
Thực hành công tác xã hội cá nhân. Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Vân
Nhân viên xã hội có thể làm mẫu một số hành vi để trẻ quan sát học
hỏi, ví dụ như: để trẻ quan sát mình trò chuyện với trẻ khác hoặc hướng dẫn
trẻ thực hiện các trò chơi để chia sẻ và giảm thiểu các hành vi giúp trẻ cởi
mở hơn trong giao tiếp.
* Áp dụng thuyết phân tâm để giải quyết vấn đề của thân chủ, cụ thể:
Theo Sigmund Freud đại diện của lý thuyết phân tâm học thì nhân
cách của con người được xây dựng qua sự tương tác phức hợp giữa cac xung
năng với những kinh nghiệm thời niên thiếu của họ. Hành vi của con người
là kết quả của cách nuôi dạy, đối xử của bố mẹ khi họ còn nhỏ, đặc biệt là
trong 5 năm đầu đời. ảnh hưởng này mang tính mạnh mẽ và lâu dài cho đến
tận những giai đoạn về sau.
Cấu trúc nhân cách có ba cấu thành đó là: cái nó, cái tôi, cái siêu tôi.
Cái nó gồm những bản năng vô thức và thúc đẩy con người thoả mãn những

mong muốn không tính đến các nguyên tắc, các quy điịnh của xã hội. Cá
nhân khi mới sinh ra đều hàm chứa cái nó.
Cái tôi được hoạt động, điều chỉnh bởi thực tiễn xung quanh, những
mong muốn được thoả mãn dựa trên điều kiện thực tiễn có sự can thiệp của
cái tôi. Cái tôi kiểm soát cái nó và luôn xử lý tình huống một cách logic hợp
lý với thế giới thực tiễn.
Cái siêu tôi bao gồm ý thức và đạo đức, nó có nhiệm vụ kiểm soát
hành vi thực tiên của cái tôi sao cho phù hợp với quy định của xã hội.
Sự mâu thuẫn giữa cái nó (bản năng) và cái siêu tôi dễ làm cho con
người rơi vào trạng thái căng thẳng. Một mặt, con người muốn thoả mãn
những nhu cầu tự nhiên nhưng đồng thời lại bị kiểm soát của cái siêu tôi và
không cho phép họ thoả mãn tất cả nhu cầu bản năng.
Trong trường hợp của thân chủ, NVXH cần đặc biệt chú ý đến sự
thay đổi về tâm lý ở lứa tuổi này, giai đoạn hình thành nhân cách, có những
Giảng viên hướng dẫn cô Bùi thị Chớm và cô Nguyễn Huyền Linh.
24
Thực hành công tác xã hội cá nhân. Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Vân
sự thay đổi trong tâm lý, những tác động không bình thường của môi trường
xã hội dễ dàng tác động làm lệch lạc đến những nhận thức, phát triển nhân
cách của trẻ.
Thân chủ có một mẫu gia đình hạnh phúc ( bố, mẹ, chị và em ở gần
nhau, thương yêu, chăm sóc nhau). Em gặp vấn đề tâm lý, khi mẹ em ngày
càng bận bịu với công việc, không quan tâm tới em như trước, đặc biệt là từ
khi bố em đi làm xa. NVXH đã phát hiện nguyên nhân chính đó là nguyên
nhân thiếu hụt tình cảm quan tâm của gia đình. Và thuộc về cấu trúc “cái nó”
phát triển mạnh để nhằm tìm kiếm lại tình yêu thương chia sẻ của gia đình
trước đây, hướng đến quá khứ khi gia đình còn hạnh phúc và đầy đủ như
trước.
Để trị liệu vấn đề trên NVXH đã sử dụng phương pháp “tự do liên
tưởng”, “phân tích sự chuyển dịch” để cho thân chủ có thể dãi bày những

tâm sự uẩn khúc của mình, từ đó chuyển dịch lại những lời khuyên, hướng
dẫn trẻ đến chiều hướng tích cực hơn. Đồng thời, NVXH cũng phải làm việc
với gia đình em để cha mẹ em nhìn nhận lại thái độ hành vi không đúng của
mình, khiến cho trẻ có những hành vi tiêu cực đó. Việc phối kết hợp giữa gia
đình, họ hàng, bạn bè có thể là nhà trường mà em học tập trước đây để có
được sự trợ giúp tổng hợp đến thân chủ, làm em hiểu rằng em rất quan trọng
với gia đình và những người xung quanh nếu em làm như vậy sẽ khiến họ rất
buồn.
Mặt khác, NVXH cũng có thể áp dụng các lý thuyết về Công tác xã
hội gia đình để giúp gia đình em giải quyết vấn đề của gia đình hiện tại: Các
thành viên ít có sự quan tâm đến nhau, và thái độ không quan tâm của
người mẹ với em.
IV. LẬP KẾ HOẠCH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
1. Lập kế hoạch trị liệu
Giảng viên hướng dẫn cô Bùi thị Chớm và cô Nguyễn Huyền Linh.
25

×