Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

TỪ HÁN VIỆT (tiếp theo) pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.6 KB, 5 trang )

Tiết 22.
TỪ HÁN VIỆT (tiếp theo)
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Hiểu được các sắc thái ý nghĩa riêng biệt của từ HV
- Có ý thức sử dụng từ HV đúng ý nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh
giao tiếp, tránh lạm dụng từ HV.
B.Chuẩn bị :
Thầy : Bảng phụ, các ngữ liệu.
Trò : Học thuộc bài cũ và đọc trước bài “Từ Hán Việt”.
C.Các hoạt động dạy và học :
1. Ổn định
2. Kiểm tra:
Đọc thuộc lòng bài thơ "
Côn Sơn ca
" Nội dung?
3. Bài mới.
Hoạt động 1:
HDHS
Tiếp xúc với ngữ
liệuvề sử dụng từ Hán
Việt


H - Đọc VD a/SGK
I. Sử dụng từ Hán
Việt
? Tại sao trong các câu
văn đó dùng các từ HV
mà không dùng các từ
- Phụ nữ, từ trần, mai táng
đ sắc thái trang trọng.


1. Sử dụng từ HV để
tạo sắc thái biểu cảm.
thuần vịêt có ý nghĩa
tương tự.
- Tử thi đ Sắc thái tao nhã

? Người ta thường dùng
từ HV trong những
trường hợp nào? Hoàn
cảnh giáo tiếp nào?
- Hoàn cảnh giao tiếp trang
trọng giao tiếp tao nhã, tránh
thô tục.
- Sắc thái trang trọng,
tôn kính.
- Sắc thái tao nhã.
?Điền từ HV thích hợp
vào các câu mà em cho
là có tính giao tiếp
trang trọng .
G - Đưa tình huống;
Tại sao khi tiếp khách,
không nên hỏi "Bạn ăn
món này có ngon
không? mà lại hỏi
"Bạn có thấy món này
hợp khẩu vị không?
H - làm BT1 - SGK luyện tập




- Bởi nó tạo ra sắc thái trang
trong, biểu thị thái độ tôn
trọng.


? Các từ HV tạo sắc
thái gì trong đoạn văn?
- Sắc thái cổ kính
H - thảo luận.

- Sắc thái cổ kính
Tại sao người Việt
Nam thích dùng từ HV
đặt tên người, địa lý.
- Tạo ra được sắc thái trang
trọng.

Gọi HS đọc ghi nhớ H -đọc ghi nhớ: SGK * Ghi nhớ: SGK.
Gọi HS đọc vd
Đọc VD 2a,b/SGK
2. Không nên lạm
dụng từ HV.
?Mỗi câu cặp câu dưới
đây, câu nào có cách
diễn đạt hay hơn?Vì
sao?
- Chọn phần sau.
Thảo luận:- Xét hoàn cảnh
giao tiếp không cần thiết

không phù hợp với hoan cảnh
khiến cho lời nói thiếu tự
nhiên, trong sáng.



- Tránh lạm dụng từ
HV.
?Khi nói, viết từ HV
cần chú ý điều gì?
Đưa tình huống: Em
có người thân đi xa, lúc
cô đơn tiễn em sẽ nói
câu gì. Khi muốn người
ấy giữ gìn sức khoẻ.


- Anh đi nhớ giữ gìn sức khoẻ
nhớ.










Nếu nói: Anh hãy bảo

trọng hoặc …nhớ bảo
vệ sức khoẻ có thích
hợp không?
Gọi HS đọc ghi nhớ 2
- Không phù hợp với hoàn
cảnh giao thiếp.

H - đọc ghi nhớ: SGK.



* Ghi nhớ: SGK.
Hoạt động 2:
HDHS làm bài tập

HS làm bài tập theo yêu cầu
II. Luyện tập
? Em hãy chọn từ ngữ
sắc thái cổ xưa
1- Nghĩa mẹ…
Thân mẫu HCT…
2. Phu nhân - vợ
3. Sắp chết - lâm chung.
4. Giáo huấn - dạy bảo.
- Đã làm phần trước.

BT1


Tìm từ ngữ HV tạo sắc

thái cổ xưa.
- Giảng hoà, cầu thân hoà hiếu,
nhan sắc tuyệt trần.
BT2.

- Giữ gìn, đẹp đẽ. BT3.
D.HDVề nhà
- Học thuộc lý thuyết
- Tìm một số từ HV mang sắc thái trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể(Có đặt câu viết đoạn
- Soạn "Đặc điểm của VB biểu cảm”.

×